1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC HÓA ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG

18 5,2K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 844,5 KB

Nội dung

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC HÓA ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG

Trang 1

A.Tên đề tài : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC HÓA ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG.

B.Đặt vấn đề:

Trong hoạt động dạy và học của nhà trường, vấn đề tìm tòi đúc kết nâng tầm giải toán theo hướng tổng quát, từ đó làm rõ nội dung những bài toán ở dạng đặc biệt, giúp cho việc dạy có định hướng cụ thể, logic, người học dễ tiếp thu và có nhiều cơ hội sáng tạo, đó cũng chính là đổi mới phương pháp dạy học

Là giáo viên giảng dạy nhiều năm ở bộ môn toán trung học phổ thông, chúng tôi đã gặp nhiều trắc trở trong công tác giảng dạy nhiều dạng toán ở bậc phổ thông trung học Vì mỗi bài toán có nhiều cách giải khác nhau, mỗi cách giải thể hiện khái niệm toán học của nó Trong các cách giải khác nhau

đó, có cách giải thể hiện tính hợp lí trong dạy học, có cách giải thể hiện tính sáng tạo của toán học Trong đề tài này, chúng tôi giải một số bài toán bằng

“con mắt” của lượng giác

Từ những bài toán không chứa những yếu tố của lượng giác, bằng phép đổi biến ta chuyển bài toán về lượng giác, cách giải như vậy gọi là phương pháp lượng giác hóa Do đó, qua công tác giảng dạy, đúc kết những kinh nghiệm nhiều năm của bản thân và việc học tập nghiên cứu khoa học, thử nghiệm trực tiếp nhiều năm trong công tác giảng dạy, chúng tôi mạnh dạn trao đổi cùng đồng nghiệp những kinh nghiệm của bản thân

C Cơ sở lí luận:

Việc giảng dạy và ôn luyện giúp học sinh giải các bài toán liên quan đến lượng giác hóa, đòi hỏi người giáo viên có phương pháp định hướng cơ bản dạng toán, sử dụng phương pháp nào là logic, biết phân biệt phương pháp nào ngộ nhận là logic Vấn đề ở chỗ những bài toán nào thích hợp cho việc lượng giác hóa?

Những kiến thức liên quan

a) Các hàm số cơ bản, miền giá trị:

+ y = sinx , y = cosx : Miền xác định R

: Miền giá trị  1 ; 1

: Chu kì 2

+ y = tanx : Miền xác định là : x  R : x  k ,kZ

2 

: Miền giá trị R

: Chu kì 

Trang 2

+ y = cotx : Miền xác định là : xR:xk ,kZ

: Miền giá trị R

: Chu kì 

b) Một số biểu thức lượng giác cơ bản về miền giá trị:

4 cos(

4 sin(

4 cos(

4 sin(

2   x

, - 2 B 2

+ C =  sinx  cosx , -  2   2 C  2 2

+ D = cosn x sinn x , -1D 1

c) Phép đổi biến số:

- Hệ tọa độ cực:

MR 2 M(x;y)

Nếu M C(O;R) thì x2 y 2 R2 phép đổi biến là 

 sin cos

R y R x

Nếu M  hình tròn C(O;R) suy ra x2 y 2 R2 , phép đổi biến là

 sin

cos

s

y

r

x

Với r2 s 2 R2

- Hệ tọa độ trụ:

M R 3 M(x;y;z)

Nếu M hình trụ (H) : 

z z

R y

phép đổi biến là

z z

R y

R x

s in cos

Nêú M nằm trong hình trụ (H) : 

z z

R y

phép đổi biến là 

z z

s y

r x

sin

co s

với r

2

2

2 s  R

- Hệ tọa độ cầu:

z y x M

R 

Nếu M C(O;R) : x2 y2 z2 R2 phép đổi biến là

 sin

sin cos

cos cos

R z

R y

R x

D Cơ sở thực tiễn :

Trong trường trung học phổ thông hiện nay có nhiều đối tượng học sinh,

do đó công việc giảng dạy sao cho đa số học sinh tiếp thu, hiểu và vận dụng giải toán không phải là công việc đơn giản của mỗi giáo viên

Để giảng dạy nâng cao kết quả học tập của học sinh, chúng tôi đã thực hiện nhiều biện pháp từ giáo dục, động viên giúp đỡ trong đó không thể thiếu phương pháp giảng dạy khoa học logic, tạo động lực để học sinh say

mê, tìm tòi, nghiên cứu, trên cơ sở khoa học người thầy đã gieo Trong các biện pháp đó có một vấn đề liên quan đến đề tài mà chúng tôi đang trình bày

Trang 3

và đề tài có nhấn mạnh đến một số dạng tổng quát dành cho học sinh giỏi,

nó không phải là đề dạy và học ở một lớp học có nhiều đối tượng học sinh Tùy thuộc vào yêu cầu rèn luyện, ôn tập cho học sinh mà người thầy linh hoạt giải quyết, rất mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp trao đổi, góp ý thêm để đề tài ngày một hoàn thiện

E Nội dung nghiên cứu: CÁC BÀI TOÁN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

Ví dụ 1 : Cho 4 số x , y , u , v thỏa : u2 2 2 2 1

u(xy) v(xy)  2

v x y Đặt x = cos , y = sin , u = cos, v = sin

Ta có : u(xy) v(xy)  2

 cos  (cos   sin  )  sin  (cos   sin  )  2

 (cos  cos   sin  sin  )  (sin  cos   cos  sin  )  2

 cos(    )  sin(    )  2

4 cos(

4

Ví dụ 2 : Chứng minh rằng : Với mọi n N, n 2 ,với mọi a Ta có

-(1+a2 )n ( 2a)n ( 1 a2 )n ( 1 a2 )n

1

1 ( ) 1

2

2

a

a a

a

1

1 ( )

1 (

2 1

4 ) 1

1 ( )

1

2

2

2 2

2

2 4 2

2 2

2 2

a a

a a a

a

a a

a

1

1 , cos 1

2

2

2

a a

a

Khi đó ta cần chứng minh : -1 cosn  sinn  1 ( luôn đúng )

Ví dụ 3 : Chứng minh rằng :

Nếu 1  x  1 ,với mọi n 2 thì (1-x)n ( 1 x)n  2n

2 cos 2 ( ) 2 sin 2 ( ) cos 1 ( ) cos 1

1 ) 2 (cos )

2

(sin 2 2

Trang 4

Ví dụ 4 : Chứng minh rằng : với mọi a, b Ta có ((1 2)()(11 2)) 21

b a

ab b

a

(1)

) 1 )(

1 (

1 ( ) ) 1 )(

1 (

2 2 2

2 2

b a

ab b

a

b a

) 1 )(

1 (

1 , sin ) 1 )(

1

b a

ab b

a

b a

Khi đó (1) (1 2)(1 2) (1 12)(1 2) 21

b a

ab b

a

b a

1 2 sin 2

1 2 sin 2

1 2

1 cos

.

) 1 )(

1 (

) 1 ( 2 ) 1 ( 2

2 2

2 2

y x

x y y

x

1

1 ( ) 1

2

2 2

x x

x

1

1 ( ) 1

2

2 2

y y

y

1

1 sin , 1

2

x

x x

x

2

1 sin , 1

2

y

y y

y

Khi đó ta chứng minh : cos  sin   cos  sin   1  sin(    )  1 (luôn đúng )

Ví dụ 6 : Cho a  1 ;b  1 Chứng minh rằng : 12  212  12  212  1

b a a b a

2 2

ab b a

2 2

a b

b b a

a

Nhận xét : ( 2 1) 2 (1) 2 1

a a

b b

Đặt cos

a a

sin , 1 2

cos

b b

sin , 1 2

Khi đó ta cần chứng minh : cos  sin   sin  cos   1

 sin(    )  1 (luôn đúng)

Ví dụ 7 : Chứng minh rằng với mọi a, b , x , y

Trang 5

Ta có 1

) )(

(

) (

2 ) (

2

2 2 2 2

2 2 2

2

y b a x

x a yb y

b xa

2 2

2 2 2 2

x a a

x

2 2

2 2 2 2

y b b

y

by

2 sin

,

2

a x

x a a

x

ax

2 2 2

22 , sin

y b

y b b

y

by

Như vậy ta cần chứng minh : cos  sin   sin  cos   1

 sin(    )  1 ( luôn đúng )

Ví dụ 8: Cho xa 0 , yb 0

Chứng minh rằng : b2x2 b2a2  y2a2 a2b2 xy (1)

Ta có (1) b x2 a2 a y2 b2 xy

2 2 2

2

xy

b y a a x b

(2)

x

a x

a

y

b y

b y

Do đó đặt : cos

x

a x

a x

2 2

cos

y

b y

b y

2 2 Khi đó (2)  cos  sin   sin  cos   1  sin(    )  1 (luôn đúng)

Ví dụ 9 : Chứng minh rằng ( ( 2 2)2)(( 2 2)2 ) 41

2 2 2 2 2 2 2 2

b y a x

y x b a y a x b

Như cách nhận xét như ở ví dụ trên Ta đặt

) )(

xy ab b

y a x

ay bx

) )(

xy ab b

y a x

ay bx

Như vậy ta phải chứng minh :

cos  cos  sin  sin  41 hay sin 2 sin 2 41

4

1

đúng)

Ví dụ 10 : Chứng minh rằng với mọi a , b mà a  1 ,b  1.Ta có

Trang 6

1 2 1 2 3 ( ( 1 2 )( 1 2 ) 2

a  1và b  1nên đặt a= sin , b sin  với   

2

; 2 ,   

(1)  sin  cos   sin  cos   3 (sin  sin   cos  cos  )  2

2 ) sin(

) cos(

Ví dụ 11 : Chứng minh rằng :

h(a 1  b2 b 1  a2 ) 2 k(ab ( 1  a2 )( 1  b2 )  h2 k2

Với cách đặt như ví dụ 10 thì ta cần chứng minh

2 2

) cos cos sin

(sin )

cos sin cos

.

2 2

) cos(

)

a  1 nên đặt : a = cos với 0   

6 cos 1 cos 2 4 ( 2 cos 2 1 ) 5

 3 sin 2   4 cos 2   5 (luôn đúng )

Ví dụ 13 : Chứng minh rằng : 2ha 1  a2 k( 2a2  1 )  h2 k2

Với cách đặt như ví dụ 12 ta có

2 2

2 1 ) sin 2 cos 2 cos

2 ( sin

cos

2h   k   h  k   hk

Ví dụ 14 : Cho a > c , b > c > 0

Chứng minh rằng : c(ac)  c(bc)  ab (1)

Cách 1: Từ giả thuyết ta có : 0 < ,  1

b

c a

c

 2

; 0

sao cho  sin2 ;  sin2

b

c a

c

Khi đó

) sin ( sin ) sin )(

sin ( ) ( )

a a c

b c c

a

= ab(sin  cos   sin  cos  )

= absin(    )  ab (luôn đúng )

ab

c b c c a c

(2)

a

c a

c

a

b

c b

c b

Trang 7

Nên đặt :   cos 

a

c a

;  sin 

a c

  sin 

b

c b

;  cos 

b

c

với  

2

; 0

Khi đó (2)  cos  sin   sin  cos   1  sin(    )  1 (luôn đúng )

Ví dụ 15 : Chứng minh rằng : Nếu x  1và y  1

thì 4 ( 1 2 )( 1 2 ) ( 2 2 1 )( 2 2 1 ) 1

xy

Đặt x= cos ,y cos  với  ,  0 ; 

Khi đó (1)  4 cos  cos  sin  sin   cos 2  cos 2   1

1 2 cos 2 cos 2

sin

.

2

1 ) 2

2

cos(  

DẠNG 2 : A  R , A2 B 2 R2 , ĐẶT : A = R COS , B = R SIN

Giả thuyết  a  3 đặt a = 3sin với   

2

; 2

 9 cos   12 sin   15 (luôn đúng )

Ví dụ 2 : Chứng minh rằng : h a2  x2  kxa h2 k2 với a >0 (1)

Giả thuyết  xa đặt = a sin với   

2

; 2

Khi đó (1)  h a2  a2 sin 2  kasin  a h2 k2

2 2

sin

h

2 2

sin

Ví dụ 3 : Chứng minh rằng 2hx a2  x2 k( 2x2  a2 ) a2 h2 k2 với a> 0 (1)

Giả thuyết  x  a, đặt x = acost với t 0 ; 

Khi đó (1)  2ha cost. a2 ( 1  cos 2t) ka2 ( 2 cos 2t 1 ) a2 h2 k2

2 2 2

2 2h cost sint kcos 2t a h k

2 2

2 cos 2

sin t k t h k

Ví dụ 4 : Chứng minh rằng : với a > 0 Ta có

h(x x2  y2 y a2  x2 ) k(xy (a2  x2 )(a2  y2 ) a2 h2 k2 (1)

Trang 8

Giả thuyết  xa, ya Đặt x = a sin , y = a sin với   

2

; 2 ,   

Khi đó (1)

2 2 2 2

2 (sin cos sin cos ) ka (sin sin cos cos ) a h k

        

2 2 2

2h sin( ) kcos( ) a h k

2 2

) cos(

) sin(

Ví dụ 5 : Cho a2 2 4

ab b a

Giả thuyết đặt a=2cost , b= 2sint

12 (cos 2 sin 2 ) 16 2 sin cos 20

 12 cos 2t 16 sin 2t  20 (luôn đúng)

Ví dụ 6 : Cho a2 b 2 R2 Chứng minh rằng ha2  2kabhb2 R2 h2 k2

Giả thuyết  Đặt a = R cost , b = R sint

Khi đó (1)  hR2 (cos 2t sin 2t) kR2 2 sint costR2 h2 k2

2 2 2

2hcos 2t ksin 2t R h k

2 2

2 sin 2

cos t k t h k

Ví dụ 7 : Cho a2 2 4

a b b a

Giả thuyết :  đặt a = 2cost , b = 2sint

2 ( 4 cos 3 3 cos ) 2 ( 3 sin 4 sin 3 ) 2 2

 2 cos 3t 2 sin 3t  2 2 (luôn đúng)

Ví dụ 8 : Cho a2 b 2 R2.Chứng minh rằng : 4ha3  3hR2a 4kb3 R3 h 2 k2 (1)

Giả thuyết  Đặt a = Rcost , b = Rsint

Khi đó (1)  4R3hcos 3t 3R3hcostkR3 3 sint 4R3ksin 3tR3 h2 k2

R3h( 4 cos 3t 3 cost) k( 3 sint 4 sin 3t) R3 h2 k2

hcos 3tksin 3th2 k2

Dạng 3: Nếu (ax)2 + (by)2 = 1 Đặt ax = cost , by = sint

Trang 9

Ví dụ 1 : Cho 4x2+ 9y2 = 25 Chứng minh rằng : 6x 12y  25 (1)

5

3 ( ) 5

2 ( 2  2 

Đặt 2x5 = sint , 3y5 = cost

3

5 12 sin 2

5

6 tt   15 sint 20 cost  25

2 2

2

y x

a by

Từ giả thuyết suy ra : đặt x =  sint, y =  cost

Khi đó (1)  a sintb costa2  2 b2  2 (luôn đúng )

Ví dụ 3 : Cho 4x2 9 2 1

y xy

Giả thuyết  đặt 2x = cost , 3y = sint

t t t t

 cos 2t sin 2t  2 (luôn đúng )

Ví dụ 4 : Cho a2 2 2 2 1

b y

h(a2x2  b2y2 ) k2abxyh2 k2 (1)

Giả thuyết :  đặt ax = cost , by = sint

Khi đó (1)  h(cos 2t sin 2t) k 2 sint costh2 k2

hcos 2tksin 2th2 k2 ( luôn đúng )

Dạng 4: Nếu Ak  0 thì đặt A = cosk,

2 2 2

2 2

cos

1

k

2

a a

Có thể lượng giác hóa như ví dụ 6 ở dạng (1)

Ở đây ta lượng giác hóa ở dạng 4

2 2

; 0 , cos

1 t

t

Trang 10

Ta có A =

a

a2 1 3

t

t

cos 1

3 1 cos

1

2  

= cost(tant + 3) = 3 cost sint

2

A

Ví dụ 2 Cho a  1 Chứng minh rằng 21     1

a a

Với cách đặt như ví dụ 1 ta có

A cost(tant    cost sint    1

Ví dụ 3 : Cho a    0 Chứng minh rằng : 2 2  2  22

a a

; 2 2

; 0 , cost t

Ta có

t

t A

cos

 = cost(tant 2) sint2cost  22

Ví dụ 4 : Cho a  1 ;b  1 Chứng minh rằng : a2  1  b2  1 ab (1)

ab b a

A

Có thể lượng giác hóa như dạng 1 Ở đây ta lượng giác hóa dạng 4 :

cos

1

; cos

1

2 2

; 0

;

Khi đó :

cos cos 1 tan tan 

A = cos  cos  (tan   tan  )  sin(    )  1

Ví dụ 5 : Cho xa; ya 0

2 2 2

2

xy

a b y b a x A

Có thể lượng giác hóa như dạng 1

Ta lượng giác hóa như dạng 4

Ta có :

cos cos

) tan (tan

ab

ab

A   = cos  cos  (tan   tan  )  sin(    )  1

Nhận xét : từ ví dụ 1 đến ví dụ 5 đều có thể dùng Bunhiacopxki Nhưng ở đây ta xem xét lượng giác trên khía cạnh công cụ

Ví dụ 6 : Cho a  1 Chứng minh rằng : -4 5 12 2 1 9

2

a a

Trang 11

Giả thuyết  đặt a =  

2 2

; 0 , cos

1

t t

2 1 12

5

a

a (5-12tant)cos2t 5 cos 2t 12 sint cost

25(1+cos2t)-6sin2t = 2525cos2t-6sin2t

2

5 ( 2 sin 6 2

cos

2

5

Nên 25 132 A25132 hay -4A 9

Ví dụ 7 : Cho xc 0 Chứng minh rằng

2 2

(

1 )

2 2

(

2 2

2 2 2

2 2 2

c b a a c x

c x b a c b a a

c

2 2

; 0

x

c x b

a  = c a bc t t

t c

t bc

2 2

2 1 ( tan ) cos cos

tan

2 2

2

1 ) cos tan cos

(

1

c t t bc t a

c   ( ( 1 cos 2 ) sin cos )

a

2

1 2 (

1

2 a a t bc t

2 2

(

1 )

2 2

(

2

2 2 2 2

c b a a c A c b a a c

Dạng 5: A bất kì , Đặt A = tant

Ví dụ 1 : Chứng minh rằng : Với mọi n N, n 2 thì

-(1 a2 )n ( 2a)n ( 1 a2 )n ( 1 a2 )n

1

1 ( ) 1

2 (

2

a

a a

a

Đặt a = tan 2x với - x

2 tan 1

2 tan 1 ( ) 2 tan 1 2 tan 2 (

2

2

2

x x

x

1 cos sin

(đúng )

Ví dụ 2 : Với mọi nN, n 2 thì – (a2 k2 )n ( 2ak)n (k2 a2 )n (k2 a2 )n

Trang 12

Ta có (1) 1 ( 2 ) ( 2 2) 1

2 2 2

a k

a k a

k ak

Đặt a = k tant , t  k

) tan 1 (

) tan 1 ( 2 ( ) ) tan 1 (

tan 2

2 2

2 2

2

t k

t k

t k

t k

  1  sinn t cosn t 1

Ví dụ 3 : Chứng minh rằng với mọi x,y ta có :

4

1 ) 1 ( ) 1 (

) 1

)(

( 4

1

2 2 2 2

2 2 2

2

y x

y x y

x

Ta có 41 (1 2)2(1 2)2 41

2 2 4 2 4 2

y x

y x y y x x

4

1 )

1 ( ) 1 (

) 2

1 ( ) 2

1

(

4

1

2 2 2 2

4 2 2

4 2 2

y x

x x y

y y x

4

1 ) 1 ( ) 1 ( 4

1

2 2

2 2

2

2

y

y x

x

 

2

; 2

4

1 2 sin 4

1 4

v u

4

1 2 sin 4

1 2 sin 4

1 2 sin 4

1 2 sin

4

1

4

Ví dụ 4 : Chứng minh rằng : 21 ((1 2)()(11 2)) 21

y x

xy y

x

(1)

 

2

; 2

Khi đó (1) 21 (tan(1 tantan2 )()(11 tantan2tan) )21

v u

v u v

u

2 1

cos cos

1cos .cos

sin sin cos cos cos cos

) sin(

2 1

2 2

v u

v u

v u v u v u

v u

2

1 ) cos(

) sin(

2

1

Ví dụ 5 : Chứng minh rằng với mọi x, y ta có : 2x(a(a2 y y)2)(a22y(a x2)x ) a1

2 2 2

2

Với a>0

Trang 13

Đặt x = atanu , y = atanv , u, v 

 

2

; 2

Khi đó ta có : 2a tanu a(14(1tantanv2)u)(21a tantanv2v(1) tan v) a1

2 3

2 3

a u v

v u

a

1 2 cos 2 sin 2 cos 2 sin

1

 sin( 2u 2v)  1 (luôn đúng )

x x

1

24 ) 1 ( 5

2

2

x

x x

Đặt x = tanu , u  k

13 2 sin 12 2 cos 5 1

tan

tan 2 12 )

1

(tan

5

2

2

u u

u

u u

Ví dụ 7 : Chứng minh rằng : Với mọi x ta có:

ax2  2kbxk2aa2 b2 (x2 k2 )

2 2

2

(

b a k

x

kbx k

x a

Đặt x = k tanu , với u

2

 +m

2 2

2 2

2

2 sin 2

cos )

1 (tan

tan 2 ) 1 (tan

b a u b u a u

k

u b k u

ak

* Hướng mở rộng vấn đề :

Ví dụ 1 : Không sử dụng COSI , hãy chứng minh :

ax+by +cz  a2 b2 c2 x2 y2 z2 (1)

- Nếu (a,b,c) hoặc (x,y,z) đồng thời bằng không thì ta có

(1) trở thành 0 = 0 (đúng )

- Nếu (a,b,c) và (x,y,z) không đồng thời bằng 0

Ta có a2 b2 c2  ( a2 b2 c2 ) 2 u2

v z y x z

Đặt a = u.sin 1 sin  1 ,bu sin  1 cos  1 ,cucos  1

x= v.sin  2 sin  2 ,yvsin  2 cos  2 ,zvcos  2

Với 1, 20 ; 

Khi đó (1) uv(sin 1sin 1sin 2sin 2 sin 1sin 2cos 1cos 2 cos 1cos 2 uv

Ngày đăng: 15/01/2013, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w