Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
41,1 MB
Nội dung
■ |||M T R Ờ N G ||W » W < g w Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C D Â N , PH Ạ M XU8T K ỂU e T H | T H U CỦA VIỆT m T H Ủ Y SAN6 HOA KỲ THự( ĨRẠN6 VÒ ỉẩ ỉ n ẳ Ỹ TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC R L M I TẾ Q u ố c DÂK Ã* aổ* PHẠM THỊ THU THỦY X U Ấ T K H Ẩ U Đ Ổ G Ỗ C Ủ A V IỆ T N A M S A N G H O A K Ỳ T H Ự C T R Ạ N G V À G IẢ I P H Á P CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI L U Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H ĐẠI HỌC KTQD ĩH g đ I THONG TIN TH VIN ô Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Bão Hù Hội - 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ XUẤT KHÁU ĐÒ GỎ SANG HOA KỲ 1.1 Đồ gỗ khả xuất đồ gỗ Việt N a m .4 1.1.1 Những đặc điểm sản phẩm đồ gỗ xuất 1.1.2 Những lợi tiềm xuất đồ gỗ Việt N am 1.1.2.1 Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, giá r ẻ 1.1.2.2 Giàu tiềm gỗ nguyên liệu 1.1.2.3 Làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống Việt Nam với đơng đảo đội ngũ nghệ nhân có tay nghề tinh xảo 1.1.2.4 Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho phát triển rừng (rừng tự nhiên rừng trồng) 1.1.2.5 Môi trường đầu tư kinh doanh chung 1.1.2.6 Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam giai đoạn tăng trưởng nhanh 10 1.2 Nội dung hoạt động xuất đồ g ỗ 11 1.2.1 Nghiên cứu thị trường xuất đồ g ỗ 11 1.2.2 Lập phương án xuất đồ g ỗ 12 1.2.3 Tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng xuất đồ g ỗ 13 1.2.4 Tổ chức thực họp đồng xuất đồ g ỗ 13 1.2.5 Đánh giá kết thực họp đồng xuất đồ g ỗ 15 1.3 Thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ nhân tố ảnh hưỏng đến xuất đồ gỗ sang Hoa K ỳ 15 1.3.1 Khái quát thị trường đồ gỗ Hoa K ỳ .15 1.3.2 Xu hướng tiêu dùng đồ gỗ người M ỹ 17 1.3.3 Những định chế đòi hỏi thị trường .18 1.3.3.1 Những vấn đề chung hải quan 18 1.3.3.2 Quy định thuế thuế nhập 20 3 Các chứng tiêu chuẩn Mỹ mặt hàng đô g ô 20 , , 22 1.3.3.4 Quy tăc vê dán nhãn 23 1.3.3.5 Phân tích luật pháp 1.3.4 Hệ thống phân phối đồ gỗ thị trường Hoa K ỳ 25 Một số mô hình kinh nghiệm xuất đồ gỗ nư ớc 26 ~ Ị 1.4.1 Trung Q u ôc 29 1.4.2 M alaysia 31 1.4.3 Indonesia C H Ư Ơ N G 2: THựC TRẠNG XUẤT KHẨU ĐÒ GỎ VIỆT NAM SANG HOA KỲ 33 Khái quát tình hình xuất đị gỗ Việt Nam năm qua .33 ì 33 1.1 kim ngạch xuât khâu ' ’ 35 2 cấu thị trường xuât khâu 35 2.1.2.1 Thị trường Hoa K ỳ 37 2.1.2.2 Thị trường 40 2.1.2.3 Thị trường Nhật B ả n Thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa K ỳ 41 2.2.1 Kim ngạch xuất đồgỗ Việt Nam sang Hoa K ỳ .41 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng đồ gỗ xuất 44 2 Năng lực cạnh tranh đồ gỗ Việt Nam thị trường Hoa K y 46 2.2.3.1 chất lượng giá thành 46 2.3.2 Thị phần đồ gỗ Việt Nam thị trường Hoa K ỳ 47 2.2.3.3 hệ thống phân phối 49 2 Hoạt động xúc tiến xuất đồ gồ Việt Nam sang thị truơng Hoa K ỳ ^ 2 4.1 Hoạt động xúc tiến xuất từ phía Nhà nước 50 2.2.4.2 Hoạt động xúc tiến xuất từ phía Hiệp h ộ i 52 2.2.4.3 Hoạt động xúc tiến xuất từ phía doanh nghiệp 53 2 Hệ thống doanh nghiệp xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Hoa K ỳ 55 Đ ánh giá chung h o ạt động xuất đồ gỗ Việt N am sang H oa k ỳ 56 2.3.1 Thành tự u ^ , 57 2.3.2 Hạn chê nguyên nhân 57 2.3.2.1 Những hạn c h ê 59 2.3.2.2 Nguyên nhân C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P Đ Ẩ Y M Ạ N H X U Ấ T K H Â U Đ Ò G Ỏ V IỆ T N A M S A N G H O A K Ỳ .65 3.1 Xu hướng phát triển thị trường đò gỗ Hoa K ỳ 65 Đ ịn h h n g x u ấ t k h ẩ u đ g ỗ V iệ t N a m s a n g H o a K ỳ t r o n g t h i g ia n tớ i 66 3.2.1 Phương hướng mục tiêu xuất đồ gỗ Việt Nam thời gian tới 66 2 Định hướng xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa K ỳ 68 3 G iả i p h p đ ẩ y m n h x u ấ t k h ẩ u đ g ỗ V iệ t N a m s a n g H o a K ỳ 70 70 3 Những giải pháp từ phía Nhà nước vêX nguyên liệu 70 3.3.1.1 Giải pháp 3 12 Giải pháp chế sách mơi trường pháp lý 74 3.3.1.3 Giải pháp đổi công tác xúc tiến thưong mại thông tin thị trường 75 3 14 Giải pháp lao hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực 76 3.3.1.5 Một số giải pháp khác 3.3.2 Giải pháp từ phía Hiệp h ội 78 3 Giải pháp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp 78 3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiên thương mại 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai 80 3.3.3 Giải pháp doanh nghiệp 80 3.3.3.1 Nghiên cứu khai thác thị trường cách hiệu 80 3 3.2 Tổ chức hiệu nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuât khâu 82 3.3.3.3 Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm 3.3.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 99 3.3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 92 3 Giải pháp tổ chức, quản lý nhằm tạo hợp lực xuât khâu đô gô 94 Hoa Kỳ 97 K É T L U Ậ N D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 98 DANH MỤC BẢNG, BIẺU B iể u đ 1: Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2006 42 B iể u đ 2: Cơ cấu sản phẩm đồ gỗ xuất Việt Nam sang Hoa K ỳ 44 B ả n g 1 : Kim ngạch nhập đồ gỗ nội thât Hoa Kỳ ma HTS 94 giai đoạn 2001-2006 ^ B ả n g : Kim ngạch nhập mặt hàng đồ gỗ mã HS-9403 Mỹ giai đoạn 2001-2006 .^ B ả n g : Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam giai đoạn 1996-2006 34 B ả n g 2 : Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang E U 37 B ả n g : Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản 40 B ả n g : Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa K ỳ 42 B ả n g : Tỷ trọng kim ngạch xuất đồ gỗ sang Hoa Kỳ tổng giá trị xuất đồ gỗ Việt N a m 43 B ả n g : C cấu sản phẩm gỗ xuất sang Hoa Kỳ 44 B ả n g : Thị phần nước xuất đồ gỗ sang Hoa Kỳ 48 TRƯỜSTGr Đ Ạ I H Ọ C K I M I T Ế Q lT ốC D M D3 «é> PHẠM THỊ THU THỦY X U Ấ T K H Ẩ U Đ Ổ G Ỗ C Ủ A V IỆ T N A M S A N G H O A K Ỳ T H Ụ C T R Ạ N G V À G IẢ I P H Á P CHUYÊN NGÀNH : QUẰN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TÓM TẮT LUÂN VẪN THAC sĩ • • Há m e i - 2007 LỜ I M Ở Đ Ầ U T ính cấp thiết đề tài Trong số thị trường xuất trọng điểm đồ gỗ Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường chiếm thị phần lớn với 38,5% thị phần Đây thị trường nhập đồ gồ đồ nội thất hàng đầu giới hàng năm Hoa Kỳ nhập khối lượng 40 tỷ U SD Từ sau hiệp định thương mại Việt - M ỹ có hiệu lực, kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng liên tiếp qua năm Đ gỗ V iệt N am ngày chiếm ưu thị trường Năm 2006 với kim ngạch xuất đạt 744 triệu USD , Việt Nam nước xếp thị năm số nước xuất đồ gỗ vào Hoa Kỳ Tuy đạt số thành công đáng ghi nhận đồ gỗ Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường rộng lớn Hoa Kỳ, Việt Nam chiếm 2% thị phần nhu cầu nhập đồ gồ Hoa Kỳ Mặt khác cấu chủng loại sản phẩm đơn điệu, chưa phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Mỹ, lực doanh nghiệp cịn yếu, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, việc tổ chức liên kết hợp tác sản xuất doanh nghiệp lại chưa triển khai D o thiếu vốn nên doanh nghiệp chưa làm đơn hàng lớn, thường bỏ qua hội làm ăn mang lại lợi nhuận cao Một khó khăn khác, thiếu hụt nguồn ngun liệu.Theo tính tốn Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam, nguyên liệu dùng cho ngành chế biến gỗ đáp ứng 20%, số lại phải phụ thuộc vào nhập Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn toàn ngành, với nhận thức tầm quan trọng ngành hàng gỗ xuất khẩu, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ X u ất đồ gỗ V iệt N am sang H oa K ỳ- T hực trạng giải pháp” làm chuyên đề nghiên cứu M ục đích nghiên cứu đề tài: tập trung làm rõ vấn đề 11 • Hệ thống hoá lý luận xuất đồ gỗ • Phân tích đánh giá thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ (2001-2006) • Đ ề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn Đ ối tư ợng phạm vi nghiên cứu Đ ối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu: + Lý luận chung xuất đồ gỗ sang Hoa Kỳ nhân tố ảnh hưởng đến xuất đồ gỗ sang Hoa Kỳ + Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu xuất đẩy mạnh xuất đồ gỗ V iệt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 đến 2010 P h ng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Đ ồng thời nội dung cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, diễn giải so sánh, dự đốn phân tích tơng hợp để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn K ết cấu đề tài N goài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đê tài chia làm ba chương: C hư ơng 1: N h ữ n g vẩn để c x u ấ t đồ g ỗ Việt N am sang H oa Kỳ C hư ơng 2: Thực trạn g x u ấ t đồ g ỗ Việt N am san g H oa K ỳ C hư ơng 3: P h n g h ớn g g iả i p h p đẩy m ạnh x u ấ t đò g ỗ Việt N am san g H oa Kỳ Ill CHƯƠNG1: NH Ữ NG VẤN ĐÈ c BẢN VÊ XUẤT KHẨU ĐỒ GỎ V IỆ T N A M SA N G H O A K Ỳ 1.1 ĐỒ GỎ VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỎ CỦA VIỆT NAM Đồ gỗ sản phẩm gần gũi với sống với người suốt trình phát triển lịch sử tư liệu tiêu dùng quen thuộc Không giống sản phẩm cơng nghiệp, đồ gỗ có nguồn gốc tuý từ tự nhiên với chất liệu hoàn toàn từ thực vật Các sản phẩm đồ gỗ truyền thống mang đậm nét văn hoá dân tộc giới Người Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương có sản phẩm gồ đặc trưng riêng Đồ gỗ vừa mang tính gần gũi với thiên nhiên lại mang đậm nét nghệ thuật sang trọng quyến rũ Hiện nay, Đồ gỗ mặt hàng có mức tăng trưởng cao có sức hút mạnh mẽ thị trường giới Trong vài năm trở lại đây, Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam khơng ngừng gia tăng, có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thố Năm 2004 đồ gỗ xuất Việt Nam ghi tên vào “ Câu lạc tỷ USD” trở thành mặt hàng xuất chủ lực quốc gia Đồng thời, mặt hàng giúp tạo lập vị Việt Nam trường quốc tế nhà nghiên cứu đưa Việt Nam vào danh sách “ Top 10 quốc gia xuất đồ gỗ lớn Châu Á” “ Top 10 nước xuất đồ gỗ lớn vào Mỹ” Những lợi tiềm là: nguồn lao động dồi dào, khéo éo, giá rẻ; Giàu tiềm gỗ nguyên liệu; Làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống Việt Nam với đơng đảo đội ngũ nghệ nhân có tay nghề tinh xảo; Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho phát triển rừng (rừng tự nhiên rừng trồng); Môi trường đầu tư kinh doanh chung; Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam giai đoạn tăng trưởng nhanh 1.2 NỘI DUNG HỌ AT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GÔ 86 nghiệp Việt Nam quy mơ sản xuất nhỏ, cơng nghệ cịn hạn chế, sách thương mại yếu tố khác làm đẩy giá thành cao, không cạnh tranh với Trung Quốc Các công ty Mỹ nhập hàng phần lớn Trung Quốc giá rẻ hơn, chất lượng tốt quy mô sản xuất lớn Để mức giá vừa đảm bảo bù đắp chi phí có khả chóp hội thị trường, doanh nghiệp cần phải xây dựng cấu giá hợp lý trước báo giá cho khách hàng Cơ cấu giá phải bao gồm tất khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất xuất sản phẩm loại thuế phải nộp Một cấu giá họp lý phải thoả mãn mục đích sau: + Tạo khung chi tiết cho phép người sản xuất dựa vào để tính tốn mức giá + Có thể bán theo mức giá cụ thể khác tuỳ theo tình hình đàm phán cụ thể + Là sở so sánh mức giá cạnh tranh + Là công cụ để phát khoản chi phí bất họp lý nhằm nâng cao khả tiết kiệm chi phí giai đoạn trình sản xuất xuất Khi báo giá, doanh nghiệp xuất phải lựa chọn mức giá cụ thể mức cấu giá để thông báo cho người mua Đồng thời, báo giá, người xuất phải đưa vấn đề liên quan đến luật lệ thương mại, giúp cho người mua người bán hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi họ khoản điều kiện bớt giá, đồng tiền phương thức toán - Các giải pháp vê xây dựng thương hiệu cho sản phâm Đã có mặt 120 quốc gia, thực chưa đâu đồ gỗ Việt Nam mang tên Đây điều day dứt khơng doanh nghiệp gỗ tận mắt thấy sản phẩm tự làm với giá bán rẻ mạt lại bị đứng tên thương hiệu khác với giá bán gấp nhiều lần Điều gây thiệt hại lớn đồ gỗ Việt Nam Do vậy, để “ bám rễ” tăng giá bán thị trường quốc tế, thiết ngành gỗ phải có giải pháp xây dựng thương hiệu “đồ gỗ Việt Nam” Mỗi doanh nghiệp xuất đồ gỗ phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm Xây dựng thương hiệu tiếng góp phần tạo dựng uy tín doanh 87 nghiệp, qua cao lực cạnh tranh xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam Khi có thương hiệu, hàng Việt Nam biết đến nhiều khắc phục tình trạng xuất qua trung gian Đối với việc xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần: + Đăng ký hoàn tất thủ tục sở hữu trí tuệ quyền nhãn mác hàng hố quan có thẩm quyền Việt Nam (Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ) + Thông qua hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam để đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp thị trường Hoa Kỳ + Nghiên cứu luật quản bá sản phẩm Hoa Kỳ áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu theo quy định luật pháp nước + Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người Mỹ để đưa quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người tiêu dùng Mỹ nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam + Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thoả tranh chấp thương hiệu thị trường Hoa Kỳ Các giải pháp công nghệ Các tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ ngày có chiều hướng khắt khe phức tạp Nếu doanh nghiêp chủng ta khơng đáp ứng khơng ký họp đồng xuất Thế công nghệ thiết bị cản trở lớn ảnh hưởng đến việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Rõ ràng việc thay đổi từ công nghệ thiết bị sang công nghệ thiết bị khác đại vấn đề đơn giản cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thứ nhất, muốn đổi mởi cơng nghệ thiết tư cơng nghệ phải thay đổi trước Mỗi đơn vị, cá nhân phải nhận thức công nghệ định vấn đề sống cịn doanh nghiệp sản phẩm làm không đáp ứng yêu cầu thị trường sản phẩm bị loại bỏ Thế nhưng, thay đổi tư công nghệ việc đơn giản 88 no ăn sâu vào tiêm thức người Sự thay đổi tư địi hỏi phải có nỗ lực từ thân đon vị đó, từ thân người hoạch định sách mua sắm cơng nghệ địi hỏi có chưong trình quốc gia giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề để đon vị chủ động đầu tư mua sắm thiết bị khơng phải đầu tư mang tính tình Thứ hai, việc lựa chọn cơng nghệ, nói nhiều đơn vị có tiềm lực tài đê đáp ứng nhu câu đôi công nghệ, song chưa hẳn họ mua cơng nghệ tơt, có mua phải công nghệ bị thải loại từ nước, vừa không sử dụng được, vừa tốn khoản đầu tư lớn Do đó, việc mua sắm thiết bị cơng nghệ cân phải có tình tốn kỹ lưỡng có cân nhắc cẩn thận, thiết phải giao cho người có kinh nghiệm lĩnh vực đảm nhận có ban giám định người am hiểu cơng nghệ có khả cập nhật thay đổi công nghệ, biết đánh giá công nghệ ba phương diện: + Cơng nghệ lựa chọn có phù họp với lực sản xuất doanh nghiệp không? Điều quan trọng cơng nghệ vượt q lực sản xuất dư thừa cơng suất, lãng phí chi phí cố định làm giảm hiệu sản xuất doanh nghiệp Ngược lại, công nghệ không đáp ứng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại làm giảm hiệu nguồn lực khác như: Lao động, nguyên vật liệu không đủ khả đáp ứng họp đồng lớn, không mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp tương lai Do đó, đơn vị lựa chọn cơng nghệ, thiết bị đại cần tính tốn, khơng phù họp với lực doanh nghiệp mà cịn tính đến khả mở rộng phát triên tương lai doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ khơng phải hoạt động diễn thường xuyên + Công nghệ lựa chọn có phù họp với lực tài doanh nghiệp hay không? Thuê tư vân vê công nghệ, có hội việc lựa chọn công nghệ phù họp chất lượng giá cả, tránh tình trạng mị mẫm có mắc sai lầm Hơn công ty tư vấn Việt Nam đa số có vốn đầu tư nước ngồi với đội ngũ chun gia có trình độ cao, thường xuyên cập nhật thông tin 89 T " 8hệ mới' Các ố m n h nghiệp cần làm quen với hinh thức dụng tư vừa đẳm bỉ° họp theo yêu Cầu s t a cóng nghệ thói gian, chi phí lại có cơng nghệ p h i + Cịng nghệ có phù hạp vói trinh độ nguôi sử dụng hay không? cần tịnh đến trinh độ cùa nguôi vận hành công nghệ vả việc đào tạo cần phái tính đến định đầu tu mua sắm cõng nghệ Lụa chọn cơng nghệ, t ó bị theo quan điểm: Phù hạp, tiên tiến, đại nhằm sàn xuất sản phẩm chất luợng cao, đủ sức cạnh tranh thị truờng Hoa Kỳ Đôi với ván nhân tạo, nên lụa chọn công nghệ theo phuong pháp khơ, an tồn, vệ sinh, đáp ứng đuọc tiêu chuẩn bào vệ mơi trng Vói dây chuyền câng nghệ ván nhân tạo quy mô lán tù 30.000 - 50.000 m3 sản phẩm/ „Sm thi nên lựa chọn thiết bị nudc nhu: Thụy Điển, Đúc, Italia Với dây chuyền công nghệ ván nhân tạo quy mô nhỏ hon lụa chọn cơng nghệ tiên tiến Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quác kết họp vói chế tạo nudc để giảm giá thành Công nghệ sân xuất ván ghép với công suất 1.000 - 4.000 mJ sản phẩm / năm lụa chọn thiết bị nuớc kết hop vói nudc ngồi bao gồm thiết bị như: Máy ép, ghép máy đánh nhẵn Đàu tu cõng nghệ thiết bị sản xuất đồ gỗ sử dụng ván nhân tạo nên lựa chọn cõng nghệ thiết bị đồng cùa nuớc Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan lụa chọn 70 - 80% thiết bị chinh dày chuyền nhu: Máy phay, máy bào hai mặt, bốn mặt, máy cắt hai đầu, máy đánh nhẵn từ nude ngoai lạt 20-30% thiết bị thi sản xuất Uong nuóc để tiết kiệm chi phí Thứ ba, Vịn cho đầu tư đồi mói cơng nghệ Đối vói đon vị có tiềm lục tài lịn thi việc thay đổi cơng nghệ vấn đề cần cân nhác Cịn đơi vái đon vị có tiềm lục tài yếu thi cân trà ldn Việc đổi m ài cõng nghẹ gặp khó khăn thiếu vén, có viêc dơi mói cơng nghê trd nên cáp thiêt nhung khơng có vốn nên buộc phải chấp nhận cơng nghệ cịn lạc hậu , Hầu hết ‘f đơn vị ln tronô tỡnh ã ằ ằ thiu vn, khụng ỏp ỳng đuoc nhu câu cùa việc đơi mói cơng nghệ, cần có sụ hỗ cùa Nhà nude Hiên 90 Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp sản xuất để xuất đồ gỗ ngành năm gần mặt hàng trọng diêm xuât khâu nước ta Do vậy, Chính phủ có sách đặc biệt cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp mua cơng nghệ phục vụ tốt cho xuất Tuy nhiên công nghệ đại thường đắt nên doanh nghiệp Việt Nam trang bị, chủ yếu công ty liên doanh, liên kết đủ khả đầu tư thiết bị công nghệ tiên tiến 3.3.3.4 Đ tạo p h t triển nguồn nhân lực - Đổi với lao động trực tiếp sản xuất sản phâm So với nhiều nước giá lao động Việt Nam có phân rẻ hon, trung bình làm cơng nhân Việt Nam từ: 0,2 - 0,5 USD/giờ; Indonesia: 0,3 USD/giờ; Trung Quốc: 0,5-0,75USD/giờ; Malaysia: 1,25 - 1,40 USD/giờ' Thái Lan: 1,5 USD/ Tuy nhiên nhược điểm lớn nhân lực ngành gỗ Việt Nam trình độ tay nghề thấp nên suất lao động khơng cao Với trình độ máy móc thiêt bị ngang công nhân Việt Nam chi lam doanh thu từ 10.000 - 15.000 USD/năm so với 50.000 - 70.000 USD/năm nước phát triển Năng suất thấp làm giảm đáng kể lợi lao động rẻ ta, thị trường đồ gỗ giới có xu cạnh tranh chất lượng Cho nên, yêu cầu nâng cao chất lượng lao động ngành gồ quan trọng Hiện công nghệ đại thay thê phân lớn cho lao đọng cua cơng nhân song có 75% sản phẩm cần đến bàn tay người công nhân Thế nhưng, thực tế Việt Nam lao động ngành phần lớn chưa qua đào tạo quy mà chủ yếu theo cách truyền nghề từ đời qua đời khác Sản phâm có chất lượng cao song sản lượng khơng lớn chưa có đơng đêu vê trình đọ tay nghề Cơng nhân chế biến gỗ tuyển từ trường đào tạo quy ngành mà chủ yếu lao động nghiệp dư làm theo hướng dân cơng nhân lâu năm Do đó, giải pháp đầu tư vào việc đào tạo hướng dẫn nghề gỗ trường kỹ thuật dạy nghề đắn cần thiết để phát triển ngành 91 gỗ Các trường học cần phải bổ sung, trang bị-thêm máy móc, thiết bị, dụng cụ cho công tác giảng dạy, phối họp đào tạo với doanh nghiệp việc đào tạo công nhân, vừa học vừa làm Làm lúc có lợi cho trường, cho doanh nghiệp cho người lao động thiết thực cho ngành sản xuất đồ gỗ xuất - Đ ổi với lao động thiết kế sản phắm Các doanh nghiệp cần liên kết với trường đào tạo thiết kế để đào tạo đội ngũ thiết kế chuyên thiết kế mẫu mã hàng nội thất Bên cạnh đó, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực hành tài trợ học bổng Đối với đội ngũ tốt nghiệp ngành thiết kế đơn vị cần có kế hoạch đào tạo bổ sung thiết kế sản phẩm đồ gỗ riêng cho thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên, trường họp khơng có đủ lao động thiết kế nước, thuê chuyên viên nước tốt chuyên viên nước nhập khấu sản phẩm - Đổi với cán quản lý Đội ngũ cán quản lý thương mại quản lý kỹ thuật quan trọng hoạt động doanh nghiệp kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu, họ người tham gia vào việc quản lý, điều hành, kiểm sốt tồn cơng việc Với chức nhiệm vụ mình, địi hỏi họ phải người thực có trình độ chun mơn, có lực quản lý, có tài ngoại giao có tầm nhìn chiến lược tốt Để xây dựng đội ngũ nhà quản lý đáp ứng u cầu cơng việc, địi hỏi doanh nghiệp phải liên tục cho cán quản lý đào tạo để cập nhật kiến thức nhất, phục vụ cho công việc Rèn luyện cho họ ln có thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu phân tích thơng tin có liên quan tới sản phẩm doanh nghiệp, thị trường mục tiêu, giá thị trường - Chuyên viên xuất nhập khấu chuyên viên Marketing: Cần đào tạo tuyển chọn đội ngũ chuyên viên xuất nhập khấu chuyên viên marketing động, am hiểu thị trường Hoa Kỳ cách đầu tư tài 92 cho đội ngũ tham gia khoá đào tạo ngoại ngữ, marketing, xúc tiến thương mại Đồng thời, tổ chức cho họ tham gia chương trình khảo sát thực tế thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ, giúp họ hiểu nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ để từ đó, nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng sản phẩm 3.3.3.5 Đ ây m ạnh hoạt động x ú c tiến thương m ại Những năm qua, xuất đồ gỗ tăng trườn mạnh thực chưa tận dụng tối đa hội kinh doanh, phần chưa có giải pháp thương mại thực hữu hiệu Do vậy, cần tìm giải pháp xúc tiến thương mại thiết thực để khai thác tốt hội xuất A đô gô -1- Ạ Giải pháp thứ tổ chức hội chợ quốc tế đồ gỗ Việt Nam cách thật ấn tượng để hấp dẫn nhà mua hàng quốc tế Thực tế, tổ chức nhiều hội chợ triển lãm gỗ, chưa thực thuyết phục, chưa gây nhiêu ân tượng sâu sắc với doanh nghiệp nước Chúng ta cần vận dụng kết họp thêm sức mạnh ngành thương mại, du lịch, văn hoá truyền thống để vừa giới thiệu sản phẩm vừa quảng bá văn hố truyền thống Việt Nam vốn có sức thu hút mạnh, thực lơi kéo bạn hàng quốc tế Qua có hội giao thương ký kết đơn hàng hội chợ Giải pháp thưc hai tham 8ia triển lãm, hội chợ, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đô gô hội chợ quốc tế Trước đây, doanh nghiệp Việt Nam thường thực công việc cách đơn lẻ, tự phát nên hiệu thường khơng cao mà lại tốn chi phí Các doanh nghiệp cần liên kết tham gia Hội chợ đồ gỗ quốc tế lập gian hàng cách tập trung để san sẻ kinh phí, kinh nghiệm quan trọng thống nhât đôi sách cạnh tranh, loại bỏ nguy giành giật khách hàng, phá giá Các doanh nghiệp nên liên kết tổ chức đoàn tham quan khảo sát thị trường nước nhập gỗ giới để tìm kiếm đối tác hợp tác xuất Bên cạnh phải tham quan học tập kinh nghiệm sản xuât xuất đồ gỗ từ nước có truyền thống kinh nghiệm lâu năm Trung Quốc, Đài Loan 93 Tăng cường khai thác công tác xúc tiến thương mại qua mạng Internet để quảng bá sản phâm rộng rãi toàn cầu bước áp dụng phương thức bán hàng trực tuyến để khai thác lợi ích thương mại điện tử mang lại Các doanh nghiệp nên lập website để quảng bá, giới thiệu sản phẩm Website nên thiêt kê băng nhât hai thứ tiêng: Tiếng Việt Tiếng Anh Trong website cân giới thiệu thật chi tiêt vê doanh nghiệp sản phẩm đồ gỗ mà doanh nghiệp cung cấp, đặc tính sản phẩm, điều kiện mua bán chí giá để khách hàng tiện cân nhắc, lựa chọn Có thể thấy rằng, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực coi trọng biện pháp doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia sở hữu trang web đồ gỗ chi tiết ấn tượng Một hình thức khác mà doanh nghiệp áp dụng, xuất tài liệu xúc tiến xuất thư thương mại, catalogue, tập gấp Đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ doanh nghiệp chế biến đồ gỗ Việt Nam thực theo bước sau: + Bước 1: Xác định rõ mục tiêu chương trình xúc tiến xuất Việc xác định mục tiêu phải dựa vào số yếu tổ lý xuất khẩu, kế hoạch khối lượng xuất khẩu, sản phẩm, giá phương thức xuất + Bước 2: Xác định khách hàng mục tiêu Đây nội dung quan trọng,bảo đảm cho tài liệu xúc tiến thương mại đáp ứng thông tin sản phẩm doanh nghiệp mà nhóm khách hàng chủ yếu quan tâm + Bươc 3: Lựa chọn phương án Doanh nghiệp cân so sánh phương án đánh giá khả thích ứng chúng với yêu cầu, đòi hỏi khách hàng mục tiêu xúc tiên Yêu câu tài liệu phải ngắn gọn bao gồm thông tin cần thiết, trình bày khúc triết Rất hữu ích đặt vào địa vị khách hàng Tài liệu xúc tiến phải kích thích khách hàng quan tâm, đọc có khả thuyết phục mua hàng + Bước 4: Xây dựng đề cương tài liệu, phác thảo cách trình bầy Nội dung chủ yếu nội dung tài liệu xúc tiến minh họa kèm theo Nội dung thơng tin 94 phải đơn giản tóm tắt, bao hàm ý tưởng nhà xuất khẩu, minh họa phải rõ ràng, thẩm mỹ hấp dẫn + Bước 5: Chuẩn bị xuất tài liệu xúc tiến xuất Nội dung ỉà chuẩn bị trang trí, sửa chữa nội dung trước in lựa chọn nhà in Có thể in nước thị trường xuất phải đảm bảo có tên nhà in tên nước xuất Tiếp đến, chuẩn bị khâu phát hành tài liệu + Bước 6: Tiến hành phân phát tài liệu, theo dõi đánh giá hiệu tác động đến khách hàng 3.3.3.6 Giải pháp tồ chức, quản lý n h ằ m tạo hợp lực x u ấ t đồ g ỗ H oa Kỳ Thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ thị trường có quy mơ lớn vói đon hàng có giá trị cao, địi hỏi thời gian giao hàng nhanh hạn Hiện nay, công ty đồ gỗ lớn Việt Nam có khả cung cấp vài chục container tháng cịn Kiểu sản xuất manh mún theo mơ hình hợp tác xã, làng nghề, sản xuất nhiều sở khác tập hợp lại khó làm ăn vói cơng ty Hoa Kỳ Như vậy, để phục vụ tốt cho thị trường này, doanh nghiệp phải có tổ chức, quản lý thật tốt hợp lý để tạo họp lực việc sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Hoa Kỳ - M rộng liên doanh, liên kêt Liên kết giải pháp thiết thực doanh nghiệp đồ gồ nhỏ bé Việt Nam trước đơn đặt hàng lớn nhà nhập Hoa Kỳ Nếu khơng liên kết với nhau, doanh nghiệp đủ lực sản xuất theo quy định họp đồng, từ họ đánh nhiều hội lớn tương lai Liên kết doanh nghiệp thực phương diện sau: + Liên kết khâu bảo đảm nguyên liệu Sự cạnh tranh việc mua nguyên liệu đầu vào đẩy giá thành nguyên liệu lên cao làm giảm lực cạnh tranh thị trường nói chung đặc biệt thị trường Hoa Kỳ- Nơi mà cạnh tranh giá thường diễn gay gắt với sản phẩm đến từ thị trường Trung Quốc với giá thành thường thấp Do 95 doanh nghiệp thay cạnh tranh với liên kết để mua nguyên liệu Để làm việc này, cần thành lập doanh nghiệp chuyên vê thu mua nhập tập trung đầu mối nguyên liệu rôi cung ứng cho đơn VỊ sản xuất chế biến gỗ + Liên kết để thực hợp đồng lớn Có đủ ngun liệu khơng có đủ sức đê sản xt khong the nhạn hợp đồng lớn Thế nhưng, thay để khách hàng rơi vào tay nhà sản xuất Trung Quốc, Malaysia, Indonesia hay Thái Lan doanh nghiệp cần liên kêt lại để sản xuất sản xuất theo kiểu chun mơn hố Cái khó đa số máy móc thiết bị lạc hậu khơng đồng sản phâm sản xt có chat lượng khơng đồng Như vậy, để liên kết lại doanh nghiệp cần phải đồng hố máy móc tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 - 2000 doanh nghiệp Đây khơng phải giải pháp tình mà vấn đề mang tính chiên lược lâu dài nêu muốn tồn cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp liên kết với cần quy định thật rõ ràng, chi tiết quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ bên việc thực hợp đồng, tránh tình trạng mâu thuẫn, tranh cãi sau Bên cạnh việc liên kết cách doanh nghiệp sản xuất số lượng sản phẩm định doanh nghiệp chế biến nên hướng tới liên kêt sản xuất theo chuỗi, tức doanh nghiệp hoàn thành khâu để hoàn chỉnh sản phẩm Kinh nghiệm từ nước mạnh nước mạnh xuất đồ gỗ cho thấy, doanh nghiệp ngành có liên kết để sản xuất tập trung sức mạnh, tăng khả xuất Bằng khơng, doanh nghiệp đứng ngồi bị đào thải + Liên doanh cung cấp thông tin, thị trường Điều khó khăn nhiều doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm gô Việt Nam chưa có phịng ban chun cơng tác Quảng bá thâm nhập thị trường đặc biệt thị trường bên phạm vi quốc gia Do đó, việc tìm hiêu thị trường Hoa Kỳ cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thời gian ngắn chưa thể thành lập phịng Marketing doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng 96 tin từ trao đổi kinh nghiệm với đơn vị khác ngành để học hỏi, học hỏi từ doanh nghiệp có thành tích cao kim ngạch xuất sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ Có thể thành lập mạng thông tin nội ngành doanh nghiệp để vừa hỗ trợ, giải thắc mắc thị trường Hoa Kỳ, vừa có thê cung cấp thông tin đơn vị giải họp đồng lớn Thê lau dài, đặc biệt nay, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mạitìiế giới (WTO) việc cạnh tranh ngày trở nên gay găt việc nghiên cưu, tim hieu ky thị trường cần thiết, đòi hỏi doanh nghiệp phải thành lập phòng, ban vê Marketing để nghiên cứu, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có chiến lược sản xuất kinh doanh sản phâm _ Liên doanh, liên kêt với đôi tác nươc ngoai Để tạo sàn phẩm phù hợp với nhu cầu người dân Mỹ, doanh nghiệp chế biến đồ gơ cùa việt Nam liên doanh, liên kết vói đề họp tác với doanh nghiệp, chuyên gia nước ngoài, đặc biệt chuyên gia Hoa Kỳ đề thiết kế, tạo mẫu, tư vấn pháp lý, tiếp thị chia sè thông tin thị trường, tiến tới việc tự đào tạo chun gia nước đàm trách vai trị nói 97 KÉT LUẬN Tìm kiếm phát triển thị trường cho hàng hố xuất ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia, ngành hàng, doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế Phần thị trường phản ánh lực cạnh tranh quốc gia, phát triển ngành hàng vị doanh nghiệp Bảo vệ thị trường có, phát triển thêm địa bàn mới, lĩnh vực cho mặt hàng xuất đường để quốc gia tiến sâu hiệu vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thị trường đồ gỗ giới tăng trưởng nhanh nhu cầu tiêu dùng mặt hàng đồ gỗ lớn Hoạt động sản xuất xuất đồ gỗ sơi động Thế giới có xu hướng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm gỗ đồ gỗ chất lượng trung bình nước phát triển, đặc biệt châu Á Đây vận hội lớn để ngành gỗ Việt Nam phát triển, hội nhập với thị trường đồ gỗ giới Là thị trường mở đầy tiền năng, Hoa Kỳ thị trường trọng điểm số cho ngành hàng gồ Việt Nam Kim ngạch xuất đồ gồ Việt Nam sang thị trường liên tiếp tăng năm gần chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam Tuy nhiên, thị phần đồ gỗ Việt Nam thị trường Hoa Kỳ nhỏ chịu sức ép cạnh tranh lớn Các doanh nghiệp chưa chủ động nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, công tác xúc tiến thương mại chưa hiệu quả, tay nghề công nhân lao động cịn yếu kém, cơng nghệ chế biến gỗ cịn lạc hậu Do vậy, đề tài "Xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ" nghiên cứu với mong muốn tìm giải pháp để giúp đẩy mạnh xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Trên sở kết họp lý luận thực tiễn xuất đô gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ, luận có thành cơng sau: - Luận văn hệ thống hóa vấn đề chung xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa kỳ: Đặc điểm nội dung hoạt động xuất đồ gỗ 98 đánh giá thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ nhân tố ảnh hưởng đến xuất đồ gỗ sang Hoa Kỳ - Phân tích thực trạng tìm điểm mạnh, điểm yếu xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa kỳ thời gian qua: Tổng quát tình hình xuất đồ gỗ Việt Nam thời gian qua; đánh giá thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ, từ rút thành tựu, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế Đưa giải pháp có tính định nhằm đẩy mạnh xuất đồ gỗ việt Nam sang hoa kỳ năm tới 99 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Tài liệu tiếng Việt Giáo trình Quản trị kinh doanh Thương mại quốc tế - Trần Chí Thành- NXB Giáo dục -1996 Giáo trình Marketing quốc tế- Trần Minh Đạo & TS Vũ Trí Dũng- NXB Thống kê -2002 Niên giám thống kê năm 1996-2006 Báo đầu tư (2004), Một số giải pháp phát triển ngành chế biến xuất sản phẩm gỗ, số ngày 13/09/2004 Báo nhân dân (2004), Xuất đồ gỗ, thách thức mới, số ngày 09/09/2004 Báo nông nghiệp Việt Nam ( 2005), Hội chợ quốc tế Expo 2005: Hàng gỗ mỹ nghệ hội nhập, Hà Nội số ngày 14/10/2005 Báo nông nghiệp Việt Nam( 2005), Năm 2005, ngành gỗ bị kiện phá giá? Hà Nội Số ngày 15/03/2005 Báo nông nghiệp Việt Nam (2004), Để ngành chế biến gỗ giữ nhịp tăng trưởng bền vững, số ngày 30/12/2004 Báo Sài Gòn giải phóng ( 2006), Giải tốn ngun liệu gỗ chế biến: Mua rừng, lập nhà máy nước ngoài, TP HCM số ngày 16/03/2006 10 Báo Sài Gòn giải phóng (2005), Tiếp sức cho doanh nghiệp xuất đồ gỗ, TP Hồ Chí Minh, số ngày 22/03/2005 11 Thời báo kinh tế Việt Nam số năm 2004, 2005, 2006 12 Thông tin chuyên đề Khoa học Nông nghiệp Kinh tế năm 2003, 2004, 2005, 2006 13 Thông tin chuyên đề lâm nghiệp năm 2003, 2004, 2005, 2006 14 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2003), Bào cáo tình hình sản xuất, xuất nhập tiêu thụ gỗ, lâm sản định hướng, chương trình phát triển chế biến gỗ, lâm sản đến năm 2010, TP Hồ Chí Minh 100 15 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Kim ngạch xuất gỗ chế biến đạt 1.5 tỷ USD vào năm 2005-16/11/2004 16 Bộ thưcmg mại - Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ tới tất thị trường tăng khá, Trung tâm thông tin thương mại, ngày 01/11/2004 17 Bộ thương mại- M ỹ tranh cãi luật nhập gỗ vật liệu bao bì, Trung tâm thơng tin thương mại, ngày 11/11/2004 18 Bộ thương mại- Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội-2001 19 Bộ thương mại- Vụ thị trường Châu Mỹ- Ngành trang trí nội thất Hoa Kỳ- tài liệu Hội thảo “ Cơ hội thị trường Hoa Kỳ cho hàng thủ cơng mỹ nghệ trang trí nội thất” 20 Bộ thương mại phủ- tổng họp ước tính tổng cục thống kê 21 Các website: - Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomv.com.vn - Bộ thương mại Việt nam: www.mot.gov.vn - Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam: www.vietfores.org - Trang tin Xúc tiến thương mại - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: W W W agroviet.gov.vn - Trung tâm thông tin Bộ Thương mại: www.vinanet.com.vn Tài liệu tiếng A nh FAO (2005), Forest Products Markets: Prospect for 2006, Timeber Bulletin, Geneva FAO (2005), Forest Products Annual Review: 2001-2002-2003-2004-2005 www.unece.oru/trade/to.ber/docs The Household goods quality labeting Law ITC2004-Specialization index of: Viet Nam ITTO- Reprot from America- Tropical Timber Market Report Các website: - Hải quan Hoa Kỳ: www.customs.ustreas.gov