1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN ĂN MÒN KIM LOẠI ĐỀ TÀI ĂN BẢO VỆ TÔN CHỐNG ĂN MÒN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

14 816 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN ĂN MÒN KIM LOẠI ĐỀ TÀI ĂN BẢO VỆ TÔN CHỐNG ĂN MÒN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA CNSH-MÔI TRƯỜNG

ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

GVHD: Lê Kiên Cương

SVTH: Trần Thị Thu Hà

Lớp: 09MT112

MSSV: 109000498

Trang 2

ĐỀ TÀI:

BẢO VỆ TÔN CHỐNG ĂN MÒN

BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

 Ăn mòn kim loại là một vấn đề nghiêm trọng gây nên tổn thất rất lớn cho nền kinh tế quốc dân Trên thế giới có khoảng 1/3 kim loại bị ăn mòn, phá

huỷ Tác hại do ăn mòn kim loại gây ra là rất

lớn,gồm nhiều tác hại trực tiếp và gián tiếp Vì thế, chống ăn mòn kim loại là vấn đề đã và đang được áp dụng để là giảm thiệt hại này

Sơn là một phương pháp rất có hiệu quả để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn trong môi trường xâm thực và trong khí quyển.

Trang 4

I TỔNG QUAN VỀ SỰ ĂN MÒN:

1 Khái niệm:

 Ăn mòn là sự phá huỷ vật liệu do phản ứng hoá

học hay điện hoá học của chúng với môi trường xung quanh

2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn:

 Ảnh hưởng của bản chất kim loại:tính chống ăn

mòn của kim loại liên quan đến điện thế tiêu chuẩn, hoạt động hoá học của kim loại Điện thế tiêu chuẩn của kim loại càng âm thì hoạt động hoá học càng cao, kim loại càng đễ bị ăn mòn

Trang 5

Ảnh hưởng của nhiệt độ:nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn tới sự ăn mòn Nhiệt độ càng cao, hoạt động hoá học của kim loại và dung dịch tăng, do đó

làm tăng sự ăn mòn

Ảnh hưởng của môi trường ăn mòn:tính chống gỉ của nguyên liệu có mối quan hệ trực tiếp tới môi trường ăn mòn Trong những môi trường khác nhau,tính ổn định của kim loại cũng khác nhau

Trang 6

3 Các phương pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn

• Cách li kim loại với môi trường: dùng các chất bền vững với môi trường để phủ lên bề mặt những vật

bằng kim loại

• Dùng hợp kim chống gỉ:chế tạo ra hợp kim chống gỉ như Fe-Cr-Ni trong môi trường không khí, trong môi trường hoá chất

• Dùng chất chống ăn mòn:thêm 1 lượng nhỏ chất

chống ăn mòn vào dung dịch axit có thể làm giảm tốc độ ăn mòn của kim loại xuống hàng trăm lần

• Dùng phương pháp điện hoá:người ta nối kim loại

này với kim loại khác có tính khử mạnh hơn

Trang 7

II PHƯƠNG PHÁP PHỦ SƠN:

1 Mục đích:

 Bảo vệ bề mặt sản phẩm,màng sơn mỏng hình

thành trên bề mặt tôn cách li tôn với môi trường như:nước,ánh sáng,không khí…bảo vệ tôn khỏi bị

ăn mòn

2 Khái niệm:

 Sơn là huyền phù của các hạt màu(oxit kim loại

hay muối kim loại) trong chất kết dính hữu cơ,

ngoài ra còn thêm vào đó các dung môi và các

chất pha loãng Chất kết dính hữu cơ tạo nên trên bề mặt kim loại cần bảo vệ một màng rắn liên tục

Trang 8

3 Sơ đồ quy trình phủ sơn trên tôn:

Trang 9

a,Xử lí bề mặt trước khi sơn:

Muốn lớp sơn bám chắc trên kim loại thì phải

chuẩn bị tốt bề mặt của nó Có nhiều cách để chuẩn bị bề mặt trước khi sơn như dùng dung môi, chải, đánh giấy giáp, phun cát…

Ngoài ra, trước khi sơn còn phun phosphat hoá

hoặc cromat hoá để tạo lớp nền cho sơn bám dính tốt

b,chọn sơn:

Tuỳ thuộc vào môi trường và điều kiện làm việc mà người ta sẽ chọn các loại sơn với mục đích khác

nhau

Trang 10

c,pha sơn:

Tiến hành pha sơn với dung môi là các chất bay hơi nhanh,giá rẻ tuỳ theo dung môi và loại sơn mà

ta pha có các tỷ lệ khác nhau có thể là 1/5 đến

1/10

d,sơn lần 1(sơn lót):

Sơn lót là lớp sơn đầu tiên trực tiếp phun lên bề mặt sản phẩm Với mục đính tạo nên lớp sơn bám chắc với kim loại nền, tạo điều kiện cho lớp sơn thứ 2 kết dính

Trang 11

*Những điều kiện lý tưởng của lớp sơn lót:

 Có độ bám chắc,tính dẻo tốt

 Có tính ổn định cao trong khí quyển

 Không thấm nước và hơi nước

 Có tính năng chống gỉ tốt

e,sơn lần 2:

Sau khi sơn lần 1 bề mặt có nhiều lỗ châm kim, sơn lần 2 trên lớp sơn trước có tác dụng sau đây:

 Lấp lỗ châm kim

 Che phủ vết mài

 Làm tăng độ bám chác với lớp sơn ngoài

 Nâng cao độ bóng màng sơn

Trang 12

f,sấy khô màng sơn:

Quá trình biến đổi hoá học và vật lý làm cho

màng sơn thành màng rắn cứng gọi là sấy khô

Nhiệt độ sấy thường từ 50 đến 1200C

j,thành phẩm:

Các tấm tôn theo băng truyền xếp đống được vận chuyển đến kho

Trang 13

4.Ưu ,nhược điểm của phương pháp sơn:

Ưu điểm:

 Dễ phủ, rẻ tiền,dễ khôi phục các chỗ hư hỏng

 Có thể kết hợp các phương pháp bảo vệ khác

 Hiệu suất cao, gia công thuận tiện

 Có thể sơn các sản có diện tích lớn, khô nhanh, màng sơn phân bố đồng đều, bằng phẳng, bóng

Nhược điểm:

 Không chịu được nhiệt độ cao quá 200oC

 Kém bền trong môi trường nước

 Độ bền cơ học kém

Trang 14

KẾT LUẬN

phủ sơn đã chứng minh tính năng bảo vệ ưu việt cho các vật liệu cũng như công trình Lớp phủ này cũng bị ăn mòn, thời gian ăn mòn phụ thuộc vào chất lượng phủ và thời gian ăn mòn

Ngày đăng: 28/04/2014, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w