1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh đắk nông

121 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Lời cảm ơn!

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI.

    • 1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Việt Nam

      • 1.1.3.Tỉnh Đắk Nông

    • 1.2.Một số khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2.1. Du lịch

      • 1.2.2. Du lịch sinh thái

        • 1.2.2.1.Khái niệm:

        • 1.2.2.3. Đặc trưng Du lịch sinh thái

      • 1.2.3.Tài nguyên thiên nhiên

      • 1.2.4.Tài nguyên Du lịch sinh thái

        • 1.2.4.1. Khái niệm

        • 1.2.4.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch

        • 1.2.4.3. Các loại tài nguyên Du lịch sinh thái chủ yếu

    • 1.3.Đánh giá tài nguyên phục vụ du lịch sinh thái

      • 1.3.1. Khái niệm

        • 1.3.1.1. Đánh giá

        • 1.3.1.2. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội

        • 1.3.1.3. Đánh giá tài nguyên đối với phát triển du lich sinh thái

      • 1.3.2. Cách thức đánh giá

      • 1.3.3. Mục đích đánh giá

      • 1.3.4. Nội dung đánh giá

      • 1.3.5. Đối tượng đánh giá

      • 1.3.6. Phương pháp đánh giá

        • 1.3.6.1. Chọn chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu

        • 1.3.6.2. Thang điểm đánh giá

        • 1.3.6.3. Phương pháp đánh giá

    • 1.4.Tác động của các tài nguyên thiên nhiên đối với du lịch sinh thái

      • 1.4.1.Địa chất

      • 1.4.2.Địa hình

      • 1.4.3.Khí hậu

      • 1.4.4.Thủy văn

      • 1.4.5. Sinh vật

      • 1.4.6.Tài nguyên biển

    • 1.5. Các loại hình du lịch sinh thái:

  • CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI Ở TỈNH ĐẮK NÔNG.

    • 2.1. Khái quát tiềm năng phát triển Du lịch tỉnh Đắk Nông

      • 2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiêntác động đến Du lịch

        • 2.1.1.1. Vị trí địa lí

        • 2.1.1.2. Địa hình

        • 2.1.1.3. Khí hậu

        • 2.1.1.4. Thủy văn

        • 2.1.1.5. Sinh vật

      • 2.1.2. Điều kiện KT-XH và tài nguyên nhân văn

        • 2.1.2.1. Dân cư và lao động

        • 2.1.2.2. Dân tộc

        • 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật phát triển kinh tế - xã hội và du lịch.

        • 2.1.2.4 Chủ trương chính sách

    • 2.2. Tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái

      • 2.2.1. Nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên

        • 2.2.1.1. Vườn quốc gia và hệ sinh thái đặc biệt

        • 2.2.1.2. Núi

        • 2.2.1.3. Hang động núi lửa

        • 2.2.1.4. Hồ

        • 2.2.1.5. Thác

        • 2.2.1.6. Suối nước khoáng Đăk Mol

      • 2.2.2. Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn phối trí trong tài nguyên tự nhiên

        • 2.2.2.1. Giá trị văn hóa lịch sử

        • 2.2.2.2.Các vườn cây ăn trái, trang trại, làng nghề truyền thống

    • 2.3. Tình hình phát triển du lịch sinh thái trong những năm qua tại tỉnh Đắk Nông.

      • 2.3.1. Lượt khách

        • 2.3.1.1. Khách du lịch quốc tế.

        • 2.3.1.2. Khách du lịch nội địa

      • 2.3.2. Doanh thu

      • 2.3.3. Các điểm DLST tiêu biểu

      • 2.3.4. Đánh giá chung về tình hình khai thác tài nguyênphục vụ phát triển du lich sinh thái tỉnh Đắk Nông

        • 2.3.4.1. Mặt mạnh

        • 2.3.4.2. Hạn chế

    • 2.4. Đánh giá tài nguyênphục vụ phát triển du lich sinh thái tỉnh Đắk Nông

      • 2.4.1. Chọn đối tượng đánh giá

        • 2.4.1.1. Nguyên tắc lựa chọn

        • 2.4.1.2. Các đối tượng được chọn

      • 2.4.2. Đánh giá

      • 2.4.3. Kết quả đánh giá.

        • 2.4.3.1. Đánh giá chung

        • 2.4.3.2 Đánh giá tài nguyên thiên nhiên theo tiêu chuẩn cấp 1

        • 2.4.3.3. Đánh giá tài nguyên tự nhiên theo chỉ tiêu cấp 2

        • 2.4.3.4. Bảng đánh giá tổng hợp

  • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐẮK NÔNG.

    • 3.1. Định hướng tổ chức

      • 3.1.1. Cơ sở khoa học của việc định hướng

        • 3.1.1.1. Tiềm năng phát triển và lợi thế đối với phát triển du lịch của tỉnhĐắk Nông

        • 3.1.1.2. Phương hướng phát triển du lịch và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ phát triển du lịch địa phương

        • 3.1.1.3. Tài nguyên du lịch và thực trạng du lịch các địa phương có khả năng liên kết

        • 3.1.1.4. Các yêu cầu đối với tổ chức không gian du lịch sinh thái

        • 3.1.1.5. Các nguyên tắc tổ chức không gian hoạt động du lịch

      • 3.1.2. Định hướng tổ chức tuyến, điểm du lịch, cụm du lịch

        • 3.1.2.1. Các Cụm du lịch

        • 3.1.2.2. Tuyến du lịch

    • 3.2. Các giải pháp

      • 3.2.1. Phát triển sản phẩm du lịch

      • 3.2.2. Quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch

      • 3.2.3. Thu hút vốn đầu tư phát triển

      • 3.2.4. Tổ chức quản lý

        • 3.2.4.1. Công tác tổ chức quản lý quy hoạch

        • 3.2.4.2. Công tác thực hiện quy hoạch

      • 3.2.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách

      • 3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

      • 3.2.7. Bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch

      • 3.2.8. Tuyên truyền, quảng bá

      • 3.2.9. Liên kết các tỉnh, quốc gia

      • 3.2.10. Phát triển du lịch cộng đồng

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐẮK NÔNG

  • PHỤ LỤC 2: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

  • PHỤ LỤC 3:CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG

  • PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ TUYẾT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số:8440217 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN ÂN Huế, tháng 07 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết Lời cảm ơn! Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo TS Lê Văn Ân ngƣời hết lòng hƣớng dẫn tỉ mỉ, chu đáo thao tác cho tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy, Khoa Địa lí - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế trang bị hệ thống kiến thức liên quan, đóng góp nhiều ý kiến, cung cấp thiết bị, tƣ liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn BGH trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, phòng ban hữu quan tạo điều kiện tốt việc thực thủ tục, trang thiết bị, tƣ liệu suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Sở văn hóa – thể thao - du lịch tỉnh Đắk Nông, Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Đắk Nông, Cục thống kê tỉnh Đắk Nôngđã hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Học viên thực Đinh Thị Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU NHIỆM VỤ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Giới hạn đối tƣợng đánh giá 5.2.Nội dung nguyên cứu 5.3.Giới hạn không gian PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.Phƣơng pháp luận 10 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 13 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 14 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1.Trên giới 14 1.1.2 Việt Nam 15 1.1.3 Tỉnh Đắk Nông 17 1.2 Một số khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu 17 1.2.1 Du lịch 17 1.2.2 Du lịch sinh thái 18 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 23 1.2.4 Tài nguyên Du lịch sinh thái 23 1.3 Đánh giá tài nguyên phục vụ du lịch sinh thái 25 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Cách thức đánh giá 25 1.3.3 Mục đích đánh giá 27 1.3.4 Nội dung đánh giá 27 1.3.5 Đối tƣợng đánh giá 28 1.3.6 Phƣơng pháp đánh giá 28 1.4 Tác động tài nguyên thiên nhiên du lịch sinh thái 36 1.4.1 Địa chất 36 1.4.2 Địa hình 36 1.4.3 Khí hậu 37 1.4.4 Thủy văn 38 1.4.5 Sinh vật 38 1.4.6 Tài nguyên biển 38 1.5 Các loại hình du lịch sinh thái: 39 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI Ở TỈNH ĐẮK NÔNG 40 2.1 Khái quát tiềm phát triển Du lịch tỉnh Đắk Nông 40 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tác động đến Du lịch 40 2.1.2 Điều kiện KT-XH tài nguyên nhân văn 44 2.2 Tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái 48 2.2.1 Nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên 48 2.2.2 Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn phối trí tài nguyên tự nhiên 58 2.3 Tình hình phát triển du lịch sinh thái năm qua tỉnh Đắk Nông 60 2.3.1 Lƣợt khách 60 2.3.2 Doanh thu 63 2.3.3 Các điểm DLST tiêu biểu 63 2.3.4 Đánh giá chung tình hình khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lich sinh thái tỉnh Đắk Nông 65 2.4 Đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lich sinh thái tỉnh Đắk Nông 65 2.4.1 Chọn đối tƣợng đánh giá 65 2.4.2 Đánh giá 66 2.4.3 Kết đánh giá 66 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐẮK NÔNG 84 3.1 Định hƣớng tổ chức 84 3.1.1 Cơ sở khoa học việc định hƣớng 84 3.1.2 Định hƣớng tổ chức tuyến, điểm du lịch, cụm du lịch 89 3.2 Các giải pháp 92 3.2.1 Phát triển sản phẩm du lịch 92 3.2.2 Quy hoạch, đầu tƣ sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch 93 3.2.3 Thu hút vốn đầu tƣ phát triển 93 3.2.4 Tổ chức quản lý 93 3.2.5 Hồn thiện chế sách 94 3.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 95 3.2.7 Bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch 97 3.2.8 Tuyên truyền, quảng bá 97 3.2.9 Liên kết tỉnh, quốc gia 98 3.2.10 Phát triển du lịch cộng đồng 98 PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐẮK NÔNG 105 PHỤ LỤC 2: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 111 PHỤ LỤC 3: CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG 114 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái TNTN Tài nguyên thiên nhiên TN Tài nguyên KT- XH Kinh tế xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá tổng hợp yếu tố Bảng 1.2 Sự phân hóa mức độ đánh giá tổng hợp theo tích số Bảng 1.3 Sự phân hóa mức đánh giá tổng hợp theo tích số Bảng 2.1 Khách du lịch quốc tế đến tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2014- 2018 Bảng 2.2 Khách du lịch nội địa tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.3 Doanh thu du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.4 Các điểm tài nguyên đƣợc lựa chọn để đánh giá Bảng 2.5 Bảng đáng giá điểm tài nguyên đƣợc lựa chọn theo tiêu cấp Bảng 2.6 Bảng đáng giá điểm tài nguyên đƣợc lựa chọn theo tiêu cấp Bảng 2.7 Bảng kết đánh giá tổng hợp Bảng 2.8 Phân loại điểm du lịch theo điểm tỷ lệ phần trăm DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đắk Nơng Hình 2.2 Bản đồ tiềm tài ngun du lịch sinh thái tỉnh Đắk Nơng Hình 3.1 Bản đồ cụm, tuyến du lịch sinh thái tỉnh Đắk Nơng PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT - Cùng với phát triển kinh tế xã hội nay, chất lƣợng sống ngƣời ngày cao, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần du lịch Do ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế to lớn cho quốc gia Mặt khác du lịch, du lịch sinh thái cịn góp phần việc bảo tồn văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, tăng cƣờng mối quan hệ, tạo thân thiện quốc gia Phát triển DL hƣớng có hiệu đƣợc quốc gia giới quan tâm Việt Nam quốc gia có 4000 năm lịch sử, với 54 dân tộc sinh sống, thiên nhiên hùng vĩ đa dạng, nên Việt Nam có giá trị tiềm du lịch to lớn Với ƣu giá trị tiềm du lịch, năm 2018 phủ xác định “ Ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn” Trong mạnh du lịch chung nƣớc, nhƣ địa phƣơng thuộc đại ngàn Trƣờng Sơn hùng vĩ, thuộc Tây Nguyên kỳ thú, đa sắc màu dân tộc giàu truyền thống xây dựng bảo vệ tổ quốc, Đắk Nơng chứa kho tàng DL DLST có giá trị vơ to lớn để ngành du lịch phát triển Nghiên cứu điều kiện tài nguyên tiềm năng, nhằm khai thác có hiệu sở làm cho ngành xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn vấn đề đặt cấp bách cho địa phƣơng nhƣ bình diện nƣớc Trƣớc thực tế này, chọn vấn đề “ Đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đắk Nông” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC TIÊU - Nhằm xác lập sở khoa học cho việc định hƣớng tổ chức không gian hoạt động DLST tỉnh Đắk Nơng có hiệu NHIỆM VỤ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Xây dựng sở khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Điều tra thống kê điều kiện tài nguyên tự nhiên Đắk Nông Tiến hành đánh giá giá trị tài nguyên phát triển du lịch sinh thái + Đề xuất giải pháp khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đắk Nơng có hiệu bền vững Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm sở lý luận vấn đề nghiên cứu, đồng thời khẳng định tính khả thi việc đánh giá tự nhiên phục vụ mục đích phát triển du lịch đƣợc nhà khoa học nƣớc xây dựng đề xuất 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu làm sở khoa học cho việc hoạch định phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu hƣớng địa phƣơng khác có điều kiện địa lý tƣơng đồng PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Giới hạn đối tƣợng đánh giá Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn phối trí tài nguyên tự nhiên đƣợc đề tài xem xét việc đánh giá mức độ hấp dẫn tài nguyên tổ chức khơng gian hoạt động DLST có hiệu 5.2.Nội dung nguyên cứu Việc đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái đƣợc tiến hành theo tiêu phƣơng pháp cho điểm nhà khao học đề xuất, khảo nghiệm ứng dụng nghiên cứu nƣớc 5.3.Giới hạn khơng gian Tồn lãnh thổ tỉnh Đắk Nơng theo ranh giới hành chính, theo định thành lập tỉnh thủ tƣớng phủ kí ngày1 tháng năm 2004, theo Nghị số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.Phƣơng pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống Theo học thuyết cảnh quan, phận không gian hệ thống tự nhiên thuộc cấp phân vị tồn tổng thể nhiều hệ thống đƣợc phân hóa từ hệ thống lớp vỏ cảnh quan hoàn chỉnh Mỗi hệ thống đƣợc cấu thành cấu trúc thành phần Các hệ thống tự nhiên cấu trúc cấu thành hệ thống có quan hệ hữu biện chứng thơng qua dịng vật chất lƣợng Việc khai thác tự nhiên học thuyết cảnh quan khẳng định, hoạt động sống sản xuất thực chất ngƣời tác động vào mối quan hệ hai địa hệ: địa hệ tự nhiên địa hệ kĩ thuật.Vì nghiên cứu đánh giá tự nhiên cho mục đích ứng dụng phải đứng quan điểm hệ thống Xuất phát từ sở lý luận này, trình đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển DL, đứng quan điểm hệ thống nhằm phát mối quan hệ hệ thống (nội quan hệ), quan hệ hệ thống tự nhiên (ngoại quan hệ) mối quan hệ hai địa hệ Trên sở đề xuất sử dụng, quy hoạch hoạt động du lịch theo hƣớng đạt hiệu bền vững 6.1.2 Quan điểm tổng hợp Mỗi hệ thống tự nhiên đƣợc cấu thành diện bình đẳng tất cấu trúc thành phần Các thành phần tự nhiên cấu thành hệ thống tác động đến hoạt động sống sản xuất mà cụ thể hoạt động du lịch sinh thái vừa tác động theo phƣơng thức riêng vừa tác động mối quan hệ với thành phần khác (tác động tổng thể yếu tố).Mỗi thành phần tự nhiên tính chất mang tính đơn trị nhƣng mặt khác hoạt động sống sản xuất ngƣời lại mang tính đa trị Giá trị thành phần tự nhiên mang tính tƣơng hoạt động trí cho phận hoạt động.Vì nghiên cứu đánh giá tài nguyên tỉnh Đắk Nông phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái phải đứng quan điểm tổng hợp, xem xét tác động tất thành phần hình thức, phƣơng diện hoạt động du lịch sinh thái Trên sở đƣa định hƣớng hoạt động du lịch tối ƣu 10 1.4.Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng 107 1.5.Hang động núi lửa Chƣ b’luk 108 1.6.Thác lƣu ly 1.7.Thác Đắk Búk So 109 1.8.Thác Đrây Sáp 110 PHỤ LỤC 2: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH A CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHÍ HẬU Các điều kiện khí hậu thích hợp ngƣời: Nhiệt độ 18 – 260C, độ ẩm tƣơng đối 30 -60%, tốc độ gió 0,1 – 0,2 m/s (Gơrơmơxơp, 1963) Điều kiện khí hậu mùa hè thích hợp ngƣời Việt Nam: Nhiệt độ 27 290C, độ ẩm tƣơng đối 80%, tốc độ gió 0,3 – 0,6 m/s (Đào Ngọc Phong, 1987) Điều kiện khí hậu thích hợp ngƣời Việt Nam (theo phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc Tổ chức Du lịch giới – UNWTO áp dụng tồn cầu ): chế độ nhiệt trung bình tháng từ 15 - 230C, độ ẩm tuyệt đối từ 14 – 21 mb (Đặng Duy Lợi, 1991) Theo tác giả Phạm Ngọc Tồn (Khí hậu Việt Nam) - Giới hạn cảm giác lạnh ngƣời: 170C - Vùng nhiệt dễ chịu : 20 - 290C - Vùng giới hạn cảm giác nóng: 300C - Cảm giác ngột ngạt: 330C Bảng tiêu khí hậu sinh học ngƣời Nhiệt độ Nhiệt độ Ý nghĩa Hạng trung bình trung bình tháng nóng năm (0C) Biên độ nhiệt ( C) Lƣợng mƣa (mm) (0C) Thích nghi 18 – 24 24 – 27 Dƣới 1250 – 1900 Khá thích nghi 24 – 27 27 – 29 6–8 1900 – 2250 Nóng 27 – 29 29 – 32 – 14 Trên 2250 Rất nóng 29 – 32 32 – 35 14 – 19 Dƣới 1250 Khơng thích nghi Trên 32 Trên 35 Trên 19 Dƣới 650 111 B CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHỤC VỤ CHO MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH Chỉ tiêu phục vụ mục đích tham quan du lịch, yêu cầu - Các loài đặc trƣng cho khu vực, loài đặc hữu, loài quý giới nƣớc (thú, chim, bị sát, trùng, cá …) phong phú điển hình cho vùng - Thảm thực vật phong phú, độc đáo điển hình - Các lồi đặc sản - Động thực vật có màu sắc hấp dẫn vui mắt - Đƣờng sá thuận tiện cho việc tham quan, vui chơi khách Chỉ tiêu đói với mục đích khoa học, u cầu - Nơi có hệ thống động thực vật đa dạng phong phú - Nơi có lồi q - Nơi lại, quan sát, chụp hình - Có quy định thu mẫu quan quản lý C CÁC CHỈ TIÊU TÂM LÝ THẨM MỸ Đánh giá mức độ tƣơng phản địa hình theo cấp Số cấp tƣơng ứng với kiểu địa hình Số cấp Kiểu địa hình Núi cao - Núi trung bình - Núi thấp - Cao Nguyên - Đồi cao - Đồi thấp - Đồng cao - Đồng thấp - ( Theo I V A Vedenino nnk, 1975) 112 Đánh giá mức độ tƣơng phản thể tổng hợp tự nhiên Cấp đánh giá Giữa thể tổng hợp tự nhiên Rừng với hồ chứa nƣớc Cánh đồng với hồ chứa nƣớc Rừng với bụi Cây bụi với cánh đồng Rừng với bụi Cánh đồng với đồng cỏ (Theo Đặng Duy Lợi, 1991) 113 PHỤ LỤC 3:CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG Các loại hình DL bền vững thông dụng DL dựa vào cộng đồng, DL ngƣời nghèo, DLST, DL xanh thị … Mặc dù hình thức tên gọi khác song tất loại hình DL chung mục đích vừa giảm tác hại lên mơi trƣờng văn hóa, vừa giúp tạo thu nhập việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Du lịch ngƣời nghèo Đây loại hình DL hƣớng tới việc gia tăng thu nhập cho ngƣời nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo DL ngƣời nghèo phƣơng pháp quản lý phát triển DL nhằm dƣa lại lợi ích tối đa cho ngƣời nghèo Bên cạnh lợi ích kinh tế trực tiếp, DL ngƣời nghèo cịn giúp cƣ dân địa phƣơng giữ gìn mơi trƣờng tự nhiên, văn hóa đồng thời khuyến khích phát triển sản phẩm DL chất lƣợng cao Du lịch ngƣời nghèo đƣợc tiến hành vùng nơng thơn, miền núi, nơi thu nhập ngƣời dân thấp điều kiện sinh hoạt cịn hạn chế Ngồi ra, vùng này, tài nguyên thiên nhiên chƣa đƣợc khai thác mực hợp lý Du lịch dựa vào cộng đồng Đây loại hình DL tập trung vào tham gia ngƣời dân địa phƣơng quản lý DL phân phối lợi nhuận, đƣợc tổ chức ngƣời dân địa phƣơng lợi ích ngƣời dân địa phƣơng Trong loại hình DL có nhiều mức độ tham gia ngƣời dân địa phƣơng việc quản lý phát triển DL - Mức độ 1: Liên doanh cộng đồng tham gia dự án - Mức độ 2: Một phần cộng đồng tham gia vào dự án - Mức độ 3: Toàn thể cộng đồng tham gia vào dự án Phần lớn lợi nhuận DL mang lại thuộc địa phƣơng, thành viên cộng đồng dù không tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh DL hƣởng lợi phần thông qua quỹ cộng đồng hay hiệu kinh tế liên đới DL mang lại - Mục đích DL cộng đồng là: 114 + Bảo tồn nguồn TNTN văn hóa địa Đảm bảo chất lƣợng thỏa mãn cho du khách đảm bảo quản lý bền vững + Tạo lợi ích kinh tế phục lợi khác cho cộng đồng Thúc đẩy trao quyền cho cộng đồng nhằm xây dựng quyền sở hữu nguồn tài nguyên Du lịch sinh thái DLST loại hình du lịch có trách nhiệm mơi trƣờng khu thiên nhiên tƣơng đối hoang sơ với mục đích thƣởng ngoạn thiên nhiên giá trị văn hóa kèm theo khứ tại, thúc đẩy cơng tác bảo tồn, có tác động đến mơi trƣờng tạo ảnh hƣởng tích cực mặt kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phƣơng [ Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN, 1996] Các cấu thành phải có DLST: - Thuyết trình giáo dục cho du khách, nêu cao ý thức trách nhiệm du khách ngành du lịch Yêu cầu mức tiêu thụ nguồn tài ngun khơng tái tạo - Đóng góp vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, đóng góp vào phúc lợi cộng đồng địa phƣơng Tập trung vào tham gia, quyền sở hữu hội kinh doanh địa phƣơng, đặc biệt cho cƣ dân nông thôn - Diễn mức độ nhỏ với số lƣợng hạn chế du khách đƣợc điều hành công ty nhỏ vừa Nhƣ vậy, DLST loại hình DL đến nơi thiên nhiên hoang dã, đóng góp tích cực cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên môi trƣờng Nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục cho du khách lẫn cộng đồng công tác bảo vệ môi trƣờng, đem lại phúc lợi tham gia cộng đồng địa phƣơng Du lịch xanh đô thị Hiện nay, DLST loại hình DL đến thiên nhiên hoang dã tiến dần vào thành phố, đƣợc gọi DL xanh thị Đây hƣớng DL mang tính đột phá DLST, giúp cho sản phẩm DLST thêm đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách DL Tiêu chí du lịch xanh đô thị là: 115 - Làm cho du khách dân cƣ hiểu rõ giá trị tài nguyên văn hóa thiên nhiên thành phố Khuyến khích trao đổi kinh nghiệm, kiến thức giao tiếp xã hội, tri thức sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng lành thành phố - Khuyến khích tơn trọng bảo tồn đa dạng văn hóa nguồn tài ngun thành phố Tơn vinh nghệ thuật di sản địa phƣơng Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng cộng đồng Đảm bảo tính dân chủ cơng cho ngƣời 116 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH Xin chào q vị ! Chúng tơi thật lịng biết ơn quý vị chia sẻ cảm nghĩ vấn đề sau đây: Cảm tƣởng quý vị phong cảnh tỉnh Đắk Nông Rất hấp dẫn Khá hấp dẫn Ít hấp dẫn Kém hấp dẫn Quý vị tham quan địa điểm số điểm du lịch sau Đăk Nông? Và cảm nhận quý vị điểm du lịch đó? ( Đánh dấu X vào ô tƣơng ứng) Điểm du lịch Đã tham quan Rất hấp dẫn Khá Ít hấp Kém hấp dẫn dẫn hấp dẫn Cụm thác Đrây Sáp- Gia long- Trinh nữ Thác Đắk Buk So Khu bảo tồn Nâm Nung Khu bảo tồn Tà Đùng Hồ Ea Snô Hồ Tây Hồ Trúc Hang động núi lửa Chƣ B’luk Trong số điểm du lịch quý vị tham quan, có điểm du lịch quý vị cảm thấy khơng thích, sao? - Khơng có - Có Đó là: …………………………………………………………………… Vì: ……………………………………………………………………… Thiếu dịch vụ bổ sung giải trí  Phong cảnh khơng đẹp, đơn điệu: Thiếu sở lƣu trú tiện nghi  Khơng có sản phẩm du lịch đặc thù 117 Lý khác ………………………………………………………………………………… Trƣớc tham quan điểm du lịch tự nhiên tỉnh Đắk Nông, quý vị biết đến thông tin điểm du lịch chƣa? Biết nhiều Biết ít Chƣa biết Nếu biết, thơng tin từ đâu: Ti vi Internet Sách báo Qua ngƣời thân Quý vị thƣờng lƣu lại Đắk Nông thời gian bao lâu? Ngày – ngày – ngày Trên ngày Quý vị muốn đến thăm nhƣng nơi dƣới đây? Điểm du lịch STT Cụm thác Đrây Sáp- Gia long- Trinh nữ Thác Đắk Buk So Khu bảo tồn Nâm Nung Khu bảo tồn Tà Đùng Hồ Ea Snô Hồ Tây Hồ Trúc Hang động núi lửa Chƣ B’luk Quý vị chọn loại hình du lịch dƣới theo thứ tự ƣu tiên (Xin vui lòng đánh số ƣu tiên từ 1- ) - Nghỉ núi - Cắm trại trời - Tham quan vãn cảnh làng quê - Thăm thác, hồ - Tìm hiểu động thực vật rừng - Leo núi - Du lịch mạo hiểm - Loại hình khác Quý vị thấy thái độ đón tiếp khách du lịch Đắk Nơng nhƣ nào? 118 - Của nhân viên du lịch: Rất tốt Tốt Chƣa tốt Khơng có nhân viên Chƣa tốt Khơng có ý kiến - Của ngƣời dân địa phƣơng: Rất tốt Tốt Xin chân thành cảm ơn quý vị! TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH Điều tra lấy ý kiến 100 khách du lịch (đơn vị : ngƣời) Cảm tƣởng quý vị phong cảnh tỉnh Đắk Nơng Rất hấp dẫn Khá hấp dẫn Ít hấp dẫn Kém hấp dẫn Quý vị tham quan địa điểm số điểm du lịch sau Đăk Nông? Và cảm nhận quý vị điểm du lịch đó? ( Đánh dấu X vào ô tƣơng ứng) Rất Điểm du lịch Đã đến hấp dẫn Cụm thác Đrây Sáp- Gia Khá hấp Ít hấp Kém hấp dẫn dẫn dẫn 61 48 13 0 Thác Đắk Buk So 85 76 0 Khu bảo tồn Nâm Nung 82 53 22 Khu bảo tồn Tà Đùng 40 24 12 Hồ Ea Snô 96 86 Hồ Tây 89 83 0 Hồ Trúc 85 78 Hang động núi lửa Chƣ B’luk 46 38 0 long- Trinh nữ Trong số điểm du lịch quý vị tham quan, có điểm du lịch q vị cảm thấy khơng thích, sao? - Khơng có: - Có : 119 Phong cảnh không đẹp, đơn điệu: Thiếu dịch vụ bổ sung giải trí Thiếu sở lƣu trú tiện nghi Khơng có sản phẩm du lịch đặc thù  Trƣớc tham quan điểm du lịch tự nhiên tỉnh Đắk Nông, quý vị biết đến thông tin điểm du lịch chƣa? Biết nhiều Chƣa biết Biết ít Nếu biết, thơng tin từ đâu: Ti vi Internet Qua ngƣời thân Sách báo Quý vị thƣờng lƣu lại Đắk Nông thời gian bao lâu? – ngày Ngày – ngày Trên ngày  Quý vị muốn đến thăm nhƣng nơi dƣới đây? Điểm du lịch STT Số ngƣời Cụm thác Đrây Sáp- Gia long- Trinh nữ 46 Thác Đắk Buk So 65 Khu bảo tồn Nâm Nung 62 Khu bảo tồn Tà Đùng 39 Hồ Ea Snô 95 Hồ Tây 86 Hồ Trúc 73 Hang động núi lửa Chƣ B’luk 84 Quý vị chọn loại hình du lịch dƣới theo thứ tự ƣu tiên (Xin vui lòng đánh số ƣu tiên từ 1- ) Thứ tự ƣu tiên Nghỉ núi 26 40 Cắm trại trời 30 25 16 10 18 0 Tham quan vãn cảnh làng quê 22 33 15 6 Thăm thác, hồ 12 10 18 12 15 21 Loại hình du lịch 120 Tìm hiểu động thực vật rừng 20 10 22 18 15 Leo núi 13 19 17 17 12 Du lịch mạo hiểm 13 28 16 18 Loại hình khác 0 6 39 48 Quý vị thấy thái độ đón tiếp khách du lịch Đắk Nơng nhƣ nào? - Của nhân viên du lịch: Rất tốt Tốt Chƣa tốt Khơng có nhân viên Chƣa tốt Khơng có ý kiến - Của ngƣời dân địa phƣơng: Rất tốt Tốt 121 ... việc đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Chƣơng Đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đắk Nông Chƣơng Định hƣớng tổ chức hoạt động du lịch sinh thái. .. 2.3.4 Đánh giá chung tình hình khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lich sinh thái tỉnh Đắk Nông 65 2.4 Đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển du lich sinh thái tỉnh Đắk Nông. .. nhiên Đắk Nông Tiến hành đánh giá giá trị tài nguyên phát triển du lịch sinh thái + Đề xuất giải pháp khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đắk

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w