Phân tích hệ thống kiến thức, kĩ năng sách giáo khoa Địa lí 10 để thấy được những đặc điểm về kiến thức và kĩ năng cơ bản trong dạy học Địa lí (cả người dạy và người học
SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC BÀI 5: “VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT” ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN GV. TRẦN THỊ THU HẰNG TRƯỜNG . THPT BÌNH SƠN Sông lô, năm 2011 MỤC LỤC Trang ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN BÀI 5: “VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT” SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC PHẦN MỞ ĐẦU 8 1.Lí do chọn đề tài 8 Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và dạy học Địa lý nói riêng. Đặc biệt là trong bối cảnh đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp và hội nhập rộng rãi với quốc tế. Nhân tố quyết định đến sự phát triển của đất nước lúc này chính là con người của thời đại mới. Một thế hệ con người được phát triển đầy đủ cả về thể chất và trí tuệ. Để đáp ứng được yêu cầu này ngành giáo dục đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Trước hết là ở vai trò định hướng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, sau đó là mục tiêu đổi mới giáo dục ở các cấp để đào tạo ra một thế hệ phù hợp với sự phát triển của nhân loại 8 Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng và phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây. Trong học tập học sinh không thoả mãn với vai trò tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các kiến thức và giải pháp đề ra từ trước. Vì vậy, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học càng trở nên cần thiết hơn rất nhiều, đặc biệt là việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại 8 Chương trình địa lý 10 bao gồm hai nội dung chính là cơ sở địa lí tự nhiên và cơ sở địa lý kinh tế - xã hội. Đây là nội dung rất quan trọng đối với học sinh vì nó trang bị những kiến thức cơ bản nhất làm tiền đề cho việc lĩnh hội những kiến thức địa lí cao hơn ở các lớp sau này. Tuy nhiên, chương trình địa lí 10 rất khó và trừu tượng, để dạy tốt những nội dung này giáo viên cần sử dụng những phương tiện dạy học có tính trực quan cao. Do đó, việc sử dụng các videoclip trong dạy học địa lí 10 là một giải pháp đúng đắn. Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Sử dụng videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 - Ban cơ bản” 9 2.Lịch sử nghiên cứu 9 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 9 - Sử dụng một số videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 - Ban cơ bản” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình 9 4.Giới hạn nghiên cứu đề tài 10 5.Phương pháp nghiên cứu 10 6.Cấu trúc đề tài 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 10 SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 1.1.Cơ sở lí luận 10 Phương tiện dạy học 10 1.1.1.1.Khái niệm 10 1.1.1.2. Các loại phương tiện dạy học 11 + Các phương tiện dạy học truyền thống: là các phương tiện đã được sử dụng từ lâu đến nay vẫn còn sử dụng như: phòng địa lý, vườn địa lý, quả cầu địa lý, bản đồ địa lý, tranh ảnh địa lý, các mô hình, các mẫu vật 12 Videoclip 12 1.1.2.1. Khái niệm videoclip 12 1.1.2.2. Các loại băng video 12 1.1.2.3. Vai trò của videoclip 13 1.2.Cơ sở thực tiễn 15 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông 15 Thực trạng của việc sản xuất và sử dụng videoclip trong dạy học 16 1.3.Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 17 Chương 2 18 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG 18 DẠY HỌC BÀI 5: “VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT” ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN 18 2.1. Chương trình và sách giáo khoa Địa lí 10 18 2.1.1. Chương trình Địa lí 10 18 2.1.2. Sách giáo khoa Địa lí 10 19 2.2. Sử dụng videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 ban cơ bản 19 Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sưu tầm được một số videoclip để phục vụ cho việc giảng dạy Địa lí 10. Qua sáng kiến này tôi xin giới thiệu những videoclip đó và ứng dụng của chúng vào từng bài cụ thể theo ý kiến chủ quan của mình 19 Bảng : Giới thiệu một số videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 19 STT 19 BÀI 19 VIDEO 19 NGUỒN 19 1 19 I. Khái quát về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái đất trong hệ Mặt Trời 19 1.Vũ trụ 19 2.Hệ Mặt Trời 19 3.Trái Đất trong hệ Mặt Trời 20 II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất 20 1.Sự luân phiên ngày, đêm 20 2.Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế 20 2.2.1. Nguyên tắc sử dụng videoclip 20 - Kiểm tra kiến thức 21 - Định hướng, gây động cơ, hứng thú học tập 21 - Truyền thụ kiến thức mới 21 - Củng cố kiến thức 21 2.2.2. Các bước chuẩn bị bài học có sử dụng videoclip 21 2.2.3. Quy trình sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 23 * Bài thực nghiệm: Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kết quả thực nghiệm sư phạm đã phần nào chứng minh tính hiệu quả của việc sử dụng videoclip trong dạy học đối với Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10. Tính hiệu quả không chỉ thể hiện ở kết quả học tập của học sinh mà còn thể hiện sự hứng thú của học sinh và giáo viên trong các tiết học có sử dụng videoclip. Trong đó, họ sinh thật sự đóng vai trò chủ thể hoạt động, tự mình khai thác các kiến thức cần thiết từ nội dung băng videoclip dưới sự hướng dẫn của giáo viên 37 Qua quá trình nghiên cứu về việc sử dụng videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 – ban cơ bản, tôi có một số kiến nghị sau: 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Kinh tế- xã hội KT- XH Lí thuyết LT Thực hành TH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và dạy học Địa lý nói riêng. Đặc biệt là trong bối cảnh đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp và hội nhập rộng rãi với quốc tế. Nhân tố quyết định đến sự phát triển của đất nước lúc này chính là con người của thời đại mới. Một thế hệ con người được phát triển đầy đủ cả về thể chất và trí tuệ. Để đáp ứng được yêu cầu này ngành giáo dục đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Trước hết là ở vai trò định hướng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, sau đó là mục tiêu đổi mới giáo dục ở các cấp để đào tạo ra một thế hệ phù hợp với sự phát triển của nhân loại. Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng và phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây. Trong học tập học sinh không thoả mãn với vai trò tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các kiến thức và giải pháp đề ra từ trước. Vì vậy, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học càng trở nên cần thiết hơn rất nhiều, đặc biệt là việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Địa lí là một môn khoa học liên ngành. Nó có mối quan hệ rất mật thiêt với hầu hết các môn khoa học khác như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Tin học… Để một tiết học Địa lí đạt hiệu quả cao, giáo viên phải sử dụng kết hợp rất nhiều phương tiện dạy học khác nhau như: bản đồ, quả địa cầu, Atlas, hình ảnh trực quan hay những mô hình. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện nói trên cũng chỉ cung cấp cho học sinh những hình ảnh “tĩnh” về các sự vật, hiện tượng, đôi khi không thể hiện được đầy đủ bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí. Ngược lại, videoclip lại cung cấp những hình ảnh “động” về thế giới tự nhiên và cuộc sống của con người trên toàn thế giới một cách sinh động và hấp dẫn qua từng thước phim. Videoclip giúp học sinh tiếp cận với các đối tượng, hiện tượng địa lí đa dạng, phức tạp, phân bố trong không gian rộng, tại những vùng lãnh thổ xa xôi. Chương trình địa lý 10 bao gồm hai nội dung chính là cơ sở địa lí tự nhiên và cơ sở địa lý kinh tế - xã hội. Đây là nội dung rất quan trọng đối với học sinh vì nó trang bị những kiến thức cơ bản nhất làm tiền đề cho việc lĩnh hội những kiến thức địa lí cao hơn ở các lớp sau này. Tuy nhiên, chương trình địa lí 10 rất khó và trừu tượng, để dạy tốt những nội dung này giáo viên cần sử dụng những phương tiện dạy học có tính trực quan cao. Do đó, việc sử dụng các videoclip trong dạy học địa lí 10 là một giải pháp đúng đắn. Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Sử dụng videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 - Ban cơ bản”. 2. Lịch sử nghiên cứu Phim ảnh đã được đưa vào sử dụng trong nhà trường từ những năm 1910. Đến những năm 1970, kĩ thuật video ra đời đã cung cấp cho giáo dục một phương tiện dạy học tiện lợi hơn và video dần dần đã thay chỗ cho các loại phim ảnh khác nhờ vào tính năng ưu việt của nó. Ở nước ta, videoclip được đưa vào dạy học từ khá sớm nhưng việc nghiên cứu một cách tổng thể video và phương pháp sử dụng video còn rất ít. Hầu hết video chỉ được nghiên cứu cùng với các phương tiện dạy học khác. Tuy nhiên, phần phương pháp sử dụng video hầu hết vẫn mang tính chất khái quát và định hướng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu - Phân tích hệ thống kiến thức, kĩ năng sách giáo khoa Địa lí 10 để thấy được những đặc điểm về kiến thức và kĩ năng cơ bản trong dạy học Địa lí (cả người dạy và người học). - Sử dụng một số videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 - Ban cơ bản” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Sử dụng các phương tiện dạy nói chung và video nói riêng trong quá trình dạy học. - Sưu tầm các băng video phục vụ cho việc dạy học Địa lí 10. - Lựa chọn các bài dạy có sử dụng băng video và tổ chức thực nghiệm. 4. Giới hạn nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp sử dụng một số loại băng khác nhau trong dạy học Địa lí 10. - Đề tài sử dụng video trong dạy loại bài kiến thức mới trong chương trình Địa lí 10. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, khảo sát 6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí Chương 2: Phương pháp sử dụng video trong dạy học Địa lí 10 Chương 3: Thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.1. Cơ sở lí luận Phương tiện dạy học 1.1.1.1.Khái niệm Phương tiện có nguồn gốc từ chữ Latinh “MEDIUM”, có nghĩa là ở giữa, ý nghĩa của từ phương tiện có thể xét dưới 2 góc độ: Nếu xét về mặt vị trí thì phương tiện là vật đứng giữa hai đối tượng A và B nào đó. Còn nếu xét về mặt chức năng thì phương tiện làm trung gian giữa 2 đối tượng. Khi làm chức năng trung gian, phương tiện có 2 nhiệm vụ: Thứ nhất là truyền đạt thông tin từ đối tượng A sang đối tượng B. Thứ hai là tạo mối quan hệ giữa đối tượng A và đối tượng B. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phương tiện dạy học nhưng ta có thể đưa ra định nghĩa chung nhất về phương tiện dạy học như sau: “Phương tiện dạy học là tất cả các đối tượng vật chất được sử dụng trong quá trình dạy học, giúp cho người giáo viên và học sinh tổ chức để tiến hành hợp lý và có hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, các cấp học. 1.1.1.2. Các loại phương tiện dạy học Có nhiều cách phân loại phương tiện dạy học khác nhau dựa theo tính chất, hình thức, chức năng, mục đích,… - Phân loại phương tiện dạy học theo hình thức gồm: + Các phương tiện làm mẫu khi học như giáo cụ trực quan. + Các phương tiện để tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào nội dung bài giảng. - Phân loại theo chức năng gồm: + Các phương tiện truyền tin: cung cấp cho các giác quan của học sinh nguồn thông tin dưới dạng tiếng hoặc hình ảnh hoặc cả hai cung một lúc như máy chiếu hình, máy chiếu hình đục, máy chiếu qua đầu, máy chiếu slide, máy chiếu phim, video, máy tính. + Các phương tiện mang tin: tự bản thân mỗi phương tiện đều chứa đựng một dung lượng thông tin nhất định gồm có: các tài liệu in, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. - Phân loại theo tính chất của phương tiện gồm : + Các phương tiện tĩnh: bao gồm các tài liệu, tranh ảnh, sách báo, máy chiếu hình đục, máy chiếu qua đầu, máy chiếu slide. B M A B M A B M A [...]... Mặt Trời và trái đất Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 ST BÀI T 1 VIDEO NGUỒN Bài 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời và Trái đất Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất I Khái quát về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái đất trong hệ Mặt Trời 1.Vũ trụ 2 .Hệ Mặt Trời - Video “ Ngân Hà” - CLB Thiên văn ĐHSP Hà - Video Hệ Mặt Trời Nội, Phim khoa học “Bầu trời trong Thiên Hà” và mặt - Video... hoặc có thể tự xây dựng Kết quả thực nghiệm sư phạm đã phần nào chứng minh tính hiệu quả của việc sử dụng videoclip trong dạy học đối với Bài 5: “Vũ trụ Hệ Mặt Trời và trái đất Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 Tính hiệu quả không chỉ thể hiện ở kết quả học tập của học sinh mà còn thể hiện sự hứng thú của học sinh và giáo viên trong các tiết học có sử dụng videoclip Trong đó,... Mặt Trời và trái đất Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 ban cơ bản Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sưu tầm được một số videoclip để phục vụ cho việc giảng dạy Địa lí 10 Qua sáng kiến này tôi xin giới thiệu những videoclip đó và ứng dụng của chúng vào từng bài cụ thể theo ý kiến chủ quan của mình Bảng : Giới thiệu một số videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ Hệ Mặt Trời và. .. PHÁP SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC BÀI 5: “VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT” ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN 2.1 Chương trình và sách giáo khoa Địa lí 10 2.1.1 Chương trình Địa lí 10 Chương trình địa lý ở các trường phổ thông được thiết kế theo dạng đồng tâm với ba khối kiến thức chủ yếu về địa lý đại cương (tự nhiên và KT- XH), địa lí thế giới (khu vực và các... khoa Địa lí lớp 10 gồm 2 phần: phần Địa lí tự nhiên và phần Địa lí kinh tế - xã hội * Phần Địa lí tự nhiên ban cơ bản gồm 4 chương, 21 bài (trong đó riêng bài 9 là 2 tiết, còn lại các bài đều 1 tiết), bao gồm 18 bài lí thuyết và 3 bài thực hành) * Phần Địa lí KT- XH ban cơ bản gồm 6 chương, 21 bài (trong đó có 17 bài lí thuyết và 4 bài thực hành) 2.2 Sử dụng videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ Hệ Mặt. .. dựa vào nội dung đoạn videoclip trả lời - Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km - GV: Trong hệ Mặt Trời, Trái đất tham gia những chuyển động chính II.HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ nào? QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI - HS dựa vào SGK trả lời: Trái đất ĐẤT tham gia những chuyển động quay: + Chuyển động tự quay quanh trục + Chuyển động tịnh tiến xung quanh 1 Sự luân phiên ngày, đêm Mặt Trời. .. hoạt động dạy học Mô tả các hoạt động theo không gian, thời gian có sử dụng video 2.2.3 Quy trình sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 Quy trình sử dụng video trong dạy học địa lí lớp 10 được nêu trong Bảng Bảng : Quy trình sử dụng video trong dạy học địa lí 10 Bước Thầy- tác nhân Hướng dẫn Trò- chủ thể Tự nghiên cứu Sản phẩm Sản phẩm học - Giới thiệu vấn đề (mục - Nhận biết vấn đề (mục Sản phẩm học. .. thể hoạt động, tự mình khai thác các kiến thức cần thiết từ nội dung băng videoclip dưới sự hướng dẫn của giáo viên Kiến nghị Qua quá trình nghiên cứu về việc sử dụng videoclip trong dạy học Bài 5: “Vũ trụ Hệ Mặt Trời và trái đất Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” Địa lí 10 – ban cơ bản, tôi có một số kiến nghị sau: Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các trung tâm sản xuất băng videoclip. .. tinh tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời Các hành tinh chuyển động theo quỹ đạo elip và chiều chuyển 3 Trái Đất trong hệ Mặt Trời động ngược kim đồng hồ Chính lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh đã làm cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời -Ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời • GV chuẩn kiến thức - GV: Dựa vào đoạn videoclip vừa xem, em hãy cho biết: Trong hệ Mặt Trời, Trái đất.. . lí đã có ở bậc trung học cơ sở và mặt khác, là tiền đề cho việc trang bị kiến thức tiếp theo ở các lớp 11 và 12 Chương trình môn địa lí lớp 10 bao gồm 2 ban: ban cơ bản và ban nâng cao Tuy nhiên, đề tài chỉ nghiên cứu nội dung chương trình địa lí 10 ban cơ bản Nội dung chương trình địa lí 10 ban cơ bản gồm những điểm như sau: - Về mặt kiến thức: chương trình địa lí lớp 10 ban cơ bản được cấu tạo bởi . sinh động, thu hút được sự chú ý của học sinh và tiết kiệm được thời gian lên lớp. Tuy nhiên, video chỉ mới được sử dụng như một phương tiện trực quan, có tính chất minh hoạ thay cho lời thuyết giảng. lại các bài đều 1 tiết), bao gồm 18 bài lí thuyết và 3 bài thực hành). * Phần Địa lí KT- XH ban cơ bản gồm 6 chương, 21 bài (trong đó có 17 bài lí thuyết và 4 bài thực hành). 2.2. Sử dụng videoclip. viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Kinh tế- xã hội KT- XH Lí thuyết LT Thực hành TH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề quan