BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN ĂN MÒN KIM LOẠI ĐỀ TÀI ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG NHÀ MÁY HÓA CHẤT
Trang 1LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG CÁC NHÀ
MÁY HÓA CHẤT
GVHD: LÊ KIÊN CƯỜNG
SVTH:
NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU MSSV:109002734
Trang 2NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
1
BẢN CHẤT CỦA ĂN MÒN KIM LOẠI
2
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ
3
KẾT LUẬN
4
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG
-Trong đời sống hằng ngày chúng ta đa số đều sử dụng vật liệu
bằng kim loại.Kim loại có mặt ở khắp nơi, tồn tại xung quanh
chúng ta
-Nghành công nghệ hóa chất hiện nay đang đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta
Sự phát triển của công nghiệp hóa chất có liên quan chặt chẽ với việc đổi mới công nghệ, tăng cường các quá trình công nghệ hiện
có ở các cơ sở sản xuất tiên tiến hơn
-Tổn thất do ăn mòn thiết bị gây ra bao gồm chi phí trực tiếp cho bảo vệ chống ăn mòn và tổn thất do dừng máy gây ra gián đoạn sản xuất Theo các số liệu phân tích ở nước ngoài và theo dõi thực tế sản xuất hóa chất ở nước ta, người ta thấy tổn thất gấy ra do dừng máy để sửa chữa thiết bị thường cao hơn rất nhiều so với chi phí trực tiếp cho bảo vệ chống ăn mòn thiết bị
Trang 4II BẢN CHẤT ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG CÁC
NHÀ MÁY HÓA CHẤT
1 Ăn mòn kim loại trong nhà máy sản xuất acid photphoric:
-Tuy axid photphoric tinh khiết không có tính ăn mòn cao như axit
vô cơ mạnh Tuy nhiên trong sản xuất acid photphoric trích ly được sản xuất trực tiếp từ quặng photphat, một phần lớn tạp chất trong quặng sẽ chuyển vào dung dịch axit photphoric thành phẩm và sản phẩm axit photphoric không sạch này thường có ăn mòn cao hơn nhiều so với axit tinh khiết, mức độ ăn mòn phụ thuộc vào xuất xứ của quặng photphat Vấn đề này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, vì các mỏ quặng photphat chất lượng cao hiện đã bị khai thác gần hết và các nghành sản xuất axit photphoric đang bắt buộc phải quay sang sử dụng các mỏ quặng bậc thấp hơn
Trang 5II BẢN CHẤT ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG CÁC
NHÀ MÁY HÓA CHẤT
2 Các tạp chất gây ăn mòn:
- Clo: Clo có trong quặng phophat ở dạng clorua vô cơ, nhưng nó
cũng có thể đến từ nước được sửdụng để rửa hoặc tuyển quặng Khi bị axit hóa, các clorua này tạo thành axit clohydric có tính ăn mòn rất mạnh và phá hủy màng thụ động trên bề mặt kim loại
Clorua thường tác động mạng vào những điểm không đều trên bề mặt của các chi tiết thiết bị và gây ra các hốc ăn mòn Sự ăn mòn bởi clo tăng lên theo nhiệt độ với quan hệ lũy thừa.
- Flo: Flo có mặt trong các loại quặng photphat ở hàm lượng 10 –
14% Khi bị axit hóa, nó tạo thành axit flohydric(HF) Nếu có đủ silic oxit hoạt tính trong quặng, HF sẽ phản ứng với nó tạo thành
H2SiF6 là một chất không có tính ăn mòn cao
Trang 6II BẢN CHẤT ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG CÁC
NHÀ MÁY HÓA CHẤT
Ở mức thấp hơn, nhôm cũng có tác dụng liên kết flo vào dạng nhôm flosilicat Nhìn chung, khi tỷ lệ F/SiO2 dưới 1,8 thì tốc độ
ăn mòn vẫn nằm trong giới hạn có thể chấp nhận được Nếu tỷ lệ này cao hơn, trong hỗn hợp sẽ còn HF tự do, gây ra sự ăn mòn mạnh Sự có mặt của Ca, Na,Mg tuy dẫn đến sự tào thành cặn nhưng không góp phần tăng lên sự ăn mòn Các ino sắt ba hỗ trự
sự hình thành màng thụ động với tác dụng ức chế ăn mòn
- Axit sunfuric: Hỗn hợp bùn trong bình phản ứng chứa khoảng
20-40mg H2SO4/l Nồng độ axit sunfuric tối ưu thay đổi tùy
theo loại quặng Việc tăng nồng độ axit sunfuric trong bùn phản ứng từ 20 dến 40 mg/l sẽ làm tăng tốc độ ăn mòn lên 4 đến 10 lần
Trang 7III PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI
TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT AXIT
PHOTPHORIC
vật dụng bằng kim loại Nó có thể cải thiện về độn bền ăn mòn hoặc bào mòn; có thể có một bề mặt có tính xúc tác; hoặc có thể làm tăng vẻ đẹp của bề mặt…
1.1 Phương pháp sơn:
chịu xưng dầu.
tổng hợp.
các lớp sơn, sấy khô màng sơn.
Trang 8III PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI
1.2 Phương pháp mạ điện:
- Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano, là tên gọi của quá trình
điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với cực âm catôt, kim loại mạ gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi Cực
dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình oxi hóa và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng của lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây
chúng nhận lại e- trong quá trình oxi hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được mạ Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của nguồn và thới gian mạ
Trang 9III PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ ĂN MÒN KIM LOẠI
2 Vật liệu cho sản xuất axit photphoric:
- Để chống lại tác động kết hợp của các yếu tố ăn mòn, xói mòn
và nhiệt độ, người ta đã phát triển các hợp kim thích hợp trong những điều kiện được kiểm soát chặt chẽ Tính chất cơ học của những hợp kim này đã được cải thiện đáng kể nhờ những quá trình xử lý đặc biệt Hàm lượng các nguyên tố như Cr và Ni
trong thép càng cao thì khả năng chịu ăn mòn càng lớn và tuổi thọ của thiết bị càng dài – nhưng đồng thời chi phí vật liệu
cũng càng cao
- Một số hợp kim thế hệ mới:
+ UNS_N08904
+ UNS_N08028
+ UNS_N08031
Trang 10IV KẾT LUẬN
- Ăn mòn kim loại không những gây thiệt hại về kinh tế mà
còn gây thiệt hại về tính mạng con người, khi nghiên cứu đề tài bảo vệ ăn mòn trong các nhà máy hóa chất chúng ta thấy những khó khăn trong việc bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn tuy nhiên cũng nêu một số phương pháp chủ yêu nhằm khắc phục những khó khăn do điều kiện khí hậu gây ra
Trang 11LOGO