1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động Việt Nam đến Malaysia cùng những phân tích trong lợi thế cạnh tranh

21 581 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam đến Malaysia cùng những phân tích trong lợi thế cạnh tranh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUVấn đề giải quyết việc làm cho lao động chưa được tuyển dụng luôn làmột nỗi đau đầu với các nhà kinh tế học cũng như của Đảng và nhà nước

ta Những lao động chưa có việc làm vừa không có được tiền để trang trảicuộc sống vừa làm gánh nặng cho xã hội Vì thế đối với một nước hơn 82triệu dân, với trên một nửa là số người trong độ tuổi lao động, nhưng sốngười thất nghiệp ở thành thị lên đến 5,6% và số thời gian chưa được sửdụng ở nông thôn lên đến trên 20%, thì xuất khẩu lao động là một kênhgiải quyết việc làm cho lao động rất có ý nghĩa Xuất khẩu lao động cũng

là một kênh đem lại một nguồn thu nhập quan trọng cho đất nước

Nhưng ngoài những thuận lợi trước mắt như giải quyết việc làm cho cáclao động chưa được tuyển dụng và cung cấp một lượng ngoại tệ lớn chođất nước thì đằng sau vẻ hào nhoáng của xuất khẩu lao động vẫn cònnhiều mảng tối Xoay quanh vấn đề xuất khẩu lao động, cùng nhữngthuận lợi, khó khăn thì chúng ta sẽ hiểu thêm về các lợi thế cạnh tranhcủa nước ta trong quá trình đưa lao động Việt đến thị trường tuyển dụngnhân lực trên thế giới

Do đó nhóm chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra một đề tài nghiên cứu mangtính chất nóng trong thời gian gần đây:

“ Xuất khẩu lao động Việt Nam đến Malaysia cùng những phân tích trong lợi thế cạnh tranh “

I Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong những năm qua

1 Thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam

-Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta hiện nay đang thay đổi rấtnhanh Thí dụ, năm 1979, số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm 42% dân số; từ 15đến 60 tuổi chiếm 51%; trên 60 tuổi chiếm 7% Đến năm 2008, con sốtương ứng là 26% - 64% và 10% Những người cao tuổi là những người ở

độ tuổi từ 60 tuổi trở lên Trình độ phát triển càng cao thì dân số ở tuổi

Trang 2

già càng lớn, tỷ lệ trẻ em giảm Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động tăng,

tỷ lệ người ngoài độ tuổi lao động giảm Trong Dân số học, người tathường tính tỷ số phụ thuộc, tức là tính xem, cứ 100 người trong độ tuổilao động tương ứng có bao nhiêu người ngoài độ tuổi lao động Ở nước

ta, năm 1979, tỷ số này là xấp xỉ 100; năm 2008, con số này là 66 (cứ 100người trong tuổi lao động thì có 66 người ngoài độ tuổi lao động) Tỷ sốnày cho thấy, nước ta đang tiến đến “cơ cấu dân số vàng”

- Ước tính vào năm 2010, nước ta có đến 56,82 triệu người trong độtuổi lao động Lực lượng này ước tính chiếm 64,4% dân số và là thànhphần chính của nguồn nhân lực Trong khi đó, tổng cầu lao động dự kiếnchỉ khoảng hơn 49 triệu lao động, còn lượng cầu về lao động làm công ănlương được ước tính xấp xỉ 20 triệu người vào năm 2010 Như vậy, nhucầu tuyển dụng chỉ chiếm gần 1/3 so với dân số trong độ tuổi lao động

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt khoảng 40% vào năm 2010, tức đã

có gia tăng đáng kể so với năm 2005 là 25,5% Điều này có ý nghĩa là rấtnhiều người vì không có trình độ nên sẽ làm việc với hiệu quả thấp…

- Năng suất của người lao động Việt Nam thấp hơn các nước trongkhu vực rất nhiều Năng suất lao động xã hội (tính bằng GDP theo giáthực tế chia cho một lao động làm việc) năm 2006 của nước ta là 1.407USD/người, còn thua xa so với năng suất lao động năm 2005 của nhiềunước khác Cụ thể, nó chỉ bằng 49% so với Trung Quốc, 52% so với TháiLan…

- Thị trường lao động VN đang phải đối mặt với nhiều bất cập Về mặt

số lượng, các nhà đầu tư có quá nhiều lựa chọn đối với công nhân haynhân viên văn phòng, nhưng chất lượng của họ không phải lúc nào cũngđáp ứng Đặc biệt, nhân sự cao cấp, các chuyên gia có kinh nghiệm vàkhả năng quản lý đang ở trong tình trạng cung thấp xa so với cầu Lĩnhvực thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng nhất là công nghệ thông tin, tài chính,kiểm toán, luật cũng như các chuyên gia thực thụ trong hầu hết các ngành

Trang 3

công nghiệp Ngoài ra, nhiều người lao động chưa có trình độ ngoại ngữ

- Cần cù, chịu khó và ham học hỏi

- Năng lực tiếp thu công nghệ mới rất tốt

 Nhược điểm :

- kỹ năng thấp;

- mất cân đối về cơ cấu lao động theo trình độ, kỹ năng;

- lao động chất xám thiếu và yếu về chất lượng;

- thể lực kém;

- tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động thấp

2 Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam

Trang 4

( Số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn )

2.1 Lợi thế của lao động xuất khẩu Việt Nam.

- Xuất khẩu lao động đã trở thành chủ trương lớn của Đảng và Nhànước Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định : "Phảiđẩy mạnh xuất khẩu lao động", hoạt động xuất khẩu lao động trongnhững năm gần đây đã được sự quan tâm chú ý của các ngành, các cấp vàcác tầng lớp dân cư trong xã hội.Về phía chính phủ luôn luôn quan hệ vớinhiều nước để đưa lao động Việt Nam đến nhiều nước khác

- Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng” đã có hiệu lực; hệ thống văn bản chính sách của ta đã tương đốihoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động đạthiệu quả Thị trường lao động mới được mở ra nhiều, khả năng khai tháccác thị trường mới rõ nét hơn Lĩnh vực dạy nghề được chính phủ quantâm lớn, tạo bước đột phá nâng cao chất lượng đội ngũ lao động…

- Nguồn lao động nước ta dồi dào, theo thống kê số lượng ngườitrong độ tuổi lao động tính đến nay chiếm khoảng 46,6 triệu người, mỗinăm bình quân có thêm hơn 1,5 triệu người bổ sung vào lực lượng laođộng đó

- Khi Việt Nam gia nhập WTO đã khiến cách nhìn đối với lao độngViệt Nam của các quốc gia, nhất là các quốc gia phát triển, cũng cởi mởhơn, than thiện hơn vào WTO xem như “cơ hội vàng” cho xuất khẩu laođộng Việt Nam

- Việt Nam biết đến như là một quốc gia giàu tài nguyên về nguồnnhân lực, lao động Việt Nam rất cần cù, chịu khó và ham học hỏi

- Giá nhân công Việt Nam rẻ hơn nhiều so với nhiều nước trong khuvực và trên thế giới, có sức cạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế

Trang 5

- Các nước có thu nhập đầu người ở mức 10000 USD trở lên đều cónhu cầu tiếp người lao động từ các quốc gia đang phát triển đặc biệt làViệt Nam

- Theo đề án dạy nghề cho lao động xuất khẩu đến 2015 được chínhphủ phê duyệt, đến năm 2010, nâng tỉ lệ lao động xuất khẩu tối thiểu 75%tổng số lao động đi hằng năm Trong đó lao động có trình độ từ trung cấpnghề trở lên chiếm tỉ lệ tối thiểu 40% Đến năm 2015 chủ yếu xuất khẩulao động nghề, lao động có trình độ chuyên môn cao kỹ thuật và chuyêngia 100% lao động có trình độ ngoại ngữ và giáo dục định hướng

2.2 Những khó khăn

a, Tình hình khó khăn chung

- Do cạnh tranh về chất lượng lao động trên thị trường lao động quốc

tế ngày càng cao hơn về kỹ năng nghề, trình độ ngoại ngữ… Những khókhăn của vấn đề lao động là lao động Việt Nam khi đi làm ở nước ngoài

là trình độ ngoạI ngữ Đó là lý do khiến hàng vạn lao động Việt Namchưa có nhiều cơ hội vớI thị trường có thu nhập cao Bằng cấp của ViệtNam chưa được quốc tế công nhận Dù lao động có bằng cấp, kỹ năngnghề nghiệp Nhưng vẫn là lao động đơn giản khi ra nước nngoài làmviệc

- Bên cạnh đó, cơ hội tìm việc làm trong nước đã tăng lên, tâm lýkén chọn thị trường, chọn nghề có thu nhập cao ở ngoài nước có xuhướng phát triển Việc cạnh tranh về nguồn giữa các doanh nghiệp cũng

để lại tai tiếng tạo thêm khó khăn cho việc tuyển lao động

- Một số lao động khi ra nước ngoài làm việc đã đặt nặng mục tiêukiếm tiền nên đã tự ý phá vỡ hợp đồng

- NgườI dân ở nông thôn còn nghèo Họ không có ruộng đất, không

có nghề nên họ mớI ra nước ngoài làm việc để thoát nghèo Họ không cótài sản để thế chấp ngân hàng Sự hổ trợ của ngân hàng chính sách xã hộithì rất ít Họ phải đi vay mượn để đủ tiền đi lao động

Trang 6

- Người lao động cũng chưa biết nhiều thông tin, họ gặp vấn đề lớn

về liên hệ để làm hồ sơ đi lao động

- Khi làm việc ở nước ngoài điều kiện ăn ở gặp khó khăn Sự khácbiệt về văn hoá, khí hậu nóng hoặc lạnh kéo dài

- Do trình độ thấp cộng với sự thiếu hiểu biết, một số công ty đã lừangườI lao động họ đã gạt người lao động một khoảng tiền lớn

- Thủ tục khó khăn từ các nhà môi giới

b, Những khó khăn năm 2009

- Riêng năm 2009, việc xuất khẩu lao động không dễ dàng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế khiến nhiều hợp đồng xuất khẩu lao động từ đốitác nước ngoài đã bị thu hẹp về số lượng tuyển dụng Những thị trường

mà số lượng vẫn ổn định thì lại có xu hướng giảm lương

- Do khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp, nhất là ở nhữngngành gia công điện tử, linh kiện ôtô, dệt, nhuộm đã phải đóng cửa mộtphần hoặc toàn bộ nhà máy Tình hình này khiến hơn 80.000 lao độngViệt Nam đang làm việc tại Đài Loan, trong đó hơn 60% làm việc trongcác nhà máy, công xưởng, có nguy cơ bị giảm giờ làm hoặc không cóviệc làm

- Không những thế, để hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp cho lao động bản địa,mới đây Ủy ban Lao động Đài Loan quyết định thu hẹp số lượng laođộng nước ngoài Theo đó sẽ tạm dừng tiếp nhận mới lao động nướcngoài đối với ngành sản xuất chế tạo có chế độ 3 ca Ước tính năm 2009,các nhà máy xí nghiệp ở Đài Loan sẽ giảm bớt 3 vạn lao động nướcngoài

- Tại Malaysia, Chính phủ nước này cũng đang phải thực hiện chínhsách tiết kiệm, cắt giảm đầu tư vào các dự án liên quan đến nhà ở và quốcphòng Chính phủ Malaysia đang tìm cách giảm số lượng lao động nướcngoài vào từ nay cho đến năm 2010, mỗi năm 400 nghìn người

Trang 7

- Với Hàn Quốc, do tình hình sản xuất của các doanh nghiệp HànQuốc đang gặp nhiều khó khăn, phải giảm nhu cầu tuyển dụng lao độngnước ngoài nên cuối năm 2008, Bộ Lao động Hàn Quốc quyết địnhkhông tổ chức đợt 2 kiểm tra tiếng Hàn cho lao động nước ngoài.

- Thị trường Nhật Bản cũng rơi vào cảnh tương tự Một số chủ sửdụng lao động ở Nhật Bản, nhất là ở ngành điện tử đã hoãn tiếp nhận tunghiệp sinh Việt Nam Một số lao động là chuyên gia tại thị trường NhậtBản cũng phải về nước do mất việc

- Với thị trường mới, thu nhập cao, việc tiếp nhận lao động nướcngoài vốn đã khó nay càng khó hơn Với thị trường Séc và Mỹ, ngoài yêucầu về nghề thì thủ tục visa vẫn là một rào cản

- Do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nên người lao độngViệt Nam tại Cộng hòa Séc có người bị hủy hợp đồng do xí nghiệp không

có việc, có một số lao động nhận được quyết định bị trục xuất khỏi EU

- Trước tình hình này, mới đây Cục Quản lý lao động ngoài nước đã

có thông báo chính sách của một số nước tiếp nhận lao động nước ngoàiđối với lao động nước ngoài phải chấm dứt hợp đồng lao động trước thờihạn

3 Tình hình xuất khẩu lao động sang Malaysia hiện nay

Động thái này nhằm đối phó với khó khăn do ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế thế giới Do ảnh hưởng của khủng hoảng, năm 2008 đã cótrên 33.451 lao động bị cắt giảm so với 26.417 lao động năm 2007

Trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2008 đến 20 tháng 1 năm

2009 đã có 13,040 lao động bị cắt giảm bao gồm 2.955 lao động nướcngoài và đã có 45.000 lao động bị tạm ngừng việc

Tháng 1 năm 2009 đã có 221 công ty thông báo với Cục Quản lý laođộng là sẽ cắt giảm 6.318 lao động và 89 công ty khác sẽ cắt giảm 3.270lao động váo tháng 2 năm 2009

Trang 8

Thị trường Malaysia 6 tháng đầu năm 2009, kinh tế Malaysia cũngtheo xu hướng chung, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế thế giới Do khó khăn về kinh tế, thị trường xuất khẩuhàng hoá bị thu hẹp, nhiều nhà máy, xí nghiệp phải thu hẹp sản xuất…nên Chính phủ Malaysia đưa ra chính sách cắt giảm số lượng lao độngnước ngoài vào làm việc trong một số lĩnh vực như: dệt may, điện, điệntử…nhằm giảm sự lệ thuộc vào lao động nước ngoài, đồng thời đẩy mạnhviệc đào tạo nghề cho người lao động để giải quyết việc làm và giảm tỷ lệthất nghiệp trong nước Nhưng thời gian gần đây, khi nền kinh tế có dấuhiệu phục hồi thì nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài tăng lên, những gì

mà Chính phủ Malaysia hy vọng đạt được khi ban hành chính sách đốivới lao động nước ngoài đã phần nào không đạt được do người dân bảnđịa không muốn tiếp nhận các công việc mà lao động nước ngoài làm.Một số chủ nhà máy may, điện tử vẫn xin chỉ tiêu tiếp nhận lao độngnước ngoài

Tình hình thị trường lao động Malaysia 2 tháng 5, 6/2009 có nhiều tínhiệu khả quan do nhu cầu tiếp nhận lao động tăng lên nhiều ở các lĩnhvực Trong tháng 6/2009, nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất, công ty dịch vụMalaysia đã đề nghị các công ty Việt Nam cung ứng lao động vào làmviệc trong các lĩnh vực gồm: lao động làm việc trong nhà máy (nghề điện

tử, cơ khí, may, chế tác đồ trang sức, găng tay cao su…); lao động xâydựng, dịch vụ nhà hàng ăn uống, nuôi trồng thuỷ, hải sản…Tuy nhiên,việc phát triển đưa lao động sang thị trường này đang gặp một số khókhăn sau:

- Tâm lý người lao động và gia đình thuộc diện xoá đói, giảm nghèokhông muốn đi làm việc ở Malaysia do chưa được cung cấp đầy đủ thôngtin về thị trường, do đó các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về nguồnlao động;

Trang 9

- Một số doanh nghiệp XKLĐ không quan tâm đến chất lượng laođộng, thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý lao động, không nghiêmtúc thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này;

- Một số mặt yếu của lao động Việt Nam chưa được khắc phục như:khả năng giao tiếp kém, còn tình trạng uống rượu, đánh nhau

- Thời gian qua, một số thông tin không chính xác về thị trường đăngtải trên một số báo và một số vụ việc phát sinh đối với người lao độngkhông được doanh nghiệp Việt Nam quan tâm giải quyết thoả đáng, thiếutrách nhhiệm đã gây tâm lý e ngại cho người lao động đối với việc đi làmviệc ở Malaysia

- Riêng về lao động giúp việc gia đình: việc đào tạo ngoại ngữ, bồidưỡng kiến thức cần thiết và chuẩn bị tâm lý cho người lao động làm việctrong môi trường mới chưa được doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc dẫnđến chất lượng lao động đưa sang còn thấp Vừa qua, do một số vụ việclao động giúp việc gia đình Indonesia bị ngược đãi, nên phía Indonesiatạm dừng cung ứng lao động giúp việc gia đình Vì vậy, Malaysia đangthiếu nhiều lao động giúp việc gia đình và đang tính đến nhận lao độnggiúp việc gia đình từ Philippine và Trung Quốc

Mặc dù thị trường có nhiều khó khăn nhưng một số doanh nghiệp vẫn

cố gắng khai thác, tìm kiếm hợp đồng, đảm bảo công tác quản lý laođộng, có trách nhiệm với người lao động như: Châu Hưng, AIC,NEWTATCO, SONA, SOVILACO, TTLC, GMAS, ISALCO…Một sốdoanh nghiệp trực tiếp sang khai thác thị trường, ký kết hợp đồng và phốihợp với Ban đi kiểm tra nhà máy như: Châu Hưng, VIETCOM,NEWTATCO…

Để tạo sự ổn định và phát triển thị trường Malaysia trong thời gian tới,các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam cần chú trọng công tác đào tạo, đảmbảo chất lượng lao động đưa sang Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túcthực hiện công tác quản lý lao động tại Malaysia, giải quyết triệt để

Trang 10

những vấn đề phát sinh, không để vụ việc phát sinh kéo dài, tác động tiêucực đến tâm lý người lao động, ảnh hưởng đến thị trường Bên cạnh đó,cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về thị trường với các địaphương để tạo nguồn lao động.

II.TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG Ờ MALAYSIA

Malaysia nằm ở khu vực Đông Nam Á, diện tích khoảng 330.417km2 Nước này có 13 bang, mỗi bang có đặc điểm và tính chất khácnhau Dân số malaysia là 23,7 triệu người Về kinh tế, Malysia hiện cóGDP bình quân đầu người khoảng gần 4000 USD Như vậy, so với ViệtNam thì diện tích Malaysia tương đương nhưng dân số chưa bằng 1/3 vàGDP bình quân đầu người cao gấp nhiều lần

Kinh tế Malaysia phát triển mạnh dựa vào các lĩnh vực chủ yếu sau :Cao su, dầu cọ, điện tử, công nghiệp chế tạo và dầu mỏ Lao động cótrình độ cao của Malaysia phần lớn sang làm việc ở Singapore, đồng thờiMalaysia cũng tiếp nhận lao động của nhiều nước, trong đó người

Ngày đăng: 16/01/2013, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w