Định giá dựa vào tài sản ròng

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Các phương pháp định giá (Trang 31 - 34)

- Có th sd ng khi EPS nh hn

N hc đi m

2.3. Định giá dựa vào tài sản ròng

Quan đ iểm chung của ph ương pháp này cho rằng, một công ty có g iá trị không kém hơn tổng các giá t rị của từng loại tài sản riêng của nó trừ đi các khoản nợ của nó. Tài sản riêng ở đây được hiểu bao gồm cả những giá trị lợi thế của công ty . Giá cổ phiếu của công ty có thể được tính th eo phương pháp tổng quát sau:

Giá cổ phiếu = (Gi á trị tài sản ròng + Gi á trị lợi thế)/Tổng số cổ phiếu.

Xác định giá trị tài sản ròng theo 2 cách:

+ Cách 1: căn cứ vào giá t rị th ị trường

Giá trị tài sản ròng (NAV)

  n i i A NAV 1 Với Ai: giá thị trường hiện hành của tài sản i

n: tổng số các loạ i tài sản

+ Cách 2: căn cứ vào giá trị sổ sách (trường hợp không xác định được giá t rị thị trường)

Giá trị tài sản ròng = Tổng giá trị tài sản có- các khỏan nợ

Xác định giá trị lợi thế

Giá trị lợi thế là các y ếu tố ph i vật chất được cấu thành t ừ tài sản vô hình của doanh nghiệp, đ ược thể hiện ở chỗ doanh nghiệp nhờ có nó mà do anh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao hơn mức bình th ường s o với các doanh nghiệp cùng ngành không có lợi thế này.

nghiệp , vị trí địa lý thuận lợ i, bí quyết công nghệ như bằng phát minh sáng chế, độc quyền sản xuất, đặc quyền kha i thác, nhãn hiệu thương mại, tác quyền….

Giá t rị lợi thế củ a doanh ngh iệp được t ính căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch bình qu ân của n năm liền kề ( n thường đ ược lấy bằng 5) với thời điểm xác định g iá trị doanh nghiệp theo công thức sau:

Tỷ suất l ợi nhuận bình quân = Tổng số lợi nhuận thực hiện của n năm liền kề Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp n năm liền kề

Tỷ suất lợi nhuận siêu ng ạch = Tỷ suất lợi nhuận bình quân n năm của DN – Tỷ suất l ợi nhuận bình quân chung n năm của DN cùng ngành

Giá trị lợi thế = Vốn SXKD của công ty theo sổ kế toán bình quân của n năm liền kề * tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch

Phương pháp này thường được sử dụng đ ể tính toán giá tha m ch iếu và kiểm t ra chéo các phương pháp khác. Nếu có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả định g iá cổ ph iếu theo phương pháp tài sản ròng v à các ph ương pháp khác thì lý do củ a sự khác b iệt đó phải được điều tra và phải đố i chiếu so sánh các yếu tố gây ra đó. Phương pháp này có thể coi nh ư là một phương pháp định g iá cơ b ản t rong một số tình huống đặ c biệt .

Để tính giá trị tài sản ròng trước hết phải t ính giá trị tài sản có thực (đã lo ại bỏ các khoản n ợ khó đò i) theo g iá thị trường sau đó t rừ đi tổng nợ của công ty, phần còn lại chính là g iá trị tài sản ròng hay g iá trị vốn chủ sở hữu.

Ở Việt Nam, phương pháp này được áp dụng phổ biến cho các DNNN thực hiện cổ phần hoá. Tuy nh iên , g iá t rị t ài sản ròng của công ty dù đ ược định g iá chính xác đến đâu cũng chỉ thể h iện giá trị thanh lý của công ty. Trong kh i đó, đối vớ i người đầu tư mua cổ phiếu thì tương lai của công ty mới là điều đáng quan tâm hơn cả.

Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt Nam, có nhiều loạ i tài sản mà chúng ta không xác định được g iá do không có thị t rường cho c ác loại tài sản này. Nh ưng có một loại tài sản mà ai cũng thấy rõ là đang góp phần kh iến cho các DNNN cổ ph ần hoá được định giá thấp là giá trị quyền sử dụng đ ất.

Quan sát cho thấy, việc quyền sử dụng đất trong các DNNN cổ phần hoá được định giá thấp hơn giá cả trên thị trường nhà đất từ 4 đến 5 lần không phải là hiện tượng cá biệt. Hơn thế, trong nhiều DN, quyền sử dụng đất là một tài sản có giá t rị cao nhất, ch iếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của công ty. Vì thế, d ựa trên một số số liệu về cổ phần hoá, chúng ta có thể tính những thiếu hụt trong quá trình định giá của các DNNN cổ phần hoá bằng cách nhân tổng giá trị tài sản ròng của công ty lên 2 lần .

Tuy nh iên , theo những tính toán nêu trên thì giá cổ ph iếu vẫn chưa thể h iện được hoàn toàn về các giá trị thực của công ty mà nó phản ánh. Để có thể hiểu được một cách rõ nét và toàn d iện hơn , chúng ta cần phả i đ i sâu vào phân tích những y ếu tố phi định lượng khác nh ưng lại ảnh hưởng rất lớn đến những kết quả tính toán nêu trên.

Ưu điểm:

 Là một công cụ đắc lực cho v iệc định g iá DN kh i mà thị t rường chứng khoán ch ưa phát triển, trình độ của đội ngũ chuyên gia định g iá chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của công tác định giá th eo các phương pháp kh ác.

 Đơn giản, dễ tính toán, không ph ức tạp trong việc xử lý và xác đ ịnh giá t rị còn lại của tài sản. Phương pháp này phản ánh một cách khá đầy đủ và trực quan g iá t rị các tài sản hiện có của D N theo g iá trị h iện hành tại thời điểm định giá hoặc theo giá trị sổ sách mà DN đã gh i chép.

Nhược điểm:

 Phương pháp này dựa trên quan điểm cho rằng giá t rị tài sản của DN phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN ngang bằng với một s ố t iền nhất đ ịnh, có thể sử dụng ngay được mà không hề t ính đến sự ảnh hưởng bởi các quy định về thuế có liên quan đến g iá trị tài sản.

 Xác định các giá trị lợi thế rất khó khăn. Riêng ở VN còn có nh iều bất cập v ì thời gian để tính lợi nhuận của DN còn quá ngắn là 3 năm thời gian n ày chưa đủ để phản ánh hết các biến động về g iá cả nguyên vật liệu đầu vào, và cũng như chưa cho thấy được mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp, do vậy sẽ không thể phản ánh một cách đầy đủ và chính xác giá trị lợi thế kinh do anh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó t rong thời gian qua các DN được đem ra xác đ ịnh giá trị chủ yếu với mụ c đích cổ phần hoá. Vì vậy,

việc xác đ ịnh giá t rị DN thực chất là để xác định phần vốn nhà n ước, nên g iá t rị DN thường bị đánh g iá thấp hơn giá trị hiện có của nó. Để khắc phục đ ược nhược đ iểm này các khâu t rong quá trình định giá cần phải được minh bạch hoá và được giám sát chặt chẽ hơn bởi ban chỉ đạo cổ ph ần hoá.

 Tính toán ở trạng thái tĩnh , chưa tính đến khả năng sinh lời trong tương lai cũng như tiềm năng phát triển và mức độ rủi ro của công ty. Việc t ính toán khoản mục vốn góp liên doanh được xác định theo biên bản đã ký giữa hai bên mà ch ưa tính đến kết quả hoạt động liên doanh.

 Thường bị ảnh h ưởng bởi ảnh hưởng bởi chủ quan nhà phân tích.

 Thị trường thanh lý không ph át triển.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Các phương pháp định giá (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)