Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
244,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng lời Mở đầu Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hớng toàn cầu hóa, việc ngời laođộng ra nớc ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm là hiện tợng phổ biến nh một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuấtkhẩulaođộng đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế. Vì vậy tìm kiếm mọi biện pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm nói chung, xuấtkhẩulaođộng nói riêng đều đang đợc Chính phủ các nớc đang phát triển chú trọng. ở ViệtNam với số dân gần 80 triệu ngời, trong đó lực lợng laođộng chiếm 60%, tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 6,3%( năm 2001) lực lợng laođộng thì sức ép của tình trạng thiếu việc làm vẫn rất lớn. Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm đã đợc chính phủ ViệtNam phê duyệt theo quyết định số 126/QĐ ngày 11/7/1998, đi liền với nó là việc bổ xung nguồn vốn cho quỹ quốc gia về việc làm . Điều này thể hiện cố gắng rất lớn của ViệtNam trong việc thực hiện tuyên bố và chơng trình hành động của hội nghị thợng đỉnh thế giới về "Phát triển xã hội" họp tại Copenhagen-Đan Mạch (3-1995). Xuất phát từ chủ trơng đó, Chính phủ đã có những đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác xuấtkhẩulaođộng (XKLĐ) trong vấn đề giải quyết việc làm, từ đó đã có những định hớng đúng đắn:"Đẩy mạnh dịch vụ XKLĐ và các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các thành phần kinh tế". Thực tiễn một vài năm gần đây lĩnh vực XKLĐ đã góp phần đáng kể trong vấn đề giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động, tạo sự ổn định cho xã hội, mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăng thu nhập cho ngời laođộngvà gia đình họ, XKLĐ đã đứng vào hàng " Câu lạc bộ những mũi nhọn xuấtkhẩu đạt kim ngạch xuấtkhẩu từ 1 tỉ USD/năm trở lên". 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Bên cạnh những kết quả đạt đợc đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ của ta cũng bộc lộ nhiều hạn chế cần phải đợc khắc phục để lĩnh vực này phát huy hơn nữa thế mạnh sẵn có của đất nớc. Đánh giá đợc tầm quan trọng của hoạt động XKLĐ trên cả hai khía cạnh Kinh tế - Văn hoá, xã hội nên việc nghiên cứu thựctrạngvà đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động này là việc làm hết sức cần thiết. Vì những lý do đó cho nên khi đợc sự đồng ý của các thầy, các cô trong khoa Kinh tế ngoại thơng - Đại học Ngoại thơng Hà nội, tôi đã chọn lĩnh vực này làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Do mọi hoạt động trong lĩnh vực xuấtkhẩulaođộng đều có liên quan đến con ngời vì vậy rất phức tạp và nhạy cảm, đây đồng thời cũng là một đề tài rất rộng. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và khuôn khổ bài viết nên khoá luận này chỉ đi vào 3 vấn đề chính theo từng chơng cụ thể sau: *Tên đề tài: XuấtkhẩulaođộngViệt Nam- Thựctrạngvàtriểnvọngđến2010. + Chơng I : Cơ sở lý luận của hoạt độngxuấtkhẩulao động. + Chơng II : Thựctrạngxuấtkhẩulaođộng của ViệtNam giai đoạn từ 1990 trở lại đây. + Chơng III : Định hớng vàtriểnvọngxuấtkhẩulaođộng của ViệtNam giai đoạn từ 2003 - 2010. * Đối tợng và phạm vi nghiên cứu : Ngoài phần lý thuyết, khoá luận chủ yếu đi sâu vào thựctrạng của ngành từ đó tìm ra những yếu kém và đề xuất những giải pháp. + Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận đợc tổng hợp từ nhiều phơng pháp khác nhau nh: Phơng pháp tổng hợp và phân tích; Phơng pháp thống kê và so sánh .kết hợp nghiên cứu lý luận với phân tích thực tiễn. Để hoàn thành đợc khoá luận này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ hết sức tận tình của PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh giáo viên hớng dẫn, Trung tâm thông 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng tin t vấn XKLĐ và Chuyên gia (Cục quản lý laođộng với nớc ngoài), Công ty Dịch vụ xuấtkhẩulaođộngvà Chuyên gia Thanh Hóa, cùng bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hớng dẫn và mọi ngời đã giúp tôi trong thời gian qua để tôi có thể hoàn thành đợc bài viết này. Do thời gian và khả năng trình độ có hạn nên khoá luận này còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy,các cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 04 năm 2003. 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Chơng I Cơ sở lý luận của hoạt độngxuấtkhẩulaođộng 1.1. Một số khái niệm Hơn 30% lực lợng laođộng (khoảng trên 1 tỷ ngời) trên Thế giới thiếu việc làm trong đó 150 triệu ngời không có cơ hội kiếm sống bằng sức laođộng của bản thân. Theo ớc tính của Tổ chức laođộng quốc tế (ILO), khoảng 60 triệu laođộng trong độ tuổi từ 15- 24 không thể tìm đợc việc làm. Hiện nay tình hình kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu suy giảm, kinh tế Nhật phục hồi còn mỏng manh, kinh tế Châu Phi và Mỹ Latinh còn tụt hậu về sản xuất . khó đảm bảo tạo ra việc làm cho 500 triệu việc làm vào năm2010. Điều đó cho thấy việc làm là một trong những vấn đề kinh tế xã hội có tính chất toàn cầu, chứ không phải của riêng bất kỳ quốc gia nào. Bởi an toàn việc làm, cùng với an toàn về lơng thựcvà môi trờng là những yếu tố cơ bản nhất cho sự phát triển bền vững. ở các nớc đang phát triển, do tỉ lệ tăng dân số còn cao giải quyết việc làm cho ngời đến tuổi laođộng là một gánh nặng cho các quốc gia. Do đó cùng với các biện pháp khác, xuấtkhẩulaođộng trở thành vấn đề có ý nghĩa chiến l- ợc. Để có thể đi sâu nghiên cứu lĩnh vực hoạt động vừa mang tính chất kinh tế, vừa mạng tính chất xã hội này chúng ta cần chú trọng một số khái niệm có liên quan trong lĩnh vực lao động, việc làm sau: 1.1.1. Nguồn laođộng Là nguồn lực về con ngời bao gồm số lợng dân c trong độ tuổi laođộngvà có khả năng lao động. Nguồn laođộng đợc nghiên cứu ở đây là nhằm vào khía cạnh khác: Trớc hết nó là nguồn cung cấp sức laođộng cho xã hội, sau nữa xét về khía cạnh kinh tế - xã hội, nó là khả năng laođộng của xã hội. Ngoài ra, còn có thể hiểu nguồn laođộng là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Nguồn laođộng bao gồm những ngời từ độ tuổi laođộng trở lên (ở nớc ta là tròn 15 tuổi). 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng 1.1.2. Laođộng Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình. Laođộng là sự vận dụng sức laođộng trong quá trình tạo ra của cải vật chất, là quá trình kết hợp giữa sức laođộngvà t liệu sản xuất. 1.1.3. Sức laođộng Là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong qúa trình tạo ra của cải xã hội, phản ánh khả năng laođộng của con ngời, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình laođộng xã hội. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng sức laođộng cũng là một loại hàng hóa và cũng đợc trao đổi trên thị trờng ngoài nớc. Sức laođộng là một loại hàng hóa đặc biệt không chỉ vì sự khác biệt với hàng hóa thông thờng là khi sử dụng nó sẽ tạo ra một giá trị lơn hơn giá trị bản thân nó, mà còn đợc thể hiện ở chất lợng hàng hóa này phụ thuộc chặt chẽ vào một loạt các nhân tố có tính đặc thù. Chất lợng của hàng hóa sức laođộng ở đây đợc phản ánh ở khả năng dẻo dai, bền bỉ trong laođộng của ngời lao động, khả năng thành thạo và sáng tạo trong công việc và khối lợng công việc hoặc sản phẩm đợc hoàn thành bởi Ngời laođộng trong một đơn vị thời gian. 1.1.4. Việc làm Theo quy định của Bộ luật lao động: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm. - Tỷ lệ ngời có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế đợc tính theo công thức: Tvl (%) = Nvl/Dkt Trong đó: .Tvl: % ngời có việc làm . Nvl: Số ngời có việc làm . Dkt: Dân số hoạt động kinh tế 1.1.5. Thất nghiệp 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Là tình trạng ngời có sức lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế tại thời điểm điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu tìm việc. - Tỉ lệ ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế đợc tính theo công thức: Ttn (%) =Ntn/Dkt Trong đó: . Ttn: Tỷ lệ thất nghiệp . Ntn: Số ngời thất nghiệp . Dkt: Dân số hoạt động kinh tế 1.1.6. Thị trờng laođộng Là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá sức laođộng giữa một bên là những ngời sở hữu sức laođộngvà một bên là những ngời cần thuê sức laođộng đó. Thị trờng laođộng là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thị trờng và chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trờng. Một thị tr- ờng laođộng tốt là thị trờng mà ở đó lợng cầu về laođộng tơng ứng với lợng cung về lao động. - Cầu laođộng là lợng laođộng mà ngời thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp nhận đợc. Nó mô tả toàn bộ hành vi ngời mua có thể mua đợc hàng hóa sức laođộng ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có thể đặt ra. Cầu về sức laođộng có liên quan chặt chẽ tới giá cả sức laođộng (tiền lơng), khi giá cả tăng ( hoặc giảm) sẽ làm cho cầu về laođộng giảm (hoặc tăng). - Cung về laođộng là lợng laođộng mà ngời làm thuê có thể chấp nhận đợc ở mỗi mức giá nhất định. Giống nh cầu và lợng cầu, đờng cung laođộng mô tả toàn bộ hành vi của ngời đi làm thuê khi thoả thuận ở các mức giá đặt ra. Cung laođộng có quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả. Khi giá cả tăng, lợng cung laođộng sẽ tăng và ngợc lại - Điểm cân bằng cung - cầu là điểm gặp nhau của đờng cung- cầu (điểm E). Tại đó lợng cầu bằng lợng cung (hình 1.1). 6 W SS L DD L E O Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng (Hình 1.1) 1.1.7. Xuấtkhẩulaođộng Là một hiện tợng kinh tế - xã hội, chính thứcxuất hiện từ cuối thế kỷ 19. Trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, xuấtkhẩulaođộng trở nên rất phổ biến và trở thành xu thế chung của Thế giới. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về định nghĩa xuấtkhẩulaođộng (XKLĐ). Nếu nh trớc đây với thuật ngữ " hợp tác quốc tế lao động", XKLĐ đợc hiểu là sự trao đổi laođộng giữa các quốc gia thông qua các hiệp định đợc thoả thuận và ký kết giữa các quốc gia đó hay là sự di chuyển laođộng có thời hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức. Trong hành vi trao đổi này, nớc đa laođộng đi đợc coi là nớc XKLĐ, còn nớc tiếp nhận sử dụng laođộng thì đợc coi là nớc nhập khẩulao động. Ngày nay với cách sử dụng thống nhất thuật ngữ XKLĐ để nhấn mạnh hơn đến tính hiệu quả kinh tế cuả hoạt động này, từ các khái niệm trên có thể hiểu: XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng laođộng cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất pháp quy đợc thống nhất giữa các quốc gia đa và nhận lao động. Trong nền kinh tế thị trờng, XKLĐ là một hoạt động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù của xuấtkhẩu nói chung. Thực chất XKLĐ là một hình thức di c quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ là sự di c tạm thời và hợp pháp. 1.2. Các hình thứcxuấtkhẩulaođộng 1.2.1. Chia theo hàng hóa sức laođộng 7 W* L* L Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Xuấtkhẩulaođộng có nghề: Là loại laođộng trớc khi ra nớc ngoài làm việc đã đợc đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi số laođộng này ra n- ớc ngoài làm việc có thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ ra thời gian và chi phí để đào tạo nữa. Xuấtkhẩulaođộng không có nghề: Là loại laođộng mà khi ra nớc ngoài làm việc cha đợc đào tạo một loại nghề nào cả. Loại laođộng này thích hợp với những công việc đơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía n- ớc ngoài cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích của mình trớc khi đa vào sử dụng. 1.2.2. Chia theo cách thứcthực hiện Xuấtkhẩulaođộng trực tiếp là hình thức các công ty cung ứng laođộng trực tiếp cho các chủ sử dụng ở nớc ngoài thông qua hợp đồng cung ứng đi làm việc ở nớc ngoài. Ngời laođộng trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nớc ngoài nhng khi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ để thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nớc. XKLĐ tại chỗ là hình thức ngời laođộng làm việc cho các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; các tổ chức, cơ quan ngoại giao của nớc ngoài đóng tại nớc của ngời laođộng 1.2.3. Các hình thức XKLĐ mà nớc ta đã sử dụng Trong quá trình phát triển lĩnh vực XKLĐ, với chỉ hơn 20 năm kinh nghiệm nớc ta bớc đầu đã áp dụng đợc một số hình thức khác nhau trong hoạt động XKLĐ nh: Đ a laođộng đi bồi d ỡng, học nghề, nâng cao trình độ và làm việc có thời gian ở n ớc ngoài. Đây là hình thức đợc chúng ta thực hiện chủ yếu trong giai đoạn 1980 -1990. Thông qua việc ký hiệp định hợp tác, sử dụng laođộng với các nớc: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Tiệp Khắc trớc đây, laođộng của nớc ta ở tại các nớc này đợc sống, sinh hoạt theo đoàn, đội, có sự quản lý thống nhất từ trên xuống dới và làm việc xen ghép với laođộng của các nớc. Đây là hình thức 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng đợc áp dụng cho cả hai đối tợng là laođộng có nghề vàlaođộng không có nghề. Hợp tác laođộngvà chuyên gia: Đây là hình thức đợc áp dụng đối với các nớc Trung Đôngvà Châu Phi trong việc cung ứng laođộngvà chuyên gia sang làm việc tại một số nớc. Số laođộng này có thể đi theo các đoàn, đội hay các nhóm, cá nhân Đ a laođộng đi làm tại các công trình doanh nghiệp ViệtNam nhân thầu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo ra sản phẩm ở n ớc ngoài hay đầu t ra n ớc ngoài. Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng. Đây là hình thức ngời laođộng thuộc quyền quản lý của các doanh nghiệp ViệtNam đợc đi nớc ngoài làm việc đồng bộ tại các công trình cho doanh nghiệp Việt Nam. Cung ứng laođộng trực tiếp theo các yêu cầu của công ty n ớc ngoài thông qua các hợp đồnglaođộng đ ợc ký kết bởi các doanh nghiệp ViệtNam làm dịch vụ cung ứng lao động. Đợc hình thành từ sau khi có nghị định 370/HĐBT ngày 9/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) hình thức này đã trở nên phổ biến nhất hiện nay. Việc cung ứng laođộng cho các tổ chức, cá nhân nớc ngoài chủ yếu đợc giao cho các tổ chức kinh tế có chức năng đa laođộngViệtNam đi làm việc ở nớc ngoài. Đây là các doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ, đợc Nhà nớc cấp giấy phép hành nghề, thực hiện việc ký kết, đa laođộng đi nớc ngoài làm việc và quản lý số laođộng đó theo quy định của Nhà n- ớc. Hình thức này đòi hỏi đối tợng laođộng tơng đối đa dạng, tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc mà bên nớc ngoài yêu cầu laođộng giản đơn hay laođộng có tay nghề cao. Ng ời laođộng trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức n ớc ngoài nh ng khi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ để thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nớc, với tổ chức kinh tế đa đi và cũng là để đảm bảo quyền lợi cho ngời laođộng trong quá trình làm việc ở nớc ngoài. 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng Hình thức này hiện nay ở nớc ta cha phổ biến lắm. Do ngời laođộng vẫn cha có nhiều cơ hội để tiếp xúc và tìm hiểu về các công ty nớc ngoài đang cần thuê laođộng một cách trực tiếp và phổ biến. XKLĐ tại chỗ là hình thức các tổ chức kinh tế của ta cung ứng laođộng cho các tổ chức kinh tế nớc ngoài ở Việt Nam, bao gồm: Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; các tổ chức, cơ quan ngoại giao của nớc ngoài tại Việt Nam. 1.3. Những đặc điểm của xuấtkhẩulaođộngvà thị trờng thế giới về xuấtkhẩulaođộng 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động XKLĐ * XKLĐ là một hoạt động kinh tế ở nhiều nớc trên thế giới, XKLĐ là một trong những giải pháp quan trọng thu hút lực lợng laođộng đang tăng lên của nớc họ và thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nớc của ngời laođộngvà các lợi ích khác. Những lợi ích này đã buộc các nớc xuấtkhẩu phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất thị trờng laođộng ở nớc ngoài, mà việc chiếm lĩnh đợc hay không lại dựa trên quan hệ cung cầu sức laođộng - nó chịu sự điều tiết, sự tác động của các quy luật của kinh tế thị trờng. Bên cung phải tính toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp đ- ợc chi phí và có phần lãi vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động. Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả của việc nhập khẩulao động. Nh vậy, việc quản lý Nhà nớc, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn bám sát đặc điểm này của hoạt động XKLĐ: Làm sao để mục tiêu kinh tế phải là mục số 1 của mọi chính sách pháp luật về XKLĐ. * Xuấtkhẩulaođộng là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội Thực chất, XKLĐ không tách rời khỏi ngời lao động. Do vậy, mọi chính sách pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ phải kết hợp với các chính sách xã hội: Phải đảm bảo làm sao để ngời laođộng ở nớc ngoài đợc laođộng nh cam kết 10 . trạng và triển vọng đến 2010. + Chơng I : Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu lao động. + Chơng II : Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn. và khuôn khổ bài viết nên khoá luận này chỉ đi vào 3 vấn đề chính theo từng chơng cụ thể sau: *Tên đề tài: Xuất khẩu lao động Việt Nam- Thực trạng và triển