(Tiểu luận) báo cáo thực tập chuyên môn chuyên ngành điện và tự động tàu thủy khái quát một số khí cụ điện

43 6 0
(Tiểu luận) báo cáo thực tập chuyên môn chuyên ngành điện và tự động tàu thủy  khái quát một số khí cụ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM Viện Hàng Hải - - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG TÀU THỦY Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Lê Lớp: DT17 MSSV: 1751030113 GVHD: Trần Ngọc Nhân TP.HCM, tháng năm 2021 1|P a g e h MỤ C LỤ C Lời mở đầu PHẦN 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN 1.CB 1.1: Khái niệm .3 1.2: Cấu tạo 1.3: Phân loại loại CB .5 1.4: Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục contactor 2.1: Khái niệm .6 2.2: Phân loại 2.3: Các cố thường gặp cách khắc phục Rơle nhiệt 3.1: Cấu tạo rơle nhiệt .7 3.2: Nguyên lý hoạt động rơle nhiệt 3.3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA RƠLE NHIỆT Rơle trung gian 4.1: Khái niệm .9 4.2: Nguyên lý hoạt động ro le trung gian .9 4.3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỦA RƠ LE TRUNG GIAN (RƠ LE KIẾNG) 10 Nút nhấn 11 5.1: Các khái niệm 11 5.2: Cấu tạo nút nhấn 11 5.3: Nguyên lý hoạt động nút nhấn 11 5.4: Công dụng nút nhấn .11 5.5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚT NHẤN .11 Cầu chì 12 6.1: Khái niệm 12 6.2: Phân loại 12 6.3: Cấu tạo 12 6.4: Nguyên lí hoạt động .13 6.5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẦU CHÌ 13 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 14 7.1 Hiện tượng hư hỏng tiếp điểm 14 7.2 Hiện tượng hư hỏng cuộn dây 15 7.3 Hiện tượng hư hỏng cầu chì hình ống cầu dao đóng ngắt tay 15 TÍNH CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN DỰA VÀO CƠNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN 15 1|P a g e h 8.1 Tính chọn dịng theo cơng suất động 15 8.2 Cách chọn khí cụ điện quan trọng .15 8.2.1 Chọn cầu chì .15 8.2.2 Chọn CB 16 8.2.3 Chọn contactor 16 8.2.4 Chọn relay nhiệt .16 PHẦN 2: NỘI DUNG VỀ PHẦN ĐO LƯỜNG 16 KHÁI NIỆM CHUNG 16 1.1: CƠ CẤU CHỈ THỊ 17 1.1.1 Cấu tạo 17 1.1.2 Phân loại 18 1.2 : HÌNH ẢNH GIẢI THÍCH MỘT SỐ KÍ HIỆU TRÊN ĐỒNG HỒ ĐO 19 : CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN 21 2.1: ĐO DÒNG ĐIỆN 21 2.2: ĐO ĐIỆN ÁP 22 2.3: ĐO CÔNG SUẤT 23 2.4 ĐO COS φ 23 2.5 ĐO TẦN SỐ .24 Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục 25 PHẦN 3: NỘI DUNG MÁY ĐIỆN 25 Khái quát chung .25 MÁY BIẾN ÁP .26 2.1 CẤU TẠO: .26 2.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG 26 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 26 3.1 CẤU TẠO 26 3.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ 30 3.2.1 Khảo sát trước tháo 30 3.2.2 Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng sữa chữa 30 MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 32 4.1 CẤU TẠO 33 4.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN 35 4.2.1 Khảo sát trước tháo 35 4.2.2 Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa 35 MÁY ĐIỆN CHIỀU 36 5.1 Cấu tạo .36 Máy điện đặc biệt (XenXin) 37 2|P a g e h 6.1 Khái niệm 37 6.2 Cấu tạo .37 Bảo dưỡng máy điện 38 7.1 Máy biến áp .38 7.2 Động 38 7.3 Máy phát điện 38 Xây dựng sơ đồ dây quấn động điện xoay chiều pha 39 8.1 Xác định thông số động 39 8.2 Xây dựng sơ đồ dây quấn kiểu đồng tâm .39 3|P a g e h Lời mở đầu Ngày nay, xu hướng phát triển chung giới xu toàn cầu hoá, vận tải biển ngành quan trọng, đảm bảo lưu thơng hàng hóa tồn giới Với khoảng 3000km chiều dài bờ biển, phát triển kinh tế biển chiến lược đất nước nhằm phát huy mạnh biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội Cũng vận chuyển hàng hoá đường biển phát triển theo, giải pháp hiệu mặt giá thành kinh tế mà đảm đương 70 - 80% tổng sản lượng hàng hố lưu thơng Với phát triển mạnh mẽ ngành , lưu lượng hàng hóa vận chuyển theo đường biển ngày tăng lưu lượng tàu thuyền theo mà tăng lên Hiện trang thiết bị điện trang bị tàu thủy ngày đại mức độ tự động hóa cao , giúp cho hiệu khai thácđược nâng lên hỗ trợ cho người làm việc tốt điều kiện thời tiết dự báo ngày khắc nghiệt biển Trong hệ thống điện đóng vai trị quan trọng thiếu tàu Để đảm bảo việc vận hành tàu biển cách an tồn , khơng thể khơng nhắc đến người thợ, kỹ sư điện tàu Bằng việc quản lý , vận hành bảo dưỡng hệ thống điện tàu , người thợ , kỹ sư điện đảm bào cho tàu hoạt động cách hiệu an toàn 4|P a g e h PHẦN 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN Thiết bị khí cụ điện thiết bị dùng để đóng cắt ,điều khiển,điều chỉnh,bảo vệ,lưới điện ,mạch điện,và thiết bị khác Ngoài yêu cầu chung thiết bị điện, thiết bị khí cụ điện tàu thủy cần phải thỏa mãn điều kiện sau: - Khí cụ điện phải đảm bảo sử dụng lâu dài với thơng số kỹ thuật định mức Nói cách khác: dịng điện qua vật dẫn khơng vượt q trị số cho phép, khơng làm nóng khí cụ điện chóng hỏng - Khí cụ điện phải ổn định nhiệt ổn định điện động Vật liệu phải chịu nóng tốt có cường độ khí cao tải hay ngắn mạch, dịng điện lớn làm cho khí cụ điện biến dạng hư hỏng - Khí cụ điện phải đảm bảo làm việc xác, an toàn song phải gọn nhẹ, rẻ tiền dễ gia công, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa - Vật liệu cách điện phải tốt để xảy điện áp phạm vi cho phép, khí cụ điện không bị đánh thủng cách điện - Hoạt động tin cậy môi trường ẩm ướt, muối, dầu, hoá chất, dầu mỡ, … - Hoạt động tin cậy điều kiện rung động với tần số lên đến, lắc dọc đến, lắc ngang đến 1.CB 1.1: Khái niệm - khí cụ điện đóng tay, đóng từ xa; ngắt tay tự động Tín hiệu ngắt CB thường tín hiệu bảo vệ: tải, ngắn mạch, điện áp thấp, cơng suất ngược… CỦA CB HÌNH ẢNH BÊN NGOÀI VÀ BÊN TRONG 5|P a g e h 1.2: Cấu tạo CB có nhiều dạng, bản, cấu trúc chung CB gồm có phận sau - Hệ thống tiếp điểm - Hệ thống dập hồ quang - Cơ cấu truyền động đóng/ cắt CB - Hệ thống đầu đấu dây với bên - Các phần tử bảo vệ vỏ 1-Cơ cấu khí truyền động đóng cắt CB; 2-Vỏ hộp ;3-Tiếp điểm ;4-Đầu đấu dây ;5-Thanh truyền động trip CB;6-Hộp dập hồ quang Cơ cấu khí dùng đóng ngắt tiếp điểm CB có vị trí: - VỊ TRÍ ON: biểu thị tiếp điểm CB trạng thái kín mạch -VỊ TRÍ TRIP: biểu thị CB trang trạng thái ngắt mạch cố tải hay ngắn mạch - VỊ TRÍ OFF: biểu thị tiếp điểm CB trạng thái hở mạch Sau CB xảy trạng thái TRIP (bảo vệ phụ tải trạng thái dòng hay ngắn mạch),muốn hoạt động CB trở lại dùng tay đẩy cần vị trí OFF bật sang vị trí ON 1.3: Phân loại loại CB - MCB ( Miniature Circuit Breaker ) : CB loại tép , có dịng cắt định mức dòng cắt ngắn mạch thấp ( 125A/ 10kA ) - MCCB ( Moulded Case Circuit Breaker ) : CB loại khối , thường có dịng cắt ngắn mạch lớn ( lên đến 150kA ) 6|P a g e h - RCCB ( Residual Current Circuit Breaker) : CB có chức chống dịng rị ( CB chống giật ) - RCBO ( Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection ) : CB có chức chống dòng rò bảo vệ dòng - ELCB ( Earth Leakage Circuit Breaker ) : CB có khả chống dịng rị , có bào vệ tải , ngắn mạch , bảo vệ dòng rò - MPCB ( Moto Protection Circuit Breaker ) : CB chuyên dụng cho động , cho phép dịng vào ngăn chặn tình trạng q dòng - ACB ( Air Circuit Breaker ) : hay cịn gọi máy cắt khơng khí ( có buồng dập hồ quang khơng khí ) - VCB ( Vaccuum Circuit Breaker ) : hay gọi máy cắt chân khơng ( có buồng dập hồ quang chân không ) 1.4: Các hư hỏng thường gặp cách khắc phục - Các nguyên nhân hư hỏng: - Bị nhảy liên tục - Bị chập điện - Bị cháy nổ - Bị nóng - Cách khắc phục: - Cần kiểm tra để xác nhận nguyên nhân hư hỏng để thay phần bị hỏng hóc - Nếu thiết bị bị hư hỏng nặng nên thay để bảo đảm an tồn sử dụng contactor 2.1: Khái niệm Là loại dùng để đóng cắt thường xuyên mạch điện động lực từ xa,bằng tay hay tự động ; với điện áp đến 500V dòng điện lên đến 600A 7|P a g e h Contactor loại khí cụ điện ứng dụng lực hút nam châm điện để đóng ,ngắt tiếp điểm HÌNH ẢNH BÊN NGOÀI CỦA MỘT SỐ LOẠI CONTACTOR THƯỜNG GẶP : Phân loại -Phân loại theo nguyên lý truyền động: contactor kiểu điện từ, contactor kiểu khí nén, contactor kiểu thủy lực - Phân loại theo dòng điện qua tiếp điểm chính: contactor chiều contactor xoay chiều - Phân loại theo điện áp cấp cho cuộn hút: contactor có cuộn hút chiều contactor có cuộn hút xoay chiều - Phân loại theo số lượng tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ: contactor có tiếp điểm chính; tiếp điểm chính, tiếp điểm chính, tiếp điểm 8|P a g e h 2.3: Các cố thường gặp cách khắc phục -Về contactor thường sau thời gian sử dụng contactor bị kêu ,phát tiếng ồn -Nguyên nhân hạn sử dụng ,các tiếp điểm dẫn điện bị ăn mòn tia lửa điện khởi động bụi -Khắc phục: Kiểm tra tiếp điểm chính, dùng giấy ráp mịn đánh phẳng bề mặt tác dụng, mịn q bị tt thay mới(contactor) Kiểm tra, vệ sinh buồng dập hồ quang - Kiểm tra, vệ sinh gông từ, đặc biệt mặt tiếp xúc má động má tĩnh, kiểm tra kết cấu giữ má tĩnh Rơle nhiệt 3.1: Cấu tạo rơle nhiệt HÌNH ẢNH CẤU TẠO CỦA RƠLE NHIỆT Địn bẩy Tiếp điểm thường đóng 3.Tiếp điểm thường mở Vít chỉnh dịng điện tác động Thanh lưỡng kim Dây đốt nóng Cần gạt Nút phục hồi 3.2: Nguyên lý hoạt động rơle nhiệt Trong thành phần cấu tạo nên rơ le nhiệt, phiến kim loại kép đóng vai trị vơ quan trọng để thiết bị hoạt động hiệu Phiến kim loại kép ghép từ hai kim loại có số giãn nở khác - Phiến kim loại kép có hệ số giãn nở thường dùng invar (gồm 36% Ni + 64% Fe) Thanh kim loại thứ hai thường làm từ đồng thau thép crom – niken có số giãn nở lớn khoảng 20 lần so với invar 9|P a g e h + Rotor dây quấn: dây quấn pha có số cực dây quấn stator,dây quấn rotor luôn đấu có đầu đấu vào vành trượt gắn vào trục quay rotor Ba chổi than cố định quét lên vành trượt để dẫn điện biến trở pha đấu Y nằm động ,dùng để khởi động điều chỉnh tốc độ Vành trượt Roto dây quấn Hình: sơ đồ mạch điện rotor dây quấn 28 | P a g e h + Rotor lồng sóc gồm đồng nhôm đặt rãnh bị ngắn mạch hai vành ngắn mạch hai đầu Dây quấn rotor lồng sóc Rotor lồng sóc chéo 29 | P a g e h Nhìn vào nhãn động cho ta biết thông số là: + Công suất định mức + Điện áp định mức + Tần số định mức + Dòng điện định mức + Tốc độ định mức +…… 3.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3.2.1 Khảo sát trước tháo - Xem xét quy trình bảo dưỡng ,sửa chữa ,các tài liệu công nghệ liên quan đến động điện cần bảo dưỡng sửa chữa - Cho động hoạt động để tiến hành đo nhiệt độ thân vỏ động ,ổ đỡ, tiếng ồn, quan sát máy ,ghi nhận tất tình trạng động phát trình chạy thử Ghi vào bảng kiểm tra, khảo sát công việc - Dừng máy treo biển báo “cấm đóng điện” vào bảng điện cho động cần tháo 3.2.2 Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng sữa chữa -Đánh dấu đầu dây động ,điện trở sấy phận liên quan cần tháo cẩn thận (có thể ghi chép lại nhật ký) -Ngắt động khỏi mạng điện , tách đầu dây đến thiết bị sấy , đo điện trở cách điện cuộn dây với cuộn dây với vỏ máy theo bước: sử dụng đồng hồ DC500V, thời gian đo phút Đối với động điện có điện áp định mức nhỏ 1000V, điện trở cách điện lớn MΩ, chuyển sang đồng hồ DC 1000V thời gian đo 01 phút.Nếu điện trở cách điện nhỏ MΩ,cần phải kiểm tra lại cách điện đưa biện pháp khắc phục Trị số hiển thị đồng hồ đo đo điện trở cách điện đồng hồ 1000V giá trị hiệu lực cuối ,ghi vào biên bảng 30 | P a g e h -Đo khe hở stator roto động ,tháo đầu nối dây,tháo chân đế ,tháo tách khớp nối ,cu-roa tháo tách động khỏi cấu thực ,kiểm tra tổng thể xác định hư hỏng cần sửa chữa thay , ghi biên -Mang xưởng sửa chữa ,lưu ý đảm bảo an tồn q trình cẩu ,vận chuyển phải kê kích cẩn thận -Tiến hành vệ sinh bên sẽ, đánh dấu vị trí cho việc tháo rút rotor động ,trong q trình tháo khơng dùng búa sắt sắt đánh trực tiếp vào máy mà phải có đế gỗ kê Chi tiết tháo trước lắp sau ngược lại -Tiến hành tháo bảo dưỡng thay bạc đạn theo yêu cầu nhà chế tạo -Kiểm tra vệ sinh lõi stator rotor trường có gỉ sét phải dùng hóa chất làm , kiểm tra xem có xây xát, hay biến màu nhiệt độ cục hay khơng ? Nếu có phải có biện pháp khắc phục sửa chữa -Kiểm tra chạm chập mô-bin dây stator, rotor rô -nha trường hợp cần thiết Đối với rotor dây quấn cần kiểm tra vành trượt góp điện điện trở rotor -Tiến hành sấy stator rotor động điện theo quy trình,sấy nhiệt độ buồng sấy 50 oC 24 giờ,65oC 3- ,75oC -80oC khoảng 36 đến 44 giờ, đo điện trở cách điện nhiệt độ sau giờ.Nhiệt đô sấy phép tăng cao lên 90 oC đến 95oC thời gian ngắn khoảng đến trường hợp mà sấy điều kiện bình thường mà điện trở cách điện không tăng Khi điện trở cách điện ổn định cuối ngừng sấy -Qúa trình sấy phải liên tục không ngắt quãng, sau sấy xong máy điện nguội hẳn tiến hành kiểm tra lại điện trở cách điện cuộn dây đê so sánh kết luận kết việc sấy đạt yêu cầu hay chưa -Trong số trường hợp cuộn dây bị chầy xước, hư lớp cách điện tiến hành tẩm véc ni cách điện sấy khô ,lưu ý phải tẩm véc ni cách điện lỏng máy điện nóng khoảng 75oC -80oC để véc ni lọt vào chổ hở tẩm sấy thành cơng -Theo quy phạm giá trị điện trở cách điện cho phép sau: Nếu điện áp định mức < =1000V điện trở cách điện tối thiểu 1MΩ Nếu điện áp định mức > 1000V điện trở cách điện tối thiểu tính theo cơng thức Un/(1000+1) MΩ -Tiến hành lắp ráp xưởng ,hiệu chỉnh khe hỡ stator rotor theo tài liệu kĩ thuật lắp ráp lại hoàn chỉnh phận ,chi tiết liên quan -Thử hoạt động khơng tải xưởng, đo đạc dịng điện ,sự gia tăng nhiệt độ vỏ máy ổ đỡ ,độ ồn tốc độ quay rotor 31 | P a g e h Hình: Bên động dị lồng sóc MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ -Máy điện đồng máy điện xoay chiều có tốc độ quay rotor tốc độ quay từ trường Máy điện đồng ba pha thiết bị tạo nguồn lương tàu thủy 32 | P a g e h Hình: máy phát tàu thủy gồm máy điện dộng diesel 4.1 CẤU TẠO * Stator gồm có lõi thép dây quấn -Lõi thép hình trụ gồm nhiều thép kỹ thuật điện ghép lại Mặt có rãnh chứa dây quấn pha - Dây quấn làm dây dẫn bọc cách điện, đặt rãnh phân bố dọc theo chu vi lõi thép 33 | P a g e h Hình: Stator rotor máy phát * Rotor gồm có phần cực từ dây quấn kích từ 34 | P a g e h Rotor gồm loại: rotor cực lồi rotor cực ẩn, ngồi có vành trượt chổi than nối với dây quấn kích từ Hình: sơ lược máy phát điện khơng chổi than 4.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN 4.2.1 Khảo sát trước tháo -Xem xét quy trình bảo dưỡng ,sửa chữa ,các tài liệu công nghệ liên quan đến động điện cần bảo dưỡng sửa -Cho máy phát hoạt động chế độ không tải để tiến hành đo nhiệt độ thân vỏ tiếng ồn, quan sát máy Cho máy nhận tải đến 75%đến 80% từ nhận lại -Dừng máy treo biển báo “cấm đóng điện” vào bảng điện nguồn sấy máy phát cần tháo 4.2.2 Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa -Đánh dấu đầu dây máy phát ,máy kích từ phận liên quan cần tháo cẩn thận (có thể ghi chép lại nhật ký) -Ngắt máy phát khỏi mạng điện , tách đầu dây đến thiết bị sấy , tự động điều chỉnh điện áp,bộ điều chỉnh khởi động thiết bị bảo vệ thị đo điện trở cách điện cuộn dây với cuộn dây với vỏ máy theo bước: sử dụng đồng hồ DC500V, thời gian đo phút Nếu điện trở cách điện lớn MΩ, chuyển sang đồng hồ DC 1000V thời gian đo 01 phút.Nếu điện trở cách điện nhỏ MΩ,cần phải kiểm tra lại cách điện đưa biện pháp khắc phục Trị số hiển thị đồng hồ đo đo điện trở cách điện đồng hồ 1000V giá trị hiệu lực cuối ,ghi vào biên bảng -Mang xưởng sửa chữa ,lưu ý đảm bảo an tồn q trình cẩu ,vận chuyển phải kê kích cẩn thận -Quy trình sấy máy phát theo quy định ,sấy nhiệt độ 50oC đến ,65oC đến , 75oC -80oC khoảng 36 đến 44 ,đo điện trở cách điện nhiệt độ sau 35 | P a g e h Nhiệt độ sấy phép tăng cao đến 90oC đến 95oC thời gian ngắn khoảng đến trường hợp sấy điều kiện bình thường mà điện trở cách điện khơng tăng -Theo quy phạm giá trị điện trở cách điện cho phép tính : Rcd =(3x điện áp định mức [V])/(công suất [kw]+1000)[ MΩ] MÁY ĐIỆN CHIỀU 5.1 Cấu tạo Gồm có stator rotor Hình: Cấu tạo máy điện chiều - Stator (phần cảm) : + Vỏ máy điện chế tạo thép đúc + Các cực từ làm thép đúc, phần mỏm cực chế tạo từ thép kĩ thuật điện, gồm cực từ cực từ phụ Cực từ dùng để tạo từ trường kích từ, gồm cuộn dây kích từ song song cuộn dây kích từ nối tiếp Cực từ phụ dùng để xử lí tượng máy điện Hình : Stator máy điện chiều - Roto( phần ứng ): + Mạch từ gồm thép kĩ thuật điện ghép lại + Cánh quạt làm mát gắn bên trục roto + Trục động có ổ bi + Chổi than + Cổ góp gồm phiến góp làm đồng, ghép lại ép lại thành cổ góp hình trụ 36 | P a g e h Máy điện đặc biệt (XenXin) 6.1 Khái niệm - Xenxin biến áp quay đặc biệt, thiết bị tự động dùng để truyền tín hiệu góc quay hệ thống truyền động tự động điều chỉnh hệ thống điều khiển có khoảng cách xa - Xenxin có ứng dụng nhiều tàu thủy với thiết bị tay chng truyền lệnh, đồng hồ góc lái, hệ thống la bàn quay,… Hình ảnh xen xin - Ưu điểm xenxin hoạt động tin cậy môi trường khắc nghiệt bụi, ẩm, độ rung, nhiệt độ cao, … điển hình ngành cơng nghiệp sản xuất thép, hàng hải, … * Thực chất xenxin biến áp quay có số pha khác cuộn rotor stator (thường pha pha bố trí lệch ) Xenxin theo cấu trúc chia thành loại: - Xenxin tiếp xúc: rotor có bố trí cuộn dây pha pha Điện áp đưa vào lấy cuộn dây rotor phải thực qua vòng tiếp xúc Do thay đổi điện trở tiếp xúc nên làm giảm độ xác độ tin cậy q trình làm việc - Xenxin khơng tiếp xúc: rotor làm lõi sắt từ không bố trí cuộn dây Các cuộn dây pha pha bố trí stator Độ xác tin cậy cao xenxin tiếp xúc có kích thước khối lượng lớn 6.2 Cấu tạo - Cấu tạo xenxin (xenxin stator pha roto pha) gồm : + Stator (phần tĩnh): gồm lõi thép (làm nhiều thép kĩ thuật điện ghép lại nhau) dây quấn pha gồm cuộn dây nối Y đặt lệch 120 không gian Các cuộn dây nối ngồi thơng qua vành trượt – chổi than + Roto (phần quay): gồm lõi thép hình trụ làm nhiều thép kĩ thuật điện ghép lại dây quấn pha 37 | P a g e h Bảo dưỡng máy điện 7.1 Máy biến áp - Bảo dưỡng bao gồm bước sau : + Ngắt nguồn điện vào biến áp + Đối với máy biến áp loại nhỏ tháo rời tháo biến áp khỏi bệ, tháo đầu dây biến áp nhớ làm dấu ghi để lắp lại cho + Đo thông mạch xem cuộn dây có cuộn bị cháy khơng + Kiểm tra cách điện + Vệ sinh đầu nối dây 7.2 Động - Bảo dưỡng bao gồm bước sau: + Kiểm tra sơ bên động ghi + Tháo động theo quy trình có đánh dấu ghi để dễ dàng lắp vào cho với trạng ban đầu + Kiểm tra cách điện cuộn dây đo thơng mạch + Kiểm tra vịng bi để bảo dưỡng thay + Bảo dưỡng chổi than ( có) + Lắp động theo quy trình đánh dấu trước + Kiểm tra lần vị trí bu lơng, ốc chạt vị trí hay chưa 7.3 Máy phát điện - Bảo dưỡng bao gồm bước + Tháo vị trí khớp nối động lai máy phát điện + Kiểm tra sơ tình trạng bên ngồi máy phát điện ghi + Tháo máy phát điện theo quy trình ghi ( ý tháo phần rotor phải đảm bảo nhẹ nhàng q lớn cần có cơng cụ hỗ trợ để lơi rotor tránh trường hợp làm cong trục) + Kiểm tra cách điện, đo thông mạch cuộn dây + Bảo dưỡng chổi than + Bảo dưỡng vòng bi + Kiểm tra mạch kích từ ( kiểm tra đi-ốt mạch chỉnh lưu) + Lắp máy phát điện theo quy trình ghi + Thử quay rotor xem có mượt có cạ vào stator hay khơng + Lắp bu lơng, ốc theo vị trí đánh dấu 38 | P a g e h Xây dựng sơ đồ dây quấn động điện xoay chiều pha 8.1 Xác định thông số động - Công suất định mức : Pdm (Kw) - Điện áp dòng điện định mức : UdmY / UdmΔ ( V), IdmY / IdmΔ (A) - Thông số lõi thép: + Số cực từ : 2p + Số rãnh : Z + Bước cực từ : τ = Z 2p - Thông số dây quấn: + Số pha dây quấn: m + Số mạch nhánh song song : a + Số rãnh pha bước cực từ : q= τ Z = ( rãnh) m pm + Góc lệch sức điện động rãnh liên tiếp: αd = + Khoảng cách pha A-B-C: ϴ(A-B-C)= 180 360∗p = τ z 120 (rãnh) αd 8.2 Xây dựng sơ đồ dây quấn kiểu đồng tâm - Vẽ sơ đồ trải dây quấn kiểu đồng khuôn tập trung cho động điện xoay chiều ba pha, có: Z = 24, 2p = 4, m = a = Bước 1: xác định thông số : Z = 24, 2p = 4, a = Bước 2: tính bước cực phân bố rãnh bước cực: Z Z 24 τ= = = (rãnh) 2p Bước 3: tính số rãnh q pha bước cực: τ q = = = (rãnh) m Bước 4: tính góc lệch sức điện động hai rãnh liên tiếp: 180 180 αd = = = 300 τ Bước 5: tính khoảng cách pha: 120 120 ϴ(A-B-C)= = = ( rãnh) αd 30 Bước 6: vẽ pha A trước 39 | P a g e h Bước 7: vẽ pha B cách pha A rãnh 40 | P a g e h Bước 8: vẽ tiếp pha C cách pha B rãnh hoàn thiện sơ đồ dây: 41 | P a g e h 42 | P a g e h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan