1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Thị trường carbon

13 855 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 729,63 KB

Nội dung

Đề tài Thị trường carbon nêu thị trường carbon được tạo ra từ việc những tổ chức hoặc cơ chế tài chính trao đổi các khoản hạn ngạch carbon(CO2) để khuyến khích hoặc g iúp các quốc gia và các công ty hạn chế lượng khí thải của họ.Thị trường carbon được xem là công cụ chính để giảm phát thải CO2, một trong 4 loại khí gây hiệu ứng nhà kính.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG Đ ẠI H ỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ M INH



THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Chủ đề:

THỊ TRƯỜNG CARBON

GVH D : PG S T S Hồ Viết T iến

Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 1

1 Trần Thị Họa Mi

2 Hoàng Mạnh Hải

3 Vũ Thị Hoa

4 Hồ Đình Thắng

5 Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Trang 3

MỤC LỤC

1 THỊ TRƯ ỜN G CARBON: 1

1.1 Thị trường carbon .1

1.2 Nghị định th ư Kyoto 1

1.3 Cơ chế giao dịch và các loại hàng hóa trên thị trường carbon 1

1.4 Các thị trường giao dịch 2

1.5 EU ETS – Hợp đồngquyền xả thải khí CO2 của EU: 2

2 THỊ TRƯ ỜN G CARBON THẾ GIỚ I 3

2.1 Sự phát triển của thị trường carbon trên thế giới .3

2.2 Thị trường hạn ngạch .4

2.3 Thị trường dự án 5

2.4 A NH: Một trung tâm toàn cầu hàng đầu 7

3 THỰC TRẠN G PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG C ARBON Ở VIỆT NAM 9

Trang 4

1 THỊ TRƯỜN G CARBON:

1.1 Thị trường carbon

Thị trường carbon được tạo ra từ việc những tổ ch ức hoặc cơ chế tài chính trao đổi các khoản hạn ngạch carbon(CO2) để khuyến khích hoặc g iúp các quốc gia và các công

ty hạn chế lượng khí thải của họ.Thị trường carbon được xem là công cụ ch ính để giảm phát thải CO2, một trong 4 loại khí gây hiệu ứng nhà kính Hoạt động của thị trường carbon được hỗ trợ bởi 4 cơ chế chính được nêu ra trong Nghị định thư Kyoto

Trao đổi hạn ngạch carbon là việc giao dịch quy ra tiền đối với các tín chỉ carbon

từ các cơ chế có xác thực hoặc có chứng chỉ

Thị trường carbon vận hành theo mô hình một s ở giao dịch hàng hóa và có cơ chế khớp lệnh giao dịch, khớp mức giá tương tự như với mô hình của một s àn giao dịch chứng khoán

1.2 Nghị định thư Kyoto

Nghị định thư Kyoto được đưa ra năm 1997 ở Kyoto , Nhật Bản.Sau đó chính thức

có hiệu lực 16/02/2005 với cam kết cắt giảm 5% lượng khí thải nhà kính (s o với năm 1990) trong vòng năm 2008-2012 (gia i đoạn 1); dự định giai đoạn cam kết thứ 2 của Nghị định thư bắt đầu 2013-2020

Mục tiêu được đặt ra nhằm “Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức

độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho s ự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng s âu sắc của môi trường”

Đến tháng 9/2011 có 191 nước và đại diện chính phủ các nước tham gia kí kết (chiếm 61,1% lượng khí thải từ các nước Annex)

1.3 Cơ chế giao dịch và các loại hàng hóa trên thị trường carbon

1 cơ chế buôn bán sự phát thải Emissons trading A AUs

4

cơ chế giảm phát thải do phá

rừng và thoái hóa rừng REDD

Trang 5

Thị trường carbon GVHD: Hồ Viết Tiến

1.4 Các thị trường giao dịch

Thị trường bắt buộc:được tạo ra theo các cơ chế thỏa thuận song phương giữa các

bên trao đổi Mua bán tín chỉ carbon giữa chính phủ các nước để đạt được mục tiêu phát thải của nước minh Yêu cầu chất lượng của tín chỉ carbon này cao, thường phải đạt tiêu chuẩn vàng (Gold Standard) giá thường giao động trong khoảng 15-20 USD/tấn CO2

Thị trường tự nguyện:được điều chỉnh theo pháp luật nhằm đạt được chỉ tiêu giảm

phát thải theo các hiệp ước đa phương Thị trường này nhỏ hơn nhiều so với thị trường bắt buộc Thị trường này phục vụ cho những cá nhân, tổ chức chưa bị bắt buộc phải giảm phát thải nhưng họ tự nguyện giảm để trở thành người đi đầu, nhận trách nhiệm góp phần ứng phó với biến đ ổi khí hậu Một s ố công ty nổi tiếng tham gia mua tín chỉ carbon từ thị trường này bao gồm: Google, TD Bank, HSB C, Ne ws Corp, the Vatican, Nike, Vancity, the Montreal International Jazz Festival

1.5 EU ETS – Hợ p đồng quyền xả thải k hí CO 2 của EU:

 Là một chương trình mua bán hợp đồng quyền xả thải khí CO2 ra mô i trường, được chuẩn hóa

 Mục đích: để giúp các nước giảm phát thải khí nhà kính của họ một cách hiệu quả

 Bằng cách:

- Lưu trữ sản lượng CO2 hàng năm khoảng 12.000 nhà máy: nhà máy phát điện

và công nghiệp nặng

- Phân bổ kế hoạch quốc gia xác định có bao nhiêu hạn ngạch cho phép mỗi nhà máy trong mỗi quốc gia nhận được: 1 hạn ngạch EU (EUA) tương đương với 1 tấn CO2

- Hàng năm, các công ty phải nộp các hạn ngạch cho phép tương đương với lượng khí thải của họ

- Các côn g ty phát thải ít hơn mức cho phép có thể bán các hạn ngạch dư thừa của họ cho những công ty vượt quá hạn ngạch cho phép

- Nếu công ty không có giấy hạn ngạch họ trả tiền phạt 100 € mỗi tấn

- Các quốc g ia cho phép một phần của mục tiêu được đáp ứng thông qua CERs (trung bình 13% EU), được tạo ra thông qua Cơ chế phát triển s ạch

Trang 6

2 THỊ TRƯỜNG CARBON THẾ GIỚI

2.1 S ự phát triển của thị trường carbon trên thế giới

Giá trị các giao dịch trong thị trường

carbon trên toàn thế giới đã tăng khoảng

11%từ 159 tỷ$vào năm 2010 lên 176 tỷ $

trong năm 2011

Thị trường đã tăng trưởng với tốc độ ổn

định từ năm 2008

Tổng khối lượng giao dịch đã tăng

trưởng nhanh hơn 14% và 17% trong năm

2010 và 2011.Tổng số lượng giao dịch đã tăng

hơn gấp đôi từ 4.6 tỷ tấn CO2 năm 2008 lên

đến 10.3 tỷ tấn trong năm 2011

Giá cả củ a c ác hàng hóa giao dịch Từ

năm 2008 đến nay giá của các hàng hóa giảm

xuống rất nhiều, đến 5/2013 giá chỉ còn

khoảng 1/3 euro

84%

159

Trang 7

Thị trường carbon GVHD: Hồ Viết Tiến

2.2 Thị trường hạn ngạch

Th ị trường hạn ngạch liên quan đến hạn mức cho phép và phân bổ khí thải của cơ quan quản lý theo chế độ thương mại và lưu trữ Ví dụ: hạn ngạch liên minh châu  u (EUA ) theo hợp đồng quyền xả thải khí CO2của EU (EU ETS) và Đơn vị cấp phát cố

định (AA Us ) theo Nghị định thư Kyoto

- Thương mại trong thị trường toàn cầu vẫn còn bị chi phối bởi hợp đồng quyền xả thải khí CO2 của Liên minh châu Âu (EU ETS), chiế m 84%giá trị giao dịch trong năm 2011 (Biểu đồ 1)

- EU ETS vẫn là chương trình duy

nhấtvới cam kết ràng buộc s au năm

2012

Tăng trưởng trong giá trị thị trườngđã

bị hạn chế bởi giá giảm do:

 Do nhu cầu đối với các hạn mứctrong

EU thấp hơn nhiều đã được dự kiến

ngay từ đầu giai đo ạn 2trong năm 2008

(Biểu đồ 2)

 Do s ự sụt giảm trong lượng khí thải của

EU đến từ s uy thoái kinh tế kéo dài

cũng như gia tăng đầu tư trongtái tạo

năng lượng trong nước

Điểm Carbon s au khi tiến hành khảo sát đã chỉ ra rằng:

- Kỳ vọng thị trường cho một sự gia tăng

trongkhối lượng giao dịch

- Sự không phù hợp giữa cung và cầu làm

cho giá đã bị rớt xuống

- Các quan điểm liên quan đến s ự trưởng

thành của EU ETS đã ổn định ở mức

37%s ố người được hỏi (Biểu đồ 3)

- Có s ự giảm nhẹ còn 47% trong2012 từ

49% năm trước trong đánh giá của người

trả lời rằng EUETS là cách hiệu quả nhất

để giảm lượng khí thải ở EU

Việc thu hồi hạn ngạch, hoặc để dành cho s ự

bắt đầu của giai đoạn 3 trong2013 là một lựa

chọn đang được xem xét có thể cải thiệncân

bằng cung/cầu trong EU ETS

Giai đoạn 3 sẽ thực hiệnhành động tăng cường, bao gồm tất cả các khoản hạn ngạch trong lĩnh vực năng lượng chocác nước ở Tây Âu Cũng sẽ có một mở rộng trong phạm vikế hoạch bao gồm hàng không, cũng như các nhà s ản xuất hóa chấtvà amoniac

Trang 8

Các k ế hoạch mới được ghi nhận trong báo cáo thường niên của Ngân hàng Thế giới

bao gồm:

- Úc: Đạo luật năng lượng sạch đã được

thông qua v ào cuối năm 2011, với một

chương trình lưu trữ và thương mại dự

kiến sẽ được giới thiệu vào năm 2015

- California: quy định lưu trữ và thương

mạis ẽ được giới thiệu vào năm 2013, s au

đó mở rộng vào năm 2015, chiế m 85%

lượng khí thải của California

- Quebec:dự ánlưu trữ và thương mạiđã

được thông qua

- Mexico và Hàn Quốc: các h óa đơn khí

hậu được chấp nhận vào tháng 4/2012

- Cácsáng kiến khu vực khí nhà kính

(RGGI) ở Bắc Mỹ

- Biến đổi khí hậu Chicago (CCX), được mua lại bởi ICE của Mỹ trong năm 2010, chấm dứt vào cuối năm 2010

 Tóm lại, khối lượng giao dịch trên hệ thống khácvẫn là một phần của giao dịch trên

EU ETS (Bảng 1)

2.3 Thị trường dự án

Người mua mua các tín chỉ khí thải từ một dự án mà có thể kiểm chứng được giảm

khí thải khí nhà kính

Các giao dịch dựa trên dự ánbù đắp lượng

khí thải carbon bao gồm:

 Các nước đ ang phát triển: Cơ chế phát

triển s ạch (CDM) - đầu tư vào các d ự

án trong các nước đang phát triển tạo ra

các Chứng nhận cắt giảm khí thải

(CERs )

 Các nước công nghiệp:Cơ chế đồng

thực hiện (JI)- đầu tư vào các dự án ở

các nước công nghiệp hóa tạo ra các

Đơn vị khí thải cắt giảm (ERUs )

 Thị trường sơ cấp:

 Sau ba năm s uy giảm, các giao dịch

CDM s ơ cấpđã phục hồi từ một điểm

Trang 9

Thị trường carbon GVHD: Hồ Viết Tiến

các giao dịch trong năm 2006 và2007 Các giao dịch JI tăng từ 47 triệu tấn lên

104 triệu tấn, trong khi thịtrường tự nguyệncũng tăng lên 99 triệu tấn

 Sau năm 2012 nhu cầu thấp từ người mua tư nhân sẽ vẫn là một vấn đề Điều nàymột phần bởi vì giai đoạn thứ ba của EU ETS đặt giới hạn về muacác hạn ngạch nhưng rộng hơn phản ánh việc thiếu một sự thỏa thuận toàn cầu về mục tiêu mới cho khí thải carbon

 Thị trường thứ cấp:

 Các chứng chỉ giảm khí thải (CERs) đượcthành lập như các hợp đồng đã được tiêu chuẩn hóa, giá cả ngày càng trở nênminh bạch và giao dịch có tính lỏng hơn (hợp đồng giao s au và quyền chọn)

 Giao dịch tăng từ 1.260 triệu tấn trong năm

2010 đạt mức 1,734 triệu tấn CO 2 trong

năm 2011(Bảng 2) Các hợp đồng giao sau

vẫn là trụ cột củathị trường thứ cấp

Các nhà đầu tư sơcấp (người mua):

- Nhu cầu thị trường bị chi phối bởi nhu cầutừ

các nhà đầu tư châu Âu cho các dự án CDM,

chiếm trên 80%của 7.568 dự án được mua

đến tháng 9 năm 2012 (Biểu đồ 4)

- Anh làcác quốc gia hàng đầu có vốn đầu tư

trong 2.200 dự án, chiếm 29% tổng số.Thụy Sĩ với 13% và Nhật Bản với 11% là các nước đầu tư lớn tiếp theo

- Vị trí nổi bật của Anh như một nhà đầu tư

trong những năm gần đây là do các ngân

hàng, các quỹ carbon và tổ chức tài chính

kháctại London mua n hiều dự án Bảy trong

số 13 khách hàng lớn nhất của các dự án

CDM là các doanh nghiệp của Anh (Bảng 3)

Trang 10

Nước chủ nh à cho các dự án CDM

Trung Quốc thống trị thị trường các dự án

CDM,đã cung cấp 2.279 dự án, với giá trị là

145 tỷ $,chiếm 66% của tất cả các dự án CDM

theo giá trị (bảng 4) Theo saulà Ấn Độ với 880

dự án, trị giá 39 tỷ $, 18% tổng giá trị.Mexico,

Việt Na m, Colo mbia và Bra zil là những nước

quan trọng tiếp theodựa trên giá trị đầu tư

Hạng mục đầu tư của các dự án CDM

Thủy điện và gió đã trở thành hai loại tài s ản

lớn nhất của dự án CDM được đăng ký, với

thủy điện chiếm29% các dự án và gió 27%

(Biểu đồ 5) Phòng tránh Mêtan,năng lượng

s inh khối và năng lượng hiệu quả từng là chủ đề

của 10%các dự án Phần lớn sự cân bằng được

tạo thành bởi khí bãi rác và năng lượng mặt

trời

2.4 ANH: Một trung tâm toàn cầu hàng đầu

Va i trò chính của London và Anh là một

trung tâm hàng đầu thế giới trong thị trường

carbonvà thương mại khí thải được chứng minh

bằng một số yếu tố:

 A nh giành được lợi thế người đi đầu tiên

thông quaviệc tung ra UK ETS tự

nguyện trong năm 2002

4,546 CDM projects registered June 20 12 4,920 CDM projects registered Oct 2012

Trang 11

Thị trường carbon GVHD: Hồ Viết Tiến

 Sàn ICE Futures Europe đặt tại London đã

giao dịch trên 96% hợp đồng kỳ hạn và

quyền chọn EUA trên EU ETS kể từ năm

2009 (Biểu đồ 6) Tổng giao dịch tronghợp

đồng trao đổi khí thải đạt 6.16 tỷ tấn CO2

trong năm 2011, có khả năn gđạt vượt quá

trong năm 2012 với 5.59tỷ tấn giao dịch

trong chín tháng đầu năm

 Vương quốc Anh là một trung tâm hàng đầu

cho các hoạt động môi giới năng lượng

trong thị trường carbon,cung cấp thanh

khoản vàxác định giá cả với các thị trường

ngoại tệ cũng như đóng gópthanh khoản

đáng kể cho các thị trường giao dịch ngoại

hối châu Âu Cáckhảo sát hàng năm của Cơ

quan Dịch vụ Tài chính (FSA) của thị

trường năng lượngchỉ ra rằng khối lượng

giao dịch giảm 13% còn 2,55tỷ tấn

CO2trong năm kết thúc vào tháng 7/2011 từ

2,94 tỷ tấn trong năm 2009/ 10 (biểu đồ 7)

Một s ự giảm s út giá carbon cho thấy rằng

giá trị giao dịch giảm xuống còn 25.2 tỷ €

trong2010/11 từ 39 tỷ € trong năm 2009/10

Giá trị giao dịch giảm hơn nữa còn24,3 tỷ€

trong năm 2011/12 (Biểu đồ7)

 Vương quốc A nh là nhà đầu tư hàng đầu

trong các dự án CDM và JI, với 29% thị phần toàn cầu của tất cả các dự án CDM được mua tính đến tháng 9 năm 2012 (Biểu đồ 6).Bảy trong số 13 người mua lớn nhất có trụ s ở tại Vương quốc Anh (Bảng 3)

 Khoảng 117 công ty công nghệ sạch phát triển năng lượng tái tạo và liên quan đếncông nghệ được niêm yết trên sàn chứng khoán London

 Trách nhiệm quản lý các tài s ản được quản lý ở A nh tổng cộng là 1.24 tỷ €,chiếm 18% của thị trường châu Âu, theoNghiên cứu hàng năm của diễn đàn đầu tư bền vững châu Âu Tài sảnđó có chứa một thành phần lớn các khoản đầu tư liên quan đến carbon

Trang 12

3 THỰC TRẠN G P HÁ T TR IỂN C ỦA THỊ TRƯỜNG CA RBON Ở VIỆT NA M

Về lý thuyết, các nước đang phát triển nhờ các dự án carbon mà có được sự đầu tư cho bảo vệ môi trường, tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến (qua các dự án CDM), đồng thời cũng

có thêm một khoản thu nhờ bán các chứng chỉ carbon cho các nước phát triển Hiện nay, Việt Na m đang tham gia vào thị trường carbon thông qua các dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) Tuy mới chỉ tham gia thị trường carbon với tư cách nhà cung cấp chứng chỉ giảm thải, Việt Na m cũn g đã có những bước tiến đáng ghi nhận, cụ thể:

+ Theo thống kê, hiện nay Việt Na m chiế m 3,27% số dự án CDM được đăng ký trên thế giới, tính đến ngày 11/11/2012, đứn g thứ tư, chỉ s au Trung Quốc, Ấn Độ và Bra zil

+ Số liệu đến tháng 11/2012 ghi nhận s ố dự án CDM của Việt Na m được Ban Chấp hành Quốc tế CDM (EB) công nhận là 165, với tổng lượng giảm phát thải trong thời kỳ tín dụng là 80.728.254 tấn CO2 Các dự án CDM được công nhận chủ yếu là từ lĩnh vực năng lượng, thu hồi khí thải, xử lý nước thải, rác thải…

+ Đến tháng 10 năm 2012, Việt Nam đã được EB cấp 7.060.089CER (chứn g chỉ giảm phát thải từ CDM), xếp thứ 9 trên thế giới về s ố lượng CER

Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về số lượng PoA, đứng đầu là Ấn Độ với 5 PoA trong tổng s ố 44 PoA được EB côn g nhận

Danh s ách các PoA của Việt Na m đã được EB công nhận

1 Th ủy điện nhỏ thân thiện điều phối bởi

INTRACO

Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư

và thương mại (INTRACO)

2 Phát triển sản xuất gạch không nung điều

phối bởi INTRA CO

INTRA CO

3 Lắp đặt máy nước nóng năng lượng mặt trời

cho khu vực miền Nam Việt Nam

Trung tâm tiết kiệm năn g lượng

TP Hồ Chí Minh

4 Phát triển Nhiệt s inh khối điều phối bởi

INTRACO

INTRA CO

Ngày đăng: 28/04/2014, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w