1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CHUYỀN NGÀNH đề tài THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN cân ĐÓNG BAO XI MĂNG DÙNG PLC

65 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống điều khiển cân đóng bao xi măng dùng PLC
Tác giả Phạm Tấn Hải
Người hướng dẫn T.S Phạm Đức Long
Trường học Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Chuyên ngành Công nghệ Tự động hóa
Thể loại Báo cáo thực tập chuyển ngành
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,3 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÓNG BAO XI MĂNG TỰ ĐỘNG (5)
    • 1.1. Đặt vấn đề (5)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (5)
    • 1.3. Giới hạn đề tài (5)
    • 1.4. Hướng thực hiện đề tài (5)
    • 1.5. Một số mô hình ngoài thực tế (5)
  • CHƯƠNG 2:MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (7)
    • 2.1. Quy trình cấp xi măng vào bể chứa (7)
    • 2.2. Quy trình đóng bao xi măng (7)
    • 2.3. Tổng quan về PLC S7-1200 (7)
      • 2.3.1. Khái niệm (7)
      • 2.3.2. Cấu trúc của PLC (8)
      • 2.3.3. Cấu tạo PLC (9)
      • 2.3.4. Ưu nhược điểm của hệ thống (10)
    • 2.4. Cấu trúc phần cứng của PLC (12)
      • 2.4.1. Modul CPU (12)
      • 2.4.2. Xử lý các tín hiệu vào ra, cấu trúc bộ nhớ trong PLC (17)
      • 2.4.3. Nguồn nuôi và ngõ ra của PLC S7-300 (17)
      • 2.4.4. Các hệ đếm và các kiểu dữ liệu (18)
    • 2.5. Kết nối thiết bị vào ra với PLC (19)
      • 2.6.1. Các vùng nhớ chính của PLC (19)
      • 2.6.2. Vòng quét của chương trình (21)
      • 2.6.3. Những khối OB đặc biệt (22)
      • 2.6.4. Thanh ghi trạng thái (24)
  • CHƯƠNG 3:PHẦN MỀM LẬP TRÌNH VÀ GIÁM SÁT (33)
    • 3.1 Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic – tích hợp lập trình PLC và HMI (33)
    • 3.2 Cách tạo 1 Project (33)
    • 3.3. TAG của PLC / TAG local (0)
    • 3.4. Đổ chương trình xuống PLC (38)
    • 3.5. Giám sát và thực hiện chương trình (39)
    • 3.6. Kỹ thuật lập trình (40)
      • 3.6.1. Vòng quét chương trình (40)
      • 3.6.2. Cấu trúc lập trình (41)
    • 3.7. Giới thiệu các tập lệnh (43)
      • 3.7.1. Bit logic (tập lệnh tiếp điểm) (43)
      • 3.7.3. Sử dụng bộ Counter (50)
      • 3.7.4. Lệnh so sánh (51)
      • 3.7.5. Lệnh MOVE (54)
    • 3.8. Giới thiệu về Wincc v14 (55)
  • CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIAO DIỆN 52 4.1. Phân tích và thiết lập sơ đồ công nghệ (57)
    • 4.2. Thiết lập sơ đồ thuật toán điều khiển (58)
      • 4.2.1. Thuật toán điều khiển chương trình chính (58)
      • 4.2.2. Thuật toán điều khiển chương trình chế độ bằng tay (59)
      • 4.2.3. Thuật toán điều khiển chương trình chế độ tự động (60)
    • 4.3. Thiết lập sơ đồ chương trình (61)
      • 4.3.1. Chương trình chính (61)
      • 4.3.2 Chế độ tự động (62)
    • 4.4 PLC Tag (64)
  • KẾT LUẬN (65)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (67)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐÓNG BAO XI MĂNG TỰ ĐỘNG

Đặt vấn đề

Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa, để quá trình này phát triển nhanh chúng ta cần tập trung đầu tư vào các dây chuyền sản xuất tự động hóa, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động và cho ra sản phẩm có chất lượng cao Một trong những phương án đầu tư vào tự động hoá là việc ứng dụng PLC vào các dây chuyền sản xuất Đối với những tính năng tiện ích của hệ thống PLC nên hiện nay bộ điều khiển này đang được sử dung rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau.Một trong những ngành đang phát triển mạnh mẽ nhất hiện nay đó là ngành sản xuất công nghiệp vật liệu, và việc ứng dụng PLC vào trong ngành xây dựng là một việc làm sẽ đem lại hiệu quả cao và rất phù hợp, đặc biệt là trong công đoạn đóng bao sản phẩm

Mục đích nghiên cứu

Hiện nay xi măng là một vật liệu xây dựng quan trọng trong ngành xây dựng, góp phần nâng cao hạ tầng, phát triển đất nước.Nguồn nhu cầu xi măng hàng năm là rất lớn vì vậy việc sản xuất xi măng trên dây truyền tự động là điều tất yếu trong mọi công đoạn Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng, tiết kiệm thời gian và nhân lực.

Giới hạn đề tài

Từ yêu cầu của đề tài, cũng như khả năng về kiến thức chúng em chỉ thực hiện những công việc sau: Tìm hiểu mô hình cân và đóng bao xi măng trong thực tế Tìm hiểu và nghiên cứu PLC S7 -1200 Viết chương trình, chạy chương trình trên PLC (CPU 1212C) Tìm hiểu phần mền Win CC Viết giao diện bằng phần mền Win CC, kết nối giao tiếp giữa giao diện Wincc, màn hình HMI và chương trình PLC.

Hướng thực hiện đề tài

Nghiên cứu mô hình cân và đóng bao xi măng tự động.Setting các tham số ban đầu: giới hạn trọng lượng, thời gian báo lỗi, trọng lượng lỗi Thông qua PLC để tác động đóng mở các bơm cấp xi măng và điều khiển động cơ máy khâu cùng băng tải Vẽ giao diện về mô hình và bảng điều khiển, bảng mã màu để dễ dàng trong việc giám sát và điều khiển Kết nối giữa giao diện Wincc, giám sát hệ thống qua màn hình HMI và chương trình PLC Thi công mô hình và điều khiển mô hình hoàn toàn hoạt động.

Một số mô hình ngoài thực tế

Hình 1.1a: Máy đóng bao xi măng

Hình 1.1b : Hệ thống đóng bao xi măng

TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Quy trình cấp xi măng vào bể chứa

Bể chứa là nơi chứa xi măng trước khi chuyển đến giai đoạn đóng bao xi măng Bao gốm 1 máy bơm có chức năng bơm xi măng vào bể khi cảm biến chạm mức thấp và dừng quá trình bơm khi xi măng trong bể chạm mức cảm biến đầy Quá trình này hoạt động độc lập với quy trình đóng bao xi măng.

Quy trình đóng bao xi măng

Xi măng sẽ được bơm qua 1 máy bơm và cảm biến loadsell sẽ thực hiện việc cân đúng trọng lượng xi măng cần đóng Vỏ bao xi măng sẽ đc giữ bởi kẹp bao và việc phát hiện bao do cảm biến phát hiện vỏ bao thực hiện Động cơ quay sẽ làm nhiệm vụ quay buồng quay Khi đến vị trí 1 cảm biến sẽ phát hiện và thực hiện bơm xi măng vào bao với trọng lượng được cài đặt trước Khi đã bơm đủ trọng lượng xi măng vào bao Buồng quay tiếp tục quay đưa bao xi măng đến vị trí 2 sau đó dừng lại Tại đây quy trình khâu bao sẽ được thực hiện Sau đó kẹp bao sẽ mở ra đồng thời xi lanh đá bao sẽ đá bao xi măng lên băng tải Đưa bao xi măng đến vị trí bảo quản.

Tổng quan về PLC S7-1200

Thiết bị điều khiển logic lập trình (Programmable Logic Control , viết tắt là PLC) là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình Thay cho việc thực hiện thuật toán đó bằng mạch số như vậy với chương trình điều khiển PLC trở thành một bộ điều khiển số nhỏ gọn dễ dàng thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với các PLC khác hay máy tính) Toàn bộ chương trình điều khiển được lưu trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trình như khối OB, FC hoặc FB, và được thiết lập theo chu kỳ vòng quét. Để có thể thực hiện được một chương trình điều khiển, tất nhiên PLC có tình năng như một máy tính Nghĩa là phải có một bộ vi xử lý (PLC), một hệ điều hành, bộ nhớ để lưu chương trình điều khiển, dữ liệu và tất nhiên phải có cổng đầu vào/ra để giao tiếp được với đối tượng điều khiển và trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Bên cạnh đó PLC còn có thêm các khối chức năng đặc biệt khác như bộ đếm (Counter), bộ thời gian (Timer)… và các khối chuyên dụng khác.

Thiết bị điều khiển logic lập trình PLC là thiết bị điều khiển đặc biệt dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện các chức năng: phép logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, thuật toán để điều khiển máy và các quá trình.

PLC được thiết kế cho phép những người không yêu cầu kiến thức cao về máy tính và ngôn ngữ máy tính có thể vận hành được Khi cần điều khiển một bài toán ta chỉ cần viết chương trình theo ngôn ngữ PLC và nhập vào bộ nhớ PLC Thiết bị điều khiển sẽ giám sát các tín hiệu vào /ra theo các chương trình này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã lập trình.

PLC có 5 thành phần cơ bản: Đơn vị xử lý trung tâm, bộ nhớ, bộ nguồn nuôi, khối tín hiệu vào/ra và thiết bị lập trình.

Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc cơ bản của PLC 2.3.3 Cấu tạo PLC

Một PLC điển hình có cấu tạo như hình vẽ:

RAM (vù ng nhí ch ơng tr×nh)

BUS địa chỉ BUS ®iÒu khiÓn

RAM vù ng nhí d÷ liệu

TiÕp ®iÓm ®Çu ra Tín hiệu vào Tín hiệu ra Đ K

Hình 2.3: Cấu tạo của một PLC

Ta thấy cấu trúc cơ bản của PLC bao gồm một bộ vi xử lý trung tâm CPU, bộ nhơ (ROM, RAM), khối vào ra, khối phát xung nhịp, pin và hệ thống các BUS.Toàn bộ hoạt động của PLC được điều khiển bởi CPU, nó được cung cấp bởi khối phát xung nhịp, do đó tốc độ của CPU sẽ phụ thuộc vào khối phát xung nhịp( thông thường khối phát xung nhịp có tần số vào khoảng 1 8 MHz ), xung nhịp này sẽ cung cấp cho tất cả các khối trong PLC để đồng bộ hóa quá trình hoạt động của khối này với CPU.

Hệ thống BUS bao gồm BUS địa chỉ ( xác định địa chỉ trên các vùng nhớ ), BUS điều khiển ( truyền tải các thông tin điều khiển ), BUS dữ liệu ( truyền tải dữ liệu)và các BUS vào/ra ( mang thông tin từ các đầu vào ra).

Có bốn bộ nhớ trong PLC:

+Bộ nhớ ROM: là loại bộ nhớ không thể thay đổi được, bộ nhớ này chỉ nạp được một lần nên ít được sử dụng phổ biến như các loại bộ nhớ khác.

+Bộ nhớ RAM: là loại bộ nhớ có thể thay đổi được và dùng để chứa các chương trình ứng dụng cũng như dữ liệu, dữ liệu chứa trong RAM sẽ bị mất khí mất điện. Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục bằng cách dung Pin.

+Bộ nhớ EPROM: giống như RAM, nhuồn nuôi cho EPROM không cần dung Pin, tuy nhiên nội dung chứa trong nó có thể xóa bằng cách chiếu tia cực tím vào một cửa sổ nhỏ trên EPROM và sau đó nạp lại nội dung bằng máy nạp.

+Bộ nhớ EEPROM: kết hợp hai ưu điểm của RAM và EPROM, loại này có thể xoa và nạp bằng tín hiệu điện Tuy nhiên số lần nạp cũng có giới hạn.

2.3.4 Ưu nhược điểm của hệ thống:

Trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển công nghiệp vào khoảng 1960 - 1980, yêu cầu tự động của hệ điều khiển được thực hiện bằng các Rơle điện tử nối với nhau bằng dây dẫn điện trong bảng điều khiển, trong nhiều trường hợp bảng điều khiển có kích thước quá lớn đến nỗi không thể gắn toàn bộ lên trên tường và các dây nối cũng không hoàn toàn tốt vì thế rất hay xảy ra trục trặc trong hệ thống Một điểm quan trọng nữa là do thời gian làm việc của các Rơle có giới hạn nên khi cần thay thế phải ngừng toàn bộ hệ thống và dây nối cũng phảit hay mới cho phù hợp, bảng điều khiển chỉ dùng được một yêu cầu riêng biệt không thể thay đổi tức thời chức năng khác mà đòi hỏi thợ chuyên môn có tay nghề cao Tóm lại hệ thống điều khiển Rơle hoàn toàn không linh hoạt.

*Tóm tắc nhược điểm của hệ thống điều khiển dùng Rơle:

-Tổn kém rất nhiều dây dẫn.

-Thay thế rất phức tạp.

-Cần công nhân sửa chữa tay nghề cao.

-Công suất tiêu thụ lớn.

-Thời gian sửa chữa lâu.

-Khó cập nhật sơ đồ nên gây khó khăn cho công tác bảo trì cũng như thay thế.

*Ưu điểm của hệ điều khiển PLC:

Sự ra đời của hệ điều khiển PLC đã làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển cũng như các quan niệm thiết kế về chúng, hệ điều khiển dùng PLC có nhiều ưu điểm sau:

-Giảm 80% số lượng dây dẫn.

-Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp.

-Có chức năng tự chuẩn đoán do đó dễ dàng cho công tác sửa chữa được nhanh chóng và dễ dàng.

-Chức năng điều khiển thây đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình ( máy tính, màn hình ) mà không cần thay đổi phần cứng nếu không có yêu cầu thêm bớt các thiết bị xuất nhập.

-Số lượng Rơle và Timer ít hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển.

-Số lượng tiếp điểm trong chương trình sử dụng không hạn chế.

-Thời gian hoàn thành một chu chình điều khiển rất nhanh( vài mS) dẫn đến tăng cao tốc độ sản xuất.

-Chi phí lắp đặt thấp.

-Chương trình điều khiển có thể in ra giấy chỉ trong vài phút thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.

Cấu trúc phần cứng của PLC

Thông thường, để tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở đó phần lớn các đối tượng điều khiển có số tín hiệu đầu vào/ra cũng như chủng loại tín hiệu vào /ra khác nhau mà các bộ điều khiển PLC được thiết kế không bị cứng hóa về cấu hình Chúng được chia nhỏ thành các modul Số các modul được sử dụng nhiều hay ít tuỳ theo yêu cầu công nghệ, song tối thiểu bao giờ cũng phải có một modul chính là các modul CPU, các modul chức năng chuyên dụng như PID, điều khiển động cơ Chúng được gọi chung là modul mở rộng Tất cả các modul được gá trên những thanh ray ( RACK).

Là modul có chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ đếm, cổng truyền thông( chuẩn truyền RS485 ) và có thể còn có một vài cổng vào /ra số ( Digital) Các cổng vào ra có trên modul CPU được gọi là cổng vào ra ONBOART. Modul CPU bao gồm các loại sau :

-Vùng nhớ làm việc :6KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.6ms/KAW -

DI/DO trên module CPU:10/6

-Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :12KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.6ms/KAW -

Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :24KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW -

Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :Từ 24KB đến 32KB -Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW -DI/DO trên module CPU:20/16 -Truyền thông kiểu MPI

-Vùng nhớ làm việc :48KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW -

Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :48KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW - Truyền thông kiểu MPI,Profilbus-DP

-Vùng nhớ làm việc :128KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW -

Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :128KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW - Truyền thông kiểu MPI,Profilbus-DP

-Vùng nhớ làm việc :256KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW

-Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :128KB đến 192KB

-Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW

-Sử dụng trong nối mạng MPI

-Vùng nhớ làm việc :Từ 128KB đến

192KB -Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/

KAW -DI/DO trên module CPU:512KB -

Các modul mở rộng được chia làm 5 loại chính……

1 PS (Power supply) module nguồn nuôi: có 3 loại 2A, 5A, 10A.

2 SM (Sigal module): Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra gồm:

- DI (Digital Input): module mở rộng cổng vào số có thể là 8, 16 hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại module.

- DO (Digital Output): module mỏ rộng cổng ra số.

- DI/DO: module mỏ rộng cổng vào/ra số.

- AI (Analog Input):cổng vào tương tự, chúng là những bộ chuyển đổi tương tự số 12 bits.

- AO (Analog Output) Module cổng ra tương tự, là những bộ chuyển đổi tương tự(DA).

- AI/AO: Module mở rộng các cổng vào/ra tương tự.

3 IM (Interface Module) Module ghép nối:

Là loại module chuyên dụng có nhiêm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại vơi nhau thành một khối và được quản ly chung bởi 1 module CPU.

Thông thường các module mở rộng được gá liền nhau trên một thanh đỡ gọi là Rack Mỗi 1 Rack có thể gá được nhiều nhất 8 module mở rộng (không kể module CPU, module nguồn nuôi) Một module CPU S7-300 có thể làm việc nhiều nhất với

4 Rack và các Rack này phải được nối với nhau bằng module IM.

4 FM (Function Module) :Module có chức năng điều khiển riêng: VD module động cơ bước, module PID….

5 CP (Commuication Module):Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính.

Hình 2.4: Sơ đồ kết nối trạm PLC

2.4.2 Xử lý các tín hiệu vào ra, cấu trúc bộ nhớ trong PLC

Các tín hiệu vào ra từ đầu vào ra của PLC sẽ được lưu trữ trong các vùng nhớ. Để xử lý các tín hiệu này ta truy nhập vào vùng địa chỉ để lấy các giá trị của chúng. Sau đây sẽ trình bày cấu trúc bộ nhớ và các truy nhập cho PLC Siemens.

PLC lưu trữ thông tin trong bộ nhớ Bộ nhớ của PLC được chia làm nhiều vùng (I, Q, M, T, C,….) mỗi vùng nhớ đều có địa chỉ xác định Ta có thể truy nhập (ghi hoặc đọc thông tin) vào các ô nhớ trong các vùng bằng địa chỉ của chúng Có 2 cách truy nhập theo ting bit hoặc truy nhập theo byte.

+Truy nhập theo từng bit: Để truy nhập theo từng bit ta phải đánh địa chỉ bao gồm: Địa chỉ vùng nhớ, địa chỉ byte, địa chỉ bit (ngăn cách giữa địa chỉ byte và địa chỉ bit là dấu “.”

Hình 2.5: Truy nhập theo từng bit

Như vậy thông tin của đầu vào I3.4 sẽ được lưu trữ trong ô nhớ có địa chỉ I3.4 Truy nhập vào ô nhớ này sẽ biết được thông tin đầu vào I3.4.

+Truy nhập theo byte: Ta có thể truy nhập các vùng nhớ theo byte, Word (2 byte), Double Word (4 byte) để truy nhập theo các phương pháp này ta phải đánh địa chỉ bao gồm: Địa chỉ vùng nhớ (V, I, Q, M, SM, T, C, HC…)

2.4.3 Nguồn nuôi và ngõ ra của PLC S7-300

- Nguồn nuôi: là đợn vị dùng để chuyển đổi nguồn AC thành nguồn DC (5V,

24V) để cung cấp cho CPU và các khối vào ra.

- Ngõ ra: Plac S7-300 có ngõ ra là các phần tử hoạt động tương thích với các loại tín hiệu vào như Role, các van điều khiển….

2.4.4 Các hệ đếm và các kiểu dữ liệu

Chúng ta sử dụng rất nhiều hệ đếm, quen dùng nhất vẫn là hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) Tuy nhiên ngoài hệ thập phân còn có rất nhiều các hệ đếm khác:

- Hệ nhị phân: là hệ đếm cơ số 2, sử dụng 2 con số 0 và 1 để biểu diễn giá trị.

- Hệ bát phân: là hệ đếm cơ số 8, sử dụng 8 con số 0,1,2,3,4,5,6,7 để biểu diễn các giá trị.

- Hệ thập phân: là hệ đếm cơ số 10 dùng các con số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để biểu diễn các giá trị.

- Hệ thập lục phân: là hệ đếm cơ số 16 sử dụng 16 con số 0…… F để biểu diễn các giá trị.

PLC lưu trữ các dữ liệu trong các bộ nhớ, các dữ liệu này có thể được lưu trữ ở nhiều dạng khác nhau:

- BOOL: với dung lượng là 1bit và có giá trị là 0 hoặc 1, đây là kiểu dữ liệu biến có 2 giá trị.

- BYTE: gồm 8 bits, thường được dùng để biểu diễn 1 số nguyên dương trong khoảng 0….255 hoặc mã ASCII của 1 ký tự.

- WORD: gồm 2 bytes để biểu diễn số nguyên dương từ 0……65535.

- DWORD: là từ kép có giá trị là 0….2 32 -1.

- INT: cũng có dung lượng 2 bytes, dùng để biểu diễn 1 số nguyên trong khoảng -32768… +32767 (2 -15 ….2 15 -1).

- REAL: có dung lượng là 4 bytes dùng để biểu diễn 1 số thực trong khoảng -3,4E 38 … 3,4E 38

Kết nối thiết bị vào ra với PLC

Hình 2.6: Kết nối thiết bị vào ra PLC

PLC bao gồm các bộ nguồn kết nối với CPU và các IO vào ra kết nối với các thiết bị ngoại vi (hình 1.2)

2.6 Tổ chức dữ liệu và cách truy cập vùng nhớ.

2.6.1 Các vùng nhớ chính của PLC Được chia ra làm 3 vùng chính:

1) Vùng chứa chương trình ứng dụng: vùng nhớ chương trình được chia làm 3 miền:

+ OB: Miền chứa chương trình tổ chức.

+ FC: ( Funktion ) Miền chứa chương trình con được tổ chức thành hàm có biến hình thức để trao đổi dữ liệu với chương trình đã gọi nó.

+ FB: ( Funktion Block) Miền chứa chương trình con,được tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ một khối chương trình nào khác Các dữ liệ phải được xây dụng thành một khối dữ liệu riêng ( gọi là DB - Data block).

2) Vùng chứa các tham số của hệ điều hành và chương trình ứng dụng, được chia thành 7 miền khác nhau, bao gồm:

I ( Procees image input): Miền bộ đếm các dữ liệu cổng vào số Trước khi thực hiện chương trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các đầu vào và cất giữ chúng vào vùng nhớ I Thông thường chương trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào mà chỉ lấy dữ liệu của cổng vào từ bộ đếm I.

Q ( Procees image output): Miền bộ đếm các cổng ra số Kết thúc giai đoạn thực hiện chương trínhẽ chuyển giá trị của bộ đếm tới cổng ra số Thông thường không trực tiếp gán giá trị tới tận cổng ra mà chỉ chuyển chúng vào bộ nhớ Q.

M: Miền các biến cờ Chương trình ứng dụng sử dụng vùng nhớ này để lưu giữ các tham số cần thiết và có thể truy cập nó theo Bit (M), Byte(MB) , từ (MW) hay từ kép(MD).

T: Miền nhớ phụ vụ bộ thời gian(TIME) bao gồm việc lưu giữ giá trị thời gian dặt trước ( PV - Preset Value), giá trị đếm thời gian tức thời ( CV - Curren Value) cũng như các giá trị logic đầu ra của bộ thời gian.

C: Miền nhớ phục vụ bộ đếm ( Counter) bao gồm việc lưu giữ giá trị đặt trước (PV), và giá trị đếm tức thời (CV) và giá trị logic đầu ra của bộ đếm.

PI: Miền địa chỉ cổng vào của các modul tương tự Các giá trị tương tự tại cổng vào của modul tương tự sẽ được đọc và chuyển tự động theo những địa chỉ Chương trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PI theo tong byte (PIB), từng từ (PIW) hoặc theo từ kép (PID).

PQ: Miền địa chỉ cổng ra cho các modul tương tự Các giá trị theo những địa chỉ này được modul tương tự chuyển tới các cổng ra tương tự Chương trình ứng dụng có thể truy cập miền PQ theo từng byte (PQB), từng từ (PQW) hoặc theo từ kép (PQD).

3) Vùng chứa các khối dữ liệu: được chia làm hai loại

DB (Data Block): Miền chứa các dữ liệu được tổ chức thành khối Kích thước cũng như khối lượng do người sử dụng quy định, phù hợp với từng bài toán điều khiển Chương trình ứng dụng có thể truy cập miền nhớ này theo từng bit, byte, từng từ hoặc từ kép.

L (Local data block): Miền dữ liệu địa phương, được các khối chương trình OB,

FB, FC tổ chức và sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của các biến hình thức của chương trình với các khối chương trình đã gọi nó Nội dung của một số dữ liệu trong miền nhớ này sẽ bị xoa khi kết thúc chương trình tương ứng trong OB, FB, FC Miền này có thể truy cập theo từng bít (L), byte (LB), từ (LW), từ kép (LD).

2.6.2 Vòng quét của chương trình

SPS (PLC) thực hiện các công việc (bao gồm cả chương trình điều khiển) theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp được gọi là một vòng quét (scancycle) Mỗi vòng quét đều bắt đầu bằng việc chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình Trong từng vòng quét, chương trình thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1 sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển nội dung của bộ đệm ảo Q tới các cổng ra số.

Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn xử lý các yêu cầu truyền thông ( nếu có) và kiển tra trạng thái của CPU Mỗi vòng quét có thể được mô tả như sau:

Truyền dữ liệu từ cổng vào tớ i I kiÓn tra néi bé

Thực hiện ch ơng tr×nh Chuyển dữ liệu từ

Hình 2.7: Quá trình hoạt động của một vòng quét

Chú ý: Bộ đệm I và Q không liên quan tới các cổng vào ra tương tự nên các lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ không thông qua bộ đệm.

Thời gian cần thiết để PLC thực hiện một vòng quét được gọi là thời gian vòng quét (Scan time) Thời gian vòng quét không cố định, tức là không phải vòng quét nào cũng thực hiện trong một khoảng thời gian như nhau Có vòng quét thực hiện lâu, có vòng quét thực hiện nhanh tuỳ thuộc vào số câu lệnh trong chương trình được thực hiện, vào khối dữ liệu truyền thông trong vòng quét đó.

Như vậy giữa việc đọc dữ liệu từ đối tượng cần xử lý, tính toán và việc giử thông tinđiều khiển đến đối tượng có một khoảng thời gian bằng thời gian một vòng quét.

MỀM LẬP TRÌNH VÀ GIÁM SÁT

Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic – tích hợp lập trình PLC và HMI

Step 7 basic hệ thống kỹ thuật đồng bộ đảm bảo hoạt động liên tục hoàn hảo.Một hệ thống kỹ thuật mới thông minh và trực quan cấu hình phần cứng kỹ thuật và cấu hình mạng,lập trình chuẩn đoán và nhiều hơn nữa.

Lợi ích với người dùng :

 Trực quan : dễ dàng để tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động

 Hiệu quả : tốc độ về kỹ thuật

 Chức năng bảo vệ : Kiến trúc phần mềm tạo thành một cơ sở ổn định cho sự đổi mới trong tương lai.

Cách tạo 1 Project

Hình 3.1: Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng

Hình 3.2: Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.

Hình 3.3: Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create

Hình 3.4: Bước 4 : Chọn configure a device

Hình 3.5: Bước 5 : Chọn add new device

Hình 3.6: Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add

Hình 3.7: Bước 7 : Project mới được hiện ra 3.3 TAG của PLC / TAG local

-Phạm vi ứng dụng : Giá trị Tag có thể được sử dụng mọi khối chức năng trong PLC

-Ứng dụng : binary I/O, Bits of memory

-Định nghĩa vùng : Bảng tag của PLC

-Miêu tả : Tag PLC được đại diện bằng dấu ngoặc kép Tag Local

-Phạm vi ứng dụng : giá trị chỉ được ứng dụng trong khối được khai báo, mô tả tương tự có thể được sử dụng trong các khối khác nhau cho các mục đích khác nhau.

-Ứng dụng : tham số của khối, dữ liệu static của khối, dữ liệu tạm thời

-Định nghĩa vùng : khối giao diện

-Miêu tả : Tag được đại diện bằng dấu

Hình 3.8: Sử dụng Tag trong hoạt động

-Layout : bảng tag PLC chứa các định nghĩa của các Tag và các hằng số có giá trị trong CPU Một bảng tag của PLC được tự động tạo ra cho mỗi CPU được sử dụng trong project.

-Colum : mô tả biểu tượng có thể nhấp vào để di chuyển vào hệ thống hoặc có thể kéo nhả như một lệnh chương trình

-Name : chỉ được khai báo và sử dụng một lần trên CPU

-Data type : kiểu dữ liệu chỉ định cho các tag

-Address : địa chỉ của tag

-Retain : khai báo của tag sẽ được lưu trữ lại

-Comment : comment miêu tả của tag

Hình 3.9 Nhóm tag : tạo nhóm tag bằng cách chọn add new tag table

Hình 3.10: Tìm và thay thế tag PLC

Ngoài ra còn có một số chức năng sau:

-Giám sát tag của plc

-Đổi tên tag : Rename tag

-Đổi tên địa chỉ tag : Rewire tag

-Copy tag từ thư viện Global

3.4 Đổ chương trình xuống PLC

Hình 3.11: Đổ từ màn hình soạn thảo chương trình bằng cách kích vào biểu tượng download trên thanh công cụ của màn hình

Hình 3.12: Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và

PG/PC interface như hình dưới sau đó nhấn chọn load

H ình 3.13: Chọn start all như hình vẽ và nhấn finish

3.5 Giám sát và thực hiện chương trình

Hình 3.14: Để giám sát chương trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trên thanh công cụ.

Hình 3.15: Hoặc cách 2 làm như hình trên

Hình 3.16: Sau khi chọn monitor chương trình soạn thảo xuất hiện:

PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình Trong từng vòng quét chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1.

Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dụng của bọ đệm ảo Q tới các cổng ra số Vòng quét kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi.

Chú ý rằng bộ đệm I và Q không liên quan tới các cổng vào / ra tương tự nên các lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ không thông qua bộ đệm.

Hình 3.17: Cấu trúc lập trình

3.6.2.1 Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS

Organization blocks (OBs) : là giao diện giữa hoạt động hệ thống và chương trình người dùng Chúng được gọi ra bởi hệ thống hoạt động, và điều khiển theo quá trình:

+Xử lý chương trình theo quá trình

+Báo động – kiểm soát xử lý chương trình

Startup oB, Cycle OB, Timing Error OB và Diagnosis OB : có thể chèn và lập trình các khối này trong các project Không cần phải gán các thông số cho chúng và cũng không cần gọi chúng trong chương trình chính.

-Process Alarm OB và Time Interrupt OB : Các khối OB này phải được tham số hóa khi đưa vào chương trình Ngoài ra, quá trình báo động OB có thể được gán cho một sự kiện tại thời gian thực hiện bằng cách sủ dụng các lệnh ATTACH, hoặc tách biệt với lệnh DETACH.

-Time Delay Interrupt OB : OB ngắt thời gian trễ có thể được đưa vào dự án và lập trình Ngoài ra, chúng phải được gọi trong chương trình với lệnh SRT_DINT, tham số là không cần thiết

-Start Information : Khi một số OB được bắt đầu, hệ điều hành đọc ra thông tin được thẩm định trong chương trình người dùng, điều này rất hữu ích cho việc chẩn đoán lỗi, cho dù thông tin được đọc ra được cung cấp trong các mô tả của các khối OB

-Funtions (FCs) là các khối mã không cần bộ nhớ Dữ liệu của các biến tạm thời bị mất sau khi FC được xử lý Các khối dữ liệu toàn cầu có thể được sử dụng để lưu trữ dữ liệu FC.

-Functions có thể được sử dụng với mục đích

+Trả lại giá trị cho hàm chức năng được gọi

+Thực hiện công nghệ chức năng, ví dụ : điều khiển riêng với các hoạt động nhị phân

+Ngoài ra, FC có thể được gọi nhiều lần tại các thời điểm khác nhau trong một chương trình Điều này tạo điều kiện cho lập trình chức năng lập đi lặp lại phức tạp.

-FB (function block) : đối với mỗi lần gọi, FB cần một khu vực nhớ Khi một FB được gọi, một Data Block (DB) được gán với instance DB Dữ liệu trong Instance DB sau đó truy cập vào các biến của FB Các khu vực bộ nhớ khác nhau đã được gán cho một FB nếu nó được gọi ra nhiều lần.

-DB (data block) : DB thường để cung cấp bộ nhớ cho các biến dữ liệu

Có hai loại của khối dữ liệu DB : Global DBs nơi mà tất cả các OB, FB và FC có thể đọc được dữ liệu lưu trữ, hoặc có thể tự mình ghi dữ liệu vào DB, và instance DB được gán cho một FB nhất định.

3.7 Giới thiệu các tập lệnh

3.7.1 Bit logic (tập lệnh tiếp điểm)

L Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị

A của bit có địa chỉ là n bằng 1

L Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá

A trị của bit có địa chỉ n là 0

Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1

L khi đầu vào của lệnh này bằng 1 và

D Chỉ sử dụng một lệnh out cho 1 địa chỉ

L Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng 0 và

Chỉ sử dụng một lệnh out not cho 1 địa chỉ

A Lệnh đảo trạng thái ngõ vào / ra

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ

L bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng

A 1 Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ

L bằng 0 khi đầu vào của lệnh này bằng 1.

A Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

Giá trị của các bit có địa chỉ đầu tiên là OUT sẽ bằng 1 khi đầu vào của

L lệnh này bằng 1 Khi đầu vào của lệnh

A bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

D Trong đó số bit là giá trị của n

Toán hạng OUT: Q, M, L, D n : là hằng số

Giá trị của các bit có địa chỉ đầu tiên là OUT sẽ bằng 0 khi đầu vào của

L lệnh này bằng 1 Khi đầu vào của lệnh

A bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

D Trong đó số bit là giá trị của n

Toán hạng OUT: Q, M, L, D n : là hằng số

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh lên dạng 1

Tiếp điểm phát hiện cạnh lên sẽ phát ra một xung khi đầu vào tiếp điểm P có sự chuyển đổi từ mức thấp lên mức cao Trạng thái của tín hiệu được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh lên dạng 2

Thay đổi trạng thái tín hiệu phía trước không ảnh hưởng đến “IN”

Phát hiện sự thay đổi trạng thái của 1 tín hiệu “IN” từ 0 lên 1

Trạng thái của tín hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

Tiếp điểm phát hiện cạnh xuống sẽ phát ra một xung khi đầu vào tiếp điểm này có sự chuyển đổi từ mức cao xuống mức thấp

Trạng thái của tín hiệu được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh xuống dạng 1

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh xuống dạng 2

Thay đổi trạng thái tín hiệu phía trước không ảnh hưởng đến “IN”

Phát hiện sự thay đổi trạng thái của 1 tín hiệu “IN” từ 1 xuống 0

Trạng thái của tín hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

A Mạch chốt RS ưu tiên Reset

A Mạch chốt RS ưu tiên Set

Đổ chương trình xuống PLC

Hình 3.11: Đổ từ màn hình soạn thảo chương trình bằng cách kích vào biểu tượng download trên thanh công cụ của màn hình

Hình 3.12: Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và

PG/PC interface như hình dưới sau đó nhấn chọn load

H ình 3.13: Chọn start all như hình vẽ và nhấn finish

Giám sát và thực hiện chương trình

Hình 3.14: Để giám sát chương trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trên thanh công cụ.

Hình 3.15: Hoặc cách 2 làm như hình trên

Hình 3.16: Sau khi chọn monitor chương trình soạn thảo xuất hiện:

Kỹ thuật lập trình

PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình Trong từng vòng quét chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1.

Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dụng của bọ đệm ảo Q tới các cổng ra số Vòng quét kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi.

Chú ý rằng bộ đệm I và Q không liên quan tới các cổng vào / ra tương tự nên các lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ không thông qua bộ đệm.

Hình 3.17: Cấu trúc lập trình

3.6.2.1 Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS

Organization blocks (OBs) : là giao diện giữa hoạt động hệ thống và chương trình người dùng Chúng được gọi ra bởi hệ thống hoạt động, và điều khiển theo quá trình:

+Xử lý chương trình theo quá trình

+Báo động – kiểm soát xử lý chương trình

Startup oB, Cycle OB, Timing Error OB và Diagnosis OB : có thể chèn và lập trình các khối này trong các project Không cần phải gán các thông số cho chúng và cũng không cần gọi chúng trong chương trình chính.

-Process Alarm OB và Time Interrupt OB : Các khối OB này phải được tham số hóa khi đưa vào chương trình Ngoài ra, quá trình báo động OB có thể được gán cho một sự kiện tại thời gian thực hiện bằng cách sủ dụng các lệnh ATTACH, hoặc tách biệt với lệnh DETACH.

-Time Delay Interrupt OB : OB ngắt thời gian trễ có thể được đưa vào dự án và lập trình Ngoài ra, chúng phải được gọi trong chương trình với lệnh SRT_DINT, tham số là không cần thiết

-Start Information : Khi một số OB được bắt đầu, hệ điều hành đọc ra thông tin được thẩm định trong chương trình người dùng, điều này rất hữu ích cho việc chẩn đoán lỗi, cho dù thông tin được đọc ra được cung cấp trong các mô tả của các khối OB

-Funtions (FCs) là các khối mã không cần bộ nhớ Dữ liệu của các biến tạm thời bị mất sau khi FC được xử lý Các khối dữ liệu toàn cầu có thể được sử dụng để lưu trữ dữ liệu FC.

-Functions có thể được sử dụng với mục đích

+Trả lại giá trị cho hàm chức năng được gọi

+Thực hiện công nghệ chức năng, ví dụ : điều khiển riêng với các hoạt động nhị phân

+Ngoài ra, FC có thể được gọi nhiều lần tại các thời điểm khác nhau trong một chương trình Điều này tạo điều kiện cho lập trình chức năng lập đi lặp lại phức tạp.

-FB (function block) : đối với mỗi lần gọi, FB cần một khu vực nhớ Khi một FB được gọi, một Data Block (DB) được gán với instance DB Dữ liệu trong Instance DB sau đó truy cập vào các biến của FB Các khu vực bộ nhớ khác nhau đã được gán cho một FB nếu nó được gọi ra nhiều lần.

-DB (data block) : DB thường để cung cấp bộ nhớ cho các biến dữ liệu

Có hai loại của khối dữ liệu DB : Global DBs nơi mà tất cả các OB, FB và FC có thể đọc được dữ liệu lưu trữ, hoặc có thể tự mình ghi dữ liệu vào DB, và instance DB được gán cho một FB nhất định.

Giới thiệu các tập lệnh

3.7.1 Bit logic (tập lệnh tiếp điểm)

L Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị

A của bit có địa chỉ là n bằng 1

L Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá

A trị của bit có địa chỉ n là 0

Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1

L khi đầu vào của lệnh này bằng 1 và

D Chỉ sử dụng một lệnh out cho 1 địa chỉ

L Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng 0 và

Chỉ sử dụng một lệnh out not cho 1 địa chỉ

A Lệnh đảo trạng thái ngõ vào / ra

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ

L bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng

A 1 Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ

L bằng 0 khi đầu vào của lệnh này bằng 1.

A Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

Giá trị của các bit có địa chỉ đầu tiên là OUT sẽ bằng 1 khi đầu vào của

L lệnh này bằng 1 Khi đầu vào của lệnh

A bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

D Trong đó số bit là giá trị của n

Toán hạng OUT: Q, M, L, D n : là hằng số

Giá trị của các bit có địa chỉ đầu tiên là OUT sẽ bằng 0 khi đầu vào của

L lệnh này bằng 1 Khi đầu vào của lệnh

A bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

D Trong đó số bit là giá trị của n

Toán hạng OUT: Q, M, L, D n : là hằng số

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh lên dạng 1

Tiếp điểm phát hiện cạnh lên sẽ phát ra một xung khi đầu vào tiếp điểm P có sự chuyển đổi từ mức thấp lên mức cao Trạng thái của tín hiệu được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh lên dạng 2

Thay đổi trạng thái tín hiệu phía trước không ảnh hưởng đến “IN”

Phát hiện sự thay đổi trạng thái của 1 tín hiệu “IN” từ 0 lên 1

Trạng thái của tín hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

Tiếp điểm phát hiện cạnh xuống sẽ phát ra một xung khi đầu vào tiếp điểm này có sự chuyển đổi từ mức cao xuống mức thấp

Trạng thái của tín hiệu được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh xuống dạng 1

Tiếp điểm phát hiện xung cạnh xuống dạng 2

Thay đổi trạng thái tín hiệu phía trước không ảnh hưởng đến “IN”

Phát hiện sự thay đổi trạng thái của 1 tín hiệu “IN” từ 1 xuống 0

Trạng thái của tín hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét.

A Mạch chốt RS ưu tiên Reset

A Mạch chốt RS ưu tiên Set

Sử dụng lệnh Timer để tạo một chương trình trễ định thời Số lượng của Timer phụ thuộc vào người sử dụng và số lượng vùng nhớ của CPU Mỗi timer sử dụng 16 byte IEC_Timer dữ liệu kiểu cấu trúc DB Step 7 tự động tạo khối DB khi lấy khối Timer

Kích thước và tầm của kiểu dữ liệu Time là 32 bit, lưu trữ như là dữ liệu Dint : T#-14d_20h_31m_23s_648ms đến T#24d_20h_31m_23s_647ms hay là - 2.147.483.648 ms đến 2.147.483.647 ms.

Timer TP tạo một chuỗi xung với độ rộng

L xung đặt trước Thay đổi PT, IN không ảnh

A hưởng khi Timer đang chạy.

Khi đầu vào IN được tác động vào timer sẽ D tạo ra một xung có độ rộng bằng thời gian đặt PT

Timer trễ sườn lên có nhớ - Timer TONR

Thay đổi PT không ảnh hưởng khi Timer đang vận hành, chỉ ảnh hưởng khi timer đếm lại

Khi ngõ vào IN chuyển sang “FALSE” khiD vận hành thì timer sẽ dừng nhưng không đặt lại bộ định thì Khi chân IN

“TRUE” trở lại thì Timer bắt đầu tính thời gian từ giá trị thời gian đã tích lũy.

L Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động Timer.

A Thay đổi PT khi Timer vận hành không có ảnh hưởng gì D

Timer trễ không nhớ - TON

Timer trễ sườn xuống – TOF

Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động Timer.

Thay đổi PT khi Timer vận hành không có ảnh hưởng gì

Lệnh Counter được dùng để đếm các sự kiện ở ngoài hay các sự kiện quá trình ở trong PLC Mỗi Counter sử dụng cấu trúc lưu trữ của khối dữ liệu DB để làm dữ liệu của Counter Step 7 tự động tạo khối DB khi lấy lệnh.

Tầm giá trị đếm phụ thuộc vào kiểu dữ liệu mà bạn chọn lựa Nếu giá trị đếm là một số Interger không dấu, có thể đếm xuống tới 0 hoặc đếm lên tới tầm giới hạn Nếu giá trị đếm là một số interder có dấu, có thể đếm tới giá trị âm giới hạn hoặc đếm lên tới một số dương giới hạn.

Giá trị bộ đếm CV được tăng lên 1 khi tín hiệu ngõ vào CU chuyên từ 0 lên 1 Ngõ ra

Q được tác động lên 1 khi CV>=PV Nếu trạng thái R = Reset được tác động thì bộ đếm CV = 0.

Giá trị bộ đếm được giảm 1 khi tín hiệu ngõ vào

CD chuyển từ 0 lên 1 Ngõ ra Q được tác động lên 1 khi CV =PV Nếu trạng thái R = Reset được tác động thì bộ

Giá trị bộ đếm CV được giảm 1 khi tín hiệu

D ngõ vào CD chuyển từ 0 lên 1 Ngõ ra QD được tác động lên 1 khi CV = IN2, IN1 < IN2, IN1

L < IN2, IN1 > IN2 hoặc IN1 IN2

So sánh 2 kiểu dữ liệu giống nhau, nếu lệnh so

A sánh thỏa thì ngõ ra sẽ là mức 1 = TRUE (tác động mức cao) và ngược lại

D Kiểu dữ liệu so sánh là : SInt, Int, Dint, USInt,

UDInt, Real, LReal, String, Char, Time, DTL, Constant.

Lệnh trong khoảng In – range

Tham số : MIN, VAL, MAX

L Kiểu dữ liệu so sánh : SInt, Int, Dint, USInt,

UInt, UDInt, Real, LReal, Constant

A So sánh 2 kiểu dữ liệu giống nhau, nếu so sánh

MIN

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Layou t: bảng tag PLC chứa cỏc định nghĩa của cỏc Tag và cỏc hằng số cú giỏ trị trong CPU - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CHUYỀN NGÀNH đề tài THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN cân ĐÓNG BAO XI MĂNG DÙNG PLC
ayou t: bảng tag PLC chứa cỏc định nghĩa của cỏc Tag và cỏc hằng số cú giỏ trị trong CPU (Trang 38)
Bảng 4.1: Bảng PLC Tag cỏc ngừ vào - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CHUYỀN NGÀNH đề tài THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN cân ĐÓNG BAO XI MĂNG DÙNG PLC
Bảng 4.1 Bảng PLC Tag cỏc ngừ vào (Trang 66)
Bảng 4.2: Bảng PLC Tag cỏc đầu ra - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CHUYỀN NGÀNH đề tài THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN cân ĐÓNG BAO XI MĂNG DÙNG PLC
Bảng 4.2 Bảng PLC Tag cỏc đầu ra (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w