1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) đề bài phân tích quy luật lượng – chất của phép biện chứng duy vật và vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN Đề bài: “Phân tích quy luật “Lượng – Chất” phép biện chứng vật vận dụng trình học tập sinh viên nay?” Mã đề: 05 Sinh viên : ĐINH THỊ THU HUỆ Lớp : K15-QTNL Mã SV : Năm học : 2021-2022 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Khái niệm chất 1.2 Khái niệm lượng 1.3 Khái niệm độ 1.4 Điểm nút 1.5 Bước nhảy CHƯƠNG 2: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT .7 2.1 Chất lượng thống với (trong vật, tượng) .7 2.2 Khi lượng thay đổi dẫn đến chất thay đổi .8 2.3 Khi chất thay đổi dẫn tới lượng đời .9 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN .9 CHƯƠNG 4: SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 10 4.1 Điều mà sinh viên phải đối mặt lên đại học 11 4.2 Ý thức học tập sinh viên 11 4.3 Phương pháp học tập cho sinh viên .12 4.3.1 Từng bước tích lũy kiến thức cách đầy đủ, xác: 12 4.3.2 Sinh viên phải rèn tính tự lập, tự giác, tự chủ, nghiêm túc, trung thực học tập sống: 13 4.3.3 Trong học tập nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn: 13 4.3.4 Không chủ quan học .14 4.3.5 Sự phát triển bền vững tập thể phụ thuộc vào thân sinh viên .14 KẾT LUẬN 16 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Một điều tất yếu đời sống ngày muốn mua mớ rau hay rổ hoa quả, miếng thịt phải trả tiền trả cơng, sức Những điều tương tự phổ biến xã hội chúng ta, thủ tục, tru trình tuần hồn Con người nhận thức tính trật tự mối liên hệ có tính chất lặp đi, lặp lại tượng, từ đó, khái niệm “quy luật” hình thành Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, quy luật mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại vật, tượng, đối tượng, nhân tố tạo thành đối tượng, thuộc tính của vật thuộc tính vật, tượng Mọi quy luật mang tính khách quan người khơng thể tự ý tạo hay tự ý xóa bỏ quy luật, mà nhận thức vận dụng vào thực tiễn đời sống Đối với học sinh, sinh viên, điều quan trọng vấn đề học tập, nói tới học tập ln sử dụng hai từ “ chất lượng” để nói độ đạt hiệu việc học Và hai từ đại diện cho quy luật vơ quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc hoạt động thực tiễn xem xét vật, tượng: quy luật “Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại” Nó ba quy luật phép biện chứng vật, nói lên phương thức vận động, phát triển vật, tượng xảy đời sống Việc vận dụng đắn quy luật “lượng – chất” điều tuyệt vời, hệ học sinh, sinh viên biết nắm bắt, vận dụng quy luật lượng - chất vào việc học tập điều kiện, bước đệm để học sinh, sinh viên học tập tốt, điều kiện cần nên có cho học sinh sinh viên Tuy nhiên, vận dụng không đúng, dẫn đến h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh tượng tả khuynh, hữu khuynh Tả khuynh phủ nhận tích luỹ lượng, muốn có thay đổi chất, hữu khuynh chất biến đổi vượt giới hạn độ không dám thực thay đổi chất Điều xuất trình học tập học sinh, sinh viên, gây hậu xấu ảnh hưởng hưởng trực tiếp tới kết học tập sinh viên, học sinh Và để tránh điều xảy để vận dụng hiệu quy luật lượng – chất, cần hiểu sâu sắc chất Nắm bắt điều ấy, em định chọn đề tài: “ Phân tích quy luật “Lượng – Chất” phép biện chứng vật vận dụng trình học tập sinh viên nay?” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Khái niệm chất Chất khái niệm dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng; thống hữu thuộc tính, yếu tố tạo nên vật, tượng làm cho vật, tượng mà khơng phải vật, tượng khác (trả lời cho câu hỏi vật, tượng gì? giúp phân biệt với vật, tượng khác) Tính quy định khách quan thể nhờ vào thuộc tính Thuộc tính chất khía cạnh chất vật bộc lộ tác động qua lại với vật khác, bao gồm tính chất, trạng thái, yếu tố,v.v vật Mọi vật, tượng cấu thành thuộc tính khách quan vốn có nó, để ta phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác Ví dụ nhờ vào thuộc tính riêng h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh vật: hình dạng, mà ta phân biệt bánh chưng với bánh tét; chất người bộc lộ qua cơng việc mà người làm, qua cách cư xử người với người khác,… Tuy nhiên đồng hai khái niệm chất thuộc tính với nhau, vật, tượng có thuộc tính khơng thuộc tính hợp thành chất vật, tượng Chất vật thay đổi thuộc tính đi, khơng thay đổi thuộc tính khơng biến đổi Thuộc tính bộc lộ thơng qua quan hệ với vật khác Chất vật, tượng không định thành phần cấu tạo mà định cấu trúc phương thức liên kết chúng Ví dụ ba chất C, H, O chúng kiên kết với theo kiểu khác tạo chất khác nhau: CH3 – CH2 – COOH, CH3 – COO – CH3,… Một vật, tượng có nhiều thuộc tính, thuộc tính thể chất, vật, tượng bao gồm nhiều chất khác chất có mối liên hệ tách rời 1.2 Khái niệm lượng Lượng khái niệm dùng để tính quy định vốn có vật, tượng mặt quy mơ, trình độ phát triển, yếu tố biểu số lượng thuộc tính, tổng số phận, đại lượng, tốc độ nhịp điệu vận động phát triển vật, tượng Lượng cịn biểu kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt Lượng vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức người thường đo đơn vị đo cụ thể (như trọng lượng, thể tích,…) hay hiểu theo cách trừu tượng hóa định tính (trình độ văn hóa cao hay thấp, tình u, lịng tốt…) h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh Ví dụ làng có tổng số dân nghìn dân, em bé nặng 18 kilogam, hay nói đến sinh viên năm bốn, năm bốn lượng để trình độ sinh viên ( sinh viên chất để phân biệt với học sinh, công nhân, đội,… Sự phân biệt chất lượng mang tính tương đối, tùy vào mối quan hệ khác mà chất lượng khác nhau, mối quan hệ chất mối quan hệ khác lại lượng Ví dụ mối quan hệ phân biệt số nguyên tố số phương số coi chất; mối quan hệ xác định số lượng sách bàn lại lượng 1.3 Khái niệm độ Độ khái niệm dùng để mối liên hệ thống quy định lẫn chất với lượng; giới hạn tồn vật, tượng mà đó, thay đổi lượng chưa dẫn đến thay đổi chất; vật, tượng nó, chưa chuyển hóa thành vật, tượng khác Trong giới hạn độ, lượng chất tác động biện chứng với nhau, làm cho vật vận động 1.4 Điểm nút Điểm giới hạn mà đó, thay đổi lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất vật, tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà bắt đầu xảy bước nhảy, gọi điểm nút Hay nói cách khác, điểm nút ranh giới chất lượng, lượng đạt đến điểm nút chất bắt đầu hình thành Sự thống lượng với chất tạo độ điểm nút Ví dụ nhiệt độ sơi nước 100 oC, đun 100oC nước bốc hơi, chuyển từ lỏng sang thể khí (chất biến đổi) Vậy từ 0-100oC độ nước, 100Oc điểm nút nước 1.5 Bước nhảy Bước nhảy khái niệm dùng để giai đoạn chuyển hóa chất vật, tượng thay đổi lượng trước gây ra, bước ngoặt h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh biến đổi lượng Bước nhảy kết thúc giai đoạn phát triển vật điểm khởi đầu giai đoạn phát triển mới, gián đoạn trình vận động liên tục vật, tượng Bước nhảy phạm trù triết học dùng để biến đổi từchất vật sang chất vật khác Ví dụ sau tích lũy lượng đầy đủ, sinh viên thực bước nhảy mới, bước nhảy quan trọng đời, vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận cử nhân tìm cơng việc Sự vật, tượng có thay đổi chất đa dạng; với chất vật, tượng mối quan hệ với vật, tượng khác, để đủ lượng tác động làm thay đổi chất ta cần thực lượng bước nhảy xác định, từ tạo nên phong phú đa dạng bước nhảy Tính chất bước nhảy định dựa tính chất thân vật, tượng, mâu thuẫn vốn có dựa điều kiện mà diễn thay đổi chất Căn vào nhịp điệu bước nhảy, ta chia thành hai loại: bước nhảy bước nhảy đột biến Bước nhảy đột biến bước nhảy thực thời gian ngắn làm thay đổi chất nhanh chóng tất phận cấu thành vật Ví dụ: Cách mạng tháng mười Nga bước nhảy đột biến, diễn thời gian vô ngắn (2 ngày) làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga Lần người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Còn bước nhảy trình thay đổi chất diễn thời gian dài, thực từ từ, thơng qua q trình tích lũy chất loại bỏ chất cũ Bước nhảy q trình phức tạp, chưa bước nhảy cục qua strinhf Ví dụ: trình h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh cách mạng đưa nước ta vốn nước lạc hậu độ lên chủ nghĩa xã hội bước nhảy Căn vào quy mô ta chia thành bước nhảy cục bước nhảy toàn Bước nhảy toàn làm thay đổi chất vật tất mặt phận yếu tố cấu thành nên vật Bước nhảy cục bước nhảy làm thay đổi số yếu tố, số phận vật, tượng Trên thực tế, muốn thực bước nhảy toàn ta phải thực bước nhảy cục Như vậy, vật, tượng có thống đa dạng chất; với tích lũy lượng vượt qua giới hạn gọi điểm nút bước nhảy hình thành chất vật, tượng bắt đầu thay đổi Khi chất hình thành có tác động trở lại tới lượng vật, tượng, quy định nên điểm nút độ Qúa trình diễn liên tục làm cho vật không ngừng vận động, phát triển CHƯƠNG 2: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT Một ba quy luật phép biện chứng vật Triết học Mác – Lê-nin quy luật lượng – chất (hay gọi quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại) Quy luật cách thức vận động phát triển vật, tượng; với đó, phát triển tiền hành theo cách thay đổi lượng có vật làm chuyển hóa chất vật đưa sang trạng thái - trạng thái phát triển ngược lại Đó mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp lặp lại trình vận động, phát triển vật, tượng thuộc lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Theo quan điểm Triết học Mác – Lê-nin, vật Thế giới tồn hau mặt chất lượng Hai mặt thống hữu với h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh vật, tượng phép biện chứng vật chúng có quan hệ qua lại với nhau: 2.1 Chất lượng thống với (trong vật, tượng) Mọi vật, tượng Trái Đất có chất lượng, chúng tồn khách quan Sự vật có vơ vàn chất, nên có vơ vàn lượng Tuy nhiên hai mặt quy định lẫn tách rời nhau, với chất định có lượng tương ứng Ví dụ: khác idol người bình thường quy định tiếng (lượng fan hâm mộ), hay khác nước lọc (ở thể lỏng) với nước đá (ở thể rắn) quy định lượng nhiệt độ, v.v Sự biến đổi tương quan chất lượng tạo nên tiến trình phát triển vật Trong trình phát triển vật, tượng, chất lượng có biến đổi Sự thay đổi chất lượng không diễn độc lập với mà ngược lại cịn có quan hệ mật thiết với nhau.Tuy nhiên khơng phải thay đổi lượng làm thay đổi chất lượng vật, tượng thay đổi giới hạn định mà không làm thay đổi chất vật, tượng 2.2 Khi lượng thay đổi dẫn đến chất thay đổi Mọi vật tượng mọt thể thống hai mặt chất lượng Trong đó, lượng yêu tố động, thường xuyên thay đổi (tăng giảm) chất tương đối ổn định Mọi vận động, phát triển thay đổi lượng, dẫn đến chuyển hóa chất Lượng thay đổi nhanh chất lượng thay đổi dẫn đến thay đổi chất vật, tượng Khi lượng thay đổi đến giới hạn định, làm chất thay đổi; chất cũ đi, chất đời Cách thức vận động, phát triển chung vật, tượng phải tích lũy đủ lượng đạt đến điểm nút, thực bước nhảy để thay đổi chất Khoảng h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh giới hạn định mà thay đổi lượng chưa dẫn đến thay đổi chất gọi độ Sự biến đổi lượng đạt đến giới hạn mà thay đổi lượng đủ để làm thay đổi chất, thời điểm gọi điểm nút Sự thay đổi chất thay đổi lượng xảy trước đó, q trình thay đổi chất gọi bước nhảy Ví dụ nước tồn ba trạng thái: thể rắn, thể lỏng, thể khí; khoảng nhiệt độ từ đến 100 độ C nước thể lỏng, độ C nước thể rắn, 100 độ C nước bốc trạng thái thể khí Như vậy, lượng nhiệt độ, chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Nếu khoảng từ đến 100 độ C độ (khoảng xác định mà nước thể lỏng, lượng nhiệt độ thay đổi khoảng không làm chất – nước thể lỏng, bị biến đổi), nhiệt độ 100 độ C điểm nút, cịn q trình mà nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn hay từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ biến đổi bước nhảy 2.3 Khi chất thay đổi dẫn tới lượng đời Không thay đổi lượng gây nên thay đổi chất mà thay đổi chất gây nên thay đổi lượng Chất yếu tố ổn định, lượng đổi phạm vi độ, chất chưa có biến đổi Biến đổi chất diễn nhanh chóng, đột ngột, tồn diện dẫn đến chất cũ (sự vật cũ) đi, chuyển hóa thành chất (sự vật mới) Khi chất đời quy định lượng tương ứng với Lượng vận động biến đổi khoảng giới hạn mới, gọi độ Khi tích lũy đủ lượng đạt tới điểm nút đồng thời thực bước nhảy cho đời chất Quá trình diễn có tính liên tục, vơ cùng, vô tận 10 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh Ví dụ 15 tuổi chiều cao cân nặng lớn bạn tuổi Ở đây, chiều cao cân nặng bạn 15 tuổi lượng Hay trở thành cử nhân đại học tốc độ đọc hiểu bạn tốt sinh viên, v.v Từ điều phân tích rút nội dung quy luật Lượng – Chất: Mọi vật tượng dều vận động, phát triển cách thay đổi dần lượng, lượng thay đổi đến lúc vượt độ tồn vật tới điểm nút diễn bước nhảy, tạo thay đổi chất vật Kết vật cũ, chất cũ vật mới, chất đời Chất lại tác động trở lại lượng mới, lượng lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc đó, vượt độ tồn vật tới điểm nút lại diễn bước nhảy tạo thay đổivề chất, tác động qua lại hai mặt chất lượng tạo đường vận động, phát triển không ngừng vật, tượng 11 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Trong trình nhận thức, hoạt động thực tiễn cần phải biết tích lũy coi trọng q trình tích lũy lượng để có dự biến đổi chất Nếu không coi trọng trình khơng có biến đổi chất Khi chất khơng biến đổi khơng có phát triển Quy luật có chiều ngược lại, chất đời làm biến đổi tốc độ, quy mô lượng Cho nên chất đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển lượng cho thích hợp, khơng bảo thủ, dừng lại; phải có thái độ khách quan, khoa học tâm thực bước nhảy; lĩnh vực xã hội phải ý đến điều kiện chủ quan Bên cạnh đó, phải nhận thức phương thức liên kết yếu tố tạo thành vật, tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp Bài trừ, chống lại, tránh quan điểm tả khuynh (nóng vội), hữu khuynh (bảo thủ) Tả khuуnh có biến đổi lượng mà chưa dẫn đến biến đổi chất Còn tư tưởng hữu khuynh có biến đổi lượng mà khơng cho chất biến đổi Cả hai tư tưởng ngược lại với quy luật tự nhiên, đồng thời gây hậu khó lường Ví dụ mít, đủ yếu tố thời gian từ mít non trỏa thành mít lớn, chín, thơm ngon, ăn ngon Thế theo quy luật tả khuynh, nóng vội, muốn ăn mít cịn xanh, tiêm thuốc kích chín vào mít ấy, chín, ăn lại có hại cho sức khỏe vơ cùng, lâu ngày ăn loại gây loại bệnh nguy hiểm, chí cịn gây ung thư Hay 12 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh theo quy luật hữu khuynh, bảo thủ, tức mít đủ thời gian để chín, mà lại cho xanh, chưa ăn được, để thêm thời gian nữa, sau mít chuyển từ chín ngon sang thối, ăn được, bị bỏ đi; điều lãng phí khơng hiệu Tóm lại, lượng đạt đến điểm nút thực bước nhảy yêu cầu khách quan vận động vật, tượng tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn bảo thủ, thụ động CHƯƠNG 4: SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 4.1 Điều mà sinh viên phải đối mặt lên đại học Tạm biệt trường cấp ba, bước sang cánh cổng bước bào ngơi trường đại học – cảnh cổng đánh dấu cho bắt đầu trưởng thành, dấu mốc quan trọng đời mối người Khi lên đại học, khơng cịn bố mẹ che chở, bao bọc, thầy quan tâm chút hồi cịn học trung học nữa, mà thay vào sống sống tự lập, tự giác Đây bước nhảy đời sinh viên Khi sinh viên, học tập môi trường đại học, thầy cô không cịn đọc cho ta chép, mà thay vào phải tự giác nghe giảng ghi chép lại ý chính, phần quan trọng; khơng kiểm tra thường xun , không kiểm tra chéo bài, lớp học đông lên đến hàng trăm sinh viên Đặc biệt khối lượng kiến thức lớn , chương trình học nặng, địi hỏi phải siêng hơn, tự giác hơn; nhà trường cho sinh viên tự lịch học Nếu học phổ thơng mơn học kéo dài năm, khối lượng kiến thức chia kiến học sinh dễ dàng tiếp nhận Trong Đại học môn kéo dài khoảng 13 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh đến 18 buổi học (từ đến tháng) Rõ ràng tăng lên đáng kể số lượng kiến thức khiến tân sinh viên gặp khó khăn Lên đại học đòi hỏi sinh viên bắt buộc phải tự giác hơn, chủ động sống lẫn học tập, có trách nhiệm với sống Chỉ làm sinh viên hy vọng đạt thành tích rực rỡ rình học tập nghiên cứu Nhưng đổi lại sống tự nhiều.Vì nên bước chân vào sống sinh viên phải linh hoạt, thay đổi nếp sống, nếp học nhiều 4.2 Ý thức học tập sinh viên Nhiệm vụ hàng đầu sinh viên phải học tập rèn luyện, tu dưỡng trở thành cơng dân tốt, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Là sinh viên, phải nắm bắt yêu cầu doanh nghiệp, thực tiễn xã hội, hội việc làm từ ngồi ghế nhà trường Phải tự đặt câu hỏi cho “học để làm gì?”, “học điều gì?”, “học để phục vụ cho ai?”,… Cần phải đặt mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn cho thân để phấn đấu đạt mục tiêu đặt người trở nên vơ dụng, vơ định khơng có mục tiêu, làm việc khơng có mục đích Hiện nhiều sinh viên có tư tưởng cần học để qua môn, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng kết học Điều quan trọng học tập phải có “hướng đi” rõ ràng học tập trình lâu dài Trong trình học tập nghiên cứu , sinh viên xây dựng cho ý thức tốt, tinh thần trách nhiệm, cầu tiến cao, xác định hướng cụ thể , có mục đích, ý thức đắn nhân tố quan trọng để đạt thắng lợi 4.3 Phương pháp học tập cho sinh viên 4.3.1 Từng bước tích lũy kiến thức cách đầy đủ, xác: 14 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh Như biết, vận động phát triển vật, tượng diễn việc tích lũy lượng đến mức độ định thể thực bước nhảy để chuyển chất; việc học tập sinh viên tương tự Học đại học q trình tích lũy kiến thức bước đến giới hạn định, sinh viên trường phải trải qua kỳ thi để chuyển hóa tích lũy thành thực chất thành thạo việc học Vì hoạt động nhận thức, học sinh cần tích lũy kiến thức bước khơng ngừng đủ số tín cho việc học Vì vậy, học tập xem q trình tích lũy kiến thức (nội dung) chuyển hóa thành sản phẩm (kết quả) thi Học sinh nên tích lũy kiến thức thường xuyên để kiến thức sâu vào tâm trí học sinh Tránh tình trạng học nhồi nhét trước kỳ thi nên khơng có thực hành, lý thuyết học tập; đừng lạc quan việc học cách vội vàng thường xuyên Đừng dễ ỷ lại vào may rủi học tập sinh hoạt hàng ngày Sinh viên cần phải học tập đặn, ngày Đối với sinh viên đại học, học ngày , ngày hai, tháng một, tháng hai mà trường làm việc được, mà cần phải kết thúc tồn khóa học tập rèn luyện vịng bốn năm, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, trải nghiệm thực tế qua bạn bè, thầy cô,…chăm luyện tập, học hành, thực tập, v.v Không giữ tư tưởng “tả khuynh”, hay nói cách khác khơng hấp tấp, nóng vội mà phải biết nhẫn nhịn,chờ đợi thời điểm chín muồi, tích lũy đủ lượng kiến thức cần có, trau dồi đủ kinh nghiệm kĩ 4.3.2 Sinh viên phải rèn tính tự lập, tự giác, tự chủ, nghiêm túc, trung thực học tập sống: Trong thực tiễn sống hàng ngày, muốn thay đổi chất cần phải có tích lũy lượng, tích lũy tạo ra, tự đấu tranh, 15 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh đánh đổi sức lao động mình, khơng trơng chờ vào giúp đỡ người khác Trong phát triển kiến thức, có kẻ gian lận để đạt điểm cao kỳ thi, giống kiến nhỏ bé đáng thương Bằng cách gian lận, vượt qua kỳ thi, thông qua cải tiến chất lượng thực chí không đáp ứng nhu cầu công việc vài năm sau Thực tế vượt qua kì thi đó, thực chất đầu chẳng có tí kiến thức nào, đồng nghĩa với việc dậm chân chỗ, chất khơng biến đổi khơng tích lũy lượng kiến thức đủ để chuyển sang giai đoạn Như tương tự việc đốt cháy giai đoạn, học không Và sau này, sang học phần kiến thức sâu hơn, chắn khơng có đủ lượng kiến để hiểu tiếp thu Và lại vịng ln hồi, kì thi lại gian lận Nếu giữ cách học bị động chắn chẳng thành cơng Tóm lại, sinh viên dù sống lẫn công việc, học tập, phải giữ cho thái độ tự giác, ý thức tốt, phải chủ động học hỏi, không sợ sai sai giúp cho ta sau khơng mắc phải sai lầm Trong sống trình học tập sinh viên phải rèn luyện hàng ngày để hình thành thói quen học tập, rèn luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc khoa học, tích lũy nhiều thói quen góp phần hình thành nên tính cách, giúp thành cơng học tập sống 16 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh 4.3.3 Trong học tập nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn: Trong q trình học tập rèn luyện sinh viên cần tránh tư tưởng tả khuynh, tức là, lượng chưa biến đổi đến điểm nút thực bước nhảy Học từ dễ đến khó phương pháp học khoa học biết thực Nhiều sinh viên q trình học tập khơng thể tập trung vào việc học mình, họ phân tâm chơi game cuối hoàn thành nhiệm vụ học tập muộn Kết là, họ bị tụt lại cơng việc họ phải bắt kịp học sinh khác tập trung vào việc học thời gian ôn thi Nhưng có số học sinh thực nghiêm túc từ bắt đầu học; số bạn sinh viên lo lắng muốn học nhanh học sinh khác, khiến bạn chưa học kĩ lên nâng cao (đốt cháy giai đoạn), điều khiến cho bạn sinh viên rơi vào tình trạng làm sai, nâng cao ang mang máng, khơng biết làm Điều nguy hiểm Mọi điều xảy trái đất này, vật xuất có quy luật nó, vây, khơng có gốc, có rễ mà có thân có cành Vì học rút cho việc học sinh viên phải leo bước một, leo núi vậy, có có biến đổi chất, đạt kết ý 4.3.4 Không chủ quan học Nhiều trường hợp, sinh viên học được, có chút kiến thức, tự mãn ln nghĩ biết điều, tự tin thái vào thân làm được, nên thờ ơ, bỏ qua tiết học, không chăm trau dồi kiến thức Xét theo quan điểm triết học, chất thay đổi tác động trở lại lượng vật Sự tác động thể hiện: Chất làm thay đổi kết cấu 17 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh quy mơ, trình độ, nhịp điệu vật Khi lên đại học, lượng kiến thức trình học lớn, rộng, bao la, để tự tin khẳng định biết hết chắn khơng có ai, địi hỏi sinh viên cần phải biết trình độ mình, ln có tâm nỗ lực, phấn đấu hơm phải biết nhiều hơm qua để tích lũy dần đần lượng tri thức,để đưa ta lên trình độ mới, trình độ cao 4.3.5 Sự phát triển bền vững tập thể phụ thuộc vào thân sinh viên “Muốn nhanh mình, muốn xa đồng đội” ý nói sống cần phải có người bạn bè, đồng đội để ta chinh phục điều Một tập thể gồm nhiều cánhân cá nhân bặt góp phần lên tập thể Nếu cá nhân có phẩm chất tốt (lượng) tạo nên “chất” tốt cho tập thể Một lớp – tập thể tốt phụ thuộc vào phấn đấu cuả cá nhân tập thể biết giúp đỡ lẫn nhau, khích lệ, ủng hộ lẫn nhau, bảo vệ nhau… Tóm lại, sinh viên cần phải nhận thức đúng, đủ quy luật lượng – chất Việc vận dụng quy luật lượng – chất vào trình học tập sinh viên điều tốt, cần thiết đóng vai trị vơ quan trọng việc định kết học tập lượng kiến thức mà sinh viên có bốn năm học đại học Nó đảm bảo cho sinh viên có lượng kiến thức đủ để tự tin trường làm việc xã hội Lượng chất hai mặt thống biện chứng vật, tượng, tích lũy đủ lượng làm chất biến đổi học tập sinh viên, để cầm cử nhân tay phải trau dồi, tích lũy đủ số lượng học phần, qua môn,…hoạt động học tập sinh viên phải tích lũy dần lượng đồng thời phải biết thực thực kịp thời bước nhảy có điều kiện chín muồi để biến đổi chất Sinh viên khơng có tư tưởng tả khuynh, nóng vội, 18 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh chủ quan không chịu tích lũy kiến thức (lượng); cần phải xây dựng cho mơ hình học tập thật tốt cố gắng thực để biến đổi “chất” người việc làm cần thiết, cấp bách thời sinh viên KẾT LUẬN Như vậy, quy luật lượng – chất (quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại) cách thức vận động phát triển chung vật, tượng Lượng chất hai mặt thống biện chứng vật, lượng tích luỹ tới độ định làm thay đổi chất Trong q trình tích lũy lượng, cần tránh tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh, coi phát triển bước nhảy liên tục, xem nhẹ bỏ qua q trình tích lũy lượng Khi tích lũy đủ lượng cần tâm tiến hành bước nhảy, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ , ngại khó, coi phát triển thay đổi đơn lượng Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải vận dụng cách linh hoạt hình thức bước nhảy, chống giáo điều, dập khn Cần nhận thức đầy đủ xác quy luật lượng – chất để vận dụng vào thực tiễn Đặc biệt sinh viên, để học tập tốt bậc đại học cần phải áp dụng quy luật Lượng – chất, phải luôn có ý thức tự giác, trách nhiệm tích lũy kiến thức ngày, bước từ dễ đến khó, khơng nóng vội, chủ quan, lười biếng Sinh viên phải tích lũy đủ lượng kiến thức (số tín chỉ, học phần, kinh nghiệm, trải nghiệm,…) có đủ hành trang bước trường làm việc Bởi có hoạt động học tập có hiệu quả, góp phần đào tạo người có đủ chất lượng để đưa đất nước ngày phát triển 19 h Phân tch quy lu t “L ậ viên ượ ng – Châất” c aủphép bi nệch ng ứ v tậvà v nậ d ng ụ trình h ọc t ập c sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] ‘tiểu luận quy luật lượng – chất phép vật biện chứng vận dụng quy luật quá’ https://123docz.net/document/1392275-tieu-luanquy-luat-luong-chat-cua-phep-duy-vat-bien-chung-va-su-van-dung-quy-luatnay-trong-qua-trinh-xay-dung-viet-nam-hien-nay.htm (accessed Jan 21, 2022) [3] ‘Tiểu luận triết học Quy luật lượng - chất - Nguyên Lý Mác Lê Nín -’, StuDocu https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-ducthang/nguyen-ly-mac-le-nin/tieu-luan-triet-hoc-quy-luat-luongchat/16002764 (accessed Jan 21, 2022) [4] Trang web: http://m.dvtdt.edu.vn/default.aspx? portalid=khoagddc&selectpageid=page.256&n_g_manager=897&newsdetail=41 78 [5] Phạm Văn Đức, Trần Văn Phịng, Nguyễn Tài Đơng cộng (2019), Giáo trình triết học Mác - Lê-nin : Dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị - Chính trị Quốc gia thật – 493 trang, Hà Nội 20 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:28

w