1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý mua bán nợ xấu tại công ty quản lý tài sản vamc

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MôCLôC Trang Trang phô b×a Lêi cam ®oan Môc lôc Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Danh môc c¸c b¶ng, biÓu ®å 5 MMë §ÇUỞ ĐẦU 1 Ch ¬ng 1 C¥ Së Lý LUËN VÒ PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG MUA B¸NƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN[.]

MụCLụC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MMở ĐầU U Ch-ơng 1: CƠ Sở Lý LUậN Về PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN S Lí LUN V PHT TRIN TH TRƯỜNG MUA BÁN NNỵ XÊUỢ XẤU .10 1.1 TTHị TRƯờNG MUA BáN Nợ XấUH TRNG MUA BN N XU 10 1.1.1 Nợ nợ xấu 10 1.1.2 Thị tr-ờng mua bán nợ xấu 21 1.2 PPHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN Nợ XấUHT TRIN THỊ TRƯỜNG MUA BÁNNỢ XẤU 29 1.2.1 Kh¸i niệm phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 29 1.2.2 ĐiỊu kiƯn cÇn thiÕt để phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 30 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động để phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 32 1.2.4 Nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 33 1.2.5 Tiêu chí đo lờng phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 36 1.3 KKINH NGHIệM PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN Nợ XấU ởINH NGHIM PHT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU Ở MMéT Sè NƯớC Và BàI HọC KINH NGHIệM ĐốI VớI VIệT NAMT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 41 1.3.1 Kinh nghiƯm ph¸t triĨn thị tr-ờng mua bán nợ xấu số n-ớc .41 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam phát triển thị tr-ờng muam v phỏt trin th trng mua bbán nợ xấuỏn n xu 51 KÕt luËn Ch-¬ng .57 Ch-ơng 2: THựC TRạNG PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáNHC TRNG PHT TRIN TH TRNG MUA BN NNợ XấU TạI VIệT NAM XU TI VIT NAM 58 2.1 TTHùC TRạNG Nợ XấU Và HOạT ĐộNG CủA CáC CÔNG TYHC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY MMUA BáN Nợ TạI VIệT NAM GIAI ĐOạN UA BN NỢ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 58 2.1.1 Bối cảnh kinh tế gắn với phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu tạii cnh kinh tế gắn với phát triển thị trường mua bán nợ xu tiViệt Nam giai đoạn 2011- 2015 .58 2.1.2 Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạnm giai on 2011 - 2015 .64 2.1.3 Hoạt động củ a công ty mua bán nỵ 74 2.2 TTHùC TRạNG PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN Nợ XấUHC TRNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TT¹I VIƯT NAMẠI VIỆT NAM 85 2.2.1 Thực trạng phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu theo chiều rộng 85 2.2.2 Thực trạng phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu theo chiều sâu 92 2.3 ĐáNH GIá THựC TRạNG Về PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUANH GI THC TRNG V PHT TRIN TH TRNG MUA BBáN Nợ XấU T¹I VIƯT NAMÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM 98 2.3.1 Những kết đạt đ-ợc 98 2.3.2 Những vấn đề tồn 100 2.3.3 Nguyên nhân tồn t¹i 106 KÕt luËn Ch-¬ng 115 Ch-ơng 3: GIảI PHáP PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN NợII PHP PHT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XXÊU T¹I VIƯT NAM §ÕN N¡M ẤU TẠI VIỆT NAM ĐẾNNĂM 2025 116 3.1 ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN Nợ XấUNH HNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TT¹I VIƯT NAM §ÕN N¡M ẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 116 3.1.1 C¬ së ®Ị xt 116 3.1.2 Quan điểm phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 117 3.1.3 Mục tiêu phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu 118 3.1.4 ịnh h-ớng phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu đến năm 2025 120 3.2 GGIảI PHáP PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN Nợ XấU TạIII PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VVIƯT NAM §ÕN N¡M IỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 121 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 121 3.2.2 Nhóm giải pháp phía cung thị tr-ờng mua bán nợ xấu 135 3.2.3 Nhóm giải pháp khuyến khích cầu thị tr-ờng mua bán nợ xấu 140 3.3 XXÂY DựNG Lộ TRìNH PHáT TRIểN THị TRƯờNG MUA BáN NợY DNG L TRèNH PHT TRIN TH TRNG MUA BN N XXấU TạI VIệT NAM ĐếN N¡M ẤU TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 149 3.3.1 Giai đoạn năm 2016- 2018 149 3.3.2 Giai đoạn sau năm 2018 150 3.4 KKIÕN NGHÞIẾN NGHỊ 151 3.4.1 Đèi víi Quèc héi 151 3.4.2 Đèi víi ChÝnh phđ 151 3.4.3 ối với Bộ, Ngành 153 Kết luận Ch-¬ng 156 KKÕT LUËNẾT LUẬN 157 DDANH MụC TàI LIệU THAM KHảOANH MC TI LIU THAM KHẢO 160 DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT AMC : Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản BĐS : Bất động sản DATC : Công ty Mua bán nợ Việt Nam DNNN : Doanh nghiệp nhà n-ớc GDP : Tổng sản phẩm n-ớc M&A : Muabán vàsáp nhập NHNN : Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam NHTM : Ngân hàng th-ơng mại NSNN : Ngân sách nhà n-íc TCTD : Tỉ chøc tÝn dơng TTCK : ThÞ tr-ờng chứng khoán VAMC : Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam XH : X· héi XNK : XuÊt nhËp khÈu DANH MỤC CC BNG Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1: Đặc thù thời hạn khoản vay 12 B¶ng 2.1: Mét sè tiêu kinh tế giai đoạn 2011-2015 58 Bảng 2.2: FDI giai đoạn 2011-2015 60 Bảng 2.3: Các tiêu sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 63 Bảng 2.4: Nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 68 Bảng 2.5: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng TCTD giai đoạn 2011oạn 2011-2015 72 B¶ng 2.6: KÕt qu¶ kinh doanh cđa DATC giai đoạn từ 2011-2015 79 Bảng 2.7: Kết hoạt động vài công ty sau mua bán nợ thành công 80 Bảng 2.8: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013-2015 84 Bảng 2.9: Kết hoạt động VAMC giai đoạn 2013-2015 84 Bảng 2.10: Số l-ợng doanh nghiệp đ-ợc DATC mua nợ, hỗ trợ xử lý nợ giaih tr x lý n giai đoạn 2011on 2011-2015 90 B¶ng 2.11: Tû lƯ nợ xấu TCTD đà bán cho DATC, VAMC giai đoạn 2011-2015 92 Bảng 2.12: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ DATC, VAMC giai đoạniai on 2011-2015 95 B¶ng 2.13: Doanh thu cđa DATC giai đoạn 2011-2015 96 Bảng 2.14: Doanh thu, chi phí VAMC giai đoạn 2013-2015 97 Sè hiÖu DANH MỤC CC BIU Nội dung Trang Biểu đồ 1.1: Nguyên nhân nợ xấu 15 Biểu đồ 2.1: Đánh giá mét sè tỉ chøc tµi chÝnh qc tÕ vỊ tû lƯ nỵ xÊu cđanh giá số tổ chức tài quốc tế tỷ lệ nợ xấu ViÖt Nam 70 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ xấu TCTD số thời điểm 71 BiĨu ®å 2.3: Tû lƯ nợ xấu ngân hàng niêm yết đến 30/9/2015 73 Biểu đồ 2.4: Tổng nợ xấu theo nhóm ngân hàng niêm yết đến 30/9/2015 73 Biểu đồ 2.5: Quy mô vốn sè AMC thuéc NHTM 74 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tổ chức DATC 78 BiÓu ®å 2.7: C¬ cÊu tỉ chøc cđa VAMC 83 BiĨu ®å 2.8: Số l-ợng khách hàng đ-ợc DATC, VAMC mua nợ hỗ trợ xử lýua n v h tr x lý nnợ xấu giai đoạn 2011 xu giai on 2011-2015 90 Biểu đồ 2.9: Nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 93 Biểu đồ 2.10: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ DATC giai đoạn 2011-2015 .93 Biểu đồ 2.11: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013-2015 .95 Mở ĐầU Tính cấp thiết Luận văn Kinh nghiệm qc tÕ cđa nhiỊu qc gia cho thÊy bèi cảnh kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh việc hình thành công ty mua bán nợ (AMC) tầm cỡ quốc gia để xử lý nhanh nợ xấu cần thiết Vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng năm 2008, mô hình đà giúp n-ớc Mỹ giải cứu đ-ợc tổ chức tín dụng chết, hay Malaysia, với mô hình Danaharta kinh tế đà đ-ợc cứu thoát ngoạn mục giải phóng thành công 70% khối l-ợng nợ xấu Bởi vậy, hoạt động quản lý mua bán nợ xấu TCTD qua AMC quốc gia đ-ợc nhiều n-ớc giới nghiên cứu, áp dụng dần trở thành khung lý thuyết chung để n-ớc tham khảo thành lập vận hành AMC Tuy nhiên, khuôn mẫu AMC chung cho n-ớc Các nghiên cứu, đánh giá rằng, đặc điểm kinh tế - xà hội, hệ thống tài chính, pháp luật điều kiện lịch sử quốc gia khác nên : (i) Mỗi n-ớc có chế quản lý mua bán nợ xấu thông qua AMC riêng, hay nói cách khác khuôn mẫu AMC chung cho n-ớc; (ii) Ngay n-ớc có AMC t-ơng đồng kết xử lý nợ xấu thu đ-ợc khác Điều nói lên rằng, hoạt động mua bán nợ xấu thông qua AMC đòi hỏi phải đ-ợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện n-ớc ta, giai đoạn 2011- 2013, kinh tế phải đối mặt với khó khăn, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao Nợ xấu ngân hàng đà đ-ợc ví nhcục máu đông, ảnh h-ởng trực tiếp ®Õn s¶n xt - “kinh doanh cđa doanh nghiƯp, khoản ngân hàng gây tắc nghẽn dòng vốn nỊn kinh tÕ “ Ngµy 18/5/2013 ChÝnh phđ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính Phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam(VAMC) để mua bán xử lý nợ xấu cho hƯ thèng TCTD ë cÊp ®é qc gia“ Trong trình hoạt động, qui định pháp lý chế, hoạt động VAMC không ngừng đ-ợc hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Nhờ đó, sau gần năm hoạt động VAMC đà mua đ-ợc 247 ngàn tỷ đồng nợ xấu Về lý thuyết nh- thực tiễn cho thấy, hoạt động mua bán nợ xấu đ-ợc xem lối thoát cho doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn tài sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài Quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản-VAMC cần thiết lý luận thực tế, đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển thị tr-ờng tài nói chung ngành Ngân hàng nói riêng bối c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ “ “Tỉng quan vấn đề có liên quan Việt Nam, mua bán nợ chủ đề đ-ợc đề cập đến từ cuối năm 1990 th-c trình xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà n-ớc Từ đến đà có không công trình nghiên cứu mua bán nợ xấu ph-ơng diện khác D-ới số công trình tiêu biểu liên quan đến nội dung luận văn Đề tài cấp Bộ (2014) PGS.TS Hoàng Trần Hậu Phát triển thị tr-ờng mua bán nợ Việt Nam phục vụ tái cấu doanh nghiệ p Đề tài đà tập trung vào việc hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thị tr-ờng mua bán nợ Trên sở phân tích thực trạng thị tr-ờng mua bán nợ Việt Nam nay, đề tài đà đ-a giải pháp hoàn thiện sách cho phát triển thị tr-ờng mua bán nợ , nhiên giải pháp tập trung vào mục đích phục vụ tái cấu trúc doanh nghiệp Đề tài cấp Bộ (2014) Hoàn thiện chế tài xử lý nợ xấu ngân hàng thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp ThS Phạm Mạnh Th-ờng cho thấy : thựctrạngvềthịtr-ờngmuabánnợkểcảthịtr-ờng m u a b n n ợ t r o n g c h u ẩ n (thị tr-ờng trái phiếu doanh nghiệp) thị tr-ờng mua bán nợ xấu ch-a thực phát triển Việt Nam, công tác xử lý nợ xấu nhiều hạn chế, tồn Các phân tích đánh giá tác giả đà mang lại nhìn tổng quát tình hình nợ xấu ngân hàng, từ đề xuất giải pháp để thúc đẩy xử lý nợ xấu Tác giả Quách Mạnh Hào (2012) , Thực trạng toán nợ xấu khẳng định thị tr-ờng mua bán nợ xấu thiếu ng-ời mua nợ xấu chuyên nghiệp Nếu nh- phạm vi hoạt động Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài chủ yếu mua bán nợ DNNN hầu hết theo định phủ để xử lý công ty Quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) trực thuộc TCTD giới hạn tiếp nhận xử lý nợ xấu cho ngân hàng mẹ Điều có nghĩa doanh nghiệp hầu nh- không tham gia mua bán nợ thị tr-ờng khoản nợ xấu chất chạy lòng vòng TCTD DNNN không thực đ-ợc đ-a thị tr-ờng Nghiên cứu đ-a số giải pháp nhằm hoàn thiện thị tr-ờng mua bán nợ ngân hàng th-ơng mại, nhiên giải pháp tập trung giải lĩnh vực ngân hàng th-ơng mại Nghiên cứu tác giả Đào Duy Huân (2013) Hiện trạng thị tr-ờng mua bán nợ Việt Nam giải pháp phát triển cho thấy thị tr-ờng mua bán nợ Việt Nam, bên cạnh giống nhau, có nét khác biệt so với thị tr-ờng mua bán nợ n-ớc khác giới Bởi hàng hóa thị tr-ờng hầu hết doanh nghiệp nhà n-ớc , ch-a có tham gia thành phần kinh tế khác Vì vậy, sách để phát triển thị tr-ờng mua bán nợ có nét riêng biệt Việt Nam Tác giả nêu số vấn đề cần phải giải hình thành thị tr-ờng mua bán nợ thông qua việc thành lập công ty mua bán nợ trực thuộc Ngân hàng Nhà n-ớc nhằm giải khoản nợ mà doanh nghiệp vay ngân hàng khả trả Từ đó, tác giả đề xuất số sách nhằm phát triển thị tr-ờng Nghiên cứu TS Nguyễn Quốc Hùng (2014) Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hoàn thiện cấu cho VAMC , nghiên cứu TS Lê Thị Thùy Vân Ths V-ơng Duy Lâm (2015) VAMC vấn đề xử lý nợ xấu đà vấn đề hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt nam (VAMC), khó khăn thách thức, giải pháp để công ty VAMC phát triển, từ hỗ trợ việc xử lý nợ xấu thị tr-ờng mua bán nợ đạt hiệu Nhìn chung, công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý mua bán nợ xấu cho thấy công trình nghiên cứu xem xét góc độ nghiên cứu, chủ yếu tập trung phát triển thị tr-ờng mua bán nợ xấu giải pháp xử lý nợ xấu, mô hình quản lý nợ xấu tập trung, ch-a sâu vào nghiên cứu giải pháp cho quản lý mua bán nợ xấu tập trung để nâng cao hiệu tổ chức Với lý yêu cầu thực tiễn, tác giả đà chọn đề tài Quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản-VAMC làm đề tài Luận văn thạc sỹ, bảo đảm tính thời sự, thiết không trùng lặp với công trình đà công bố thời điểm Mục đích mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, có khoa học thực tiễn nhằm tăng c-ờng quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý Tài sản Để thực đ-ợc mục đích nghiên cứu đà đề ra, đề tài tập trung vào thực mục tiêu cụ thể sau : - Hệ thống hóa xây dựng khung lý luận mua bán nợ xấu quản lý mua bán nợ xấu; đ-a luận kinh nghiệm n-ớc quản lý mua bán nợ xấu, từ rút học kinh nghiệm Việt Nam - Phân tích , đánh giá thực trạng quản lý mua bán nợ xấu VAMC thời gian qua, kết đạt đ-ợc, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm tăng c-ờng quản lý mua bán nợ xấu VAMC Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài: Nợ xấu TCTD, hoạt động Công ty Quản lý tài sản, mua bán nợ xấu quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản- VAMC Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung: Các nội dung nghiên cứu cụ thể gồm: Lý luận mua bán nợ xấu, quản lý mua bán nợ xấu ; thực trạng quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) giải pháp tăng c-ờng quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản- VAMC “ - “Thêi gian nghiªn cøu “: Nghiªn cøu thùc trạng giai đoạn 2013-2016 , đề xuất giải pháp tăng c-ờng quản lý mua bán nợ xấu đến năm 2020 Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn Để giải nhiệm vụ đặt ra, trình thực Luận văn, ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả đà sử dụng ph-ơng pháp định tính, cụ thể gồm ph-ơng pháp sau : - Ph-ơng pháp thống k ê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng quản lý mua bán nợ xấu VAMC - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợ p: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, tác giả đ-a đánh giá chung thực trạng quản lý mua bán nợ xấu VAMC - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu : Nội hàm việc quản lý mua bán nợ xấu VAMC đ-ợc xem xét sở có so sánh đối chiếu giai đoạn, nhso sánh với thực trạng quản lý mua bán nợ xấu n-íc trªn thÕ gií “i “KÕt cÊu cđa Ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm ch-ơng : Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý mua bán nợ xấu Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản-VAMC Ch-ơng : Giải pháp tăng c-ờng quản lý mua bán nợ xấu VAMC đến năm 2020 Ch-ơng CƠ Sở Lý LUậN Về QUảN Lý MUA BáN Nợ XấU 1.1 Mua bán nợ xấ u 1.1.1 Nợ nợ xấu 1.1.1.1 Nợ a Khái niệm nợ Theo Bách khoa toàn th- mở Wikipedia Nợ thuật ngữ th-ờng đ-ợc sử dụng tr-ờng hợp nợ tài sản Tuy nhiên, nợ đ-ợc sử dụng để nghĩa vụ khác Trong tr-ờng hợp nợ tài sản nợ cách sử dụng sức mua tr-ớc kiếm đủ tổng số tiền để trả cho sức mua Các công ty sử dụng nợ nh- phần chiến l-ợc tài tổng thể Nợ, theo cách hiểu thông th-ờng, đ-ợc hình thành ng-ời cho vay đồng ý cho ng-ời vay vay l-ợng tài sản định Trong xà hội đại, nợ th-ờng đ-ợc kèm với nguyên tắc hoàn trả, đảm bảo khả toán với mức lÃi suất định tính theo thời điểm Với tổ chức tín dụng, nợ bao gồm : Các khoản cho vay , chiết kh ấu, cho thuê tài chính, khoản bao toán, bảo lÃnh ngân hàng hình thức tín dụng khác Nh- vậy, TCTD , hoạt động tín dụng rộng hoạt động cho vay Theo , cấp tín dụng đ-ợc định nghĩa việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lÃnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Còn cho vay đ-ợc định nghĩa hình thức cấp tín dụng , theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lÃi Tuy nhiên , hoạt động tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn TCTD Vì vậy, thuật ngữ tín dụng đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng khái quát theo nghĩa hẹp cho vay Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cấp tín dụng gọi chủ nợ, bên đ-ợc cấp tín dụng gọi khách nợ Do đó, tín dụng phản ánh mối quan hệ hai bên - bên cấp tín dụng bên đ-ợc cấp tín dụng Quan hệ hai bên ràng buộc c¬ chÕ tÝn dơng, tháa thn thêi gian cÊp tÝn dụng, lÃi suất phải trả Tr-ớc có nợ hai bên ( bên cấp tín dụng bên đ-ợc cấp tín dụng) phải thống ph-ơng thức trả nợ (thanh toán) Thông th-ờng, ng-ời ta toán tổng số tiền tính theo đơn vị tiền tệ đó, nhiên có tr-ờng hợp toán hàng hoá Thanh toán đ-ợc thực theo ph-ơng thức trả lÃi khoảng thời gian trả lúc kết thúc hợp đồng tín dụng Nợ đà hàng hóa đ-ợc mua bán bên cấp tín dụng bên đ-ợc cấp tín dụng, sau hợp đồng tín dụng có hiệu lực, nợ - lúc đ-ợc hiểu quyền chủ nợ trở thành loại hàng hóa Trong khuôn khổ Luận văn , hàng hóa nợ đ-ợc hiểu quyền chủ nợ, quyền kết hoạt động kinh doanh cốt lõi - cho vay nỵ Chi tiÕt cđa “qun chđ nỵ“ đ-ợc quy định rõ hợp đồng tín dụng luật có liên quan - đ-ợc xem nh- mô tả quy cách chất l-ợng hàng hóa nợ trở thành hàng hóa thị tr-ờng thứ cấp - thị tr-ờng ng-ời mua bán lại khoản nợ Đặc biệt hơn, quyền chủ nợ hàng hóa gắn liền tách rời với nhiều tài sản - th-ờng đ-ợc xem đảm bảo cho khả thực nghĩa vụ khách nợ (nếu có vô hình hữu hình) Nh- vậy: Hàng hóa nợ = Quyền chủ nợ + Tài sản bảo đảm cho khoản nợ Từ nghiên cứu , kết luận : Nợ nghĩa vụ phải trả tiền tài sản cá nhân tổ chức (gọi khách nợ ) cá nhân tổ chức khác (chủ nợ) Nợ có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm b Phân loại n ợ Phân loại nợ đ-ợc hiểu trình TCTD xem xét danh mục nợ đ-a khoản nợ vào nhóm khác dựa rủi ro điểm t-ơng đồng khoản nợ Việc th-ờng xuyên xem xét phân loại nợ giúp TC TD kiểm soát chất l-ợng danh mục nợ tr-ờng hợp cần thiết, có biện pháp xử lý vấn đề phát sinh chất l-ợng tín dụng Thông th-ờng, T CTD sử dụng hệ thống phân loại nội bộ, hệ thống phân loại quy định quan giám sát chủ yếu để phục vụ mục tiêu báo cáo, so sánh giám sát Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB), khoản vay nợ đ-ợc chia làm nhóm : Bảng 1.1: Đặc thù thời hạn khoản vay Khoản vay Đặc thù thời hạn 1.Đạt tiêu chuẩn - Không nghi ngờ khả trả nợ - Tài sản đ-ợc đảm bảo tiền t-ơng đơng - Quá hạn d-ới 90 ngày Cần theo dõi - Những điểm yếu tiềm tàng ảnh h-ởng đến khả trả nợ - Các điều kiện kinh tế viễn cảnh tài khó khăn - Quá hạn d-ới 90 ngày D-ới tiêu chuẩn - Các nh-ợc điểm rõ rệt tín dụng ảnh h-ởng tới khả trả nợ - Những khoản nợ đà đ-ợc thỏa thuận lại - Quá hạn từ 90 đến 180 ngày Đáng ngờ - Không chắn thu hồi đ-ợc toàn nợ dựa điều kiện - Có khả thất thoát - Quá hạn từ 180 đến 360 ngày Mất - Các khoản vay không thu hồi đ-ợc - Luôn có khả thu hồi lại phần - Quá hạn 360 ngày Nguồn: IMF, WB Bản chất cách phân chia dựa vào hai yếu tố định tính định l-ợng Trên sở phân loại IMF WB , n-ớc đà tiến hành phân loại nợ

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w