Liên kết hoạt động của các công ty du lịch việt nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế asean

133 1 0
Liên kết hoạt động của các công ty du lịch việt nam trong điều kiện cộng đồng kinh tế asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phan Thị Thu năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết ngày hơm trƣớc hết, tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Lê Hải Hà, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi tìm hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu thầy cô môn Kinh tế Kinh doanh thƣơng mại, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua, đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Thầy cô Viện Thƣơng mại Kinh tế Quốc tế; Cán chuyên viên Viện Đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện, giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phan Thị Thu năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 12 1.1 Cơ sở hình thành liên kết hoạt động cơng ty du lịch 12 1.1.1 Lý thuyết phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa 13 1.1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh 17 1.1.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch 20 1.2 Khái niệm, nội dung, hình thức yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch 23 1.2.1 Khái niệm vai trò liên kết hoạt động công ty du lịch 23 1.2.2 Nội dung liên kết hoạt động công ty du lịch 26 1.2.3 Hình thức liên kết hoạt động công ty du lịch 27 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch 41 1.3 Du lịch Cộng đồng Kinh tế ASEAN 46 1.3.1 Giới thiệu Cộng đồng Kinh tế ASEAN 46 1.3.2 Vai trò Du lịch Cộng đồng Kinh tế ASEAN 48 1.3.3 Các cam kết liên quan đến lĩnh vực du lịch điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 52 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 59 2.1 Tổng quan hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 59 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2010-2016 59 2.1.2 Thực trạng hoạt động công ty du lịch Việt Nam giai đoạn 2010-2016 61 2.1.3 Thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN 62 2.2 Thực trạng liên kết hoạt động’của công ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng kinh tế ASEAN 65 2.2.1 Thực trạng liên kết hoạt động số công ty du lịch Việt Nam tiêu biểu 65 2.2.2 Một số hình thức liên kết hoạt động khác cơng ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 82 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 84 2.3.1 Những kết đạt đƣợc liên kết hoạt động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 84 2.3.2 Những hạn chế liên kết hoạt động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 86 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế liên kết hoạt động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 87 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 90 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển Du lịch Cộng đồng Kinh tế ASEAN 90 3.1.1 Dự báo phát triển Du lịch Cộng đồng kinh tế ASEAN 90 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển Du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 97 3.2 Khuyến nghị thúc đẩy tăng cƣờng liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 105 3.2.1 Khuyến nghị với Công ty du lịch Việt Nam 105 3.2.2 Khuyến nghị với quan Quản lý Nhà nƣớc du lịch 108 3.2.3 Khuyến nghị với đối tác khác (Nhà cung cấp, Hiệp hội du lịch, Cộng đồng địa phƣơng) 111 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Chữ viết tắt Đầy đủ Tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSLTDL Cơ sở lƣu trú du lịch DL Du lịch DL/LH Du lịch Lữ hành DN Doanh nghiệp DNLH Doanh nghiệp Lữ hành ĐT Đối tác KQKD Kết kinh doanh LK Liên kết 10 LKHD Liên kết hoạt động 11 NCC Nhà cung cấp 12 NLCT Năng lực cạnh tranh 13 QHĐT Quan hệ đối tác VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Chữ Viết Tắt ACCSTP Đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt ASEAN Commom Tiêu chuẩn nghề chung Competency Standards for ASEAN nghề du lịch Tourism Professionals AEC ASEAN ATF MRA-TP ASEAN Economic Cộng đồng Kinh tế ASEAN Community Association of SouthEast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEAN Tourism Forum Hội nghị Bộ trƣởng Du lịch ASEAN Mutual Recognition Thỏa thuận công nhận lẫn Agreement for Tourism lao động du lịch Professionals TPCB UNWTO WEF Tourism Professional Văn phòng Hội đồng chứng Certification Board nhận Du lịch United Nations World Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Tourism Organization Liên Hiệp Quốc World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hƣởng đặc điểm sản phẩm du lịch đến hình thành liên kết hoạt động cơng ty du lịch 22 Bảng 2.1: Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2010-2016 60 Bảng 2.2: Số lƣợng doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2010-2016 61 Bảng 2.3: Lƣợng khách đến nƣớc ASEAN giai đoạn 2011-2015 62 Bảng 2.4: Lƣợng khách đến ASEAN từ quốc gia, khu vực giai đoạn 2011-2015 64 Bảng 2.5: Bảng tóm tắt nội dung kết liên kết hoạt động số công ty du lịch 81 Bảng 3.1: Định hƣớng chiến lƣợc phát triển Du lịch ASEAN 2016-2025 91 HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hình thức liên kết hoạt động cơng ty du lịch 30 Hình 1.2 : Quy trình cung cấp dịch vụ công ty lữ hành 40 Hình 1.3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch 45 Hình 2.1: Biểu đồ tổng thu từ khách du lịch nội địa quốc tế năm 2016 Hình 2.2: Biểu đồ lƣợng khách quốc tế đến quốc gia ASEAN năm 2016 63 Hình 2.3: Biểu đồ số lƣợt khách nƣớc ASEAN đến Việt Nam giai đoạn 60 2010-2015 63 i TÓM TẮT LUẬN VĂN “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa Sản phẩm du lịch sử dụng yếu tố đầu vào từ nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nên thân cơng ty du lịch khơng thể tự làm hết thứ mà đòi hỏi phải liên kết hợp tác với đối tác để đảm bảo cho trình cung ứng sản phẩm tới khách hàng.” Liên kết xu hƣớng tất yếu phát triển Sự phát triển ngành Du lịch “ không nằm quy luật Vấn đề liên kết phát triển lĩnh vực du lịch đƣợc đề cấp đến nhiều hội thảo họp báo nhƣ chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tƣớng nêu rõ quan điểm: “Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nƣớc cho đầu tƣ phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trƣng vùng, miền nƣớc; tăng cường liên kết phát triển du lịch”.” Đặc tính chung doanh nghiệp du lịch Việt Nam quy mô nhỏ, nên việc “ kinh doanh manh mún, phân tán sức cạnh tranh yếu, lực có hạn, nhân lực thiếu chuyên nghiệp, liên kết lỏng lẻo, chƣa tạo đƣợc sức mạnh chung để cạnh tranh thị trƣờng Việc Việt Nam thức gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) có tác động trực tiếp gián tiếp đến tất đối tƣợng ngành Du lịch, từ quan quản lý nhà nƣớc đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch, sở đào tạo, ngƣời lao động chí khách du lịch nội khối nhƣ khách du lịch quốc tế đến khu vực.” Vì việc Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới “ nói chung, điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN nói riêng địi hỏi doanh nghiệp du lịch phải liên kết với đối tác để tận dụng đƣợc hội đồng thời vƣợt qua khó khăn, thách thức, liên kết để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu kinh doanh nhƣ nâng cao lực cạnh tranh để không cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngồi mà cịn giữ vững phát triển thị phần thị ii trƣờng nƣớc Trƣớc yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan thực trƣớc đây, tác giả chọn đề tài: “Liên kết họat động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN” làm đề tài nghiên cứu.” - Nghiên cứu đƣợc thực nhằm hệ thống lại lý thuyết sở hình “ thành liên kết hoạt động doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp du lịch nói riêng, nội dung, hình thức liên kết, yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch với đối tác; bên cạnh nghiên cứu thực trạng liên kết hoạt động số công ty du lịch tiêu biểu với đối tác để thấy đƣợc ảnh hƣởng liên kết đến kết kinh doanh, lực cạnh tranh nhƣ khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Qua nghiên cứu phân tích để thấy đƣợc kết đạt đƣợc liên kết nhƣ hạn chế tồn mối quan hệ này, tìm nguyên nhân để có hƣớng khắc phục phù hợp Từ kết nghiên cứu phân tích thu đƣợc tác giả đƣa khuyến nghị với doanh nghiệp, Cơ quan quản lý Nhà nƣớc Du lịch để thúc đẩy liên kết hoạt động công ty du lịch điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN.” - Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu: 1) Liên kết gì?“Cơ sở hình thành liên kết hoạt động, nội dung hình thức liên kết hoạt động công ty du lịch? 2) Đặc điểm cộng đồng kinh tế ASEAN, thực trạng liên kết hoạt động công ty Du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN ? 3) Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN ? 4) Tình hình liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN? Những kết đạt đƣợc, khó khăn hạn chế gặp phải liên kết, nguyên nhân gì? 5) Đƣa khuyến nghị để thúc đẩy liên kết hoạt động công ty du lịch nay?” iii Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1:“Nội dung chƣơng trình bày sở lý thuyết liên kết hoạt động doanh nghiệp nói chung cơng ty du lịch nói riêng Cơ sở hình thành liên kết hoạt động công ty du lịch xuất phát từ phân công lao động xã hội; khác biệt lợi cạnh tranh doanh nghiệp, khu vực quốc gia; nhƣ đặc điểm sản phẩm du lịch Trong chƣơng tác giả nội dung, hình thức liên kết, yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch Nội dung liên kết công ty du lịch với đối tác liên kết để cung ứng sản phẩm dịch vụ du lịch, xây dựng sản phẩm mang tính đặc trƣng khác biệt, liên kết đào tạo chia sẻ nguồn nhân lực nhƣ phối hợp với để xây dựng tổ chức chƣơng trình xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch… Về hình thức liên kết cơng ty liên kết với ” đối tác theo chiều ngang, liên kết theo chiều dọc liên kết hỗn hợp, liên kết theo chiều ngang ví dụ nhƣ công ty du lịch với nhau, với đại lý lữ hành nhằm chia sẻ nguồn lực với mục đích nâng cao chất lƣợng đồng thời tinh giảm chi phí; liên kết theo chiều dọc ví dụ nhƣ liên kết cơng ty du lịch với nhà cung cấp nhƣ hãng hàng không, công ty vận tải, khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch… nhằm đẩy nhanh luồng vật chất di chuyển chuỗi sở tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu “ tổng hợp lại đƣa mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến trình liên kết hoạt động doanh nghiệp nhƣ: Sự tin tƣởng, cam kết, sẵn sàng tham gia hợp tác, phụ thuộc lẫn nhƣ văn hóa hợp tác, yếu tố mà tác giả cho có ảnh hƣởng lớn đến kết trình liên kết Kết nghiên cứu liên kết hoạt động doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến kết hoạt động kinh doanh, lực cạnh tranh nhƣ khả mang đến hài lòng cho du khách Trong chƣơng nghiên cứu trình bày giới thiệu Cộng đồng Kinh tế ASEAN, vai trò du lịch nhƣ cam kết liên quan đến du lịch AEC để thấy đƣợc yêu cầu phải liên kết doanh nghiệp 104 đ) Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch - Hoạt“động kinh doanh lữ hành: Tăng cƣờng hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch thu hút, đón tiếp phục vụ khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, đồng thời phục vụ tốt cho cƣ dân Việt Nam du lịch nƣớc nƣớc ngoài; đẩy mạnh hoạt động lữ hành kết nối điểm hấp dẫn du lịch hệ thống dịch vụ địa bàn điểm đến - Hoạt động kinh doanh dịch vụ lƣu trú: Mở rộng nâng cao chất lƣợng sở lƣu trú du lịch trọng loại hình lƣu trú nghỉ dƣỡng chất lƣợng cao với đa dạng dịch vụ bổ sung, nâng cao chất lƣợng dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn, uống: Mở rộng phát triển loại hình dịch vụ ẩm thực, ăn truyền thống Hình thành chuỗi nhà hàng ẩm thực có thƣơng hiệu vƣơn thị trƣờng quốc tế, nâng cao vị văn hóa ẩm thực Việt Nam - Hoạt động kinh doanh khu du lịch, điểm du lịch: Chú trọng phát triển kinh doanh khu, điểm du lịch quốc gia, mở rộng kinh doanh khu, điểm du lịch đặc thù địa phƣơng - Hoạt động kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí: Tăng cƣờng mở rộng phát triển dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp, đặc biệt khu du lịch quốc gia đô thị lớn.” e) Định hướng sách + Xây“dựng ban hành chế liên kết ngành Du lịch ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam; + Xây dựng chế liên kết, hợp tác hiệu Trung ƣơng địa phƣơng, vùng, địa phƣơng nhóm địa phƣơng vùng xây dựng, khai thác, quản lý phát triển sản phẩm du lịch; + Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch liên kết xây dựng bán sản phẩm + Chủ động, tích cực triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phƣơng đa phƣơng ký kết Chú trọng hợp tác với nƣớc khu 105 vực, nƣớc có chung đƣờng biên giới nhằm phát triển sản phẩm du lịch, quảng bá hình ảnh, trao đổi thong tin khu vực Đẩy mạnh hợp tác với quốc gia thị trƣờng du lịch trọng điểm Việt Nam, quốc gia có kinh tế du lịch phát triển nhằm tranh thủ hỗ trợ nƣớc đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, quy hoạch du lịch, đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nhƣ tham dự hội chợ, kiện du lịch quốc tế góp phần quảng bá du lịch Việt Nam, thu hút đầu tƣ hợp tác nhƣ du lịch từ thị trƣờng Để thực hóa định hƣớng phát triển nêu cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nƣớc, trƣớc hết cần hồn thiện chế, sách theo hƣớng khuyến khích phát triển; tăng cƣờng hợp tác khu vực công khu vực tƣ nhân, phân cấp mạnh sở, khai thác tốt tính chủ động, động doanh nghiệp với vai trò kết nối hội nghề nghiệp; tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng, bảo vệ tôn vinh thƣơng hiệu; huy động tối đa nguồn lực tài nguyên, tri thức, tài nƣớc, tăng cƣờng hợp tác quốc tế ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển thƣơng hiệu xúc tiến quảng bá; tăng cƣờng lực hiệu quản lý cấp liên ngành, liên vùng; nâng cao nhận thức; hình thành tập đồn, tổng cơng ty du lịch đầu tàu, có tiềm lực mạnh, thƣơng hiệu bật Dƣới góc độ doanh nghiệp cần tăng cƣờng mối liên kết đối tác để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ góp phần vào việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế Du lịch.” 3.2 Khuyến nghị thúc đẩy tăng cƣờng liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam điều kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN 3.2.1 Khuyến nghị với Công ty du lịch Việt Nam 3.2.2.1 Khuyến nghị cơng ty du lịch có quy mơ lớn +“Với“các cơng ty du lịch có quy mơ lớn, có đủ tiềm lực tài nhƣ điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực cần chủ động liên kết hợp tác với hãng hàng không nƣớc nhƣ khu vực để hình thành tập đoàn kinh tế, khai thác tốt chuyến bay quốc tế để đƣa du khách nƣớc vào 106 thị trƣờng Việt Nam nhƣ đƣa khách du lịch Việt Nam tới thị trƣờng du lịch lớn khu vực ASEAN nhƣ Thái Lan, Singapore, Malaysia… Các doanh nghiệp sử dụng hình thức th bao chuyến bay để chủ động việc khởi hành có tour với số lƣợng khách lớn Các doanh nghiệp nên hợp tác với hãng hàng không công tác đào tạo nguồn nhân lực để đảm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, điển hình nhƣ nhƣ việc TransViet travel liên kết hợp tác với Vietnamairlines đào tạo hệ thống đặt chỗ bán vé SABRE, bên cạnh chƣơng trình đặt giữ chỗ hệ thống phân phối toàn cầu AMADEUS, đào tạo kỹ bán hàng, tiếp thị ngành hàng không Cũng nhờ liên kết với hãng hàng không, đại lý vé máy bay tồn quốc nhƣ cơng ty lữ hành khác nên sau trình đào tạo Transviet hỗ trợ đầu cho học viên Vì thấy đƣợc thơng qua liên kết cơng ty du lịch góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nâng cao đƣợc chất lƣợng dịch vụ nhƣ góp phần hỗ trợ giải vấn đề việc làm cho ngƣời lao động.” +“Liên kết hợp tác với công ty du lịch đối tác nƣớc để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến sản phẩm du lịch quốc gia quảng bá tới nƣớc khu vực ASEAN, thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam nhƣ hợp tác để đƣa du khách Việt Nam thị trƣờng ASEAN.” + Các“doanh nghiệp du lịch có quy mơ lớn nên phối hợp với quan nhà nƣớc để xây dựng chƣơng trình du lịch quốc gia, hội chợ du lịch mang tầm quốc tế, hợp tác với viện, trƣờng đại học cao đẳng công tác đào tạo đội ngũ lao động du lịch để gắn liền việc học lý thuyết thực hành nhƣ việc phối hợp với nhà trƣờng đƣa sinh viên tham gia bán hàng hội chợ, triển lãm du lịch để giúp em sinh viên có hội đƣợc trải nghiệm thực tế môi trƣờng làm việc, củng cố thêm kỹ nhƣ kinh nghiệm làm việc, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xu hội nhập.” +Các“doanh nghiệp du lịch có quy mơ lớn nên chủ động tích cực tham gia đề xuất giải pháp, sách tham mƣu cho quan nhà nƣớc việc xây dựng sách phát triển du lịch, sách hỗ trợ doanh nghiệp du lịch… 107 + Ngồi cơng ty du lịch có quy mơ lớn nên ngƣời nắm vai trò chủ chốt lãnh đạo Hiệp hội du lịch để dìu dắt doanh nghiệp du lịch hiệp hội, tổ chức phát triển.” 3.2.2.2 Đối với cơng ty du lịch có quy mơ vừa nhỏ +“Các cơng ty du lịch có quy mơ vừa nhỏ việc liên kết hợp tác với điều tất yếu, liên kết doanh nghiệp du lịch lữ hành để hỗ trợ lẫn để tăng quy mô hoạt động nhƣ tăng khả ảnh hƣởng thị trƣờng, đáp ứng tốt đơn hàng lớn + Các doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ liên kết với để khai thác tối đa lợi chƣơng trình tour nội địa, xây dựng chƣơng trình du lịch mang tính địa phƣơng, quốc gia,… + Các doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ cần liên tục đổi phát triển; tích cực tham gia đề xuất giải pháp, sách; chủ động liên kết công tác quảng bá, xúc tiến du lịch theo định hƣớng chung.” + Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần đẩy mạnh liên kết hợp tác với nhà cung cấp nhƣ nhà hàng, khách sạn doanh nghiệp vận chuyển nhằm mục đích xin đƣợc mức giá ƣu đãi góp phần giảm giá thành dịch vụ du lịch cung nhƣ tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng +“Các doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ cần trọng xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm; xây dựng thƣơng hiệu, nâng cao vị doanh nghiệp; tăng cƣờng liên kết để tạo sức mạnh cạnh tranh; tích cực hội nhập quốc tế; tăng cƣờng tiếp cận cập nhật thơng tin, đặc biệt thơng tin sách phát triển quy định pháp luật du lịch.” Đào tạo nâng cao nhận thức quan hệ đối tác để cá nhân doanh nghiệp nắm đƣợc vai trò quan trọng việc liên kết Đặc biệt trình liên kết doanh nghiệp cần: +“Xây dựng kế hoạch liên kết hoạt động doanh nghiệp, vận dụng quy trình quản trị quan hệ đối tác để phân bổ nguồn lực cho việc thực kế 108 hoạch liên kết Do hoạt động kinh doanh công ty du lịch thƣờng xuyên biến động nên việc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thay đổi cần thiết + Tích cực chủ động liên kết hoạt động với đối tác việc thƣờng xuyên tìm kiếm mở rộng mối quan hệ, thƣờng xuyên giao lƣu trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nhằm tạo dựng đƣợc tin tƣởng tín nhiệm đối tác nhƣ thể đƣợc tinh thần hợp tác doanh nghiệp mình.” + Áp“dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ tiến hành liên kết qua mạng internet giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đƣợc thơng tin thị trƣờng, phát triển doanh nghiệp khác nhƣ mở rộng đƣợc mối quan hệ liên kết với đối tác lại vừa tiết kiệm đƣợc chi phí nguồn lực.” +“Các công ty du lịch cần liên kết với đối tác để tạo sản phẩm đặc trƣng, mang tính quốc gia, khu vực, sản phẩm du lịch xanh, du lịch thân thiện môi trƣờng, du lịch cộng đồng…” 3.2.2 Khuyến nghị với quan Quản lý Nhà nước du lịch -“Để thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam thúc đẩy liên kết công ty du lịch với đối tác thời kỳ mới, nhà nước cần tập trung vào: “ +”Hoàn thiện thể chế, sách, cần có sách định hƣớng rõ ràng, hƣớng dẫn hỗ trợ cho doanh nghiệp liên kết hoạt động.” +“Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất đảm bảo chất lƣợng nhằm tăng tính đồng vùng miền để thúc đẩy liên kết địa phƣơng dễ dàng hơn.” + Tạo mơi trƣờng thơng thống cho doanh nghiệp du lịch thuận lợi cho việc liên kết phát triển Xây dựng sách thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc vào du lịch nƣớc, nhƣ tạo điều kiện liên doanh liên kết doanh nghiệp nƣớc ngồi với doanh nghiệp nƣớc + Có sách miễn thị thực dài hạn cho thị trƣờng trọng điểm, nhằm thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam ngày đông nhƣ thúc đẩy việc đầu tƣ liên kết đối tác nƣớc 109 + Đẩy mạnh quản lý chất lƣợng dịch vụ du lịch; để giữ gìn uy tín nhƣ thƣơng hiệu du lịch quốc gia +“Nhà nƣớc nên có sách thuế ƣu đãi đối ngành nhƣ hàng không, vận tải, nhƣ dịch vụ lƣu trú ăn uống để góp phần giảm giá thành chƣơng trình du lịch từ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch nƣớc, tạo điều kiện để doanh nghiệp du lịch Việt Nam cạnh tranh tốt với doanh nghiệp du lịch nƣớc ngoài, để giữ chân du khách lại với thị trƣờng nội địa nhƣ thu hút đƣợc nhiều khách quốc tế đến với thị trƣờng du lịch Việt Nam.” -“Đối với quan quản lý nhà nước du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch; Tổng cục Du lịch sở chức năng) cần tạo lập môi trường, điều kiện để doanh nghiệp liên kết hoạt động với “ + Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch“cần cung cấp khn khổ định hƣớng sách Cần có sách hỗ trợ, giáo dục, tun truyền cung cấp thông tin về“tầm quan trọng liên kết hoạt động, kết lợi ích thu đƣợc tiến hành liên kết cho công ty du lịch nhà cung cấp dịch vụ du lịch Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến du lịch quốc gia nƣớc nƣớc ngoài; điều phối hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phƣơng, đặc biệt thị trƣờng du lịch tiềm nhƣ thị trƣờng nƣớc có chung đƣờng biên giới với Việt Nam nhƣ: Trung Quốc, Lào, Campuchia , thị trƣờng gần (các quốc gia khối ASEAN) thị trƣờng gần với quy mô lớn (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan), thị trƣờng xa nhƣng đầy tiềm (Nga, Australia, New Zealand, nƣớc Tây Âu đƣợc Việt Nam miễn thị thực ) Hƣớng dẫn thành lập văn phòng đại diện Việt Nam quan du lịch nƣớc ngoài, tổ chức du lịch quốc tế khu vực…” + Các Cơ quan quản lý Nhà nƣớc (Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch tỉnh/thành phố…)“cần lợi ích thiết thực mà liên kết mang lại, đồng thời đƣa biện pháp cách thức liên kết công ty du lịch nhà cung 110 cấp dịch vụ du lịch, đối tác khác Tổng cục Du lịch cần thƣờng xuyên triển khai hoạt động thông tin trang thơng tin điện tử thống nhƣ đăng tải nội dung liên quan đến sách du lịch, liên kết du lịch hay liên kết du lịch điển hình lên trang điện tử: vietnamtourism.gov.vn để công ty du lịch theo dõi học hỏi kinh nghiệm, đăng tải thông tin liên quan đến quảng bá xúc tiến du lịch kết hợp với quảng bá trang mạng xã hội để lan tỏa rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp du lịch “ + Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch“ở địa phƣơng cần có phối hợp chặt chẽ với việc cấp giấy phép kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành địa phƣơng nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cung ứng, tránh tƣợng “chèo kéo, chèn ép” du khách Hơn nữa, quan chức cần quan tâm tới việc quản lý giá dịch vụ; đảm bảo vấn đề an ninh, an toàn cho du khách; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; vấn đề giao thông; bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan chung điểm đến du lịch Bên cạnh đó, Sở cần có đầu tƣ vào việc nâng cấp website phục vụ cho mục đích quảng bá, xúc tiến du lịch địa phƣơng đến với khách“du lịch ngồi nƣớc Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phƣơng cần phối hợp với hiệp hội du lịch để thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình nhằm gắn kết doanh nghiệp du lịch địa phƣơng lại, tạo điều kiện cho bên giao lƣu gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm, thuận lợi khó khăn mà bên gặp phải để tìm hƣớng“giải quyết, liên kết nhau thống chƣơng trình, giá nhƣ liên kết để đào tạo chia sẻ nguồn nhân lực, đƣa biện pháp để thúc đẩy phát triển du lịch địa phƣơng…” +“Cần thực tốt vai trò cầu nối bên, điều phối đơn vị hƣớng tới mục đích phát triển chung + Tạo tính liên thơng, liên hồn hỗ trợ lẫn đơn vị thực thi trực tiếp quan liên quan thơng qua chiến lƣợc phát triển sách cho ngành 111 + Tạo sân chơi bình đẳng minh bạch để bên đối tác gặp gỡ làm việc với thông qua việc tổ chức hội chợ xúc tiến thƣơng mại du lịch, triển lãm du lịch + Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh công ty du lịch, hiệp hội du lịch có chế thƣởng phạt nghiêm minh, kịp thời.” 3.2.3 Khuyến nghị với đối tác khác (Nhà cung cấp, Hiệp hội du lịch, Cộng đồng địa phương) a) “Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch:“Cần chủ động bám sát tìm hiểu kỹ lƣỡng nhu cầu nguồn khách, tạo điều kiện để hỗ trợ công ty du lịch để đảm bảo kịp thời cung ứng dịch vụ Hiểu sâu, theo sát nguồn khách nguyên tắc cần áp dụng cho đối tƣợng Đảm bảo chất lƣợng dịch vụ nhƣ cam kết không ngừng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phục vụ khách hàng Mỗi nhà cung cấp dịch vụ cần phải chuẩn hóa nghiệp vụ kỹ phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn nƣớc Các đơn vị cung ứng cần phải phối hợp với đơn vị cung ứng khác để quán chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, tạo trải nghiệm đồng đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời sử dụng cuối - du khách Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch xanh, du lịch thân thiện môi trƣờng, sản phẩm có xu hƣớng phát triển mạnh thời gian tới.” +“Đối với nhà cung cấp dịch vụ lƣu trú ăn uống: Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lƣu trú ăn uống cần tích cực chủ động việc liên kết hợp tác với công ty du lịch lữ hành đầu mối để đƣa khách hàng cho doanh nghiệp Để mối quan hệ liên kết hợp tác đƣợc lâu dài thu đƣợc kết tốt trƣớc hết doanh nghiệp phải cung cấp chất lƣợng dịch vụ tốt, sở vật chất kỹ thuật đảm bảo, đội ngũ nhân viên phục vụ đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên có trình độ ngoại ngữ, sản phẩm lƣu trú đa dạng để đem đến hài lòng thỏa mãn cho khách hàng Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lƣu trú ăn uống cần có sách ƣu đãi cho đối tác thƣờng xuyên nhƣ sách chiết khấu, sách ăn nghỉ 112 nội cho nhân viên phía cơng ty du lịch…Ngoài doanh nghiệp lƣu trú cần phối hợp với công ty du lịch lữ hành để xây dựng đổi sản phẩm dịch vụ du lịch.” +“Đối với nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển khách: Khách hàng doanh nghiệp vận chuyển hành khách đa số khách hàng công ty du lịch Vì việc liên kết với công ty du lịch cách thức tồn khôn ngoan doanh nghiệp Để thúc đẩy liên kết hoạt động hai bên trƣớc hết phía doanh nghiệp vận chuyển hành khách cần trang bị cho phƣơng tiện vận chuyển đời đảm bảo chất lƣợng dịch vụ nhƣ đảm bảo đƣa đón khách theo chƣơng trình du lịch bên cơng ty du lịch đƣa ra, đội ngũ lái xe phụ xe đƣợc đào tạo số trƣờng hợp đảm nhiệm ln vai trị hƣớng dẫn viên du lịch góp phần giảm thiểu chi phí nhƣ tăng tính linh hoạt q trình phục vụ khách hàng Các công ty vận tải đƣờng sắt nên tăng cƣờng tuyến tới khu vực có địa điểm tham quan du lịch vào mùa cao điểm, để đáp ứng nhu cầu tăng cao khách hàng Các hãng hàng khơng thƣờng xun có chƣơng trình khuyến để phối hợp với công ty du lịch xây dựng tour tuyến khuyến để thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng.” + Đối với điểm du lịch, khu du lịch cần xây dựng hình ảnh điểm đến hấp dẫn, an tồn b) Các hiệp hội cần nâng cao vai trò thúc đẩy liên kết hoạt động cho công ty du lịch Để có“thể đứng vững thị trƣờng đầy sức cạnh tranh doanh nghiệp phải có liên kết, hỗ trợ thông qua chế hợp tác Hội, hiệp hội ngành nghề Thực tế địi hỏi hiệp hội ngành nghề Việt Nam nói chung cần nhanh chóng hồn thiện chế hoạt động, khơng ngừng nâng cao vai trị đƣa hoạt động Hiệp hội lên một tầm cao mới.” Các hiệp“hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng có vai trị quan trọng, việc tạo môi trƣờng chế để liên kết cách chặt chẽ doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế ngành hàng để đảm 113 bảo hiệu lợi ích chung ngành kinh tế, đồng thời bảo đảm đƣợc lợi ích doanh nghiệp quốc gia Từ Hiệp hội cần tạo đƣợc đồng thuận thành viên, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động sở nắm vững luật lệ nƣớc quốc tế để trợ giúp cho doanh nghiệp hội viên cách có hiệu Mặt khác để hỗ trợ cho trình đó, cách nhìn nhận đánh giá quan nhà nƣớc, cấp quyền với hiệp hội ngành nghề phải thay đổi kèm theo hệ thống chế sách, luật pháp điều chỉnh hoạt động Hội phải dần phù hợp với thông lệ quốc tế.” Trong “ngành kinh tế du lịch, Các hiệp hội đƣợc hình thành hoạt động từ hàng thập niên trƣớc Với mong muốn tận dụng mạnh tài nguyên du lich địa phƣơng mình, thời gian qua nhiều địa phƣơng định thành lập hiệp hội du lịch với mong muốn Hiệp hội công cụ hữu hiệu thực chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo, đƣa địa phƣơng phát triển mạnh mẽ kinh tế Cả nƣớc có gần 50 Hiệp hội du lịch tồn song song với Hiệp hội Du lịch Việt nam Mạng lƣới Hiệp hội du lịch hoạt động độc lập, chƣa có ràng buộc pháp lý chặt chẽ hiệp hội cấp trung ƣơng cấp địa phƣơng song có phối hợp tốt trình thực chức Sự phối hợp hiệp hội ngành du lịch yêu cầu khách quan, tự nguyện du lịch ngành kinh tế tổng hợp; tính chất hoạt động ngành kết hợp “Liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao”.” Điều lệ “hoạt động Hiệp hội quyền cấp phê duyệt Với vai trị “cầu nối” doanh nghiệp quyền cấp, đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch nhƣ tổ chức huấn luyện, đào tạo, tổ chức hội chợ, hội thảo, hội nghị chuyên đề, mở rộng quan hệ kinh doanh, thu thập cung cấp thơng tin vấn đề có tác động đến hội viên Hiệp hội Du lịch trì đối thoại với quan quản lý cấp nhằm phản ánh kịp thời vƣớng mắc chế sách có ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động du lịch nhƣ phản biện dự thảo, chủ trƣơng sách có liên quan trƣớc cấp có thẩm quyền phê chuẩn ví du 114 nhƣ luật, nghị định, định cấp có thẩm quyền Đứng trƣớc hội thách thức ngành du lịch hiệp hội cần:” +“Tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức Hiệp hội theo hƣớng gọn nhẹ, thiết thực tránh chồng chéo hoạt động Trong bối cảnh thực tế nay, không nên cho đời nhiều hiệp hội lĩnh vực địa bàn để tránh gây khó xử cho doanh nghiệp Trong cấu tổ chức hiệp hội cần thu hút Doanh nghiệp lớn, có uy tín trở thành nịng cốt, thúc đẩy vai trị đóng góp hiệp hội cấp, nhiên khuyến khích doanh nghiệp khác doanh nghiệp hình thành, Doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hiệp hội để tăng cƣờng trao đổi thông tin, mở rộng tầm ảnh hƣởng đồng thuận hội viên;” + Để nâng cao khả tƣ vấn, dự báo, khả nghiên cứu thị trƣờng, làm tốt vai trị tham mƣu cho cấp quyền Doanh nghiệp trình biến động thị trƣờng, Hiệp hội Du lịch Việt Nam số hiệp hôi lớn nhƣ hiệp hội Du lịch Hà Nội, Hiệp hội TP HCM nên thành lập Hội đồng tƣ vấn Bộ phận tƣ vấn sách, tƣ vấn thị trƣờng để thu hút chun gia có uy tín tuyển chọn từ tổ chức hội viên, chuyên gia ngành, nhà khoa học hiểu biết sâu sắc lĩnh vực Du lịch, lĩnh vực luật pháp quốc tế c) Cộng đồng địa phương: Cần“thoát khỏi thụ động ngồi chờ, tham gia hoạt động du lịch nguyên tắc hợp tác đa phƣơng với công ty du lịch lữ hành để xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu điểm đến du lịch lợi ích lâu dài mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Phát huy ý thức gìn giữ bảo vệ di sản văn hóa di sản thiên nhiên địa phƣơng Mỗi ngƣời dân cần nâng cao nhận thức trình độ thân để ngƣời hƣớng dẫn viên du lịch Homestay loại hình du lịch nghỉ, ngủ nhà dân nơi mà du khách đặt chân tới trở thành xu du lịch, để bắt kịp xu hƣớng phát triển ngƣời dân điểm du lịch cần cải tạo ngơi nhà tự trang bị đồ dùng cần thiết để đảm bảo đƣợc nhu cầu sinh hoạt du khách Ngƣời dân sống khu vực có loại hình du lịch homestay cần liên kết với công ty du lịch để có nguồn khách du lịch ổn định hơn.” 115 KẾT LUẬN Ngành “du lịch ngày phát huy vai trị trụ cột, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam với nhiều triển vọng tích cực Các doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp lữ hành ngày lớn mạnh số lƣợng, đa dạng loại hình, cải thiện chất lƣợng, phù hợp với trình độ phát triển nhu cầu khu vực ASEAN, số doanh nghiệp lớn bƣớc khẳng định đƣợc thƣơng hiệu khu vực sở đa dạng sản phẩm đảm bảo chất lƣợng Các sở lƣu trú du lịch đƣợc đầu tƣ phát triển nhanh số lƣợng, đa dạng loại hình dịch vụ, chất lƣợng đƣợc nâng lên tầm khu vực nhiều phân khúc góp phần tạo nên sức hấp dẫn chung sản phẩm du lịch ASEAN Việt Nam nói riêng Năng lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp du lịch Việt Nam đƣợc nâng lên sở liên kết phát triển sản phẩm du lịch theo mơ hình Lữ hành - Hàng khơng - Khách sạn Các loại hình doanh nghiệp khác tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch nhƣ vận chuyển (hàng không, đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng thủy), nhà hàng cung cấp dịch vụ ăn uống, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí…”ngày gia tăng, cơ“bản đáp ứng đƣợc nhu cầu kết nối Việt Nam với nƣớc khu vực ASEAN nhƣ góp phần đảm bảo lực cung ứng dịch vụ du lịch gia tăng tính hấp dẫn, đa dạng sản phẩm, dịch vụ du lịch khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Đứng trƣớc hội nhƣ thách thức thị trƣờng mang lại cộng với xuất phát từ đặc điểm sản phẩm du lịch nên yêu cầu tất yếu công ty du lịch phải liên kết với đối tác ngành để phát triển.” Nghiên “cứu đƣợc tiến hành nhằm xem xét yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết hoạt động công ty du lịch Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu phân tích tổng hợp thông tin, luận văn tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi liên kết hợp tác doanh nghiệp nói chung liên kết hoạt độngcủa doanh nghiệp du lịch nói riêng Luận văn nghiên cứu thực trạng liên kết hoạt động công ty du lịch Việt Nam, nhận định đƣợc thuận lợi khó khăn 116 liên kết hoạt động doanh nghiệp Qua đƣa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch, nhƣ phát triển ngành du lịch.” Đây là“một nghiên cứu sâu vào quan hệ liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch Việt Nam Đây tiền đề cho nghiên cứu sau liên kết hoạt động nói chung liên kết hoạt động doanh nghiệp du lịch lữ hành nói riêng Luận văn khẳng định tầm quan trọng lợi ích việc liên kết hoạt động doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhƣ tồn phát triển doanh nghiệp - liên kết xu hƣớng tất yếu để phát triển Luận văn đƣa khuyến nghị quan quản lý nhà nƣớc du lịch nhƣ khuyến nghị dành cho thân doanh nghiệp để trì, thúc đẩy mở rộng mối quan hệ liên kêt.” Hạn chế lớn nhất“của nghiên cứu dừng lại phân tích liệu sẵn có đơi mang tính chủ quan, chƣa có tính đột phá nghiên cứu Vì tác giả hồn tồn khơng tham vọng sử dụng kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế mà vấn đề tốt thực bổ sung kiểm chứng nghiên cứu định lƣợng Luận văn sử dụng đối tƣợng nghiên cứu doanh nghiệp du lịch, đối tác ngành du lịch nhƣ ngồi ngành, kết mang tính chất tham khảo cho doanh nghiệp du lịch Vì vậy, thực nghiên cứu với mẫu nghiên cứu rộng liên kết hoạt động doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp du lịch nói riêng tiến hành nghiên cứu định lƣợng để đo lƣờng tác động yếu tố đến liên kết hoạt động bên.” 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW Chính phủ( 2005) , Luật Du lịch Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế Thương mại, Nhà xuất trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thu Sƣơng (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Dân Dƣơng Anh Hùng (2014), “Khắc phục tính mùa vụ du lịch Măng Đen”, truy cập từ http://tourla.vn/nghien-cuu/khac-phuc-tinh-mua-vu-cua-dulich-mang-den/ Mai Hữu Khuê, Nguyễn Hữu Quỳnh(2001), Từ điển thuật ngữ kinh tế, Nhà xuất từ điển Bách Khoa Hà Nội Michael E Porter(2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, DT Books & NXB Trẻ, Ngô Văn Vƣợng (2007), Vốn quan hệ kinh doanh thời đại, Nhà xuất văn hóa Thơng tin 10 Nguyễn Thị Thu Mai (2009), Quản trị quan hệ đối tác với nhà cung cấp doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đại học mở 11 Nguyễn Thị Thu Mai( 2008), “Quan hệ đối tác hoạt động marketing du lịch”, Tạp chí du lịch, số tr50-51 12 Nguyễn Thị Thu Mai( 2009), Chất lượng quan hệ đối tác tác động kết kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ , Viện Đại học Mở hà Nội 13 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa( 2004), Kinh tế du lịch, NXB Lao động – xã hội Hà Nội 118 14 Nguyễn Văn Mạnh Phạm Hồng Chƣơng (2006), Giáo trình Quản trị Kinh doanh lữ hành Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe (2008), Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nhà xuất trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân 16 Phùng Thế Tám (2015), Liên kết du lịch - hàng không giá rẻ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Thị Huyền Trang (2015), Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác nhà cung cấp chuỗi cung ứng du lịch, Hội thảo quốc tế dành cho nhà khoa học trẻ lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh lần thứ (the 1st International Conference ICYREB2015) 18 Trần Thị Huyền Trang (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác công ty du lịch nhà cung cấp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng, số 481, tháng 11/2016, 46-49

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan