(Tiểu luận) báo cáo thực tập chuyên môn thực tập phần máy điện thực tập phần khí cụ điện thực tập phần đo lường

74 3 0
(Tiểu luận) báo cáo thực tập chuyên môn thực tập phần máy điện thực tập phần khí cụ điện thực tập phần đo lường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM VIỆN HÀNG HẢI CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN Sinh viên thực hiện: Họ tên: Ngô Văn Tài MSSV 1651030055 Lớp: DT16 Giáo viên hướng dẫn: Đào Học Hải Địa điểm thực tập: Phòng thí nghiệm D.604 TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2020 h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Nhận xét giáo viên GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy MỤC LỤC CHƯƠNG THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 1.1 Khái niệm: 1.2 Phân loại: .5 1.3 Một số máy điện thường gặp: .6 1.3.1 Máy biến áp: 1.3.2 Tính tốn thơng số biến áp .7 1.3.3 Biến dòng: .8 1.3.4 Máy điện không đồng bộ: 10 1.3.5 Máy điện đồng bộ: 13 1.3.6 Máy điện chiều: 15 1.3.7 Máy điện đặc biệt: 19 1.3.8 Rô-nha: 22 1.3.9 Bảo quản, sửa chữa động điện: 23 1.4 Cách xây dựng, vẽ sơ đồ khai triển cuộn dây máy điện: 24 1.5 Quy trình thử quy trình nghiệm thu máy điện .25 1.5.1 Thử tải trở cho máy phát điện: .25 1.5.2 Thử tải thực tế cho máy phát điện: 26 CHƯƠNG THỰC TẬP PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN 27 2.1 Khái quát chung khí cụ điện: 27 2.2 Một số khí cụ điện thường gặp: 27 2.2.1 Cầu dao: 27 2.2.2 Công tắc-Nút ấn: 30 2.2.3 Bộ khống chế: 35 2.2.4 CB: 40 2.2.5 Contactor: 43 2.2.6 Cầu chì: 46 2.2.7 Relay trung gian: 50 2.2.8 Relay thời gian: .52 2.2.9 Relay nhiệt: 53 2.3 Chọn khí cụ điện dựa vào cơng suất điện áp làm việc thiết bị điện: 55 2.4 Cách bố trí thiết bị điện bảng điều khiển động điện .56 GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn CHƯƠNG Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy THỰC TẬP PHẦN ĐO LƯỜNG .59 3.1 Khái quát chung 59 3.2 Các loại sai số phép đo,cấp xác độ nhạy: 59 3.3 Các cấu chỉ thị của dụng cụ đo lường điện tử 63 3.4 Đồng hồ vạn năng: .64 3.5 Một số loại cảm biến thường gặp: 67 3.5.1 Cảm biến nhiệt: 67 3.5.2 Cảm biến áp suất: 69 3.5.3 Cảm biến báo mức kiểu phao: .70 3.5.4 Cảm biến khói: 71 3.5.5 Cảm biến hành trình: .73 GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn PHẦN Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy THỰC TẬP PHẦN MÁY ĐIỆN 1.1 Khái niệm: Máy điện thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ Máy điện dùng để biến đổi dạng lượng thành điện năng (máy phát điện) ngược lại biến đổi điện thành (động điện), dùng để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện (máy biến áp, máy biến dòng), tần số (máy biến tần)… Máy điện(phịng thí nghiệm) 1.2 Phân loại: Có nhiều cách phân loại máy điện, số cách thường gặp: a) Phân loại theo chuyển động tương đối phận máy, máy điện chia làm loại: - Máy điện tĩnh: Là loại máy máy điện mà phận máy khơng có chuyển động tương đối ví dụ: Máy biến áp - Máy điện quay: Là loại máy máy điện mà cấu tạo có phận chuyển động quay Loại có nhiều thành viên, ví dụ: máy phát điện, động điện GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy b) Phân loại theo dòng điện gắn với máy, máy điện chia làm loại:  - Máy điện chiều: Là loại máy máy điện mà dòng điện gắn với dịng chiều - Máy điện xoay chiều: Là loại máy máy điện mà dòng điện gắn với dịng xoay chiều (Trong loại này, phân thành máy điện pha, máy điện pha ) c) Phân loại theo theo quan hệ tốc độ quay rotor tốc độ từ trường quay, máy điện chia làm loại:  + Máy điện đồng bộ: Là loại máy điện có tốc độ quay rotor tốc độ từ trường quay + Máy điện khơng đồng bộ: Là loại máy điện có tốc độ quay rotor khác tốc độ từ trường quay d) Phân loại theo theo công dụng, chế độ hoạt động máy: Máy gọi tên theo công dụng Ví dụ: Máy phát điện, động điện, máy biến áp, máy dịch pha, máy phát tỷ lệ tốc độ, 1.3 Một số máy điện thường gặp: 1.3.1 Máy biến áp: a) Khái niệm: Máy biến áp loại máy điện tĩnh hoạt động dựa nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều có thơng số U 1, I1 thành U2, I2 mà không làm thay đổi tần số Biến áp (phịng thí nghiệm) b) Cấu tạo: Gồm thành phần chính: - Lõi thép : dùng để dẫn từ thơng chính, thường làm nhiều thép kĩ thuật điện ghép lại với để giảm tối đa tác dụng dịng điện Fu-cơ (làm nóng lõi sắt gây hao phí vơ ích).  GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy - Dây quấn : thường làm đồng nhơm,có tiết diện trịn hình chữ nhật, bên ngồi có bọc cách điện Dây quấn gồm nhiều vòng dây, vòng dây, vòng dây với lõi thép có cách điện 1.3.2 Tính tốn thơng số biến áp Công suất máy biến áp phụ thuộc vào diện tích trụ từ (lõi thép gồm thành phần: trụ từ gơng từ) diện tích dây quấn ngồi cịn phụ thuộc vào điện áp định mức đặt vào cuộn dây sơ cấp tính chất tải máy biến áp VD: Quấn biến áp pha cơng suất 120VA cách ly, có điện áp vào 220V, điện áp 24V  Xác định diện tích lõi sắt cần quấn: P=(K ×η × S2 )/ 14000 Trong đó: P - cơng suất máy biến áp (VA) Η - hệ số hiệu suất cốt lõi sắt K - Hệ số hở từ thông lõi thép (Các thép xếp lại với ln có đường hở) S - diện tích lõi sắt cần quấn (mm2) Vật liệu lõi Hệ số hở (K) Hệ số hiệu suất (η) Lá thép E có bề dầy 0.35mm 0.93 0,84 Lá thép E có bề dầy 0.5mm 0.9 0.82 Lá thép bị han rỉ lồi lõm 0.8 0.8 Ta có: S= √( P× 14000)/(K ×η)=√ (120 × 14000)/(0,9 ×0,82)=1508,78 mm 2=15,08 cm Với diện tích cần quấn 15,08 cm2, ta chọn Fe có chiều rộng a = 3,2 cm, chiều dài b = 4,9 cm  Tính số vịng dây quấn: GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Số vòng vol N F 45 = = =3 V S 15 F: Hệ số từ thẩm (45 loại sắt thông dụng thị trường Việt Nam) Số vòng dây quấn sơ cấp: N 1=220 × 3=660 vịng Số vịng dây quấn thứ cấp: N 2=24 ×3=72 vịng  Tính dịng tải tiết diện sơ cấp thứ cấp: P = U x I = U1 x I1 = U2 x I2 Trong đó: P cơng suất máy biến áp (120VA) U1: Điện áp đầu vào sơ cấp (220V) U2: Điện áp đầu thứ cấp (24V) I1: Dòng tải sơ cấp I2: Dòng tải thứ cấp I1 = 120/220 = 0,55 A I2 = 120/24 = A 1.3.3 Biến dòng: a) Khái niệm: Bộ biến dòng mà hay gọi thực có tên gọi quốc tế là Current Transformer (CT) là đo dòng giám sát dòng điện. Nói cách dễ hiểu máy biến dịng điện thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện có trị số cao xuống dịng điện có trị số tiêu chuẩn 5A 1A để cung cấp cho dụng cụ đo lường, bảo vệ role tự động hóa Có loại máy biến dịng nay: biến dịng cuộn, biến dịng hình xuyến biến dòng kiểu thanh, phổ biến biến dòng hình xuyến GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Biến dịng phịng thí nghiệm b) Cấu tạo: gồm phận lõi thép dây quấn - Lõi thép: dùng để dẫn từ thơng máy, chế tạo từ vật liệu dẫn từ tốt thép kỹ thuật điện, chế tạo thành hình trịn nơi để đặt dây quấn thứ cấp - Dây quấn: Dây sơ cấp thường cáp hạ phù hợp với dịng điện phụ tải có số vịng W1 nhỏ nhiều lần số vịng phía thứ cấp W2 Thông thường cuộn sơ cấp cáp hạ W1 có số vịng n = 1; n = 2; n = 3; n = Dây thứ cấp có tiết diện nhỏ nhiều so với dây sơ cấp có số vịng W2 lớn nhiều lần số vịng W1 phía sơ cấp Các cuộn có điện trở bé, trạng thái bình thường phía thứ cấp Máy biến dịng bị ngắn mạch Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, cuộn thứ cấp máy biến dòng phải nối đất. Dây dẫn quấn quanh lõi thép cách điện với lõi thép Giữa GVHT: Đào Học Hải h Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy vòng dây lớp dây cách điện với Lõi thép đầu cực (-) tiếp đất Một số phận khác Máy biến dịng: Ngồi cuộn dây lõi thép ra, Máy biến dịng cịn có phận khác như: - Vỏ chế tạo nhựa cách điện để bảo vệ dây quấn thứ cấp đảm bảo an toàn cho người vận hành - Các đầu cực để đấu dây dẫn ngồi: có cực (+) cực (-) để đấu với cuộn dịng cơng tơ; cuộn dây Rơle; cuộn dây Ampemet đo gián tiếp Cấu tạo biến dịng 1.3.4 Máy điện khơng đồng bộ: a) Khái niệm: Máy điện không đồng (máy điện dị bộ) loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay nhỏ tốc độ quay từ trường Máy điện khơng đồng làm việc hai chế độ: động máy phát Hầu hết động điện sử dụng tàu thủy động khơng đồng pha lồng sóc GVHT: Đào Học Hải h 10 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy *Sai số chủ quan Sai số gây người sử dụng Ví dụ Mắt kéM, cẩu thả, đọc lệch   *Sai số hệ thống Thành phần sai số phép đo ln khơng đổi thay đổi có quy luật đo nhiều lần Một đại lượng đo   *Cấp xác dụng cụ đo deltaX Max: sai số tuyệt đối lớn nhất; A khoảng thang đo dụng cụ đo K< 0.5 loại dụng cụ đo có cấp xác cao, thường làM dụng cụ Mẫu Các dụng cụ đo cơng nghiệp thường có cấp xác ¸2.5     *Độ nhạy dụng cụ đo S=delta a/ deltaX Delta a : độ biến thiên thị đo Delta X: độ biến thiên đại lượng cần đo   *Độ nhạy: Độ nhạy cấu đo dịng điện điện áp nhỏ qua cấu đo mà kim thị dịch chuyển hết mặt thang đo Độ nhạy thực tế biểu thị theo tỉ sốΩ/V Tỷ số Ω /V lớn đồng hồ nhạy Trị số biểu thị điện trở vào đồng hồ ứng với vơn Và định nghĩa cơng thức: Trong : Δα biến thiên thị đo ΔX biến thiên đại lượng cần đo GVHT: Đào Học Hải h 60 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Vôn kế Ampe kế GVHT: Đào Học Hải h 61 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Oát kế Ohm kế GVHT: Đào Học Hải h 62 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Đồng hồ đo cosφ 3.3 Các cấu chỉ thị của dụng cụ đo lường điện tử Cơ cấu chỉ thị (CCCT) của đồng hồ đo lường đại lượng điện được chia thành hai nhóm chính: - Nhóm chỉ thị bằng kim (hay còn gọi CCCT điện) gồm có CCCT từ điện, điện từ và điện động - Nhóm chỉ thị số * CCCT từ điện + Phần tĩnh: là nam châm vĩnh cửu (hình móng ngựa), lõi sắt, cực từ (bằng sắt non) Giữa cực từ lõi sắt có khe hở khơng khí nhỏ + Phần động: Khung dây quấn dây đồng Khung dây gắn trục, quay khe hở khơng khí * CCCT điện từ +Phần tĩnh: Dịng điện cần đo đưa vào cuộn dây quấn quanh thép cố định (gọi thép tĩnh), bên có khe hở khơng khí +Phần động: Lá thép có khả di chuyển tương đối (gọi động) với tĩnh khe hở khơng khí Lá động gắn với trục có gắn kim lị xo phản kháng GVHT: Đào Học Hải h 63 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy * CCCT điện động  +Phần tĩnh là cuộn dây được chia thành hai phần nối tiếp tạo từ trường đều có dòng chạy qua nó +Phần động:khung dây được quấn bằng dây đồng Khung dây gắn trục quay *CCCT số: Chúng ta sử dụng LED hoặc màn hình LCD để hiển thị kết quả đo 3.4 Đồng hồ vạn năng: *Cấu tạo ngoài: 1 –  Kim thị 7 – Mặt thị 2 – Vít điều chỉnh điểm tĩnh 8 – Mặt kính 3 –  Đầu đo điện áp xoay chiều 9 – Vỏ sau 4 – Đầu đo dương (+), P (Bán dẫn 10 – Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ) dương) 5 – Đầu đo chung (Com), N (Bán dẫn 11 – Chuyển mạch chọn thang đo âm) 6 – Vỏ trước 12 – Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A *Mạch điện bên đồng hồ: GVHT: Đào Học Hải h 64 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn - Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Sơ đồ mạch điện bên đồng hồ Kyoritsu KEW 1109S *Cung chia độ: - (A) Là cung chia thang đo điện trở Ω : Dùng để đọc giá trị sử dụng thang đo  điện trở Cung chia độ thang đo Ω có giá trị lớn bên trái nhỏ bên phải (ngược lại với tất cung lại) - (B) Là mặt gương: Dùng để giảm thiểu sai số đọc kết quả, đọc kết hướng nhìn phải vng góc với mặt gương – tức kim thị phải che khuất bóng gương - (C) Là cung chia độ thang đo điện áp: Dùng để đọc giá trị đo điện áp chiều thang đo điện áp xoay chiều 50V trở lên Cung có vạch chia độ là: 250V; 50V; 10V Các cung chia độ mặt đồng hồ Kyoritsu KEW 1109S - (D) Là cung chia độ điện áp xoay chiều 10V: Trong trường hợp đo điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị cung C Vì thang đo điện áp xoay chiều dùng diode bán dẫn chỉnh lưu nên có sụt áp diode gây sai số - (E) Là cung chia độ dòng điện xoay chiều tới 15A - (F) Là cung chia độ đo hệ số khuếch đại dòng chiều transistor - h fe - (G, H) Là cung chia độ kiểm tra dòng điện điện áp tải đầu cuối - (I) Là cung chia độ thang đo kiểm tra dB: Dùng để đo đầu tín hiệu tần số thấp âm tần mạch xoay chiều Thang đo sử dụng để độ khuếch đại độ suy giảm tỷ số đầu vào đầu mạch khuếch đại truyền đạt tín hiệu theo đơn vị đề xi ben GVHT: Đào Học Hải h 65 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy *Cách đọc giá trị cung chia độ đồng hồ vạn Đồng hồ vạn có nhiều thang đo, mà mặt hiển thị có kích thước giới hạn, ghi tất cung chia độ cho thang Chính vậy,khi đo phải đọc giá trị cung chia độ sau nhân (hoặc cộng) với hệ số mở rộng thang đo theo bảng sau Đại lượng đo Thang đo Cung chia độ Hệ số mở rộng DC.V 0,1V C10 X 0,01 (chia 100) (Điện áp chiều) 0,5V C50 X 0,01 (chia 100) 2,5V C250 X 0,01 (chia 100) 10V C10 X1 50V C50 X1 250V C250 X1 1000V C10 X 100 AC.V 10V D10 X1 (Điện áp xoay chiều) 50V C50 X1 250V C250 X1 1000V C10 X 100 DC.A 50mA C50 X1 2,5mA C250 X 0,01 (chia 100) 25mA C250 X 0,1 (chia 10) 250mA C250 X1 AC.A 15A E15 X1 Ω X 1Ω A0 - 2k X1 (Điện trở) X 10Ω A0 - 2k X 10 X 1kΩ A0 - 2k X 1000 X 10kΩ A0 - 2k X 10.000 LI X 1Ω G15 X 10(mA) (Dòng điện chạy qua tải) X 10Ω G15 X 1(mA) X 1kΩ G15 X 10(mA) X 10kΩ G15 X 4(mA) LV X 1Ω H3 X 1(V) (Điện áp đặt tải) X 10Ω H3 X 1(V) X 1kΩ H3 X 1(V) X 10kΩ H3 X 4(V) Output 10V D10 X1 50V C50 X1 250V C250 X1 1000V C10 X 100 dB 10V I -22 ÷ 10 dB X1 50V I -22 ÷ 10 dB X + 14dB 250V I -22 ÷ 10 dB X + 28dB 1000V I -22 ÷ 10 dB X + 40dB hFE X 10Ω F ÷ 1000 X1 Bảng 1.1: Đọc giá trị cung chia độ với thang đo GVHT: Đào Học Hải h 66 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy 3.5 Một số loại cảm biến thường gặp: 3.5.1 Cảm biến nhiệt: Cảm biến nhiệt độ thiết bị dùng để đo biến đổi nhiệt độ đại lượng cần đo -Cấu tạo: + Bộ phận cảm biến: phận cảm biến phần quan trọng khả chịu nhiệt, phận cảm biến chất lượng gây nguy hiểm cho hoạt động xác toàn thiết bị cảm biến Sau kết nối với đầu nối, đặt bên vỏ bảo vệ Các nguyên tố cảm biến với cuộn dây đơi có sẵn cho mức độ xác khác + Dây kết nối Kết nối phận cảm biến thực cách sử dụng 2, dây; vật liệu dây phụ thuộc vào điều kiện sử dụng đầu dò + Chất cách điện gốm Chất cách điện gốm ngăn ngừa đoản mạch cách điện dây kết nối khỏi vỏ bảo vệ + Phụ Chất làm đầy bao gồm bột alumina mịn, sấy khô rung, lấp đầy khoảng trống để bảo vệ cảm biến khỏi rung động - Vỏ bảo vệ Vỏ bảo vệ để bảo vệ phận cảm biến dây kết nối Vì tiếp xúc trực tiếp với q trình, điều quan trọng làm vật liệu phù hợp có kích thước phù hợp Trong số điều kiện định, nên bọc thêm vỏ bọc vỏ bổ sung (thermowell) - Đầu kết nối Đầu kết nối chứa bảng mạch làm vật liệu cách điện (thường gốm) cho phép kết nối điện điện trở Tùy thuộc vào kết cấu sử dụng vỏ chống cháy nổ sử dụng Bộ chuyển đổi 4-20 mA cài đặt thay cho bảng đầu cuối Các dòng cảm biến khác phân theo khả cảm biến phạm vi ứng dụng Các mẫu cảm biến nhiệt độ khác bao gồm:       Cặp nhiệt điện Thermistors Thiết bị dò nhiệt độ điện trở Chất bán dẫn Cảm biến hồng ngoại Nhiệt kế GVHT: Đào Học Hải h 67 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn GVHT: Đào Học Hải Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy h 68 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Một số cảm biến nhiệt (PTN) 3.5.2 Cảm biến áp suất: *Định nghĩa : Cảm biến áp suất thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện, thường dùng để đo áp suất ứng dụng có liên quan đến áp suất Nguyên lý hoạt động : *Nguyên lý hoạt động cảm biến áp suất gần giống loại cảm biến khác cần nguồn tác động (nguồn áp suất, nguồn nhiệt,… nguồn cần đo cảm biến loại đó) tác động lên cảm biến, cảm biến đưa giá trị vi xử lý, vi xử lý tín hiệu đưa tín hiệu Sơ đồ khối cảm biến áp suất Sơ đồ khối cảm biến áp suất Áp suất: ngồn áp suất cần kiểm tra áp suất khí, hơi, chất lỏng …  *Cấu tạo gồm phần chính: - Cảm biến: phận nhận tín hiệu từ áp suất truyền tín hiệu khối xử lý Tùy thuộc vào loại cảm biến mà chuyển từ tín hiệu áp suất sang dạng tín hiệu điện trở, điện dung, điện cảm, dịng điện … khối xử lý GVHT: Đào Học Hải h 69 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy - Khối xử lý: có chức nhận tính hiệu từ khối cảm biến thực xử lý để chuyển đổi tín hiệu sang dạng tín hiệu tiêu chuẩn lĩnh vực đo áp suất tín hiệu ngõ điện áp ~ 20 mA( tín hiệu thường sử dụng nhất) , ~ VDC, ~ 10 VDC, ~ VDC Tùy vào loại cảm biến cách thức hoạt động khác , có loại hoạt động dựa biến dạng vật liệu để làm thay đổi điện trở, loại thay đổi điện dung, loại sử dụng vật liệu áp điện, dạng áp điện trở kiểu điện dung sử dụng nhiều Cảm biến áp suất PSCE00 2BC1G 3.5.3 Cảm biến báo mức kiểu phao: Thiết bị báo mức dùng để xác định mức, lượng chất lỏng chất khác bồn chứa, silo Các cảm biến mức thường kết nối với phần điều khiển Sau kết đo đạt truyền đến hệ thống giám sát Công nghệ sử dụng đường truyền liệu có dây không dây vào hệ thống giám sát Điều có ích giúp hệ thống hoạt động tự động giám sát lượng tồn kho nguyên liệu để lên kế hoạch sản xuất Thiết bị đo mức dạng liên tục (Level Indicator) dùng cho ứng dụng đo mức nguyên liệu bên bồn chứa (silo) lớn Chúng giúp cho người vận hành xem kết hiển thị máy tính Bên cạnh khơng cần người giám sát phải leo trèo lên vị trí cao, nguy hiểm để đo đạc… GVHT: Đào Học Hải h 70 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Cảm biến báo mức dạng phao(PTN) 3.5.4 Cảm biến khói: Cảm biến khói thiết bị dị khói giúp ta phát kịp thời cố xảy cháy nổ truyền tín hiệu đến trung tâm báo cháy để kích hoạt báo động Cảm biến khói người sử dụng rộng rãi hộ gia đình, văn phịng cơng ty xí nghiệp Đó thiết bị an tồn có giá rẻ bản, có vai trò quan trọng việc phòng chống cháy nổ *Các loại cảm biến khói Trên thị trường có loại cảm biến khói: đầu cảm biến khói ion hóa quang điện hai loại cảm biến nhận dạng nhiều loại khói lửa khác Đầu cảm biến khói ion hóa” Đầu cảm biến khói ion hóa sử dụng đồng vị phóng xạ nguồn phát hạt Alpha để tạo ion hóa khơng khí Khi có số phần tử khói chui vào buồng ion hóa lúc bên phát suy giảm dòng điện hai cực phát tín hiệu báo động Đầu cảm biến khói ion hóa có nhạy cao nên dễ xảy tình trạng báo động giả Giá thành đầu báo khói rẻ so với đầu báo khói quang GVHT: Đào Học Hải h 71 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy Đầu cảm biến khói quang: Đầu cảm biến khói quang gồm có nguồn sáng nhỏ, thấu kính hội tụ ánh sáng thiết bị cảm biên quang điện Các thành phần đặt buồng quang học Khi có khói vào thiết bị bên hoạt động kích hoạt hệ thống báo động Đầu cảm biến khói quang phát đám cháy có tuổi thọ cao so với đầu cảm biến khói ion hóa Vì mà đầu báo khói quang sử dụng phổ biến thị trường GVHT: Đào Học Hải h 72 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy 3.5.5 Cảm biến hành trình: Cơng tắc hành trình là thiết bị chuyển đổi chuyển động thành tín hiệu điện Tín hiệu cơng tắc hành trình phục vụ cho q trình điều khiển giám sát Cơng tắc hành trình(PTN) *Ngun lý cơng tắc hành trình Dùng để đóng cắt mạch dùng lưới điện hạ áp Nó có tác dụng giống nút ấn động tác ấn tay thay động tác va chạm phận khí, làm cho q trình chuyển động khí thành tín hiệu điện \ GVHT: Đào Học Hải h 73 Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn GVHT: Đào Học Hải Chuyên ngành: Điện tự động tàu thủy h 74

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:32