Luận văn tốt nghiệp giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại việt nam

69 3 0
Luận văn tốt nghiệp giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MUÏC LUÏC LÔØI MÔÛ ÑAÀU Trang CHÖÔNG 1 TOÅNG QUAN VEÀ HOAÏT ÑOÄNG CHO THUEÂ TAØI CHÍNH 1 1 KHAÙI NIEÄM VAØ ÑAËC ÑIEÅM CHO THUEÂ TAØI CHÍNH 1 1 1 1 Khaùi nieäm cho thueâ taøi chính 1 1 1 1 1 Lòch söû[.]

-1- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Trang TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nghiệp vụ cho thuê tài 1.1.1.2 Khái niệm cho thuê tài 1.1.2 Đặc điểm giao dịch cho thuê tài 1.2 NOÄI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.2.1 Các chủ thể tham gia giao dịch cho thuê tài 1.2.1.1 Bên cho thuê – công ty cho thuê tài 1.2.1.2 Bên thuê 1.2.1.3 Nhà cung cấp 1.2.1.4 Beân cho vay 1.2.2 Taøi sản cho thuê tài 1.2.3 Tiền thuê phương thức tính tiền thuê 1.2.3.1 Tiền thuê 1.2.3.2 Phương thức tính tiền thuê 1.2.4 Các hình thức cho thuê tài 11 1.2.4.1 Cho thuê tài 12 1.2.4.2 Mua vaø cho thuê lại 13 1.2.4.3 Cho thuê hợp tác 13 1.2.4.4 Cho thuê trả góp 13 1.2.4.5 Cho thuê giáp lưng 14 1.3 LI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 14 1.3.1 Lợi ích kinh tế 14 1.3.2 Lợi ích người cho thuê 14 1.3.3 Lợi ích người thuê 15 1.4 HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Hoạt động cho thuê nước công nghiệp phát triển 17 -2- 1.4.2 Hoạt động cho thuê nước phát triển 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 20 2.2 SỰ TIẾN BỘ CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 23 2.2.1 Đối tượng cho thuê mở rộng trước 24 2.2.2 Thừa nhận nghiệp vụ mua cho thuê lại 24 2.2.3 Cho phép mở rộng hình thức huy động vốn 25 2.2.4 Các quy định khác giúp đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài 25 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIEÄT NAM 30 2.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế lợi ích kinh tế -xã hội ñi keøm 30 2.3.2 Hoạt động công ty cho thuê tài bước đầu có lợi nhuận 31 2.4 NHỮNG TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.4.1 Địa bàn hoạt động công ty cho thuê tài không phân bổ vùng miền 32 2.4.2 Cho thuê tài xa lạ với công chúng nhà đầu tư 32 2.4.3 Hình thức, đối tượng tài sản cho thuê tài chưa đa dạng 33 2.4.4 Vốn công ty cho thuê tài thấp 34 2.4.5 Giá cho thuê tài cao 34 2.4.6 Dư nợ thị phần thị trường cho thuê tài thấp 35 2.4.7 Tình trạng nợ xấu có chiều hướng gia tăng 37 2.4.8 Năng lực cạnh tranh công ty cho thuê tài chưa cao 37 2.5 NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CHẬM PHÁT TRIỂN 32 2.5.1 Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện 26 2.5.1.1 Chưa có văn hướng dẫn số tác nghiệp cho thuê tài 26 -3- 2.5.1.2 Chính sách thuế chưa có ưu đãi thỏa đáng hoạt động cho thuê tài 26 2.5.1.3 Quy định đối tượng thuê hạn hẹp 27 2.5.1.4 Chưa phát huy vai trò quảng bá thúc đẩy hoạt động cho thuê tài 28 2.5.1.5 Chưa phát triển hiệu hình thức quản lý công ty cho thuê tài 28 2.5.1.6 Hạn chế quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm 28 2.5.1.7 Đăng ký sở hữu tài sản cho thuê tài chưa thuận lợi 29 2.5.1.8 Thủ tục tố tụng thi hành án chậm 29 2.6 TIEÀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIEÄT NAM 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 3.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 44 3.1.1 Bổ sung, hoàn thiện văn pháp lý tiến tới xây dựng luật cho thueâ 44 3.1.1.1 Về đối tượng thuê tài 44 3.1.1.2 Đa dạng hóa tài sản cho thueâ 45 3.1.1.3 Cần bổ sung hình thức cho thuê 46 3.1.1.4 Về việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng cho bên thuê tài 46 3.1.1.5 Cho phép doanh nghiệp tự chủ việc áp dụng phương pháp khấu hao tài sản thuê 47 3.1.1.6 Áp dụng ưu đãi thuế nhập máy móc, thiết bị cho thuê 47 3.1.1.7 Hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ mua cho thuê lại 48 3.1.1.8 Tài sản doanh nghiệp nhà nước giao dịch bán thuê lại 48 3.1.1.9 Cho phép phát triển loại hình công ty cho thuê tài 49 3.1.1.10 Thống quản lý công ty cho thê tài cho thuê vận hành 49 3.1.1.11 Cho phép công ty cho thuê tài thu hồi tài sản cho thuê bên thuê vi phạm hợp đồng 50 3.1.1.12 Các quy định khác 50 -4- 3.1.2 Các sách hỗ trợ, ưu đãi để phát triển thị trường cho thuê tài Việt Nam 50 3.1.2.1 Cung ứng tín dụng ưu đãi đồng thời bổ sung vốn điều lệ cho công ty cho thuê tài Về đối tượng thuê tài 50 3.1.2.2 Có sách ưu đãi thuế công ty cho thuê tài 51 3.1.2.3 Phát triển thị trường mua bán máy móc, thiết bị cũ 51 3.1.2.4 Hình thành phát triển tổ chức giám định kỹ thuật 51 3.1.2.5 Phát triển thị trường bảo hiểm 52 3.1.3 Tái cấu công ty cho thuê tài nước 52 3.1.4 Tăng cường công tác giới thiệu đào tạo nghiệp vụ cho thuê tài 53 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 54 3.2.1 Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị hoạt động cho thuê tài 54 3.2.2 Xây dựng chiến lược khách hàng 55 3.2.3 Phát triển nguồn vốn kinh doanh 56 3.2.3.1 Triển khai hoàn thiện nghiệp vụ huy động tiền gửi dài hạn 56 3.2.3.2 Phát hành trái phiếu vay nợ từ định chế tài 56 3.2.3.3 Sử dụng phương thức mua hàng trả chậm 57 3.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý chất lượng nghiệp vụ 57 3.2.4.1 Xây dựng máy quản lý độc lập, chịu trách nhiệm cao 57 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng cán nghiệp vụ 58 3.2.5 Một số biện pháp khác 59 3.2.5.1 Ña dạng hóa hình thức cho thuê 59 3.2.5.2 Lãi suất cho thuê thích hợp 59 3.2.5.3 Áp dụng nhiều hình thức tính tiền thuê 59 3.2.5.4 Trang bị phương tiện, công cụ phù hợp với quy trình nghiệp vụ đại 60 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUÊ TÀI CHÍNH 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -5- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi kinh tế, mười năm qua kinh tế Viêt Nam đạt thành tựu to lớn, mức độ tăng trưởng nhanh tương đối ổn định, GDP hàng năm tăng bình quân khoảng 7,5% Chúng ta thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế – xã hội, bước hội nhập với giới khu vực, nâng cao vai trò vị trí Việt Nam thị trường quốc tế Mặc dù đạt nhiều thành công phát triển kinh tế, xã hội, song xuất phát điểm thấp từ kinh tế nông nghiệp, ngành công nghiệp chưa xây dựng phát triển mức trước đây, trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, thua hàng chục năm so với nước phát triển khu vực Theo đánh giá Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, đến cuối năm 2003, máy móc thiết bị đại tương đối đại chiếm tỷ lệ khoảng 19% phần lớn nằm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước phần lớn mức độ trung bình lạc hậu Với thực trạng đó, để thực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghóa, xây dựng tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp” đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nhanh chóng tăng cường đầu tư, đổi máy móc thiết bị để mở rộng qui mô đại hóa sản xuất Yêu cầu cấp thiết Việt Nam đẩy nhanh tiến độ thực Biểu thuế quan ưu đãi CEPT chuẩn bị tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thời gian sớm Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trung dài hạn ngày tăng thiết phải có tham gia thị trường tài mà đặc biệt thị trường vốn, nhiên đời hoạt động định chế tài trung gian thị trường chứng khoán thời gian vừa qua chưa làm hài lòng nhà đầu tư, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu kinh tế có khoảng cách cách biệt lớn so với thị trường tài giới Ngoài thị trường cho thuê tài kênh tài trợ vốn trung dài hạn cho doanh nghiệp mẻ, hoạt động chưa sôi động, chưa phát huy tiềm chất loại hình tài trợ này, chưa thu hút cá nhân doanh nghiệp tham gia -6- Từ thực tế đó, nhằm góp phần vào việc củng cố, hoàn thiện thị trường cho thuê tài Việt Nam giúp doanh nghiệp có thêm kênh huy động vốn trung dài hạn hữu hiệu để đầu tư nâng cấp tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài Việt Nam” làm luận án Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở nghiên cứu chất, lợi ích hoạt động cho thuê tài thực trạng vận dụng cho thuê, qua đề xuất số giải pháp góc độ quản lý Nhà nước, công ty cho thuê doanh nghiệp thuê nhằm đẩy mạnh hoạt động thuê cho thuê tài Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận cho thuê tài chính, tìm chất lợi ích hoạt động cho thuê tài kinh tế doanh nghiệp Tìm hiểu thực tế vận dụng cho thuê tài công ty cho thuê tài thời gian qua Đánh giá thực trạng hoạt động thị trường cho thuê tài từ bắt đầu hoạt động Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài góc độ quản lý Nhà nước, phía công ty cho thuê thân doanh nghiệp thuê Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, số phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng là: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, vấn, điều tra nghiên cứu diễn giải từ nguồn tài liệu chủ yếu sách tài nước, báo chí chuyên ngành kinh tế, báo cáo chuyên ngành từ Ngân hàng Nhà nước, Cục Thống kê… Nội dung đề tài Chương 1: Tổng quan hoạt động cho thuê tài Chương 2: Thực trạng thị trường cho thuê tài Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài Việt Nam -7- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động cho thuê tài Hoạt động cho thuê tài sản xuất từ sớm lịch sử văn minh nhân loại, xuất từ 2000 năm trước công nguyên với việc cho thuê công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vật kéo, quyền sử dụng nước, ruộng đất, nhà cửa Đầu kỷ XIX phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế hàng hóa, số lượng chủng loại tài sản cho thuê có gia tăng đáng kể Đến đầu thập kỷ 50 kỷ này, giao dịch thuê mua có bước nhảy vọt Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn, nghiệp vụ tín dụng thuê mua hay gọi cho thuê tài (finance lease financial lease) xuất Mỹ vào năm 1952 công ty tư nhân có tên United States Leasing Corporation sáng tạo Sau nghiệp vụ tín dụng thuê mua phát triển sang Châu Âu phát triển mạnh mẽ từ năm thập kỷ 60 – ghi vào luật thuê tài sản Pháp năm 1960 với tên gọi “Credit Bail” Cũng vào năm hợp đồng thuê mua thảo Anh có giá trị 18.000 Bảng Anh Sau nghiệp vụ tiếp tục lan rộng sang Châu Á nhiều khu vực khác giới từ đầu thập niên 70 Kể từ xuất hoạt động cho thuê tài có bước phát triển mạnh mẽ Hiện cho thuê tài trở thành hình thức tài trợ vốn phổ biến toàn giới Cùng với phát triển mặt địa lý qui mô tài trợ phát triển chủng loại tài sản hình thức tài trợ diễn sôi động Ngành công nghiệp thuê mua có giá trị trao đổi chiếm khoảng 350 tỷ USD vào năm 1994 Hiện Mỹ, ngành thuê mua thiết bị chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài trợ cho giao dịch mua bán thiết bị hàng năm -8- Nguyên nhân thúc đẩy hoạt động cho thuê tài có bước phát triển mạnh mẽ thân phương thức tài trợ có tính an toàn cao, tiện lợi hiệu bên tham gia giao dịch Ngày công ty cho thuê tài cho thuê nhà máy hoàn chỉnh theo phương thức chìa khóa trao tay Hoạt động cho thuê bao gồm từ thiết bị, dụng cụ văn phòng tòa nhà lớn, máy bay thương mại khổng lồ, tàu biển xuyên đại dương, chí tổ hợp lượng điện tử 1.1.1.2 Khái niệm cho thuê tài Theo văn quy định Tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài Việt Nam ban hành theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP (NĐ 16/CP) ngày 02/05/2001, ta định nghóa cho thuê tài sau: “Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê bên cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác theo yêu cầu bên thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê hai bên thỏa thuận Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng cho thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng cho thuê tài chính, phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng.” Trong đó: - Bên cho thuê: công ty cho thuê tài thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam - Bên thuê: tổ chức, cá nhân hoạt động Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động - Tài sản cho thuê: máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác Trên sở tiêu chuẩn phân loại theo IAS 17 IASC (Ủy ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế – International Accounting Standards Committee), quốc gia có quy định cụ thể luật cho thuê tài dựa sở điều kiện cụ thể nước Những quy định có -9- khác biệt định, song chúng không mâu thuẫn với IAS 17 tùy theo mức độ, quy định chi tiết, cụ thể IAS 17 Bảng 1.1: Những tiêu chuẩn cho thuê tài số quốc gia Tiêu thức IAS Hoa Kỳ Anh Nhật Hàn Quốc Việt Nam Chuyển giao quyền sở hữu kết thúc hợp đồng Có Có Có Có Không quy Có định cụ thể Quyền chọn mua Có Có Không bắt buộc Không bắt buộc Không bắt Không bắt buộc buộc Quyền hủy ngang hợp đồng Không Không Không Không Không Không Tài sản 10 năm: 60%; tối đa 120% Tài sản 5 năm:70% Chiếm phần lớn thời gian hữu dụng tài sản Phần Thời hạn thuê tính theo lớn thời gian hữu dụng tài sản >=75%, Phần lớn tối đa không 30 năm 1.1.2 Đặc điểm giao dịch cho thuê tài Để coi giao dịch cho thuê tài giao dịch phải có điểm khác biệt so với hợp đồng thuê mướn thông thường, quy định phân biệt cần thiết nhằm quản lý hoạt động tổ chức cho thuê để hướng dẫn, tạo điều kiện hiểu biết cho tổ chức cho thuê tài người thuê Các tiêu chuẩn giao dịch cho thuê bao gồm: i Thiết bị, tài sản cho thuê bên thuê chọn lựa từ nhà cung cấp bên cho thuê lựa chọn ii Người cho thuê chủ sở hữu tài sản cho thuê suốt thời gian hợp đồng iii Bên thuê độc chiếm quyền sử dụng tài sản thuê suốt thời gian hợp đồng không chuyển nhượng tài sản thuê cho bên khác - 10 - iv Hợp đồng cho thuê tài không hủy ngang, bên thuê không đơn phương hủy bỏ hợp đồng hay chấm dứt việc thuê tài sản sau thời gian thuê v Giá trị hợp đồng cho thuê tài tối thiểu với tổng chi phí mua tài sản bên cho thuê bao gồm khoản tiền mua thiết bị, chi phí vận chuyển, nhập khẩu, thuế lệ phí loại… vi Thời hạn cho thuê phải gần với thời gian sử dụng hữu ích tài sản, tạo điều kiện cho bên thuê có kế hoạch sử dụng tài sản cách ổn định, trích khấu hao tài sản giảm áp lực việc toán tiền thuê vii Từ thiết bị chuyển cho bên thuê từ nhà cung cấp trách nhiệm rủi ro liên quan đến tài sản đồng thời chuyển giao cho bên thuê viii Bên thuê chịu trách nhiệm việc mua bảo hiểm, bảo trì, thay phụ tùng, sửa chữa thiết bị hư hỏng ix Hai bên thỏa thuận chuyển quyền sở hữu bán lại tài sản hay tiếp tục thuê sau kết thúc hợp đồng Theo quan điểm Ủy ban Tiêu chuẩn kế toán quốc tế IASC – International Accouting Standard Committee, giao dịch cho thuê tài phải đạt tối thiểu tiêu chuẩn sau, không giao dịch cho thuê vận hành Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại cho thuê tài STT TIÊU CHUẨN THUÊ VẬN HÀNH THUÊ TÀI CHÍNH Quyền sở hữu chuyển giao hợp đồng chấm dứt Không Có Hợp đồng thuê có định quyền chọn theo giá mua đặc trưng Không Có Thời gian thuê chiếm phần lớn giá trị hữu dụng tài sản Không Có Giá trị khoản tiền thuê tối thiểu phải lớn hay tương đương với giá trị tài sản Không Có

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan