ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG ACHILLES TRONG SỬ THI ILIAD (HOMER) VÀ TRƯỜNG CA ACHILLES (MADELINE MILLER) TP HỒ CHÍ MINH –. Văn học so sánh là thuật ngữ xuất hiện đầu tiên ở Pháp và mang tính mơ hồ, bởi lẽ nó là ngành văn học luôn đi tìm dẫn chứng để phân tích, chứng minh trước rồi mới có sự xuất hiện của khái niệm sau “Đây là một thuật ngữ mang tính tùy tiện vì nó vốn mơ hồ nhưng lại mang tính tất yếu, vì lẽ nó đã được sử dụng hàng trăm năm nay ... vốn là ngành văn học đã tồn tại trong những trạng thái mơ hồ của những đối chiếu văn học trước khi khái niệm ra đời” . Có lẽ vì sự phổ biến nên thuật ngữ này còn được mô phỏng lại bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau như: “letteratura comparata (tiếng Ý), literatura comparada (tiếng Tây Ban Nha), hikaku bungaku (tiếng Nhật). Trong tiếng Anh thì viết comparative literature... vergleichende literraturwissenschaft (tiếng Đức), vergelijkende literaturwetenschap (tiếng Hà Lan)” . Có thể nói “Văn học thế giới” (là khái niệm do Johann Wofgang Goethe nhắc đến đầu tiên) là một bước đệm quan trọng của Văn học so sánh “Quan niệm văn học thế giới thể hiện mong muốn của Geothe, cũng như các nhà lập thuyết của chủ nghĩa Marx rằng tất cả các nền văn học dân tộc sẽ mở rộng giao lưu với nhau, kết hợp thành một chỉnh thể thống nhất các bộ phận tương liên. Điều này đã truyền cảm hứng cho những nghiên cứu đầu tiên của văn học so sánh và có ý nghĩa to lớn đối với văn học so sánh về sau trên toàn thế giới” và mãi đến năm 1886, Văn học so sánh mới được chính thức là một bộ môn độc lập “Đến năm 1886, một công trình tổng hợp đầu tiên về lịch sử văn học thế giới của Macauly Posnett (Anh) xuất hiện với đầu đề Văn học so sánh (Comparative Literature), đánh dấu sự hình thành chính thức của bộ môn văn học so sánh với tính cách là một bộ môn độc lập” . Với sự phổ biến và cần thiết, Văn học so sánh đã được đưa vào dạy ở chương trình bậc đại học. Ở bộ môn Nhập môn Văn học so sánh, chúng tôi quyết định chọn đề tài “So sánh hình tượng người anh hùng Achilles trong sử thi Iliad của Homer và tác phẩm Trường ca Achilles của Madeline Miller” vì hai lý do. Thứ nhất, chúng tôi thích cách xây dựng nhân vật của thời Hy Lạp, mặt khác chúng tôi có cảm tình đặc biệt đối với nhân vật anh hùng Achilles mà Homer đã xây dựng nên. Vì vậy, chúng tôi luôn mong muốn có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về hình tượng người anh hùng Achilles. Chưa kể, văn học Hy Lạp là một nền văn học lớn, có sức ảnh hưởng đến nhiều nền văn học lân cận cũng như các nền văn học thời kì sau. Đồng thời, việc xây dựng hình tượng những nhân vật anh hùng cũng là một kiểu nhân vật khá phổ biến trong nhiều nền văn học. Bằng việc so sánh hình tượng nhân vật người anh hùng Achilles trong hai tác phẩm sử thi Iliad và Trường ca Achilles thông qua việc sử dụng lý thuyết Văn học so sánh, chúng tôi mong muốn sẽ thấy rõ sự ảnh hưởng, tiếp nối giữa các nền văn học thông qua hình tượng nhân vật anh hùng trong hai tác phẩm này. 1.2. Mục đích so sánh. Văn học so sánh mang hai nền văn học khác nhau (hoặc văn học dân tộc với văn học thế giới) ra để đối chiếu, từ đó xác định nguồn gốc, bản chất, sự kế thừa, vay mượn,... mối tương quan giữa các nền văn học. Văn học so sánh nói chung “Một mặt, bằng những quan sát nghiên cứu trên quy mô quốc tế, văn học so sánh thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện và khách quan hơn tới những hiện tượng của văn học dân tộc. Mặt khác, văn học so sánh trong khi tổng hợp những tư liệu của các nền văn học các dân tộc đã tạo điều kiện xác định những quy luật phát triển trên bình diện văn học thế giới, vươn tới sự tái tạo tiến trình phát triển văn học thế giới . Trong bài nghiên cứu này, mục tiêu chính của tôi là tìm những điểm giống và khác ở quan điểm về hình tượng nhân vật anh hùng ở thời Hy Lạp và thời hiện đại. Từ đó, chúng tôi sẽ lý giải những đặc điểm giống và khác ở trường hợp nhân vật Achilles trong hai tác phẩm sử thi Iliad và Trường ca Achilles để thấy rõ mối liên hệ giữa hai nền văn học ấy.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG ACHILLES TRONG SỬ THI ILIAD (HOMER) VÀ TRƯỜNG CA ACHILLES (MADELINE MILLER) TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 NĂM 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .6 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích so sánh II NỘI DUNG Hình tượng nét khái quát hình tượng người anh hùng văn học Hy Lạp văn học đại 1.1 Hình tượng gì? 1.2 Những nét khái quát hình tượng người anh hùng văn học Hy Lạp đại .9 So sánh hình tượng người anh hùng sử thi Iliad Homer tác phẩm Trường ca Achilles Madeline Miller 11 2.1 Tóm tắt tác phẩm .11 2.2 So sánh hình tượng người anh hùng Achilles sử thi Iliad Trường ca Achilles .12 2.3 Sự tác động hình thức nghệ thuật đến việc xây dựng hình tượng hai tác phẩm 15 2.3.1 Thể loại 15 2.3.2 Ngôi kể .17 2.3.3 Trình tự thời gian 19 2.3.4 Bút pháp trần thuật 23 Lý giải 28 III KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Văn học so sánh thuật ngữ xuất Pháp mang tính mơ hồ, lẽ ngành văn học ln tìm dẫn chứng để phân tích, chứng minh trước có xuất khái niệm sau “Đây thuật ngữ mang tính tùy tiện vốn mơ hồ - lại mang tính tất yếu, lẽ sử dụng hàng trăm năm [ ] vốn ngành văn học tồn trạng thái mơ hồ đối chiếu văn học trước khái niệm đời”1 Có lẽ phổ biến nên thuật ngữ cịn mơ lại nhiều ngôn ngữ khác như: “letteratura comparata (tiếng Ý), literatura comparada (tiếng Tây Ban Nha), hikaku bungaku (tiếng Nhật) Trong tiếng Anh viết comparative literature vergleichende literraturwissenschaft (tiếng Đức), vergelijkende literaturwetenschap (tiếng Hà Lan)” Có thể nói “Văn học giới” (là khái niệm Johann Wofgang Goethe nhắc đến đầu tiên) bước đệm quan trọng Văn học so sánh “Quan niệm văn học giới thể mong muốn Geothe, nhà lập thuyết chủ nghĩa Marx tất văn học dân tộc mở rộng giao lưu với nhau, kết hợp thành chỉnh thể thống phận tương liên Điều truyền cảm hứng cho nghiên cứu đầu Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch (2003) Văn học so sánh, nghiên cứu dịch thuật Hồ Chí Minh: Đại học KHXH Nhân văn TP Hồ Chí Minh Sđd, tr 11 tiên văn học so sánh có ý nghĩa to lớn văn học so sánh sau toàn giới”3 đến năm 1886, Văn học so sánh thức môn độc lập “Đến năm 1886, cơng trình tổng hợp lịch sử văn học giới Macauly Posnett (Anh) xuất với đầu đề Văn học so sánh (Comparative Literature), đánh dấu hình thành thức mơn văn học so sánh với tính cách mơn độc lập”4 Với phổ biến cần thiết, Văn học so sánh đưa vào dạy chương trình bậc đại học Ở mơn Nhập mơn Văn học so sánh, định chọn đề tài “So sánh hình tượng người anh hùng Achilles sử thi Iliad Homer tác phẩm Trường ca Achilles Madeline Miller” hai lý Thứ nhất, chúng tơi thích cách xây dựng nhân vật thời Hy Lạp, mặt khác chúng tơi có cảm tình đặc biệt nhân vật anh hùng Achilles mà Homer xây dựng nên Vì vậy, chúng tơi ln mong muốn có hội để tìm hiểu sâu hình tượng người anh hùng Achilles Chưa kể, văn học Hy Lạp văn học lớn, có sức ảnh hưởng đến nhiều văn học lân cận văn học thời kì sau Đồng thời, việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng kiểu nhân vật phổ biến nhiều văn học Trần Thị Phương Phương, (2019), Giáo trình văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân, (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội Bằng việc so sánh hình tượng nhân vật người anh hùng Achilles hai tác phẩm sử thi Iliad Trường ca Achilles thông qua việc sử dụng lý thuyết Văn học so sánh, mong muốn thấy rõ ảnh hưởng, tiếp nối văn học thơng qua hình tượng nhân vật anh hùng hai tác phẩm 1.2 Mục đích so sánh Văn học so sánh mang hai văn học khác (hoặc văn học dân tộc với văn học giới) để đối chiếu, từ xác định nguồn gốc, chất, kế thừa, vay mượn, mối tương quan văn học Văn học so sánh nói chung “Một mặt, quan sát nghiên cứu quy mô quốc tế, văn học so sánh thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện khách quan tới tượng văn học dân tộc Mặt khác, văn học so sánh tổng hợp tư liệu văn học dân tộc tạo điều kiện xác định quy luật phát triển bình diện văn học giới, vươn tới tái tạo tiến trình phát triển văn học giới5 Trong nghiên cứu này, mục tiêu tơi tìm điểm giống khác quan điểm hình tượng nhân vật anh hùng thời Hy Lạp thời đại Từ đó, lý giải đặc điểm giống khác trường hợp nhân vật Achilles hai tác phẩm sử thi Iliad Trường ca Achilles để thấy rõ mối liên hệ hai văn học Trần Thị Phương Phương, (2019), Giáo trình văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh I NỘI DUNG Hình tượng nét khái quát hình tượng người anh hùng văn học Hy Lạp văn học đại 1.1 Hình tượng gì? Hình tượng khái niệm đặc thù nghệ thuật nói riêng văn chương nói chung Nó sản phẩm sinh từ q trình mã hóa tư tưởng vào bên kí hiệu ngơn ngữ nhà văn, có khả biểu đạt cao gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc Thông thường, khả biểu đạt hình tượng gần vơ hạn, cho phép người đọc lý giải vơ số cách khác Hình tượng thứ giúp người ta nhận thức nghệ thuật, mà Hegel nói với đại ý nhận thức người chia làm ba nhóm, triết học nhận thức khái niệm, tôn giáo nhận thức biểu tượng cịn nghệ thuật nhận thức hình tượng Hình tượng nghệ thuật có số đặc điểm bao gồm việc có mối liên hệ sâu sắc, mật thiết với đời sống, thống cụ thể cá biệt khái qt Có thể nói, hình tượng nghệ thuật vừa có tính khách quan lại có tính chất chủ quan Được miêu tả cách cặn kẽ tỉ mỉ, song hình tượng có khả biểu đạt ấn tượng – gợi vơ số cách lý giải Tựu trung, hình tượng nghệ thuật có vai trị quan trọng với tác phẩm, kết tinh từ sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ chất liệu nghệ thuật mà tìm từ đời Vậy nên, có sức chứa lớn có sức hấp dẫn mạnh mẽ với đơng đảo người đọc Những hình tượng văn học tiêu biểu thu hút độc giả hướng mắt nó, thơi thúc người ta tìm cách khác để lý giải Và từ đó, người đọc nhận cảm xúc hân hoan trải nghiệm giới văn chương 1.2 Những nét khái quát hình tượng người anh hùng văn học Hy Lạp đại Down tài liệu để xem chi tiết nội dung quan trọng cốt lõi! Có điều thú vị văn học Hy Lạp, chặng đầu rực rỡ trở thành tảng quan trọng cho phát triển văn học nước phương Tây sau này, lại có điểm tương quan trọng với văn học dân gian thuở sơ khai khác Như dân tộc giới, người Hy Lạp say xưa kể chuyện thần linh anh hùng Sự say xưa thể qua tầm vóc đồ sộ Thần thoại Hy Lạp, qua sử thi lớn Iliad Odyssey Đại diện cho người Hy Lạp đương thời, Homer hết lời ca ngợi chiến công hiển hách người anh hùng vinh quang, có ý nghĩa lớn lao, cao thể sức mạnh tập thể, người thời đại đối diện với lực lượng thù địch có tính chất định vận mệnh lạc, hình ảnh đại diện ước mơ tập thể Đó lý mà đọc sử thi Hy Lạp, ta phần thấy quan niệm người Hy Lạp nghĩ người anh hùng họ Trước hết, người anh hùng người Hy Lạp ngợi ca phần lớn người anh hùng chiến trận Họ thích kể chiến binh anh dũng, vĩ đại dân tộc Đó người anh hùng tràn đầy lý tưởng sức sống, nhiệt tình sơi khát vọng lập chiến công giành vinh quang với ý nghĩa lớn lao đại diện cho sức mạnh lạc Biểu rõ qua câu nói đầu mơi anh hùng Iliad “Lập 10