Giá/Thu nhập (Price/Earning Ratio – P/E)

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Các phương pháp định giá (Trang 25 - 27)

Đây là ph ng pháp cũng đ c áp d ng ph bi n các th tr ng c h n g khoán đã phát tri n. H s P/E là h s gi a giá CP (th giá) và thu nh p hàng năm c a m t CP đem l i cho ng i n m gi . P/E cho bi t nhà đ u t s n lòng tr g p bao nhi êu l n tr ên m i đ ng l i nhu n.

Tóm lại đây là cách định giá cổ phiếu thường nhanh nhất và đơn giản nhất, áp dụng theo công thức sau:

Gi á cổ phiếu = Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS) x P/E

Có 2 loại:

Trailing P/ E = (giá thị t rường của một cổ ph iếu )/ EPS củ a 12 tháng trước) Lead ing P/E = (giá t rị thường một cổ ph iếu / (EPS d ự báo của 12 tháng tới)

Trong đó:

Đ t ính P/E ta có th áp d ng các cách sau:

1. Lấy ch ỉ số P/E bình quân toàn ngành mà công ty đó tham gia hoặc lựa chọn một công ty có cổ phiếu được g iao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng

trưởng t ương t ự như cổ ph iếu mà chúng ta cần đ ịnh giá.

2. Xác định h ệ số P/E hợp lý hay P/E nội tại của chính công ty đó

TH: công t y không t h d đoán đ c thu nh p trong t ng lai

TH: Tr ng h p t hu nh p trong t ng lai thay đ i r õ r t và d đoán đ c

Tại các thị trường đã phát triển, theo số liệu thống kê về ch ỉ số P/E, hệ số này từ 8- 15 là b ình thường, nếu hệ số này lớn hơn 20 th ì công ty đang được đánh g iá rất tốt và người đầu tư trông đợi trong tương lai, mức thu nhập trên một CP củ a công ty sẽ tăng nhanh. Trường hợp công ty có hệ số P/E thấp có thể là do th ị trường không đánh giá cao công ty đó hoặc chưa h iểu biết nhiều về công ty. Kh i tất cả các CP t rên th ị trường đều có giá quá cao so với g iá t rị thực của của nó th ì ph ần bong bóng sẽ v ượt qu á phần thực và nhất định có ngày v ỡ, gây khủng hoảng th ị trường nh ư đã từng thấy ở các nước phát triển.

Ở Việt Nam, định giá CP áp dụng phương pháp P/E là phương pháp thông dụng và phổ biến nhất , phù hợp với tất cả nhà đ ầu tư, đặc b iệt rất hiệu quả đối với các nhà đ ầu tư cá nhân vì phương pháp này có ưu đ iểm là dễ tính và dễ hiểu. Tất nh iên, xem xét CP có ý định đầu tư đắt hay rẻ không chỉ đơn thuần dựa vào hệ số P/ E mà cần phải kết hợp nh iều yếu tố và phương pháp khác để có kết quả chính xác hơn. Tuy nh iên , trong một chừng mực nhất đ ịnh, vẫn có thể sử dụng hệ số P/E nh ư một phương pháp tha m khảo để đ ưa ra các quyết định đầu tư hợp lý.

u đi m:

- Đ n gi n và d tính toá n.

- EPS, Kh năng t o ra thu nh p c hính là đ ng c chính c a b t kỳ m t kho n đ u t nà, do đó thu hút s quan tâm đ i v i c ng đ ng phân tích c phi u.

N h c đi m c a P/E:

- EPS có th âm và P/E không có m t ý nghĩa kinh t nào khi có m u s âm.

- Thu nh p c ó th r t bi n đ ng, khi n cho vi c so sánh P/E qua các năm khác nhau hay gi a các công ty v i nhau r t khó khăn và không có nhi u ý nghĩa.

- EPS có th b bóp méo b i các công tác k toán, khi n cho kh năng so sánh gi a các P/E b tác đ ng.

- P/E th ng không áp d ng cho nh n g công ty m i ho c nh ng công ty đang trong giai đo n kh i s

- Không chia c t c có nghĩa là P/E = 0, d n đ n P = P/E x EPS = 0 (vô lý)

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Các phương pháp định giá (Trang 25 - 27)