1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Các phương pháp định giá

39 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu Các phương pháp định giá sẽ chia các phương pháp định giá theo bốn cách tiếp cận chính như sau: Định giá dựa trên dòng tiền chiết khấu - DCF. Cách tiếp cận này liên hệ giá trị của một tài sản với giá trị hiện tại của những dòng tiền mong đợi trong tương lai do những tài sản này mang lại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đề tài: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Lớp : TCDN2 _K21 GVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Lanh Nhóm 5 và Nhóm 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ A. LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1. Thế nào là định giá doanh nghiệp (DN) ? Trong tài chính, định giá là quá trình ước tính giá trị của các tài sản hoặc trách nhiệm tài chính. Định g iá có thể được thực hiện trên tài sản (ví dụ, đầu tư trên các chứng khoán thị trường như cổ phiếu, quyền chọn, DN kinh doanh, hoặc tài sản vô hình - bằng sáng chế và thương hiệu) hoặc trách nhiệm pháp lý (ví dụ trái phiếu được phát hành bởi một DN). Xác định giá trị là cần thiết vì nhiều lý do như phân tích đầu tư, lập ngân sách vốn, sáp nhập và mua lại giao dịch, báo cáo tài chính, để xác định đúng trách nhiệm thuế, và trong tranh chấp Định giá được xem như là vấn đề trung tâm trong tài chính. Trong tài chính doanh nghiệp, chúng ta xem xét cách tốt nhất để làm tăng giá trị DN bằng các quyết định đầu tư, tài trợ và phân phối thông qua định giá. Trong quản lý danh mục, chúng ta thông qua định giá để tìm kiếm lợi nhuận từ các DN, các chứng khoán mà thị trường định sai giá trị nội tại của chúng. Hiểu rõ cái gì quyết định giá trị của DN và cách ước tính giá trị đó sẽ là điều kiện tiên quyết cho một quyết định tài chính thông minh. Từ trước tới nay, có rất nhiều phương pháp định giá từ đơn giản tới phức tạp đã được thực hiện để phục vụ cho những mục tiêu khác nhau của những nhà phân tích. Các phương pháp này có những giả định khác nhau về nền tảng tạo ra giá trị, tuy nhiên chúng có chung một vài đặc điểm để có thể nhóm thành những nhóm tiêu biểu để dễ dàng hơn trong việc theo dõi cũng như để có thể hiểu rõ hơn những mô hình đơn lẻ trong mỗi nhóm hài hòa với nhóm như thế nào? Tại sao mỗi mô hình lại cho những kết quả khác nhau ? Và khi nào thì những mô hình này có những sai lầm về nền tảng tạo ra giá trị? Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ chia các phương pháp định giá theo bốn cách tiếp cận chính như sau :  Định giá dựa trên dòng tiền chiết khấu - DCF : cách tiếp cận này liên hệ giá trị của một tài sản với giá trị hiện tại của những dòng tiền mong đợi trong tương lai do những tài sản này mang lại.  Đ ịnh giá t ương đ ối - relative valuation : ư ớc tính giá trị m ột t ài s ản thông qua giá những tài sản tương đương có thể so sánh khác có liên quan đến một vài biến số cơ bản như thu nhập, dòng tiền, giá trị sổ sách hay doanh số.  Định giá dựa vào tài sản ròng – asset based model : cách tiếp cận này định giá dựa vào những tài sản hiện hữu của DN, với những ước tính kế toán về giá trị hay giá trị sổ sách.  Định giá theo khả năng lựa chọn trên thực tế - real option : được sử dụng nhiều trong hoạch định ngân sách vốn để đưa ra quyết định dưới các điều kiện không chắc chắn, nó sử dụng kĩ thuật định giá tương tự như định giá một option tài chính nhưng là sử dụng vào trong các quyết định thực tế. 2. Các phương pháp định giá 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền ( DCF) 2.1.1. Nguyên lý chung Phương pháp định g iá theo mô hình dòng tiền chiết khấu DCF được xây dựng dựa trên một nguyên lý cơ bản, đó là giá trị của doanh nghiệp được xác định bằng cách hiện tại hoá các dòng thu nhập (dòng tiền) chiết khấu các dòng tiền đó theo một mức lãi suất chiết khấu phù hợp có tính đến rủi ro của doanh nghiệp. Theo đó, đối với phương pháp DCF thì hai yếu tố quan trọng nhất và không thể thiếu được là dòng tiền thu nhập hàng năm và lãi suất chiết khấu dòng tiền đó.Với mỗi dòng tiền khác nhau th ì lãi suất chiết khấu sử dụng là khác nhau. 2.1.2. Các mô hình cơ bản 2.1.2.1. Mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM) Đây là mô hình chiết khấu dòng tiền ra đời sớm nhất, là một phần của ph ương pháp chiết khấu dòng tiền đối với vốn cổ phần, nó tạo ra những nguyên tắc cơ bản cho những mô hình chiết khấu dòng tiền khác về sau này. a) Cơ sở của mô hình Khi một nhà đầu tư (NĐT) mua cổ phiếu (CP) của công ty niêm yết, họ kì vọng thu được 2 loại dòng tiền: cổ tức trong suốt thời gian nắm giữ CP và giá CP kì tại cuối thời điểm nắm giữ. Bởi vì giá cuối thời điểm nắm giữ lại được quyết định bởi cổ tức tương lai, do đó giá trị của CP đối với người nắm giữ nó chính là hiện giá của các dòng cổ tức vĩnh viễn này. Ta có công thức tổng quát :      1 0 )1( t t t r D P (1) Trong đó, P 0 : giá trị cổ phiếu D t : là cổ tức trên mỗi cổ phiếu năm t r : Lãi suất chiết khấu hay chi phí vốn cổ phần. Nền tảng cho công thức này bắt nguồn từ qui tắc hiện giágiá trị của một tài sản là hiện giá của tất cả các dòng tiền kì vọng trong tương lai do tài sản mang lại được chiết khấu tại mức lãi suất tương ứng với rủi ro của dòng tiền b) Các yếu tố đầu vào  Xác định mức chi trả cổ tức (D) * t t t D p EPS  D t : mức chi trả cổ tức P t : tỉ lệ chi trả cổ tức EPS: thu nhập trên một cổ phiếu. Tỷ lệ chi trả cổ tức được xác định dựa trên chính sách phân chia lợi nhuận của công ty trong tương lai. Nếu công ty không đặt ra chính sách phân chia lợi nhuận cụ thể thì có thể dựa trên tỷ lệ chia cổ tức bình quân của một số năm trước làm cơ sở tính toán.  Suất chiết khấu r : Chi phí sử dụng Vốn cổ phần (r e ) Chi phí sử dụng VCP là TSSL mà NĐT đòi hỏi khi đầu tư vào DN. Và dĩ nhiên TSSL này sẽ tương ứng với rủi ro mà NĐT chấp nhận. Để xác định r e người ta sử dụng mô hình rủi ro và TSSL với 3 hình thức : CAPM ; APT; Mô hình nhân tố đại diện. Ta có so sánh sơ lược các mô hình : Mô hình TSSL mong đợi (RR) Yếu tố đầu vào CAPM )( fmfe rrrr   r f Beta thị trường Rủi ro thị trường APT    k j fjjfe rr 1 )(*  rr r f Beta nhân tố ( có k nhân tố) Rủi ro nhân tố MH đại diện    n j jje Yba 1 *r Các biến đại diện Các hệ số hồi qui  Mô hình CAPM CAPM cho rằng chi phí của vốn cổ phần bằng với lãi suất phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro nhân với hệ số rủi ro của cổ phiếu doanh nghiệp đang phân tích. r e = r f +  ( r m – r f ) r e : TSSL kỳ vọng của chứng khoán (r m – r f ) : phần bù rủi ro β : độ nhạy cảm của CK đối với biến động của thị trường Hạn chế của mô hình CAPM : - Có những giả định không thực tế. - Cách xác định và ước tính rủi ro của danh mục thị trường rất khó. - Thực tế cho thấy mối quan hệ yếu giữa beta thị trường và r e . - Chỉ sử dụng nhân tố thị trường trong khi có những nhân tố khác tác động lên TSSL.  Mô hình chênh lệch giá APT cho rằng chi phí vốn cổ phần theo mô hình APT lại được dựa trên nhiều yếu tố ảnh hưởng và được xác định như sau: r e = r f + [ r (F 1 ) – r f ] β 1 + [ r(F 2 ) – r f ] β 2 +… + [ r(F k ) – r f ] β k Với r(F k ) : TSSL của một danh mục đầu tư phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố k và độc lập so với tất cả các nhân tố khác. : độ nhạy cảm của r e đối với nhân tố k Thay vì chỉ có một thước đo xác định rủi ro hệ thống (một hệ số beta), mô hình APT bao gồm rất nhiều thước đo khác nhau (nhiều hệ số beta). Mỗi hệ số beta đo mức độ nhạy cảm của r e đối với từng nhân tố liên quan trong nền kinh tế.  Xác định tốc độ tăng trưởng Nhìn vào quá khứ: g lịch sử của EPS luôn là điểm xuất phát tốt cho việc ước tính g. Có thể được ước tính theo nhiều cách: trung bình số học và trung bình hình học; mô hình giản đơn và mô hình hồi qui. g quá khứ nhạy cảm với thời kì ước tính và trong khi sử dụng g quá khứ, phải chú ý đến : - Cách giải quyết cho trường hợp thu nhập âm : sử dụng số tuyệt đối hay dùng mô hình hồi qui để ước lượng thu nhập trung bình và sau đó sử dụng con số này thay thế. Tuy nhiên khi thu nhập âm thì g không có ý nghĩa và dù có ước tính được thì nó cũng không nói lên được gì nhiều về tương lai. - Những ảnh hưởng của việc thay đổi qui mô Những vấn đề với g quá khứ : - Không thể sử dụng đối với những DN mới thành lập do không đủ dữ liệu theo yêu cầu của thống kê. - Số liệu quá khứ không phản ánh những thay đổi lớn về chiến lược, nhân sự, quản trị ảnh hưởng đến tăng trưởng của công ty. - Phương pháp này chỉ áp dụng được khi qui mô hay ngành nghề kinh doanh của DN cố định trong thời gian dài. Nhìn vào những nhân tố cơ bản : một cách cơ bản, g của EPS có nguồn gốc từ 2 nhân tố căn bản đó là DN đang đầu tư bao nhiêu vào những dự án mới và cái mà DN sẽ nhận là được từ các dự án này. Khi một công ty giữ lại lợi nhuận và tiến hành đầu tư thêm vào tài sản, công ty kì vọng lượng tài sản tăng thêm này tạo ra TSSL dương và bổ sung thêm vào dòng thu nhập của DN. Thu nhập tăng nhanh đến mức nào phụ thuộc vào : - Tỷ lệ thu nhập giữ lại (b) = thu nhập giữ lại / thu nhập ròng - TSSL trên vốn đầu tư = ROE = thu nhập ròng/ vốn cổ phần - Trong trường hợp ROE được kì vọng không thay đổi trong tương lai : g= ROE * b c) Các mô hình chính  Mô hình c ổ tức không đổi (g = 0) (1) trở thành : r D P 0 0  (2)  Mô hình cổ tức tăng trưởng đều ( Mô hình Gordon) (1) trở thành : gr D P   1 0 (3) r: chi phí vốn cổ phần. g : tỉ lệ tăng trưởng cổ tức vĩnh viễn  Các giả định - Vì dòng cổ tức được kì vọng là tăng trưởng đ ều và vĩnh viễn, g không được vượt quá tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế (GNP) [= lạm phát + GNP thực với tỷ lệ lạm phát phải tương ứng với dòng tiền cổ tức – tức là hoặc danh nghĩa hoặc là thực] nơi DN đang hoạt động một mức khoảng 1-2%. DN phải có chính sách chi trả cổ tức ở tương lai rõ ràng và đáng tin cậy, cổ tức chi trả của công ty phải bao gồm những giả định về sự ổn định, vì nếu công ty hoạt động ổn định sẽ trả cổ tức. - Các thước đo thành quả khác của DN (bao gồm thu nhập) cũng được kì vọng tăng trưởng với cùng tốc độ của dòng cổ tức. Tại sao có giả định này, lấy một v í dụ minh họa : nếu giả sử tốc độ tăng trưởng của thu nhập là 3% và của cổ tức là 4% đều và kéo dài vĩnh viễn, qua thời gian, giá trị của dòng cổ tức chắc chắn sẽ vượt dòng thu nhập -> không thực tế; còn nếu tốc độ tăng trưởng của dòng thu nhập nhanh hơn dòng cổ tức thì qua thời gian dài tỷ lệ chi trả sẽ có xu hướng hội tụ về 0 và do đó sẽ không còn dòng cổ tức đều nữa. Do đó nếu DN thực sự có dòng cổ tức đều, ta có thể thay thế g bằng tốc độ tăng trưởng dòng thu nhập và cho ra cùng kết quả.  Mô hình này rất nhạy cảm với số liệu về tỉ lệ tăng trưởng. Nếu sử dụng không đúng, mô hình có thể dẫn đến kết quả không hợp lý, chẳng hạn nếu sử dụng tỉ lệ tăng tưởng cao hơn mức chi phí vốn thì giá trị cổ phiếu sẽ như thế nào? Mô hình áp dụng cho công ty: - Tăng trưởng ổn định - Chi trả cổ tức cao và xấp xỉ FCFE - Đòn bẩy ổn định - Đại diện của những công ty này là : DN chịu sự can thiệp của Chính phủ như công ty công ích bởi vì g bị hạn chế bởi điều kiện địa lý, dân số và g của chúng gần với g của nền kinh tế; chúng chi trả cổ tức cao và đòn bẩy ổn định (thường là cao); Công ty dịch vụ tài chính lớn vì qui mô lớn khiến chúng khó có khả năng tạo ra một g bất thư ờng; FCFE khó tính toán; chi trả cổ tức lớn; ít linh động trong việc thay đổi đòn bẩy; DN đầu tư bất động sản vì chúng chi t rả 95% thu nhập và miễn cưỡng trong đầu tư nên không thể có g cao.  Mô hình cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn Trên thực tế tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của một công ty không thể chỉ là một chỉ tiêu cố định trong một thời gian mà phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như lợi nhuận, kế hoạch đầu tư, mở rộng sản xuất, chủ trương của ban lãnh đạo, do đó sẽ khác nhau trong từng thời kỳ nhất định của một công ty. Quan sát thực tế cho thấy hầu hết chu kỳ tăng trưởng của công ty sẽ có 2 giai đoạn chủ yếu : Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn tăng trưởng không ổn định trong một khoảng thời gian. Trong g iai đoạn này ta cần căn cứ vào ước tính về thu nhập và chính sách trả cổ tức của công ty để xác định mức cổ tức hàng năm. Giai đoạn thứ hai là giai đoạn phát triển lâu dài được giả định là xu thế phát triển không đổi của công ty với g không đổi. Dựa vào sự phân chia này, mô hình cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn ra đời từ sự phát triển của MH tăng trưởng đều được áp dụng. Khi đó công thức (1) trở thành : Trong đó : D t+1 = EPS n * (1+g n ) * tỷ lệ chi trả cổ tức năm n n : số năm trong giai đoạn đầu g t : tốc độ tăng trưởng CT năm t trong giai đoạn đầu ( n năm) g: tốc độ tăng trưởng lâu dài của DN, kể từ năm n+1 trở đi. D : mức chi trả cổ tức. r : lãi suất chiết khấu. MH áp dụng cho công ty : P 0 =     n t t t to r gD 1 )1( )1( + n n r p )1(  với P n = gr D t  1 - Tăng trưởng dù chưa ổn định nhưng đang dần đi vào chừng mực. - Chi trả cổ tức cao và xấp xỉ FCFE hoặc FCFE không được ước tính dễ dàng Vấn đề khi sử dụng mô hình : - Việc xác định độ dài của giai đoạn tăng trưởng mạnh đầu tiên. Vì tỉ lệ tăng trưởng được mong đợi là sẽ giảm xuống mức ổn định sau giai đoạn này, giá trị của khoản mục đầu tư sẽ tăng lên khi giai đoạn này kéo dài. - Mô hình giả định về tỉ lệ tăng trưởng cao trong giai đoạn đầu tiên và sau đó đột ngột giảm xuống tỉ lệ tăng trưởng thấp hơn nhưng ổn định vào ngay cuối giai đoạn đầu tiên. Sự thay đổi tính toán đột ngột này rõ ràng trong thực tế khó xảy ra, vì thực tế quá trình chuyển từ tăng trưởng nhanh sang tăng trưởng ổn định diễn ra từ từ. Sự tập trung vào cổ tức quá mức trong mô hình này có thể dẫn đến sự sai lệch trong tính toán giá trị của những công ty không trả cổ tức. Đặc biệt mô hình này có thể dẫn đến đánh giá dưới giá trị những công ty có tích luỹ tiến và trả cổ tức rất ít. Mô hình này sẽ chỉ thích hợp với các công ty có chính sách trả cổ tức rõ ràng, có mức tăng trưởng trong giai đoạn đầu không quá cao và sau đó mới có khả năng giảm xuống dưới mức tăng trưởng ổn định chấp nhận được  Mô hình cổ tức tăng trưởng 3 giai đoạ n Để khắc phục cho vấn đề giảm đột ngột g tại thời điểm chuyển giao hai giai đoạn của mô hình, chúng ta có mô hình tăng trưởng 3 giai đoạn với dòng cổ tức được chia thành :  Giai đoạn đầu DN có sự tăng trưởng dòng thu nhập cao và ổn định là g a , tương ứng với đó là một tỷ lệ chi trả thấp và không đổi.  Giai đoạn tiếp theo, tốc độ tăng trưởng giảm dần theo một hàm tuyến tính, tương ứng với đó là tỷ lệ chi trả cũng tăng lên tuyến tính.  Giai đoạn cuối cùng là khi DN đạt được tốc độ tăng t rưởng g n thấp và ổn định và tương ứng với nó là một tỷ lệ chi trả cổ tức cố định và cao. Giả định là DN có đòn bẩy tài chính ổn định. Ta có công thức tổng quát : n n nnn nt nt t t nt t t a t a rgr agE r D r agE P )1)(( *)1(* )1()1( *)1(* 2 2 11 1 1 0 0              Trong đó : g a : tốc độ tăng trưởng trong thời kì đầu ( n1 năm) g n : tốc độ tăng trưởng trong thời kì cuối a a : tỷ lệ chia cổ tức thời kì đầu a n : tỷ lệ chia cổ tức thời kì cuối d) Đánh giá mô hình DDM  Ưu điểm:  MH đơn giản và trực quan, nó thích hợp với NĐT bảo thủ, nhìn vào giá trị hữu hình là dòng cổ tức của DN hơn là dòng tiền tự do – cái mà họ có thể không thể lấy được tiền thực.  Không yêu cầu nhiều dữ liệu đầu vào : dữ liệu đầu vào chủ yếu là cổ tức và chi phí vốn cổ phần của công ty cổ phần.  Nhà quản lý có thể thiết lập một mức cổ tức mà họ có thể duy trì dù có bất ổn trong thu nhập. Do đó D được duy trì ổn định qua thời gian nên việc định giá dựa vào D ít biến [...]... nhuận siêu ngạch Phương pháp này thường được sử dụng đ ể tính toán giá tha m ch iếu và kiểm t ra chéo các phương pháp khác Nếu có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả định g iá cổ ph iếu theo phương pháp tài sản ròng v à các ph ương pháp khác thì lý do củ a sự khác b iệt đó phải được điều tra và phải đố i chiếu so sánh các yếu tố gây ra đó Phương pháp này có thể coi nh ư là một phương pháp định g iá cơ b... sản ròng theo 2 cách: + Cách 1: căn cứ vào giá t rị th ị trường n Giá trị tài sản ròng (NAV) NAV   Ai i 1 Với A i : giá thị trường hiện hành của tài sản i n: tổng số các loạ i tài sản + Cách 2: căn cứ vào giá trị sổ sách (trường hợp không xác định được giá t rị thị trường) Giá trị tài sản ròng = Tổng giá trị tài sản có- các khỏan nợ Xác định giá trị lợi thế Giá trị lợi thế là các y ếu tố ph i vật chất... ngắn hạn ròng 2.2 Phương pháp định giá tương đối ( Relative valuation) 2.2.1 Nền tảng chung Nếu như phương pháp DCF ước tính g iá trị nội tại dựa vào khả năng tạo ra dòng tiền trong tương lai thì phương pháp định giá tương đối (RV) này phán đoán tài sản trị g iá bao nhiêu dựa vào v iệc th ị trường trả bao nh iêu cho tài sản tương đương với nó Nếu thị trường định giá đúng, 2 phương pháp này sẽ hội tụ...động hơn các phương pháp khác  Nhược điểm  Có nhiều tranh luận cho rằng cách tiếp cận định giá VCP từ định giá dòng cổ tức là quá hẹp, nó chưa phản ánh chưa đúng giá trị d ành cho cổ đông của công ty trong các trường hợp sau:  Với DN không chi trả : FCFE vượt dòng cổ tức, bản cân đối kế toán có lượng tiền mặt lớn và dẫn đến DN bị định d ưới giá  Với DN ch i t rả quá nh iều... pháp này cho rằng, một công ty có g iá trị không kém hơn tổng các giá t rị của từng loại tài sản riêng của nó trừ đi các khoản nợ của nó Tài sản riêng ở đây được hiểu bao gồm cả những giá trị lợi thế của công ty Giá cổ phiếu của công ty có thể được tính th eo phương pháp tổng quát sau: Giá cổ phiếu = (Gi á trị tài sản ròng + Gi á trị lợi thế)/Tổng số cổ phiếu Xác định giá trị tài sản ròng theo 2 cách:... cụ đắc lực cho v iệc định g iá DN kh i mà thị t rường chứng khoán ch ưa phát triển, trình độ của đội ngũ chuyên gia định g iá chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của công tác định giá th eo các phương pháp kh ác  Đơn giản, dễ tính toán, không ph ức tạp trong việc xử lý và xác đ ịnh giá t rị còn lại của tài sản Phương pháp này phản ánh một cách khá đầy đủ và trực quan g iá t rị các tài sản hiện có của... P/B, P/ CF và P/S 2.2.2 Các phương pháp chính 2.2.2.1 Giá/ Thu nhập (Price/Earning Ratio – P/E) Đây là ph ng pháp cũng đ c áp d ng ph bi n các th tr ng c h n g khoán đã phát tri n H s P/E là h s gi a giá CP (th giá) và thu nh p hàng năm c a m t CP đem l i cho ng i n m gi P/E cho bi t nhà đ u t s n lòng tr g p bao nhi êu l n tr ên m i đ ng l i nhu n Tóm lại đây là cách định giá cổ phiếu thường nhanh... là do th ị trường không đánh giá cao công ty đó hoặc chưa h iểu biết nhiều về công ty Kh i tất cả các CP t rên th ị trường đều có giá quá cao so với g iá t rị thực của của nó th ì ph ần bong bóng sẽ v ượt qu á phần thực và nhất định có ngày v ỡ, gây khủng hoảng th ị trường nh ư đã từng thấy ở các nước phát triển Ở Việt Nam, định giá CP áp dụng phương pháp P/E là phương pháp thông dụng và phổ biến nhất... iện hành tại thời điểm định giá hoặc theo giá trị sổ sách mà DN đã gh i chép  Nhược điểm:  Phương pháp này dựa trên quan điểm cho rằng giá t rị tài sản của DN phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN ngang bằng với một số t iền nhất đ ịnh, có thể sử dụng ngay được mà không hề t ính đến sự ảnh hưởng bởi các quy định về thuế có liên quan đến g iá trị tài sản  Xác định các giá trị lợi thế rất khó... quả đối với các nhà đ ầu tư cá nhân vì phương pháp này có ưu đ iểm là dễ tính và dễ hiểu Tất nh iên, xem xét CP có ý định đầu tư đắt hay rẻ không chỉ đơn thuần dựa vào hệ số P/ E mà cần phải kết hợp nh iều yếu tố và phương pháp khác để có kết quả chính xác hơn Tuy nh iên , trong một chừng mực nhất đ ịnh, vẫn có thể sử dụng hệ số P/E nh ư một phương pháp tha m khảo để đ ưa ra các quyết định đầu tư hợp

Ngày đăng: 28/04/2014, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w