(Tiểu luận) báo cáo thực tập chuyên môn thực tập phần khí cụ

89 3 0
(Tiểu luận) báo cáo thực tập chuyên môn  thực tập phần khí cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM VIỆN HÀNG HẢI BỘ MÔN ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN Giảng viên hướng dẫn : Đào Học Hải Sinh viên thực : Lê Tuấn Anh Lớp : DT17 MSSV : 1751030001 Thời gian thực tập : 20/7/2021 - 15/8/2021 h h Lời mở đầu Ngày nay, xu hướng phát triển chung giới xu toàn cầu hoá, vận tải biển ngành quan trọng, đảm bảo lưu thơng hàng hóa tồn giới Với khoảng 3000km chiều dài bờ biển, phát triển kinh tế biển chiến lược đất nước nhằm phát huy mạnh biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội Cũng vận chuyển hàng hoá đường biển phát triển theo, giải pháp hiệu mặt giá thành kinh tế mà đảm đương 70 - 80% tổng sản lượng hàng hố lưu thơng Với phát triển mạnh mẽ ngành , lưu lượng hàng hóa vận chuyển theo đường biển ngày tăng lưu lượng tàu thuyền theo mà tăng lên Hiện trang thiết bị điện trang bị tàu thủy ngày đại mức độ tự động hóa cao , giúp cho hiệu khai thácđược nâng lên hỗ trợ cho người làm việc tốt điều kiện thời tiết dự báo ngày khắc nghiệt biển Trong hệ thống điện đóng vai trị quan trọng thiếu tàu Để đảm bảo việc vận hành tàu biển cách an tồn , khơng thể khơng nhắc đến người thợ, kỹ sư điện tàu Bằng việc quản lý , vận hành bảo dưỡng hệ thống điện tàu , người thợ , kỹ sư điện đảm bào cho tàu hoạt động cách hiệu an toàn MỤC LỤC h CHƯƠNG I – THỰC TẬP PHẦN KHÍ CỤ 6 Aptomat ( CB – Circuit Breaker ) 1.1 Khái quát chung 1.2 Cấu tạo 1.3 Các thông số kỹ thuật 11 1.4 Phân loại loại CB 12 1.5 ACB : 13 Contactor 22 2.1 Khái quát chung 22 2.2 Cấu tạo 23 2.3 Các thông số kỹ thuật 25 2.4 Phân loại .25 Công tắc 27 3.1 Khái quát chung 27 3.2 Cấu tạo 27 3.3 Phân loại .28 Nút nhấn .29 4.1 Khái quát chung 29 4.2 Cấu tạo 29 4.3 Phân loại .30 Rơle thời gian ( Timer ) .31 5.1 Khái quát chung 31 5.2 Phân loại nguyên lý hoạt động loại Timer 31 Rơle nhiệt 33 6.1 Khái quát chung 33 6.2 Cấu tạo 33 6.3 Phân loại .34 CHƯƠNG II – THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 36 Máy biến áp 36 1.1 Khái quát chung 36 1.2 Cấu tạo 37 1.3 Các thông số kỹ thuật : 38 1.4 Tính tốn tiết diện lõi sắt số vòng dây quấn .39 h Máy điện không đồng 41 2.1 Khái quát chung 41 2.2 Cấu tạo 42 2.3 Các thông số kỹ thuật .47 Máy điện đồng 48 3.1 Khái quát chung 48 3.2 Cấu tạo 48 Máy điện chiều .51 4.1 Khái quát chung 51 4.2 Cấu tạo 52 Máy điện đặc biệt 58  CT ( Current Transformer ) 58 Quy trình bảo dưỡng 60 6.1 Quy trình bảo dưỡng máy biến áp 60 6.2 Quy trình bảo dưỡng động 60 6.3 Quy trình bảo dưỡng máy phát 64 Quy trình quấn lại cuộn dây 66 Xây dựng sơ đồ quấn dây động xoay chiều pha 67 8.1 Yêu cầu dây quấn động điện xoay chiều ba pha .67 8.2 Thông số xây dựng sơ đồ quấn dây 67 Quy trình thử quy trình nghiệm thu máy điện 75 9.1 Thử tải trở cho máy phát điện: 75 9.2 Thử tải thực tế cho máy phát điện: 76 CHƯƠNG III – THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG 77 Đồng hồ đo dòng điện ( Ampe kế ) 77 h Đồng hồ đo điện áp ( Volt kế ) .79 Đồng hồ đo tần số 81 CHƯƠNG I – THỰC TẬP PHẦN KHÍ CỤ Aptomat ( CB – Circuit Breaker ) h 1.1 Khái quát chung - Aptomat khí cụ điện dùng để đóng ngắt tay tự động Tín hiệu để ngắt aptomat gồm tín hiệu : tải , ngắn mạch , công suất ngược , điện áp thấp , … Hình 1.1 Hình ảnh aptomat thực tế 1.2 Cấu tạo - Aptomat có cấu tạo gồm phận : h  Các tiếp điểm  Buồng dập hồ quang  Bộ phận truyền động để đóng cắt CB  Các đầu đấu dây bên  Các phần tử bảo vệ  Vỏ Hình 1.2 Cấu tạo aptomat thực tế  Tiếp điểm : h - Aptomat thường có cấp tiếp điểm ( tiếp điểm ,tiếp điểm hồ quang) cấp tiếp điểm ( tiếp điểm , tiếp điểm phụ tiếp điểm hồ quang ) - Tiếp điểm làm hợp kim chịu hồ quang : bạc – vonfram, đồng – vonfram,  Buồng dập hồ quang : - Dùng dể dập tắt hồ quang ngắt CB , không cho hồ quang cháy lại - Buồng dập hồ quang thường làm từ gạch chịu lửa , nhựa , sợi amiang , sợi thủy tinh có khả chịu nhiệt độ cao , bền khí Ngồi cịn có thép để chia hộp thành nhiều ngăn để cắt hồ quang thành nhiều đoạn để dễ dập Hình 1.3 Buồng dập hồ quang h  Bộ phận truyền động để đóng cắt CB - Hầu hết CB thường đóng ngắt tay , cấu đóng ngắt thường cần gạt , nút nhấn - Khi đóng mạch , đóng tiếp diểm hồ quang , đóng tiếp diểm phụ cuối đóng tiếp điểm Khi cắt mạch thứ tự đảo ngược lại - Ta điều khiển đóng CB từ xa thông qua cuộn CC ( Closing Coil) - Ta điều khiển ngắt CB từ xa thơng qua cuộn shuntrip ( phụ kiện kèm theo MCCB , ACB ) Hình 1.4 Cuộn shuntrip thực tế h Bước : Vẽ tiếp pha B cách pha A rãnh Bước : Vẽ tiếp pha C cách pha B rãnh 74 h Quy trình thử quy trình nghiệm thu máy điện 9.1 Thử tải trở cho máy phát điện:  a Chuẩn bị  - Chuẩn bị tải điện trở đủ công suất để thử máy phát điện.  - Chuẩn bị nhiên liệu chạy máy - Chuẩn bị dụng cụ đồ nghề để cân chỉnh máy phát điện - Chuẩn bị đồng hồ để đo, biên ghi lại trình thử tải.  b Các bước thực Bước 1:  Khởi động máy phát điện chạy máy 10-20 phút.  Bước 2:  Kiểm tra thông số điện áp, tần số, áp suất nhớt nhiệt độ máy Bước 3:  Thực đóng tải điện trở: - Đóng ACB cấp điện từ máy đến tải trở - Đóng MCB tải trở lên đến 25% công suất máy phát điện, máy mang tải thời gian 10-20 (hoặc tùy thời gian mà khách hàng yêu cầu) phút ghi nhận thơng số - Đóng MCB tải trở lên đến 50% công suất máy phát điện, máy mang tải thời gian 10-30 (hoặc tùy thời gian mà khách hàng yêu cầu) phút ghi nhận thông số - Đóng MCB tải trở lên đến 75% cơng suất máy phát điện, máy mang tải thời gian 10-60 phút (hoặc tùy thời gian mà khách hàng yêu cầu) ghi nhận thơng số - Đóng MCB tải trở lên đến 100% công suất máy phát điện, máy mang tải thời gian 10-20 phút (hoặc tùy thời gian mà khách hàng yêu cầu) ghi nhận thông số - Đóng MCB tải trở lên đến 110% cơng suất máy phát điện, máy mang tải thời gian 10 phút ghi nhận thông số - OFF tất MCB tải trở, cho máy chạy không tải phút Bước 4: Dừng máy đánh giá kết thử tải Lưu ý: Nếu máy hòa đồng ta thực Quy trình thử tải điện trở máy phát điện Nhưng ta thử tải trở riêng lẻ máy sau thử tải trở hòa máy lại 75 h 9.2 Thử tải thực tế cho máy phát điện:  a Chuẩn bị  - Chuẩn bị tải thực tế đủ công suất để thử máy phát điện.  - Chuẩn bị nhiên liệu chạy máy - Chuẩn bị dụng cụ đồ nghề để cân chỉnh máy phát điện - Chuẩn bị đồng hồ để đo, biên ghi lại trình thử tải.  b Các bước thực Bước 1:  Khởi động máy phát điện chạy máy 10-20 phút.  Bước 2:  Kiểm tra thông số điện áp, tần số, áp suất nhớt nhiệt độ máy Bước 3: Ngắt máy cắt hạ vào tủ xuất tuyến CB cấp nguồn hạ cho tủ xuất tuyến tổng  Bước 4: Chuyển nguồn ATS cho máy phát điện cung cấp điện vào toàn tải ưu tiên cho đơn vị sử dụng Bước 5: Đo kiểm tra nguồn hạ cấp cho tải ưu tiên Bước 6: Ngắt điện hạ thử tải cho tải yêu tiên  Bước 7: Dừng máy đánh giá kết thử tải 76 h CHƯƠNG III – THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG Đồng hồ đo dòng điện ( Ampe kế ) a) Hình 1.1 a) Mặt trước đồng hồ b) Mặt sau đồng hồ 77 h b)  Cách mắc đồng hồ có kèm theo CT : 78 h  Cách đấu nối công tắc chuyển mạch Ammeter với đồng hồ Ampe : - Đấu chân cộng, trừ đồng hồ vào chân 8,6 79 h - Đấu chân ốc L CT vào chân ,5 ,9 công tắc chuyển mạch - Đấu nối tiếp chân ốc K CT lại với , đầu cịn lại đấu vào chân số 10 cơng tắc chuyển mạch 80 h - Lấy thêm dây nối đất đấu vào chân công tắc chuyển mạch Đồng hồ đo điện áp ( Volt kế ) 81 h  Đối với đồng hồ hiển thị từ – 500V : Sử dụng để đo mạng điện pha 380V  Đối với đồng hồ hiển thị từ – 250V : Sử dụng để đo mạng điện pha 220V Hình 2.1 Mặt trước đồng hồ đo  Mặt sau gồm có ốc ký hiệu cộng ( + ) trừ ( - )  Lấy pha để đấu vào ốc dùng để đo mạng điện pha 82 h  Còn dùng để đo mạng điện pha cần lấy dây lửa mắc vào đầu cộng ( + ) , dây nguội mắc vào đầu trừ ( - ) Hình 2.2 Mặt sau đồng hồ  Cách Đấu Công Tắc Chuyển Mạch Volt Meter Đồng Hồ Volt : 83 h - Công tắc chuyển mạch volt meter - Đấu chân V1 , V2 công tắc chuyển mạch vào chân cộng , trừ đồng hồ 84 h - Đấu pha R ,S,T vào chân tương ứng công tắc chuyển mạch 85 h - Đấu dây trung tính vào chân N Đồng hồ đo tần số 86 h 87 h 88 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:31