(Luận án tiến sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

190 27 0
(Luận án tiến sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HÓA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HÓA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ KHANG PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI HOA HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Hồ Khang PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa Các số liệu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận án Phạm Thị Thanh Huyền BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban Bí thư : BBT Ban Chấp hành Trung ương : BCHTƯ Bộ Chính trị : BCT Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân : CMDTDCND Chủ nghĩa xã hội :CNXH Chủ nghĩa đế quốc : CNĐQ Dân chủ cộng hòa : DCCH Đảng Cộng sản Đông Dương : ĐCSĐD Đảng Cộng sản Việt Nam : ĐCSVN Đảng Lao động Việt Nam : ĐLĐVN Hợp tác xã : HTX Nhà xuất : NXB Trang : Tr Việt Nam dân chủ cộng hòa : VNDCCH Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam .7 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hóa 11 1.2 Thành tựu, "khoảng trống" nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 15 1.2.1 Thành tựu "khoảng trống" nghiên cứu 15 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 19 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HOÁ Ở MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1954 – 1964 20 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa chủ trƣơng Đảng 20 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa 20 2.1.2 Chủ trương Đảng .31 2.2 Chỉ đạo thực 40 2.2.1 Xây dựng máy lãnh đạo, quản lý văn hóa thiết chế văn hóa 40 2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa 44 2.2.3 Xây dựng lĩnh vực văn học- nghệ thuật, báo chí, xuất gắn với giáo dục trị - tư tưởng, khơi dậy tinh thần dân tộc 50 2.2.4 Phát triển giáo dục, khoa ho ̣c- kỹ thuật đáp ứng nhu cầu kinh tế- xã hội, củng cố vững miền Bắc .57 2.2.5 Xây dựng người mới, đạo đức mới, nếp sống 63 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HOÁ Ở MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 70 3.1 Miền Bắc trƣớc thƣ̉ thách mới và chủ trƣơng xây dƣṇ g văn hóa Đảng 70 3.1.1 Miền Bắc trước thử thách mới 70 3.1.2 Chủ trương xây dựng văn hóa Đảng 72 3.2 Sự đạo thực 79 3.2.1 Kiện toàn máy lãnh đạo, quản lý văn hóa xây dựng thiết chế văn hóa 79 3.2.2 Phát triển đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa .83 3.2.3 Phát triển văn học- nghệ thuật, báo chí, xuất gắn với giáo dục trị - tư tưởng, cổ vũ lịng u nước, ý chí chiến đấu 87 3.2.4 Phát triển giáo dục , khoa ho ̣c - kỹ thuật đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ vững hậu phương miền Bắc 93 3.2.5 Xây dựng người mới, đạo đức mới, nếp sống 99 Tiể u kế t chƣơng 106 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 108 4.1 Một số nhận xét 108 4.1.1 Về ưu điểm 108 3.1.2 Về hạn chế 119 4.2 Kinh nghiệm 125 4.2.1 Xây dựng văn hóa phải gắn với bảo tồn, kế thừa, tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống 125 4.2.2 Xây dựng văn hóa phải đặt quan hệ gắn bó chặt chẽ với xây dựng lĩnh vực then chốt đời sống xã hội 129 4.2.3 Xây dựng văn hóa phải ln gắn với khơi dậy phát huy sức mạnh dân tộc 132 4.2.4 Đặt người vị trí trung tâm chủ trương, biện pháp xây dựng văn hóa 135 Tiể u kế t chƣơng 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .143 PHỤ LỤC .151 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hoá sản phẩm riêng có lồi người, dấu ấn phân biệt hoạt động sáng tạo người với hành động sống tự nhiên loài vật Với tư cách toàn giá trị tinh thần người sáng tạo tích lũy , văn hóa đóng vai trị tảng tinh thần của xã hội , vừa mục tiêu, vừa động lực để xây dựng đất nước văn minh, giầu mạnh Ý thức tầm quan trọng văn hoá phát triển đời sống tinh thần nhân dân, xuất phát từ khát khao giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí, từ đời ngày đầu sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng Cộng sản Việt Nam coi xây dựng phát triển văn hoá nhiệm vụ cách mạng ưu tiên hàng đầu quốc gia Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trước thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền, thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau: CMXHCN miền Bắc CMDTDCND miền Nam, song hướng vào mục tiêu thống đất nước Nhiệm vụ lớn lao lịch sử đặt lên vai nhân dân miền Bắc, không cách khác, nhân dân miền Bắc phải đoàn kết, nỗ lực hết mình, vượt lên tất khó khăn thử thách, đạt nhiều thành tích lao động, sản xuất chiến đấu, đưa miền Bắc tiến lên CNXH, làm địa, hậu phương chiến lược, sát cánh nhân dân miền Nam đánh đuổi đế quốc Mỹ, giải phóng dân tộc thống Tổ quốc Nắm vững tư tưởng hậu phương vững mạnh nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh; đặc biệt, với vai trò hậu phương lớn XHCN, vai trò định quan trọng công thống đất nước, lúc hết, miền Bắc phải phát huy cao độ tác dụng hậu phương lớn tiền tuyến lớn Bất hành động cách mạng cụ thể nhân dân miền Bắc có hai tác dụng: Một mặt, củng cố miền Bắc, đem lại cho nhân dân miền Bắc đời sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao dân trí, thụ hưởng thành lao động…; mặt khác, tăng cường lực lượng, cổ vũ tinh thần, làm hậu thuẫn chi viện cho nghiệp giải phóng miền Nam Những kỳ tích nhân dân miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tạo thành nhiều yếu tố, song yếu tố giữ vai trị quan trọng, góp phần vào thành cơng hậu phương miền Bắc sức mạnh văn hóa Xây dựng, phát triển văn hóa miền Bắc, làm cho văn hóa thực mặt trận, “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, đóng góp xứng đáng q trình hồn thành mục tiêu độc lập, tự trở thành yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách Dưới lãnh đạo Đảng, nỗ lực, sáng tạo, chủ động lực lượng làm công tác văn hóa, quan, ban ngành nhân dân tồn miền Bắc, giá trị tích cực văn hóa triển khai sâu rộng mạnh mẽ chưa có Chính văn hóa trở thành yếu tố gắn kết toàn Đảng, toàn dân toàn quân miền Bắc thành khối thống để trước kẻ thù hiếu chiến, sức mạnh khối thống nhân lên gấp bội, sẵn sàng chiến đấu không e ngại trước bom đạn ác liệt Văn hóa thắp nên lửa khiến tầng lớp nhân dân gian khổ, khó khăn, hy sinh, đau thương mát sáng ngời tinh thần yêu nước, yêu CNXH Trong chiến đấu, khơng khí sơi nổi, lịng nhiệt tình cách mạng, niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi cuối cách mạng, lòng son sắt thủy chung đồng bào miền Bắc dành cho đồng bào miền Nam củng cố, tăng cường không ngừng lớn mạnh Chiến tranh lùi xa, thời gian đủ dài để nhìn nhận thấu đáo, khách quan mà nhân dân miền Bắc trải qua, giá trị vai trị văn hóa năm tháng chiến tranh ác liệt Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá, nhìn lại trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975; sở đúc rút số kinh nghiệm quan trọng việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn hoá, giáo dục Việt Nam, xây dựng phát triển văn hoá mới, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, nâng tầm dân tộc, Đảng CSVN tiếp tục nêu cao vai trị văn hố, khẳng định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, góp phần đắc lực đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Quan điểm xây dựng văn hoá Đảng, mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển đất nước khứ tham khảo quan trọng xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam Đó lý để chọn chủ đề “Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày, làm rõ đường lối, chủ trương đạo Đảng xây dựng văn hóa miền Bắc năm 1954-1975; sở đó, nêu bật thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đúc rút kinh nghiệm phục vụ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích yếu tố, điều kiện lịch sử ảnh hưởng, chi phối đến trình Đảng hoạch định đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối Đảng xây dựng văn hóa năm 1954-1975; đồng thời, làm rõ biện pháp, giải pháp Đảng thực hóa chủ trương, đường lối nói - Đánh giá thành tựu, hạn chế, phân tích nguyên nhân hạn chế quan điểm, đạo, thực xây dựng văn hóa miền Bắc Đảng từ năm 1954 đến năm 1975; đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa miền Bắc năm 1954- 1975 hai phương diện: Đường lối, chủ trương đạo thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa khái niệm rộng, đa nghĩa phức tạp, bao gồm cụ thể lẫn trừu tượng, giá trị vật chất giá trị tinh thần kết tinh lịch sử giá trị hình thành; từ tri thức khoa học tự nhiên, xã hội tư đến thói quen, khả năng, hoạt động bình thường người sống hàng ngày Vì lý đó, văn hố khái niệm có nhiều cách hiểu với vài nghìn định nghĩa văn hố nội dung, phạm vi khác nhau, xuất đa dạng, phong phú cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa: Tiếp cận theo chức năng, ý nghĩa, vai trị văn hóa; theo hệ thống giá trị vật chất tinh thần; theo giá trị chuẩn mực cộng đồng người định; theo tính xã hội văn hóa, nhấn mạnh đến tính cộng đồng sinh hoạt tính người cộng đồng Ngồi ra, có thể tiếp cận văn hóa theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm q trình sáng tạo trình độ phát triển vật chất, tinh thần xã hội loài người suốt trình lịch sử; theo nghĩa hẹp, văn hóa bao gồm văn hóa nghệ thuật, giáo dục, tri thức, khoa học - kỹ thuật, đạo đức xã hội Đặt quan hệ với đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; quan điểm phát triể n, toàn diện, lịch sử-cụ thể, luận án tiếp cận lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa gắn với chức năng, ý nghĩa, vai trị văn hóa; đồng thời, kết hợp tiếp cận theo nghĩa hẹp: Văn hóa bao gồm văn học- nghệ thuật, báo chí, xuất bản, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, người XHCN đứng vị trí trung tâm- góc độ tiếp cận phù hợp với thực lịch sử diễn giai đoạn đặc thù Việt Nam Như vậy, luận án tập trung làm sáng tỏ đường lối, chủ trương đạo Đảng xây dựng máy vận hành văn hóa, xây dựng người XHCN xây dựng lĩnh vực hợp thành văn hóa gắn với giáo dục trị tư tưởng, cổ vũ tinh thần yêu nước phát triển kinh tế- xã hội, nhằm củng cố vững hậu phương lớn miền Bắc XHCN, thực đấu tranh chống Mỹ miền Nam, tiến tới thống đất nước Phạm vi không gian đề tài luận án miền Bắc Việt Nam phạm vi thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 –tương ứng với phân kỳ lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phƣơng pháp luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - xem văn hóa dạng hoạt động người thành tố văn hóa thuộc cấu trúc ý thức xã hội, bị quy định tồn xã hội Bên cạnh đó, cập nhật số quan điểm nghiên cứu văn hóa, luận án tiếp cận văn hóa cấu trúc phức hợp nằm bề sâu đời sống xã hội, chi phối tồn hoạt động xã hội; theo đó, luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa với tư cách văn hóa vừa sản phẩm đời sống xã hội, vừa tảng sâu xa quy định phát triển đời sống xã hội, cụ thể lãnh đạo xây dựng văn hóa - yếu tố có vai trị định quan trọng cơng xây dựng CNXH miền Bắc CMDTDCND miền Nam Phụ lục SỐ TRƢỜNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA MIỀN BẮC, 1955- 1975 Trường Tổng số (Total) Chia – Of which Cấp I Cấp II Cấp III Primmary level Lower Upper secondary secondary 1955 – 1956 4495 4128 338 29 1956 – 1957 5048 4675 250 33 1957 – 1958 5007 4649 322 36 1958 – 1959 5185 4766 389 30 1959 – 1960 6240 5320 869 51 1960 – 1961 7066 6006 989 71 1961 – 1962 7947 6325 1515 107 1962 – 1963 8479 6409 1929 141 1963 – 1964 9162 6662 2345 155 1964 – 1965 9295 6790 2343 162 1965 – 1966 10294 7018 2983 293 1966 – 1967 10993 7224 3478 291 1967 – 1968 11497 7192 372 333 1968 – 1969 11362 7095 3925 342 1969 – 1970 11529 7184 4007 338 1970 – 1971 10987 6628 4035 324 1971 – 1972 11080 6510 4228 342 1972 – 1973 11226 6418 4445 363 1973 – 1974 11563 6538 4637 388 1974 – 1975 11653 6545 4714 394 1975 – 1976 11832 6598 4833 401 (Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 603) Phụ lục SỐ LỚP HỌC PHỔ THÔNG CỦA MIỀN BẮC, 1955- 1975 Lớp Tổng số (Total) Chia – Of which Cấp I Primmary level 1955 – 1956 1956 – 1957 1957 – 1958 1958 – 1959 1959 – 1960 1960 – 1961 1961 – 1962 1962 – 1963 1963 – 1964 1964 – 1965 1965 – 1966 1966 – 1967 1967 – 1968 1968 – 1969 1969 – 1970 1970 – 1971 1971 – 1972 1972 – 1973 1973 – 1974 1974 – 1975 1975 - 1976 17584 21034 22960 25002 32782 41447 50684 58275 62643 63621 71060 81885 87925 97448 102502 108656 115557 120697 124783 129447 132343 16167 19088 20573 22355 29069 36458 42820 47430 48830 49388 55103 61689 65728 72880 75846 78612 82678 84591 85683 85336 86214 Cấp II Lower secondary 1297 1768 2124 2357 3315 4455 7102 9820 12526 12804 14235 17915 19533 21667 23546 26518 28795 31646 34443 37922 39680 Cấp III Upper secondary 120 178 263 290 398 534 762 1025 1287 1429 1722 2281 2664 2901 3110 3526 4084 4460 4657 6189 6449 (Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 606) Phụ lục SỐ HỌC SINH PHỔ THÔNG CỦA MIỀN BẮC, 1955- 1975 Nghìn học sinh Tổng số Chia – Of which (Total) Cấp I Cấp II Cấp III Primmary level Lower secondary Upper secondary 1955 – 1956 716.6 654.7 55.6 5.8 1956 – 1957 952.7 852.7 90.4 9.6 1957 – 1958 10083 881.7 112.8 13.8 1958 – 1959 1118.0 985.3 117.2 15.5 1959 – 1960 1522.3 1322.4 179.0 20.9 1960 – 1961 1899.6 1631.7 241.8 26.1 1961 – 1962 2281.9 1899.1 344.7 38.1 1962 – 1963 2571.0 2010.8 508.6 51.6 1963 – 1964 2899.7 1951.5 586.7 61.5 1964 – 1965 2673.9 2016.3 589.6 68.0 1965 – 1966 2934.9 2180.5 675.8 78.6 1966 – 1967 3325.8 2407.1 815.4 103.3 1967 – 1968 3703.8 2648.9 934.4 124.5 1968 – 1969 4100.0 2889.1 1069.4 141.5 1969 – 1970 4359.7 3054.3 1152.3 153.1 1970 – 1971 4568.7 3182.9 1223.5 162 1971 – 1972 4585.6 3178.2 1227.3 180.1 1972 – 1973 4680.5 3152.6 1329.4 198.5 1973 – 1974 4965.1 3212.4 1498.4 254.3 1974 – 1975 51515 3205.3 1657.5 288.7 1975 – 1976 5308.4 3232.3 1772.8 303.3 (Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 609) Phụ lục SỐ SÁCH XUẤT BẢN CỦA MIỀN BẮC PHÂN THEO CẤP QUẢN LÝ, 19551975 Tổng số - Total Chia – Of which Cuốn Tilte 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 770 958 1185 1115 2018 1789 2288 2908 2801 2463 1887 1589 1304 1471 1406 1461 1263 1089 1429 1205 1510 Nghìn Thous copies 6643 7784 10716 9442 20745 29667 26228 30451 28356 25197 22411 25553 26399 29179 37997 32100 31299 27798 33104 36042 42516 Trung ương - Central Cuốn Title 645 813 1096 982 1352 1509 1884 2223 2073 1633 1206 994 867 950 1004 1014 973 825 929 954 1054 Nghìn Thous copies 6350 7454 10609 9205 19282 29096 2540 28835 26870 23499 21063 23473 24915 27236 36084 29900 29751 26697 31104 34399 40596 Địa phương Thous copies Cuốn Nghìn Title Thous copies 125 293 145 330 89 107 133 23 666 1463 280 571 404 819 685 1616 728 1486 830 1698 681 1348 595 2080 437 1484 521 1943 402 1913 447 2200 290 1548 264 1101 500 2000 251 1643 456 1920 (Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 663) Phụ lục HOẠT ĐỘNG CHIẾU PHIM CỦA MIỀN BẮC, 1955- 1975 Số đơn vị chiếu phim (đơn vị) Số buổi chiếu Số lượt người Number of movie showing grous (unit) (Nghin bổi) xem ( Nghìn Number of lượt xem) Chia – Ò which shows Number of Sectators Tổng số Đội lưu Đội chiếu Đội chiếu ( thous, times) (thous, pers) toal động bãi có rạp Mobile định Movie movie team Movie house ground team team 1955 84 37 47 25.1 21100 1956 120 75 39 44.0 37700 1957 173 10 47 49.7 38300 1958 174 124 44 57.2 42000 1959 198 148 43 62.3 47900 1960 240 190 42 74.0 56200 1961 279 227 44 92.9 69000 1962 313 257 10 46 104.8 76900 1963 326 269 11 113.0 78700 1964 335 277 10 48 113.3 72400 1965 344 283 13 48 106.6 66500 1966 381 323 12 46 102.8 63900 1967 430 373 12 45 110.8 55900 1968 480 423 12 45 128.8 67100 1969 521 464 45 136.7 86500 1970 514 456 13 45 153.6 95400 1971 517 456 13 48 166.8 105800 1972 486 422 19 45 13.6 60000 1973 481 416 17 48 150.8 99300 1974 505 436 17 52 164.4 112800 1975 516 444 18 54 171.1 120100 (Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 675) Phụ lục HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CỦA MIỀN BẮC, 1960- 1975 Số đơn vị nghệ thuật c Hoạt động đơn vị nghệ thuật trung huyên nghiệp ương ( Đơn vị) Preforming arts of mangement central Number of professional performing arts ( arts group) Tổng số Trong đó: Trung Số buổi biểu diễn ( Số lượt người (Total) ương quản lý Buổi) xem ( Nghìn lượt Of which: Number of người) Central performances Number of management (time) pectators (Thous Pers) 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 54 57 61 69 66 72 72 75 75 75 79 84 79 82 84 10 13 14 15 13 11 11 12 13 13 13 16 16 16 16 16 1414 173 1776 1461 1361 1263 1520 1427 98 1509 1634 2011 1030 1934 2492 1501 3521 3400 3407 2775 2116 1628 1150 827 559 2211 3033 3988 153 3251 4356 4187 (Nguồn: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 677) Phụ lục HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHIM Bộ phim Phim T.liệu Phim hoạt họa kể K.học Năm T số Phim chuyện Phim thời 1965 105 51 79 1966 102 45 75 1967 118 61 74 1968 89 46 48 1969 103 53 55 1970 93 44 38 1971 109 53 47 1972 78 38 33 (Nguồn: Cơng tác văn hóa nghệ thuật năm chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội, 1974, tr 347) Cuốn phim Năm T số Phim chuyện Phim thời Phim T.liệu kể K.học Phim hoạt họa 1965 194 15 53 149 1966 176 42 45 131 1967 192 23 62 142 1968 150 17 47 103 1969 202 33 50 136 1970 187 39 46 95 1971 225 59 55 104 1972 162 40 38 78 ((Nguồn: Công tác văn hóa nghệ thuật năm chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội, 197, tr 348) Phụ lục 10 HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG Số thƣ viện Năm Tổng số Trong T.V T.W quản lý Sổ sách ngàn Tổng số Trong T.V T.W quản lý Số lƣợt ngƣời đọc thƣ viện (nghìn lƣợt đọc) Tổng số Trong T.V T.W quản lý 1965 105 1.307,8 410,8 1966 146 1.378,1 381,4 1967 176 1.473,7 286,2 1968 158 1.567,5 178,4 1969 201 1.662,2 233,6 1970 173 1.743,7 268,7 1971 173 1.303,0 104,1 1972 167 1.335,0 54,7 (Nguồn: Cơng tác văn hóa nghệ thuật năm chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội, 1974, tr 351) Phụ lục 11 PHIM TRUYỆN (Giải thƣởng quốc tế giải thƣởng sen vàng nƣớc) Chung dịng sơng, Bơng sen vàng, giải thưởng nhân kỷ niệm 20 năm điện ảnh cách mạng Việt Nam (1953 - 1973) Con chim vành khuyên, Bông sen vàng, giải thưởng nhân kỷ niệm 20 năm ĐACMVN (1953 - 1973) Giải đặc biệt Ban Giám khảo Liên hoan phim Quốc tế Cáclơvi Vari 1962 Hai người lính, Giải Tiểu hội điện ảnh trẻ nước Á - Phi - Mỹ La tinh, Liên hoan phim quốc tế Cáclôvi Vari 1962 Chị Tư Hậu, Bông sen vàng, giải thưởng nhân kỷ niệm 20 năm Điện ảnh cách mạng Việt Nam (1953 - 1973) Huy chương Bạc, Liên hoan phim Quốc tế Mátxcơva 1963 Kim Đồng, Giải Băng Đung cho phim thiếu nhi hay Liên hoan phim Á – Phi Giacácta 1964 Nguyễn Văn Trỗi, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ -1970 Người chiến sĩ trẻ, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 1970 Giải đặc biệt Hội điện ảnh Liên Xô, Liên hoan phim quốc tế 1965 Nổi gió, Bơng sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam thứ -1970 Đường quê mẹ, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam thứ 2-1973 Giải Liên hoan phim Quốc tế Niu Đêli 1973 Giải Tiểu hội Điện ảnh trẻ nước Á - Phi - Mỹ La tinh, Liên hoan phim quốc tế Cáclôvi Vari 1973 Giải Liên hoan phim Quốc tế Cáclôvi Vari 1974 10 Truyện vợ chồng anh Lực, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam thứ hai -1973 11 Tuyền tuyến gọi, Giải Ápxara vàng cho kịch bản, Liên hoan phim Quốc tế PhnômPênh-1969 12 Vĩ tuyến 17 ngày đêm Giải thưởng nữ diễn viên xuất sắc (Trà Giang) Liên hoan phim Quốc tế Mátcơva 1973 13 Đến hẹn lại lên, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam thứ ba - 1975 Giải chính, Liên hoan phim Quốc tế Cáclơvi Vari 1976 14 Em bé Hà Nội, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam thứ ba - 1975 Giải đặc biệt Ban giám khảo Liên hoan phim quốc tế Mátcơva 1975 (Ngồn: 50 năm ngành văn hóa thông tin Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 213- 214) Phụ lục 12 PHIM TÀI LIỆU, PHÓNG SỰ, KHOA HỌC, THỜI SỰ (Giải thƣởng quốc tế giải thƣởng sen vàng nƣớc) Giải thưởng nhân kỷ niệm 20 năm Điện ảnh Cách mạng Việt Nam (1953 1973) Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bông sen vàng Chiến thắng Tây Bắc, Bông sen vàng 1953 Chống hạn, Bông sen vàng - 1954 Bằng danh dự đại hội Điện ảnh Caclôvi Vari lần thứ 10 Dưới cờ Quyết thắng, Bông sen vàng Điện Biên Phủ, Bơng sen vàng 1954 Như đón 14 triệu đồng bào miền Nam anh hùng, Bông sen vàng 1964 Nước Bắc - Hưng - Hải, Bông sen vàng Huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế Mátcơva lần thứ - 1959 Trên hải phận Tổ quốc, Bơng sen vàng 1964 10 Trung đồn binh tăng cường cơng qn địch phịng ngự có chuẩn bị sẵn, Bơng sen vàng 11 Vài hình ảnh đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Bông sen vàng 1960 12 Dưới mái trường mới, Bằng khen điện ảnh Á Phi lần 13 Miền Nam anh dũng (Chúng buộc phải cầm súng), Giải Băng Đung Liên hoan phim Á Phi Giacácta 1964 14 Trở lại Điện Biên, Giải Lumumba Liên hoan phim Á Phi Giacácta lần thứ - 1964 15 Anh Nguyễn Văn Trỗi sống mãi, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 Huy chương bạc Liên hoan phim quốc tế Mátcơva tháng – 1965 16 Bắn rơi máy bay thứ 2.500, Bông sen vàng LHPVN I - 1970 17 Chiến đấu giữ đảo quê hương, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 18 Chiến thắng Khâm Đức, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 19 Chiến thắng Tây Ninh, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 20 Dịng thác bạc Bơng sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 1970 Bồ câu bạc Liên hoan phim quốc tế Laixích 1968 21 Du kích Củ Chi, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 Huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế Mátcơva 1967 Bồ câu bạc Liên hoan phim quốc tế Laixích 1967 22 Đại hội thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 23 Đánh tay không, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 1970 24 Đầu sóng gió, Bơng sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 Huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế- 1967 25 Đội nữ pháo binh Long An, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 26 Đường phía trước, Bơng sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 Huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế Mátxcơva 1969 27 Hà Nội lập công mừng thọ Bác Hồ, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 28 Một ngày trực chiến, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 29 Một ngày Hà Nội, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 30 Nghệ thuật tuổi thơ, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 Apsara vàng Liên hoan phim quốc tế Phnômpênh 1968 31 Người Hàm Rồng, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 1970 Giải Giơrít Iven Liên hoan phim quốc tế Laixích 1969 32 Những người mở đường, Bơng sen vàng Liên hoan phim quốc tế- 1970 Giải quay phim dũng cảm quốc tế 1968 33 Quanh địa ngục Cồn Tiên, Bông sen vàng Liên hoan phim quốc tế - 1970 34 Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 35 Vài hình ảnh chiến thắng Khe Sanh, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 36 Vùng giải phóng miền Trung, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ - 1970 37 Hạt lúa vành đai - Apsara vàng Liên hoan phim quốc tế Phnômpênh 1969 38 Địn trừng phạt đích đáng (Đơng Xồi rực lửa) – Giải thưởng Giơrít Iven LHPQT Laixích 1965 39 Chiến thắng đường - Nam Lào, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 Bồ câu vàng Liên hoan phim quốc tế Laixích 1972 40 Chú ý! Thuốc trừ sâu, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1973 41 Chúng nhớ Bác, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần – 1973 42 Ghi chép đồng Quảng Ngãi, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 43 Hình ảnh quân đội số 8-1971, (TS) Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 44 Hồ chứa nước Mẫu Sơn, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 45 Kỹ thuật Mỹ tội ác diệt chủng, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 46 Làng nhỏ bên sông Trà, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 Bồ câu vàng Liên hoan phim quốc tế Laixích 1971 47 Lũy thép Vĩnh Linh, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 Huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế Mátxcơva 1971 48 Những người săn thú núi Đaksao, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 Huy chương vàng Liên hoan phim quốc tế Mátxcơva 1971 49 Những gái C3 Qn giải phóng, Bơng sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2- 1973 50 Những cô gái Ngư Thủy, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 21973 51 Trận địa mặt đường, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 Bồ câu vàng Liên hoan phim quốc tế Laixích 1970 52 Những người dân q tơi, Bồ câu bạc Liên hoan phim quốc tế Laixích 1970 53 Hà Nội – Bản anh hùng ca, Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 3– 1975 Giải Liên hoan phim Quân đội nước XHCN Hungari 1978 54 Mở đường Trường Sơn, Huy chương bạc Liên hoan phim Mátxcơva 1973 (Nguồn: 50 năm ngành văn hóa thông tin Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 215219) Phụ lục 13 PHIM HOẠT HÌNH (Giải thƣởng quốc tế giải thƣởng sen vàng nƣớc) Đáng đời thằng cáo, Bông sen vàng, giải thưởng nhân kỷ niệm 20 năm Điện ảnh cách mạng Việt Nam (1953 – 1973) Mèo con, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 1– 1970 Huy chương Bồ nơng bạc, LHP Hoạt hình quốc tế Mamaia (Roumanie) 1966 Con Sáo biết nói, Bơng sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ – 1970 Chuyện ơng Gióng, Bơng sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ nhất– 1970 Bồ câu vàng Liên hoan phim quốc tế Laixích 1971 Kăm Phạ - Nà Ngà, Bông sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1973 Con khỉ lạc lồi Bơng sen vàng, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2– 1975 (Ngồn: 50 năm ngành văn hóa thơng tin Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 221) Phụ lục 14 KỸ - MỸ THUẬT SÁCH VIỆT NAM ĐƢỢC GIẢI THƢỞNG TẠI CÁC CUỘC TRIỂN LÃM QUỐC TẾ 1959: Tại Hội chợ Laixích (Cộng hịa dân chủ Đức): - Huy chương vàng đặc biệt: toàn sách, tranh kháng chiến chống Pháp - Huy chương bạc: tập ảnh Bác Hồ thăm Inđônêxia - Huy chương đồng: tập thơ “Người gái Việt Nam” Tố Hữu, trình bày Nguyễn Thọ 1970: Tại Mátxcơva khen cho sách: - Tập tranh dân gian - Mãi theo đường Lênin vĩ đại - Nhật ký tù - Lênin toàn tập (tập 33) - Phù thiên vương (tranh truyện) (Nguồn: 50 năm ngành văn hóa thơng tin Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 229) Phụ lục 15 GIẢI THƢỞNG VĂN HỌC (1954 – 1955) Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam đề cho năm 1954 hồn cảnh hịa bình nên gia hạn thêm đến đầu năm 1955 Số tác phẩm gửi đến gồm có 362 tập thơ, 108 truyện ký, 65 kịch, 56 dịch Ban giám khảo làm việc từ tháng 12-1956 Ngoài tác phẩm vào chung khảo, chọn thêm số tác phẩm in năm 1955 có tác dụng phục vụ đấu tranh dân tộc Kết giải thưởng sau: A Thơ Giải nhất: - Việt Bắc (tập thơ) – Tố Hữu Giải nhì: - Đồng tháng tám Dặn (Tập thơ) – Trần Hữu Thung - Ngôi (tập thơ) – Xuân Diệu - Nụ cười nghĩa (tập thơ) – Tú Mỡ Giải ba: - Thơ chiến sĩ – Hồ Đại Khải Giải khuyến khích: - Thơ, ca dao Nam Bộ kháng chiến Nguyễn Hiêm - Chú Hai Neo (truyện thơ) – Nguyễn Hải Trừng - Chiếc vay cày (ca dao) – Việt Dung - Anh Ba Thắng (tập thơ) – Việt Ánh B Văn I Truyện Giải nhất: - Đất nước đứng lên (Tiểu thuyết) – Nguyên Ngọc - Truyện Tây Bắc (Tập truyện) – Tơ Hồi Giải nhì: - Truyện Anh Lục – Nguyễn Huy Tưởng - Con trâu (Tiểu thuyết) – Nguyễn Văn Bổng Giải ba: - Cái Lu – Trần Kim Trắc Giải khuyến khích: - Đồng q hoa nở - Hồng Trung Nho - Gặp gỡ - Bùi Hiển - Cá bống mú – Đồn Giỏi II Ký sự, phóng Giải nhất: khơng có Giải nhì: khơng có Giải ba - Lên công trường – Hồng Hà - Nam Bộ mến yêu – Hoài Thanh Giải khuyến khích: - Đường lên Châu Thuận – Quang Dũng - Trại di cư Pagốt Hải Phòng – Sao Mai - Lịng mẹ - Bích Thuận C Kịch Giải nhất: khơng có Giải nhì: - Lửa cháy lên – Phan Vũ Giải ba: - Mở nông giang – Nguyễn Khắc Dực - Chị Hòa – Học Phi - Lòng dân – Nguyễn Văn Xe - Ánh sáng Hà Nội – Hồng Tích Linh - Việt ơi! Bửu Tiến Giải khuyến khích: - Chiến đấu lòng địch – Lộng Chương - Hai thái độ - Bàng Sĩ Nguyên - Cai Tô – Nguyễn Văn Thương D Dịch: Giải nhất: Khơng có Giải nhì: - Chiến sĩ chân Đổng Tồn Thụy – Lê Văn Cơ dịch - Chiến sĩ Tổ quốc – Đào Vũ dịch - Chuyện Lý Hữu Tài – Đào Vũ Dịch - Lưu Hồ Lan – Phan Sinh dịch Giải ba: - Bản thoại Lý Hữu Tài – Xích Liên dịch - Vichia Mêlêep – Hiệu đồn sư phạm trung cấp dịch - Vương Quý – Lý Hương Hương – Hồng Trung Thơng dịch ... HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HÓA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH... trình Đảng hoạch định đạo xây dựng văn hóa miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối Đảng xây dựng văn hóa năm 1954- 1975; đồng thời, làm rõ biện pháp, giải pháp Đảng. .. triển văn hóa với phát triển đất nước khứ tham khảo quan trọng xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam Đó lý để chọn chủ đề ? ?Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975? ??

Ngày đăng: 09/12/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan