Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LUÂN CHIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LUÂN CHIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý thƣơng mại Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH LÊ HẢI HÀ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Luân Chiến Công LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tri ân sâu sắc quan tâm, hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Đinh Lê Hải Hà giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, phịng ban Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng cung cấp thông tin phục vụ cho việc phân tích lời góp ý để tơi hồn thành luận văn Trong q trình làm luận văn, có nhiều cố gắng trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ nhà khoa học để tơi hồn thành tốt báo cáo tới Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Luân Chiến Công MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MUC ̣ CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH - DỊCH VỤ CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm vai trò chiến lƣợc phát triển du lịch – dịch vụ địa phƣơng 1.1.1 Khái niệm du lịch - dịch vụ 1.1.2 Khái niệm chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ 1.1.3 Vai trò chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ địa phương 11 1.1.4 Hoạch định chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ 15 1.2 Nội dung hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch - dịch vụ địa phƣơng 20 1.2.1 Xác định mục tiêu hoạch định chiến lược 20 1.2.2 Hoạch định lựa chọn chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ 22 1.2.3 Hoạch định biện pháp thực chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ địa phương 25 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch – dịch vụ địa phƣơng 31 1.3.1 Nhóm nhân tố bên tỉnh 31 1.3.2 Nhóm nhân tố bên tỉnh 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH - DỊCH VỤ CỦA TỈNH CAO BẰNG, GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 36 2.1 Thực trạng phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 – 2019 36 2.1.1 Thực trạng khách du lịch hạ tầng du lịch - dịch vụ 36 2.1.2 Tổng doanh thu ngành du lịch giai đoạn 2015 - 2019 41 2.2 Thực trạng hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng 41 2.2.1 Xác định mục tiêu hoạch định chiến lược 41 2.2.2 Hoạch định lựa chọn chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ 45 2.2.3 Hoạch định biện pháp thực chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ 56 2.3 Đánh giá chung 62 2.3.1 Kết đạt 62 2.3.2 Những hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng 65 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢ I PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ TỈNH CAO BẰNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 68 3.1 Quan điểm mục tiêu hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Cao Bằng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 68 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 68 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 70 3.2 Một số giải pháp hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Cao Bằng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 72 3.2.1 Nhóm giải pháp xác định cụ thể mục tiêu hoạch định chiến lược phát triển 72 3.2.2 Nhóm giải pháp hoạch định lựa chọn chiến lược phát triển du lịch dịch vụ 76 3.2.3 Nhóm giải pháp hoạch định biện pháp thực chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ 85 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT STT Nghĩa Tiếng việt Từ viết tắt CVĐC Công viên điạ chấ t CLPTDL-DV Chiến lược phát triể n du lich ̣ - dịch vụ DL Du lịch DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ HĐDL-DV Hoạt động du lịch - dịch vụ KDL Khách du lịch PTDL-DV Phát triển du lịch - dịch vụ SPDL-DV Sản phẩm du lịch - dịch vụ 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 UNWTO 12 VH-XH 13 WTTC World Tourism Organization Tổ chức Du lịch giới Văn hóa xã hội World Travel and Tourism Council Hội đồng Du lịch Lữ hành giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến Cao Bằng giai đoạn 2015-2019 36 Bảng 2.2: Hệ thống sở lưu trú tỉnh Cao Bằng 39 Bảng 2.3: Doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2019 41 Bảng 2.4: Tổng hợp thống kê nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Cao Bằng 51 Bảng 2.5: Cơ cấu lượt khách du lịch đến Cao Bằng so với số tỉnh khu vực giai đoạn 2015 - 2019 55 HÌNH: Hình 2.1: Phân loại lượt khách du lịch Cao Bằng năm 2019 37 Hình 2.2: Số lươ ̣ng khách du lich ̣ đế n Cao Bằ ng, năm 2015 - 2019 38 Hình 2.3: Chất lượng trình độ đào tạo nguồn nhân lực du lịch Cao Bằng năm 2019 52 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LUÂN CHIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH – DỊCH VỤ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý thƣơng mại Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Cao Bằ ng là tỉnh miề n núi , vùng cao, biên giới ph ía Bắc, có đường biên giới dài 332,047 km; phía Bắ c và Đơng Bắ c giáp tin ̉ h Quảng Tây - Trung Quố c - thị trường lớn khách du lịch , phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, phía Nam Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn; tỉnh có nhiều tiềm để phát triển sản phẩm du lịch du lịch văn hoá , lịch sử cách mạng, cộng đồng Trong những năm qua, đươ ̣c sự quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, quyền, du lich ̣ Cao Bằ ng đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u kế t quả đáng khić h lê ̣ Năm 2019, doanh thu du lịch đa ̣t 115,510 tỷ đồng , tăng 100,5% so với năm 2015 Tỷ trọng GDP du lịch đạt 0,95/1,5%, đạt 63,3% so với giai đoạn 2015 - 2019 Tuy nhiên du lịch Cao Bằ ng có điể m xuấ t phát thấ p so với địa phương khác ; công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch du lịch chưa đáp ứng yêu cầu ; chế, sách thu hút đầu tư , phát triển ngành du lịch có nội dung cịn chưa đồng , quán; kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch thiếu yếu ; tỷ trọng th u nhâ ̣p du lich ̣ GDP chưa tương xứng với tiề m du lich ̣ của tin ̉ h Như vậy, chọn Cao Bằng điểm nghiên cứu vừa có ý nghĩa với địa bàn nghiên cứu vừa có ý nghĩa tham khảo, vận dụng với tỉnh khác vùng Tây Bắc mang đặc trưng du lịch (DL) miền núi, đã chọn đề tài "Chiến lƣợc phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng" làm luận văn thạc sĩ Trên sở phân tích lý luận, thực tiễn hoạch định chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ, tiến hành đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nội dung hoạch định chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Cao Bằng để từ đưa giải pháp hoạch định chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Cao Bằng thời gian tới Cấu trúc luận văn gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ địa bàn cấp tỉnh - Chương 2: Thực trạng hoạch định chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoạch định chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh Cao Bằng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 88 - Xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm thu hút đầu tư; tập trung hoàn thiện sở hạ tầng, xúc tiến dự án trọng điểm; hồn thiện chế, sách kêu gọi đầu tư; ứng dụng công nghệ thông tin trực tuyến hỗ trợ nhà đầu chỗ.Vấn đề mang tính quan trọng then chốt việc tổ chức nhằm thu hút đầu tư tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn Môi trường đầu tư tổng thể phận mà chúng tác động qua lại lẫn chi phối mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư Buộc nhà đầu tư phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đưa đến hiệu cao kinh doanh Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động đầu tư; cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh; hỗ trợ nhà đầu tư thủ tục triển khai thực dự án Với phương châm "Tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư để phát triển", tỉnh Cao Bằng coi trọng việc hồn thiện chế, sách ưu đãi cho nhà đầu tư, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để dự án đầu tư triển khai thực cách nhanh chóng - Để thu hút Nhà đầu tư nước đến đầu tư, tỉnh Cao Bằng áp dụng sách ưu đãi đầu tư mức cao Chính phủ ban hành đầu tư địa bàn tỉnh Cao Bằng Cần khẩn trương triển khai đồng giải pháp vốn, huy động hiệu nguồn lực xã hội, ưu tiên xây dựng sở hạ tầng, xúc tiến quảng bá du lịch Nghiên cứu ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào điểm tham quan du lịch , nâng cấp hạ tầng sở, thí điểm số loại hình dịch vụ : xe điện , du xuồng mạo hiểm , khám phá hang động ; xây dựng mơ hình tổ chức quản lý , khai thác khu , điểm tham quan du lich ̣ Chỉ đạo quan, đơn vị liên quan tạo điều kiện mặt hoạt động đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cấp phép xây dựng, chuyển mục đích sử dụng đất , cho tổ chức, cá nhân xây dựng hạ tầng sở, lưu trú du lịch địa bàn, nhằm kêu gọi thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, việc đầu tư nâng cấp hệ thống nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vui chơi, giải trí 89 - Nâng cao lực thẩm định dự án thẩm định lực nhà đầu tư; quy định danh mục dự án, loại công nghệ đầu tư khu công nghiệp; tập trung đạo liệt thực quy định nhằm nâng cao hiệu đầu tư; dành quỹ đất thu hút dự án theo danh mục, quản lý chặt chẽ ngành đầu tư, doanh nghiệp trình sử dụng đất, đảm bảo theo quy định pháp luật - Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh gắn với tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ Trung ương để đầu tư sở hạ tầng đồng (giao thơng, điện, viễn thơng, cấp nước, cơng trình công cộng,) theo quy hoạch Khu du lịch thác Bản Giốc duyệt; thực tốt việc quy hoạch khu chức giải phóng mặt tạo quỹ đất thu hút đầu tư - Tăng cường quảng bá, vận động thu hút vốn viện trợ phát triển thức (ODA) viện trợ phi phủ nước cho đầu tư sở hạ tầng, sinh kế cộng đồng đào tạo nhân lực Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền cho doanh nghiệp chế sách tỉnh; thực nghiêm túc cam kết doanh nghiệp, đặc biệt sách hỗ trợ, cơng tác giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng - Đẩy mạnh lồng ghép nguồn lực đầu tư; trọng đầu tư cơng trình trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vào đầu tư Thực tốt sách khuyến khích đầu tư Chính phủ ban hành để thu hút nhà đầu tư nước có lực kinh nghiệm đầu tư Tăng cường phối hợp cấp, ngành giải thủ tục đầu tư, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giải kiến nghị, khiếu nại, tranh chấp tổ chức, doanh nghiệp Xây dựng quy chế phối hợp quan kiểm tra, tra thực chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, tra tổ chức, doanh nghiệp, đảm bảo không chồng chéo, giảm số lần tra, kiểm tra quy định pháp luật - Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân việc tham gia giám sát hoạt động doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước theo quy định pháp luật 90 3.2.3.2 Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho du lịch phát triển Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu phát triể n SPDL -DV hoă ̣c mô hình du lich ̣ - dịch vụ nêu trên, Cao Bằ ng cầ n có những giải pháp u tiên hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho du lịch phát triển gồ m: - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - dịch vụ: Hiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch - dịch vụ khách sạn, cơng trình vui chơi giải trí, nhà hàng Cao Bằng bản đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u hiê ̣n ta ̣i chất lượng chưa cao để tăng cường thu hút KDL cần thiết tiếp tục tập trung đầu tư phát triển số lượng nâng cao chất lượng giai đoạn tới - Hệ thống sở lưu trú: Tiếp tục đầu tư phát triển số lượng nâng cao chất lượng hệ thống sở lưu trú đáp ứng nhu cầu ngày cao du lịch theo dự báo phương án chọn Về chất lượng: Cần thiết phát triển số phòng chất lượng cao đạt tiêu chuẩn - để đáp ứng nhu cầu lưu trú khách hạng sang, đối tượng khách kinh doanh thương mại, công vụ Theo tính tốn, năm tới số lượng phịng khách sạn tiêu chuẩn - chiếm tỷ lệ từ 10 -15% (10% năm 2020 15% năm 2030), tập trung chủ yếu thành phố Cao Bằng phụ cận, số khu vực cửa - Các sở dịch vụ: với việc phát triển số lượng nâng cao chất lượng sở lưu trú việc phát triển hệ thống nhà hàng, khu hội chợ hội nghị, hội thảo hạn chế du lịch Cao Bằng nói riêng du lịch nước nói chung Để góp phần đa dạng hố loại hình SPDL-DV Cao Bằng, định hướng đầu tư xây dựng quan trọng du lịch Cao Bằng ưu tiên xem xét dự án đầu tư xây dựng cơng trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, khu hội nghị hội thảo tầm cỡ khu vực.Đối với khu hội chợ triển lãm hội nghị - hội thảo quốc tế cần phải gắn với khu trung tâm thành phố Cao Bằng, với khu kinh tế cửa Với nhu cầu PTDL-DV lượng KDL đến Cao Bằng năm tới hệ thống nhà hàng kinh doanh ăn uống cần có ưu tiên phù hợp để hướng liên doanh nước vào lĩnh vực dịch vụ nhà hàng Điều giải 91 vấn đề quan trọng:Đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch Góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống hoạt động kinh doanh du lịch, đảm bảo thu hút ngày cao lượng KDL, đặc biệt KDL quốc tế đến Cao Bằng - Các cơng trình vui chơi giải trí: Hoạt động vui chơi giải trí phần quan trọng HĐDL góp phần hấp dẫn kéo dài thời gian lưu lại du khách Thời gian gần đây, du lịch Cao Bằng có quan tâm định việc phát triển cơng trình vui chơi giải trí chưa thực hấp dẫn khách, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển Vì vậy, việc đầu tư xây dựng phát triển hệ thống điểm vui chơi giải trí Cao Bằng yêu cầu xúc góp phần vào chiến lược đa dạng hố loại hình SPDL-DV, tạo hấp dẫn du lịch Cao Bằng năm tới, kéo dài thời gian lưu trú khách Nội dung định hướng đầu tư phát triển điểm vui chơi giải trí Cao Bằng bao gồm: Phát triển loại hình vui chơi giải trí dân gian kết hợp đại khu vực thành phố lớn gắn với công viên, khu du lịch Phát triển loại hình vui chơi giải trí gắn với thiên nhiên dã ngoại, thể thao khám phá - Hệ thống khu, điểm du lịch: Cao Bằng địa phương có khu du lịch có ý nghĩa quốc gia, điểm du lịch quốc gia nhiều khu điểm du lịch có ý nghĩa khu vực Hầu hết khu, điểm du lịch bước đầu đầu tư khai thác Tuy nhiên việc đầu tư hạn chế khai thác mức độ định Giai đoạn từ đến năm 2020 ngành du lịch Cao Bằng cầp tập trung đầu tư khu du lịch phát triển khu, điểm du lịch gắn liền với việc đa dạng hoá nâng cao chất lượng SPDL-DV Nghiên cứu, triển khai Đề án: Phát triển Điểm du lịch Giộc Đâư - Trà Lĩnh; Đề án CLPTDL-DV cửa Tà Lùng - Thủy Khẩu; du lịch cộng đồng gắn với lễ hội Nàng Hai; thực hợp tác phát triển hình thức du lịch tự lái xe qua biên giới Việt - Trung Cao Bằng (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc); Đề án/Dự án vùng du lịch phụ trợ: điểm Thiêng Qua - mốc 589 (xã Cô Ba, Bảo Lạc); điểm du lịch cộng đồng dân tộc Lô Lô (xóm Khuổi Khon, Kim Cúc, Bảo Lạc); Dự án Khu du lịch Ngườm Pục (huyện Thạch An); du lịch cộng đồng làng Hồi Khao (huyện Ngun Bình) 92 3.2.3.3 Tăng cường thiết lập kênh hợp tác, liên kết PTDL-DV vùng - Khuyến khích địa phương tỉnh liên kết phát triển sản phẩm, kết nối tour tuyến du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch, xúc tiến đầu tư du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch - Xây dựng phát huy chế phối hợp liên ngành, tạo thuận lợi cho CLPTDL-DV ngành giao thông, xây dựng đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn việc khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường cảnh quan, lồng ghép chương trình dự án… - Tăng cường hợp tác liên kết với địa phương khác Mở rộng, tăng cường hợp tác liên kết PTDL-DV với địa phương nước, tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc đặc biệt với Thủ đô Hà Nội trung tâm du lịch lớn - Liên kết với cộng đồng dân cư Bất ngành kinh tế mà khơng có quan tâm, hỗ trợ phát triển kinh tế, chia sẻ quyền lợi với cộng đồng dân cư địa phương làm cho kinh tế sống dân cư địa phương gặp nhiều khó khăn Điều đồng nghĩa với việc cộng đồng dân cư phải khai thác tối đa nguồn lợi tài nguyên địa bàn để phục vụ sống, làm cho tài nguyên bị hao mòn gây tổn hại đến mơi trường sinh thái hệ gây tác động xấu đến phát triển bền vững Vì việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, khuyến khích tham gia cộng đồng vào HĐDL giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển cần thiết để đảm bảo gìn giữ tài nguyên, tiềm cho CLPTDL-DV lâu dài tất điểm, cụm du lịch, biện pháp đồng khai thác, bảo tồn với bồi dưỡng nguồn tài nguyên.Việc liên kết với cộng đồng dân cư thực nhiều hình thức tạo việc làm, giáo dục nhận thức, chia sẻ quyền lợi.v.v Bằng cách phải đảm bảo du lịch đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng dân cư Đồng thời, Cao Bằng địa đầu Tổ quốc, tỉnh có đường biên giới chung với Trung Quốc, hoạt động PTDL-DV vùng biên giới Việt Nam có ý nghĩa lớn việc đảm bảo an ninh, quốc phòng HĐDL-DV kéo theo phát triển 93 nhanh chóng hệ thống sở hạ tầng, hậu thuẫn chỗ dựa lớn cho nhân dân đồn biên phòng, tạo điều kiện củng cố quốc phòng vùng biên giới Hoạt động du lịch có khả thu hút, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng sống vùng biên giới, đặc biệt vùng nhiều khó khăn, góp phần tích cực tạo dựng củng cố trận quốc phịng tồn dân, phát triển hậu phương vững tuyến phòng thủ vùng biên đất nước Tuy nhiên, HĐDL vùng biên dẫn đến cơng tác quản lý khó khăn hơn; trật tự, an tồn xã hội khó kiểm sốt Để hoạt động PTDL-DV tỉnh góp phần tăng cường ổn định trị, củng cố quốc phịng, an ninh vùng biên giới, cần thực giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt nhận thức cấp quản lý, việc gắn hoạt động PTDL-DV với đảm bảo an ninh, quốc phịng nói chung khu vực biên giới nói riêng - Phối hợp chặt chẽ với Biên phịng, cơng an tỉnh để đảm bảo gắn kết HĐDLDV với quốc phòng, an ninh biên giới hoạch định khu vực khai thác mức độ hình thức khai thác PTDL-DV - Phối hợp PTDL-DV quốc gia, lãnh thổ có chung đường biên giới ngun tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng đơi bên có lợi 3.2.3.4 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch Để góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch Cao Bằng nâng cao hiệu kinh doanh du lịch - dịch vụ tỉnh, thời gian tới phải có đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch tỉnh để công tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Cầ n thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ các giải pháp : - Tăng cường lực xúc tiến, quảng bá du lịch - dịch vụ: UBND tỉnh cấp vốn ngân sách phù hợp thực yêu cầu xúc tiến quảng bá du lịch Cao Bằng, xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch - dịch vụ Cao Bằng.Thực xã hội hóa cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch để tranh thủ hỗ trợ vốn, vật chất kỹ thuật từ doanh nghiệp - Mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược xúc tiến: 94 Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Cho đến nay, thị trường khách quốc tế Cao Bằng phần lớn khách Trung Quốc, Đài Loan Đối tượng khách có nhu cầu khơng lớn chất lượng cao sản SPDL-DV họ phần chấp nhận quen với SPDL-DV Cao Bằng Tuy nhiên, với chiến lược này, cần thiết phải có sách thích hợp đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng SPDL-DV Cao Bằng Ngồi cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng SPDL-DV Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: Theo nghiên cứu đánh giá thị trường ngồi thị trường khách Trung Quốc, thị trường tiềm Cao Bằng khách Châu Âu, đặc biệt Pháp Đa số số họ muốn trở lại Việt Nam nói chung tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng để thăm lại chiến trường xưa, để thưởng thức SPDL-DV mà trước họ biết Việt Nam Tuy nhiên chiến lược gặp nhiều khó khăn tuyên truyền quảng cáo triển vọng thực Việc thực chiến lược thực giai đoạn sau năm 2020 Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: Đây chiến lược có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa SPDL-DV có khả ngăn nhàm chán giảm sút thị trường khách cũ, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút thị trường khách Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới: Chiến lược địi hỏi phải có đầu tư lớn cho việc đa dạng hóa SPDL-DV, cho cơng tác tun truyền quảng cáo để tìm thị trường Trong điều kiện cụ thể Việt Nam nói chung Cao Bằng nói riêng, chiến lược có khả mang lại hiệu cao - Thực triển khai nhiệm vụ theo hướng chuyên nghiệp hóa Triển khai thực theo hướng chuyên nghiệp hoá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch từ cấp tỉnh đến địa phương, có trọng tâm trọng điểm đảm bảo lực cạnh tranh Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sản phẩm, thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu với tầm nhìn lâu dài 95 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn nghiệp vụ cách thức triển khai thực kế hoạch xúc tiến quảng bá cho vùng địa phương Tổ chức nghiên cứu điều tra thị trường du lịch định kỳ theo phương pháp cố định để có diễn biến thị trường thường xuyên Xây dựng chế hợp tác ngành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, chế tham gia huy động vốn quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch quốc gia Xây dựng chế phối hợp, kết nối sở kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam nước Xây dựng chuỗi giá trị SPDL-DV lộ trình CVĐC non nước Cao Bằng khu du lịch tỉnh, thành phố nước Xã hội hoá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Huy động nguồn vốn nước, tập thể cá nhân việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến quảng bá Tổ chức thực chiến dịch truyền thông tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng CLPTDL-DV - Đa dạng hóa hình thức quảng bá Phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin thức du lịch Cao Bằng để giới thiệu với KDL hình ảnh người quê hương Cao Bằng - nôi Cánh mạng Việt Nam; thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, điểm tham quan, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, mua sắm địa điểm tư vấn cung cấp thông tin cho KDL Những điểm cần đặt đầu mối giao thông bến xe, cửa điểm thuận lợi giao dịch, trung tâm thương mại Đối với tờ dẫn thơng tin sơ lược, kết hợp với ngành giao thông vận tải cung cấp miễn phí cho khách lộ trình đến Cao Bằng Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển Cao Bằng để giới thiệu với du khách nước Những thơng tin bổ ích khơng du khách có mục đích tham quan mà cần thiết nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để hợp tác Cao Bằng Ngành du lịch tỉnh nên cộng tác chặt 96 chẽ với tạp chí du lịch có tiếng giới Newsweek, Travel Trade, Gazetta Asia, Tourist Asia, Travel Reporter Asia việc thường xuyên gửi viết giới thiệu du lịch Cao Bằng thông tin quảng cáo kinh doanh, kêu gọi đầu tư du lịch Cần tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm đặc sắc tỉnh - Trong điều kiện thuận lợi, mở văn phòng đại diện du lịch Cao Bằng thị trường lớn nước nước Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Châu Âu, Mỹ để thực chức dịch vụ lữ hành xúc tiến tiếp thị Điều cho phép thực có hiệu cơng tác quan trọng này.Kết nối kênh truyền thơng, báo chí, mạng xã hội nước quốc tế 97 KẾT LUẬN Hoạt động nâng cao chất lượng , hiệu tính chuyên nghiệp phát triển du lich ̣ - dịch vụ mục tiêu quan trọng hoạch định chiến lược quy hoạch tổng thể PTDL-DV tỉnh Cao Bằng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Việc thực triển khai mục tiêu có nhiều thách thức, địi hỏi cách tiếp cận hành động hoạch định chiến lược, bản, hệ thống mối gắn kết chặt chẽ với công tác nghiên cứu thị trường, phát triển quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ phát triển thương hiệu du lịch từ tỉnh đến địa phương từ quan quản lý nhà nước đến cộng đồng dân cư Luận văn phần phản ánh vấn đề thơng qua số kết cụ thể: (1) Phân tích làm rõ sở lý luận hoạch định chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ địa phương; (2) Phân tích thực trạng hoạch chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 – 2019 với kết tích cực hoạch định PTDL-DV với tốc độ tăng trưởng bình quân ngành du lịch giai đoạn 2015 - 2019 18,7%/năm; Tuy nhiên, bên cạnh số kết đạt được, du lich ̣ - dịch vụ tin̉ h Cao Bằng còn phát triể n thiế u bề n vững : tăng trưởng ngành du lịch thấp chưa tương xứ ng với tiề m ; Quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch thiếu tầm nhìn dài hạn; chưa đánh giá xu phát triển du lịch – dịch vụ, phân tích thị trường cạnh tranh ngành du lịch – dịch vụ; công tác quản lý khu, điểm du lịch - dịch vụ địa bàn chồng chéo, chưa thực quan tâm đến công tác đầu tư sở vật chất kỹ thuật nâng cao chất lượng phục vụ, phong phú sản phẩm du lịch - dịch vụ, dịch vụ bổ trợ khu điểm tạo sức thu hút khách du lịch; công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch với địa phương khác nước nước thực nhìn chung dừng khâu ký kết hoàn thiện văn hợp tác Những tồ n ta ̣i nêu đươ ̣c đánh giá bao gồ m cả n guyên nhân chủ quan và khách quan nhận định số nguyên nhân : Chấ t lươ ̣ng công tác hoạch định chiến lược phát triển du lịch – dịch vụ chưa đồ ng bô ̣ ; nhân lực chấ t lươ ̣ng cao cho ngành du lich ̣ còn thiế u , chưa đáp ứ ng đươ ̣c yêu cầ u phát triể n ; khả 98 huy đô ̣ng vố n đầ u tư cho phát triể n ngành du lich – dịch vụ còn khó khăn … ̣ Để khắ c phu ̣c đươ ̣c những ̣n chế , tồ n ta ̣i nêu trên, cầ n thực hiê ̣n đồ ng bô ,̣ hiê ̣u quả giải pháp gồm : - Xác định cụ thể mục tiêu hoạch định chiến lược phát triển - Đẩy mạnh xu hướng phát triển du lịch – dịch vụ xanh bền vững phát triển số lượng khách du lịch thị trường du lịch - dịch vụ - Đẩy mạnh huy động đầu tư cho phát triển du lịch - dịch vụ - Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho du lịch phát triển - Tăng cường thiết lập kênh hợp tác, liên kết PTDL-DV vùng - Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo thực Chương trình phát triển du lịch quốc gia (2019), Kế hoạch thực Chương trình phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 20162020, Hà Nội Ban Chỉ đạo thực Chương trình phát triển du lịch quốc gia (2019), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình số 12-CTr/TU phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 2015-2019, Hà Nội Cục Thống kê Cao Bằng (2019), Niên giám thống kê 2019, Cao Bằng Đảng tỉnh Cao Bằng (2019), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII nhiệm kỳ (2015 -2019), Cao Bằng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đào Thị Hồng Thúy (2015), "Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên với số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái", Tạp chí Phát triển Hội nhập, (26), tr.26-29 10 Đồn Xn Ngọc (2018), Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Liên Hợp quốc (1963), Hội nghị Liên hợp quốc du lịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hoàng (2016), Phát triển du lịch tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Mâ ̣u (2015), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Mai Phương (2019), Quản lý nhà nước hoạt động du lịch Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội./ 17 Nguyễn Thị Nhài (2017), Quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Nhà xuất Berlin (1984), Từ điển du lịch, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Phan Tuấn Anh (2018), Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch 2017, Hà Nội 22 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, Cao Bằng 23 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, Cao Bằng 24 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017, Cao Bằng 25 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018, Cao Bằng 26 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019, Cao Bằng 27 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2019), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2019, Hà Giang 28 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2019, Lào Cai 29 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/01/2013, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2151/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 phê duyệt chương trình xúc tiến du lịch Quốc gia giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 980/QĐ-TTg, ngày 21/06/2013, phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 11/4/2014 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1806/QĐ-TTg ngày 14/11/2017 phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Hiệp định Hợp tác bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc), Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 485/QĐ-TTg ngày 13/04/2017 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu du lịch Thác Bản Giốc quy hoạch chi tiết khu trung tâm du lịch Thác Bản Giốc, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 11/01/2018 phê duyuệt Quy hoạch chi tiết chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thành Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Hà Nội 37 Tỉnh ủy Cao Bằng (2015), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành đảng tỉnh khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII nhiệm kỳ (2015 -2020), Cao Bằng 38 Tỉnh uỷ Cao Bằng (2016), Chương trình Số 10-CTr/TU, ngày 29 tháng năm 2016 Chương trình phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cao Bằng 39 Tổ chức Du lịch giới (2017), Báo cáo số lượng khách du lịch quốc tế năm 2017, Hà Nội 40 Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 41 Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 42 Trần Thị Bích Ngọc (2016), Biện pháp phát triển Marketing du lịch Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012), Quyết định số 1783/QĐ-UBND ngày 20/11/2012 việc phê duyệt dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cao Bằng 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo kết xây dựng Công viên địa chất non nước Cao Bằng để cơng nhận cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO, Cao Bằng