Khu vực Đồng bằng Huế có đặc điểm riêng khá rõ nét m ta chành phần vật chất và quy luật phân bố các ỉ có thể bắt gặptại đây đó l chiành phần vật chất và quy luật phân bố các ều rộng khỏ
Trang 1KHOA địa chất
Trang 2MỤC LỤC
Chơng 1: Điều kiện địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn 3
Trang 35.1.2 Giai ®o¹n Pleistocen gi÷a - muén, phÇn sím 47
Trang 4Khu vực Đồng bằng Huế có đặc điểm riêng khá rõ nét m ta chành phần vật chất và quy luật phân bố các ỉ có thể bắt gặptại đây đó l chiành phần vật chất và quy luật phân bố các ều rộng khỏ hẹp, không có vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng
v miành phần vật chất và quy luật phân bố các ền núi v.v ; vì v… ; vì v ậy nên đặc diểm về trầm tích Đệ tứ của khu vực n yành phần vật chất và quy luật phân bố các cũng có nhiều khác biệt
Để tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm, điều kiện th nh tành phần vật chất và quy luật phân bố các ạo v quy luành phần vật chất và quy luật phân bố các ật phân
bố của trầm tích Đệ tứ của khu vực Cửa Sông Hương - Đồng bằng Huế; tôi đãchọn đề t i " ành phần vật chất và quy luật phân bố các Đặc điểm trầm tích v l à l ịch sử phát triển Trầm tích Đệ tứ vùng Cửa Sông Hương- Đồng bằng Huế " l m ành phần vật chất và quy luật phân bố các đề t i cho khoá luành phần vật chất và quy luật phân bố các ận tốt nghiệp củamình Khoá luận được trình b y theo bành phần vật chất và quy luật phân bố các ố cục gồm có năm chương như sau :
- Chương 1 Điều kiện địa lý tự nhiên – kinh tế nhân văn
- Chương 2 Lịch sử nghiên cứu v hành phần vật chất và quy luật phân bố các ệ phương pháp nghiên cứu
- Chương 3 Đặc diểm Địa chất khu vực
- Chương 4.Đặc điểm th nh phành phần vật chất và quy luật phân bố các ần vật chất v quy luành phần vật chất và quy luật phân bố các ật phân bố các
th nh tành phần vật chất và quy luật phân bố các ạo trầm tích đệ tứ khu vực Đồng bằng Huế
- Chương 5 Lịch sử phát triển địa chất khu vực Đồng bằng Huế
Do nội dung của khoá luận có thể nói l khá rành phần vật chất và quy luật phân bố các ộng, thời gian thực hiệnlại không được nhiều cộng với trình độ có hạn cho nên không tránh khỏi một
số thiếu sót Tôi rất mong có được sự góp ý v chành phần vật chất và quy luật phân bố các ỉ bảo của của thầy cô v cácành phần vật chất và quy luật phân bố các bạn
Trong quá trình thực hiện v ho n th nh khoá luành phần vật chất và quy luật phân bố các ành phần vật chất và quy luật phân bố các ành phần vật chất và quy luật phân bố các ận, tác giả nhận được
sự giúp đỡ của các thầy hớng dẫn, thầy cô trong Khoa Địa Chất v các cán bành phần vật chất và quy luật phân bố các ộthuộc Đo n ành phần vật chất và quy luật phân bố các Địa Chất H Nành phần vật chất và quy luật phân bố các ội Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tớinhững ngời đợc nêu ở trên
Chương I ĐIỀU KIỆN ĐỊA Lí TỰ NHIêN KINH TẾ NHâN VĂN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên:
Vị trí địa lý:
Trang 5Vùng nghiên cứu nằm tại khu vực miền Trung, doc theo bờ biển ViệtNam kéo d i tành phần vật chất và quy luật phân bố các ừ khu vực bắt đầu phá Tam Giang đến sát mũi Chân Mây Tây
v ành phần vật chất và quy luật phân bố các được giới hạn bởi toạ độ : 16020’ 00’’ đến 160 40’ 00’’ vĩ độ Bắc, 107030’00’’ đến 108000’ 00’’ độ kinh Đông
Địa hình:
Vùng nghiên cứu có địa hình đơn giản bao gồm: địa hình đồng bằng, địahình đồi v ành phần vật chất và quy luật phân bố các địa hình núi
Địa hình đồng bằng chiếm hầu hết diện tich khu vực nghiên cứu ( 900
km2) địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao trung bình từ 0 - 20m so vớimực nước biển thuộc đồng bằng Huế, tập trung ở hạ lu các con sông nh SôngHơng, Sông Bồ… ; vì v Địa hình đồng bằng có các dạng cồn cát, trảng cát, đờ cát ( 6
- 8m ) đặc trưng cho địa hình cát phân bố dọc bờ biển v ành phần vật chất và quy luật phân bố các ở rìa phá Tam Giang,đầm H Trung, ành phần vật chất và quy luật phân bố các đầm Thuỷ Tú ; trên địa hình cát ở đây, việc đi lại rất khókhăn
Địa hình đồi có độ cao từ 20-100m, phân bố ven rìa đồng bằng Huế chiếmdiện tích nhỏ
Địa hình núi trong khu vực nghiên cứu phân bố rất ít
Hệ thống sông suối v à l đầm phá:
Hệ thống sông suối:
Các hệ thống sông suối chính đều bắt nguồn từ ngo i khu vành phần vật chất và quy luật phân bố các ực nghiên cứu
v chành phần vật chất và quy luật phân bố các ảy v o khu vành phần vật chất và quy luật phân bố các ục nghiên cứu
Hệ thống sông Bồ bắt nguồn từ phía đông dải Trường Sơn chảy theohướng Đông, Đông Nam v nhành phần vật chất và quy luật phân bố các ập v o Sông Hành phần vật chất và quy luật phân bố các ương ở Thuỷ Tú Phần hạ lưusông rộng trung bình 200m, sâu 3-5m, lưu lượng mưa từ 300-400m3/s, lũ lớnnhất đạt 605 m3/s; mùa khô 100-200m3/s kiệt nhất l 11,23mành phần vật chất và quy luật phân bố các 3/s
Hệ thống sông Hương bắt nguồn từ ngo i khu vành phần vật chất và quy luật phân bố các ực nghiên cứu chảy v oành phần vật chất và quy luật phân bố các khu vực nghiên cứu, sông có nguồn chảy từ phía Nam gồm hai nhánh Tả Trạch
v Hành phần vật chất và quy luật phân bố các ữu Trạch, hợp lưu ở Bến Tuần tạo th nh dòng chành phần vật chất và quy luật phân bố các ảy lớn đổ ra biển ở cửaThuận An, sông cú độ sâu trung bình 3-5m
Trang 6Ngo i ra trong khu vành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ực nghiªn cứu cßn cã nhiều hệ thống s«ng suối kh¸cnhư s«ng Đại Giang, s«ng Thuận Hoµ … ; v× v
Đặc điểm đÇm ph¸ thuộc khu vực nghiªn cứu:
Ph¸ Tam Giang kÐo d i theo hành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ướng TB - ĐN từ cửa s«ng ¤ L©u thuộcngo i khu vành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ực nghiªn cứu đến cửa Thuận An, d i khoành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ảng 22km rộng trungb×nh 1,5 km v cã ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c độ s©u 1-8m, ph¸ chứa nước mặn v chành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ịu ảnh hưởng củathuỷ triều
Đầm: cã một hệ thống c¸c đầm liền nhau chạy theo hướng TB - ĐN nằmtrong khu vực nghiªn cứu gồm đầm Thanh Lam, Thuỷ Tó, H Trung, Cành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ầu Hai.Chiều d i c¸c ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c đầm gần 30km, rộng từ 0,5-5km (Cầu Hai rộng tới 13km) vành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c s©u trung b×nh 3-8m, nước đầm đều l nành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ước mặn v chành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ịu ảnh hưởng của thuỷtriều
KhÝ hậu:
Vïng nghiªn cứu chịu ảnh hưởng của khÝ hậu nhiệt đới ẩm cã giã mïa,khÝ hậu h ng nành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ăm ph©n chia hai mïa râ rệt (đã l mïa kh« v mïa mành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ưa) Tuyvậy trong vïng vẫn cã khÝ hậu riªng biệt do vị trÝ địa lý v ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c địa h×nh tạo nªn.Mïa kh« bắt đầu từ th¸ng 2 đến th¸ng 7 h ng nành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ăm thời tiết kh« r¸o, số
ng y nành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ắng đạt đến 90% Độ ẩm trung b×nh c¸c th¸ng từ 70-75%, lượng mưatrung b×nh 180-200mm lượng bốc hơi 100-122mm, nhiệt độ trung b×nh 24 -
280C thường cã giã Đ«ng Nam, th¸ng 6-7 h ng nành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ăm cã giã T©y (giã L o) kh«ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c nãng, nhiệt độ kh«ng khÝ lªn cao cã ng y tành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ới 400C
Mïa mưa bắt đầu từ th¸ng 8 đến th¸ng 1 năm sau, mưa nhiều nhất l c¸cành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c th¸ng 10-11-12 (cã th¸ng mưa tới 20 ng y) Lành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ượng mưa trung b×nh 400 -430mm/th¸ng, lượng bốc hơi trung b×nh 60mm, độ ẩm trung b×nh 80-82%,nhiệt độ TB 18-200C V o mïa n y chành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ủ yếu cã giã mïa Đ«ng Bắc, khi chuyểntiếp từ mïa kh« sang mïa mưa thời tiết thường oi bức kÐo theo gi«ng tố.Th¸ng 10 -11 h ng nành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ăm thường cã b·o lớn đạt cấp 9 – 10
1.2 Kinh tế- Nh©n văn:
Trang 7v ngành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ư nghiệp Đời sống kinh tế của d©n cư trong khu vực tương đối ph¸ttriển
b Văn ho¸ ChÝnh tr– ị :
Th nh phành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ố Huế l trung t©m vành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ăn ho¸ - chÝnh trị của cả vïng Ở dưới c¸chuyện đã cã nhiều trường học, bệnh viện v c¸c trung t©m dành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ịch vụ … ; v× v để nhằmphục vụ nhu cầu của c¸c tầng lớp nh©n d©n Nh×n chung, trong khu vực nghiªncứu chủ yếu l vïng ành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c đồng bằng nªn người d©n cư tró đ«ng, đồng thời mạnglưới giao th«ng, trường học bệnh viện v c¸c dành phÇn vËt chÊt vµ quy luËt ph©n bè c¸c ịch vụ x· hội rất được chó trọngđầu tư ph¸t triển nªn đời sống của ngưêi d©n trong vïng cũng rất ph¸t triển
Ch¬ng II LÞch sö vµ HÖ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu trÇm tÝch
Trang 8Trớc năm 1975, việc nghiên cứu trầm tích Đệ tứ trên dải đồng bằngQuảng Trị – Thừa Thiên – Huế (QT-TT-H) chủ yếu đợc thực hiện bởi cácnhà địa chất ngời Pháp nh: E Patte (1924), R Bourret (1925), A Lacroix(1932, 1934), J, H Hoffet (1924), E Saurin (1935 – 1937) Trong nhữngcông trình nghiên cứu của mình, các tác giả ngời Pháp đã phân chia trầm tích
Đệ tứ thành aluvi cổ tơng ứng với Pleistocen và aluvi trẻ tơng ứng với Holocen.Bazan đợc chia thành 2 loại có đặc điểm và tuổi khác nhau và bazan giàu olivin() và bazan nghèo olivin () Bazan giàu olivin cổ hơn bazan nghèo olivin.Trầm tích Đệ tứ trên diện tích đồng bằng Huế còn đợc đề cập đến ở mức
độ khái quát trong Bản đồ Địa chất miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 của
Lê Thạc Xinh (1967) và Bản đồ Địa chất miền Nam Việt Nam trên cơ sở phântích ảnh hàng không tỷ lệ 1: 500.000 của Trần Kim Thạch (1974)
Ngoài ra, còn một số nghiên cứu của các tác giả khác về khoáng sản liênquan với trầm tích Đệ tứ nh nghiên cứu khoáng vật nặng trong cát của L.C.Noakes (1970), Nguyễn Tấn Thi (1971) và sét trầm tích của Hoàng Thị Thân(1972)
Nhìn chung, các nghiên cứu về trầm tích Đệ tứ trong giai đoạn này còn sơsài, mới chỉ có những nhận định ban đầu
2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến nay
Trong các công trình điều tra địa chất – khoáng sản, các tác giả đã thicông hàng loạt lỗ khoan và đo sâu diện tích trên diện tích đồng bằng Huế đểnghiên cứu móng cấu trúc trớc Đệ tứ và phân chia địa tầng Đệ tứ Từ năm
1977, công tác nghiên cứu trầm tích Đệ tứ trong điều tra địa chất đợc đẩymạnh hơn bao giờ hết Trong thời gian này, có các công trình nghiên cứu chính
nh sau:
Công trình đo vẽ Bản đồ Địa chất miền nam Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 doNguyễn Xuân Bao chủ biên (1980) và Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 do Nguyễn Xuân Bao và Trần Đức Lơng chủ biên (1981 – 1985), lànhững công trình lớn có giá trị tổng hợp cao về địa chất, trong đó có các trầmtích Đệ tứ
Bản đồ ĐCKS loạt tờ Huế – Quảng Ngãi tỷ lệ 1: 200.000 của NguyễnVăn Trang và nnk (1985) phân loại địa tầng Đệ tứ thành các mức tầng:Pleistocen sớm (Q12), Pleistocen giữa – muộn (Q12-3), Pleistocen muộn(Q13) và Holocen (Q2) với các kiểu nguồn gốc khác nhau
Năm 1989, tập I về địa tầng thuyết minh cho bản đồ địa chất Việt Nam tỷ
lệ 1: 500.000 ra đời, phần địa tầng Đệ tứ ở Việt Nam nói chung, ở vùng nghiên
Trang 9cứu nói riêng đợc tổng hợp một bớc Trong đó, vùng đồng bằng Huế đợc xếpvào đoạn Đèo Ngang – Vũng Tàu và các hải đảo với thàng địa tầng riêng.Trong công trình điều tra địa chất thủy văn vùng đồng bằng Trị – Thiên
tỷ lệ 1: 50.000 do Đoàn 708 thực hiên (1991), trầm tích Đệ tứ đợc đề cập tới
d-ới góc độ là các tầng chứa nớc, cách nớc
Năm 1994, công trình hiệu đính loạt bản đồ địa chất Bắc Trung Bộ doNguyễn Văn Hoành chủ biên đã hiệu đính và xuất bản các tờ bản đồ địa chất tỷ
lệ 1: 200.000 do Nguyễn Xuân Dơng và Nguyễn Văn Trang chủ biên Thang
địa tầng Đệ tứ đợc tổng hợp trên cơ sở tài liệu đo vẽ địa chất tỷ lệ 1: 200.000
và các tài liệu liên quan Đồng thời có sự liên hệ, đối sánh địa tầng trên toàndải đồng bằng
Từ năm 1994 đến năm 2000, vùng đồng bằng Huế đợc điều tra địa chất –khoáng sản, địa mạo, tân kiến tạo ở tỷ lệ 1: 50.000 và 1: 25.000
Bản đồ ĐCKS nhóm tờ Huế tỷ lệ 1: 50.000 và địa chất đô thị Huế tỷ lệ 1:25.000 của Phạm Huy Thông và nnk (1997) đã phân chia khá chi tiết địa tầng
Đệ tứ vùng đồng bằng Huế theo tuổi và nguồn gốc trầm tích (bảng 1.1) Đồngthời đã đánh giá đợc triển vọng của một số loại khoáng sản liên quan với trầmtích Đệ tứ
Cùng với các kết quả nghiên cứu về địa chất, đặc điểm địa mạo, tân kiếntạo và địa động lực hiện đại ở đô thị Huế đợc đề cập khá chi tiết trong côngtrình nghiên cứu của Đào Văn Thịnh và nnk (1995)
Trong hai năm 1993 – 1994, vùng biển nông ven bờ thuộc khu vực Huế
đợc nghiên cứu trong đề án: “Điều tra địa chất và khoáng sản rắn biển nôngven bờ độ sâu 0 – 30m nớc Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000” do Nguyễn Biểu làmchủ biên Kết quả nghiên cứu của đề án đã thành lập các bản đồ địa chất và bản
đồ trầm tích tầng mặt theo phân loại của Cục địa chất Hoàng gia Anh Đây lànguồn tài liệu tốt để liên hệ và đối sánh với phần đất liền
Ngoài ra, trên diện tích nghiên cứu còn có các công trình tìm kiếm thăm
dò sa khoáng ven biển, sét xi măng, than bùn do Đoàn 406 và Sở Khoa học –Công nghệ và Môi trờng Huế thực hiện
2.2.2 Hệ phơng pháp nghiên cứu
2.2.2.1 Các phơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Khảo sát địa chất là bớc khởi đầu quan trọng của công tác nghiên cứutrầm tích Đệ tứ Công tác thực địa bao gồm lộ trình địa chất, thi công các côngtrình khoan, khai đào, đo địa vật lý và lấy mẫu phân tích Mật độ bố trí các lộtrình và các công trình khoan, khai đào cũng các tuyến đo địa vật lý đợc xác
Trang 10định trớc tùy thuộc vào đối tợng và mức độ nghiên cứu Các công trình khoan,khai đào nhằm xác định các ranh giới địa chất bị phủ dới sâu, cũng nh xác định
bề dày của các tầng trầm tích mà chúng cắt qua Công việc lấy mẫu đợc tiếnhành ở các vết lộ và các công trình khai đào, đặc biệt là trong các lỗ khoan.Mẫu lấy phân tích đợc ký hiệu theo vị trí và độ sâu Để đạt đợc mục đíchnghiên cứu, cần lấy đúng đối tợng theo yêu cầu của phơng pháp phân tích
2.2.2.2 Các phơng pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng
a.Phơng pháp phân tích độ hạt
Phân tích độ hạt bằng bộ rây, pipet và xử lý số liệu để xác định thành phần
% các cấp hạt trầm tích và các hệ số độ hạt: Md, So, Sk
Bộ rây đợc dùng để tách các cấp hạt có kích thớc lớn hơn 0,1mm Bộ rây
có nhiều cỡ rây để phân chia các cấp hạt khác nhau từ một mẫu trầm tích ban
đầu, cỡ rây thơng cách nhau với bớc nhảy là 2 hoặc 1010 thuận tiện cho việc
xử lý số liệu bằng đồ thị hoặc máy tính
Đối với các cấp hạt có kích thớc nhỏ hơn 0,1mm phải dùng phơng pháppipet (Robinson) để phân tích Phơng pháp này dựa vào tốc độ lắng của từngcấp hạt trong môi trờng nớc khi làm lắng chúng Từ tốc độ lắng sẽ tính đợc thờigian để hút các cấp hạt khác nhau
Từ số liệu về thành phần các cấp hạt, xây dựng đờng cong tích lũy độ hạt
Từ đờng cong tích lũy độ hạt các hệ số Md, So, Sk theo công thức:
Md = Q50 ; So =
25 Q
75 Q
; Sk = ( Q 50 ) 2
75 xQ 25 Q
Trong đó: Q25: Q50; Q75 là kích thớc độ hạt ở 25%, 50% và 75% tíchlũy
Hệ số So phản ánh độ chọn lọc của trầm tích:
So: 1 – 1,58 trầm tích có độ chọn lọc tốt
So: 1,58 – 2,12 trầm tích có độ chọn lọc trung bình
So > 2,12 trầm tích có độ chọn lọc kém
Hệ số Sk phản ánh đặc điểm của đờng cong phân bố độ hạt:
Sk = 1 đờng cong có dạng đối xứng
Sk < 1 đờng cong lệch về trái (hạt mịn)
Sk > 1 đờng cong lệch về phải (hạt thô)
b Phơng pháp xác định hình thái hạt vụn
Hình thái hạt vụn đợc thể hiện qua các hệ số Ro, Sf Hệ số Ro phản ánhmức độ bào tròn của trầm tích tức là phản ánh quãng đờng vận chuyển của vậtliệu trầm tích Ro biến thiên từ 0 đến 1, Ro tăng độ mài tròn tăng Đối với trầm
Trang 11tích bở rời có thể để dạng hạt, dùng máy chiếu “P5” chiếu các hạt trên màn ảnhrồi áp dụng công thức Ward để tính:
và khó thực hiện chính xác sẽ dẫn đến sai số giữa các lần đo và giữa nhiều ngời
đo Ngoài ra, đối với các hạt có hình dạng elip đợc mài tròn hoàn toàn (Ro đạtgiá trị cao nhất) nhng giá trị Ro xác định trên kính luôn nhỏ hơn 1
Năm 1999, Trần Nghi đề nghị phơng pháp xác định độ mài tròn của hạtvụn trầm tích khắc phục hạn chế của phơng pháp nêu trên nh sau [107]:
Roi là hệ số mài tròn của hạt thứ i đợc tính bằng công thức:
Roi = 1 – 0,1AiTrong đó: 1 là đơn vị biểu thị trình độ mài tròn cao nhất là hạt thứ i
Ai là số lợng góc lồi cha bị mài tròn của rìa hạt thứ i, biến
thiên từ 10 đến 0
Từ đó hệ số mài tròn của một lát mỏng thạch học sẽ đợc tính bằng côngthức:
n
RoiRo
n
1 i
Trong đó: Ro là hệ số mài tròn trung bình của mẫu
Roi là hệ số mài tròn của hạt thứ i
n là số hạt quan trắc
Hệ số Sf phản ánh đặc điểm của đá mẹ là trầm tích, magma hay biến chất
Độ cầu đợc tính bằng công thức: Sf =
D d
Trong đó: d là đờng kính vòng tròn nội tiếp
D là đờng kính vòng tròn ngoại tiếp
Có thể xác định Ro, Sf bằng kính hai mắt hoặc bằng phơng pháp chế tạolát mỏng thạch học từ trầm tích bở rời, sau đó chụp ảnh rồi phóng đại ảnhthành các cỡ cần thiết để xác định trực tiếp trên ảnh
Trang 12c Phơng pháp xác định thành phần khoáng vật
- Phơng pháp dùng kính 2 mắt để xác định thành phần khoáng vật bở rờisau khi đã tách khoáng vật bằng từ và bằng dung dịch nặng
- Phơng pháp xác định lát mỏng thạch học chế tạo từ trầm tích bở rời vàmài trên đĩa Phơng pháp này có thể xác định đợc từng loại felspat, phân biệtthạch anh đơn tinh thể với thạch anh đa tinh thể mà dới kính 2 mắt không thểlàm đợc
Phơng pháp xác định lợng thành phần khoáng vật sét dựa vào các phơngpháp kết hợp: Rơnghen định lợng, nhiệt, kính hiển vi điện tử
d Phơng pháp xác định chỉ tiêu địa hóa môi trờng
Các hệ số địa hóa môi trờng nh độ pH, thế oxy hóa – khử (Eh), Kationtrao đổi (Kt), carbon hữu cơ (Corg) Fe2+S/Corg, Fe2+/Fe3+ là chỉ số rấtquan trọng để xác định tính chất của môi trờng trầm tích Các chỉ tiêu này đợcxác định bằng các phơng pháp phân tích địa hóa môi trờng
Độ pH là đại lợng biểu thị hàm lợng ion [H+] có trong môi trờng và đợctính bằng công thức pH = -lg [H+] Giá trị của pH cho biết môi trờng có tínhaxit, trung tính hay kiềm
Eh là đại lợng đặc trng cho tính chất oxy hóa hay khử của môi trờng Eh
đợc tính bằng milivon Eh càng nhỏ tính khả càng cao, tính oxy hóa càng giảm
(công thức Grim)Hàm lợng cation đợc tính bằng miligam đơng lợng trên 100g (mE/100)
Đặc điểm môi trờng trầm tích có thể đợc xác định qua các hệ số địa hóa(bảng 2.1) Tuy vậy, trong nhiều trờng hợp biện luận kết quả phải hết sức thậntrọng bởi lẽ do các quá trình về sau mà có sự mang đến (mang đi) các cationhoặc sự phân hủy vật chất hữu cơ đối với các trầm tích thuộc tớng đầm lầy sẽlàm tăng hoặc giảm các giá trị địa hóa môi trờng và làm nhiễu việc đánh giábản chất của môi trờng
Bảng 2.1: Đặc điểm môi trờng theo các chỉ tiêu địa hóa
Trang 13e Phơng pháp phân tích cổ sinh
Các phơng pháp phân tích bào tử phấn hóa, vi cổ sinh, tảo nhằm xác địnhtuổi của trầm tích và môi trờng tạo thành trầm tích Các phức hệ bào tử, phấnhoa là những chứng cứ cho phép xác định đặc điểm cổ khí hậu là nhiệt đớinóng ẩm hay lạnh và khô Các di tích vi cổ sinh cho biết độ muối cũng nh độnông, sâu của bồn trầm tích
Chơng III Đặc điểm địa chất khu Vực
3.1 Địa tầng
3.1.1 Ranh giới trầm tích Neogen - Đệ tứ
Theo tài liệu lỗ khoan và địa vật lý, ở ven rìa đồng bằng trầm tích Đệ tứphủ trực tiếp trên đá gốc tuổi Paleozoi Còn ở trung tâm đồng bằng và ven biển,chúng phủ trên các trầm tích Neogen Ranh giới trầm tích Neogen - Đệ tứ bớc
đầu đợc xác định trên cơ sở các tài liệu thạch học, cổ sinh, môi trờng trầm tích
và địa vật lý Có thể vạch ra ranh giới này tại LKHu7 ở độ sâu 163m:
- Về đặc điểm thạch học: có sự khác biệt khá rõ ràng giữa trầm tích ở trên
và dới ranh giới này Trầm tích Neogen gồm cát kết xen bột kết, sét kết màuxám xanh, gắn kết yếu đến trung bình, phân lớp xiên chéo khá rõ Trầm tíchPleistocen sớm (Q11) có thành phần là cuội sỏi, sạn chứa cát bột sét màu xámvàng, bở rời Các hệ số độ hạt của trầm tích cũng có sự khác biệt rõ ràng (bảng3-1, 3-2)
- Về đặc điểm cổ sinh và môi trờng trầm tích: các trầm tích Neogen chứaphong phú hóa thạch BTPH và VCS tuổi Pliocen, còn ở phần thấp nhất của Đệ
tứ không có di tích cổ sinh (bảng 3-1, 3-2) Các kết quả phân tich địa hóa môitrờng cho thấy trầm tích Neogen đợc hình thành trong điều kiện cửa sông –ven biển, còn trầm tích ở phần thấp nhất của Pleistocen sớm đợc hình thànhtrong điềukiện lục địa Điều này phù hợp với quan niệm cho rằng vào đầuPleistocen sớm biển ở ngoài thềm lục địa hiện nay, phần lớn thềm lục địa hiệnnay khi đó là lục địa
3.1.2 Thang địa tầng
Trang 14Trong luận văn, sinh viên sử dụng thang địa tầng Đệ tứ đợc Ngô QuangToàn và nnk (2000) sử dụng trong thuyết minh “Vỏ phong hóa và trầm tích Đệ
tứ Việt Nam” [158] Thang địa tầng Đệ tứ này có những điểm cơ bản cần l u ý
th-Thống Holocen đợc chia làm 3 phụ thống: hạ (Q21), trung (Q22), thợng(Q23) Ranh giới giữa Q21 với Q22 là 600.000 năm, giữa Q22 với Q23 là400.000 năm Trong đó, Q21 và Q22 ứng với thời kỳ trớc và trong biển tiến,Q23 ứng với thời kỳ biển lùi
Bảng 3 -1: Thang địa tầng Đệ tứ
Giớ
Thống
Phụthống
Kýhiệu
Niên đại tuyệt
ợng
Pleistocen
ợng
Neogen
Pliocen
Hệ tầng do Phạm Huy Thông xác lập (1995) khi đo vẽ lập bản đồ địa chất
đo thị Huế tỷ lệ 1: 25.000 Trong báo cáo địa chất nhóm tờ Huế tỷ lệ 1: 50.000,Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân (1997) đã sử dụng hệ tầng để phân chiacác trầm tích Pleistocen hạ ở đồng bằng Huế
Các trầm tích của hệ tầng không lộ trên mặt, chúng thờng phân bố trongcác trũng sụt ở vùng cửa sông Hơng, sông Thạch Hãn Bề dày thay đổi từ 3,4
Trang 15– 49m (bảng 3-8) Hệ tầng gồm các trầm tích sông (a), sông – biển (am) vàsông – biển - đầm lầy (amb).
- Trầm tích sông (aQ11tm): phân bố ở ven biển ở độ sâu 163 – 41m.Theo mặt cắt LKHu7 (Tân Mỹ, Phú Vang), từ độ sâu 163 đến 117m, trầm tíchgồm 3 lớp:
+ Lớp 1 (163 – 145m): cuội, sỏi sạn, cát chứa bột sét màu xám, xámvàng, dày 18m
+ Lớp 2 (145 – 135,6m): cát, cát chứa bột, ít cuội màu xám xanh, xám
Lớn nhất(ở các lỗ khoan)
Trang 16Xuân, Phú Vang), các trầm tích này phân bố ở độ sâu 82,8 – 57,5m, từ dới lêngồm 5 lớp:
+ Lớp 1 (82,8 – 79,8m): bột sét chứa cát màu xám ghi, xám trắng, xám
Bề dày chung của trầm tích là 25,3m Trong đó, các lớp 1, 2 và 5 thuộctrầm tích sông – biển (am), các lớp 3 và 4 thuộc trầm tích sông – biển - đầmlầy
Trong các trầm tích sông – biển có chứa BTPH tuổi Pleistocen sớm và cóthực vật ngập mặn nh: Acrostichum sp Hibiscus sp., Sonneratia sp.,Rhizophora sp., Dicksonia sp
Về quan hệ, trầm tích hệ tầng Tân Mỹ phủ không chỉnh hợp trên hệ tầngGio Việt và bị trầm tích hệ tầng Quảng Điền phủ lên
b Pleistocen trung-thợng, phần dới, hệ tầng Quảng Điền (Q12-3aqđ)
Hệ tầng do Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân xác lập (1997) để phânchia các trầm tích Pleistocen trung – thợng, phần dới ở đồng bằng Huế
Trên diện tích nghiên cứu, trầm tích hệ tầng lộ thành diện nhỏ ở ven rìa
đồng bằng tạo nên các thầm bậc III có độ cao 15 – 25m; còn phần lớn khối l ợng trầm tích bị phủ dới các thành tạo trẻ hơn Bề dày 3,1 – 43m (bảng 3-2).Trầm tích của hệ tầng có các nguồn gốc: sông – lũ (ap), sông (a), sông -
-đầm lầy (ab), sông – biển (am) và sông – biển - -đầm lầy (amb)
- Trầm tích sông – lũ (apQ12-3aqđ) : phân bố ở Long Thọ, Văn Xá,Phong Sơn và ven rìa quốc lộ 1A, chúng tạo nên thềm bậc III (ảnh 3-1) Theomặt cắt tại điểm lộ Hu4066, trầm tích gồm 3 lớp:
+ Lớp 1 (5,5 – 2,7m): cuội chứa bột sét nằm phủ trực tiếp trên đá vôi, sétvôi của hệ tầng Phong Sơn (D3 – C1ps) (ảnh 3-2), dày 2,8m
+ Lớp 2 (2,7 – 1,5m): dăm sạn chứa bột sét, dày 1,2m
+ Lớp 3 (1,5 – 0m): bột sét chứa ít sạn sỏi màu vàng nghệ, dày 1,5m
Bề dày trầm tích 5,5m Trong các lớp 2 và 3 có chứa BTPH tuổi Pleistocen
Trang 17- Trầm tích sông (aQ12-3aqđ): không lộ trên mặt, chỉ gặp chúng trong các
lỗ khoan từ độ sâu 114 đến 21m Theo mặt cắt LKHu6A trầm tích gồm 3 lớp:+ Lớp 1 (102,9 – 96,5m): cát, sạn, sỏi cuội chứa bột màu xám trắng, xámvàng, dày 6,4m
+ Lớp 2 (96,5 – 88m): cát sạn, sỏi cuội chứa bột, dày 8,5m
+ Lớp 3 (88 – 86,7m): cát hạt trung chứa bột và sạn sỏi màu xám, dày1,3m
Bề dày trầm tích 16,2m
- Trầm tích sông - đầm lầy (abQ12-3aqđ): diện phân bố hẹp, chỉ gặpchúng ở độ sâu 45,7 – 44m (LKHu6) Trầm tích gồm cát, sét bột chứa ít thạchanh màu xám đen, xen những lớp mỏng di tích thực vật đã phân hủy màu đen,dày 1,7m
- Trầm tích sông – biển (amQ12-3aqđ): phân bố ở trung tâm đồng bằng
và ven biển ở độ sâu 100 – 35,5m Tại mặt cắt LKHu7, trầm tích có 6 lớp:+ Lớp 1 (100 – 94,4m): sét, sét bột chứa ít cát màu xám đen, dày 5,6m.Trong trầm tích có chứa phấn hoa của thực vật ngập mặn và tảo lợ – mặn.+ Lớp 2 (94,4 – 92m): cát sạn chứa bột màu xám vàng, có lẫn vỏ sò hến,dày 2,4m
+ Lớp 3 (92 – 88m): bột xen sét bột màu xám xanh, xám trắng, dày 4m.+ Lớp 4 (88 – 78,6m): cát hạt trung – thô chứa sạn sỏi thạch anh và ítbột, mảnh vỏ sò ốc, dày 9,4m
Trầm tích hệ tầng Quảng Điền phủ trên hệ tầng Tân Mỹ và các đá cổ hơnphía trên chúng bị hệ tầng Phú Xuân phủ lên
c Pleistocen thợng, phần trên, hệ tầng Phú Xuân (Q13bpx)
Hệ tầng do Phạm Huy Thông xác lập (1995) khi nghiên cứu trầm tích Đệ
tứ ở đô thị Huế Năm 1997, Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân sử dụng hệtầng để mô tả các trầm tích Pleistocen thợng, phần trên ở đồng bằng Huế
Trang 18Trầm tích hệ tầng Phú Xuân lộ rải rác ở ven rìa đồng bằng tạo nên thềmbậc II cao 8 – 12m, còn phần lớn trầm tích bị phủ dới các trầm tích Holocen.
Bề dày hệ tầng 3 – 38,8m (bảng 3-2) Hệ tầng gồm các trầm tích: sông – lũ(ap), sông (a), sông - đầm lầy (ab), sông – biển (am), biển – sông - đầm lầy(mab) và biển (m)
- Trầm tích sông – lũ (apQ13bpx): phân bố trong các thung lũng của cácsuối ở bờ trái sông Hơng nh khe Ly, khe Thơng, chúng tạo thềm bậc II có độcao 4 – 6m so với bề mặt suối
+ Lớp 1 (73,6 – 56m): cuội, sỏi sạn chứa ít cát, dày 17,4m
+ Lớp 2 (56 – 54m): bột, cát sét, sạn sỏi màu xám vàng, chứa mảnh vỏ
Bề dày trầm tích 5m
- Trầm tích sông – biển (amQ1 3bpx): lộ ở ven rìa đồng bằng bị phủ ở
trung tâm đồng bằng dới các trầm tích trẻ hơn Có 2 kiểu mặt cắt trầm tích:Mặt cắt vùng lộ, theo LK6 trầm tích gồm 2 lớp:
+ Lớp 1 (16 – 6m): sét bột chứa ít cát sạn màu vàng, vàng xám, dày 10m.+ Lớp 2 (6 – 0m): bột cát, sét màu nâu đỏ, xám trắng loang lổ, trong sét
có chứa kết vón laterit khá cứng, dày 6m
Trang 19+ Lớp 2 (40 – 33m): bột, bột cát, bột sét, màu xám trắng, màu vàngloang lổ, dày 7m.
+ Lớp 3 (33 – 23m): sét bột chứa cát có xen lớp mỏng bột cát màu xámtrắng, vàng, nâu đỏ loang lổ, chứa vỏ sò ốc, dày 10m
* Bề dày mặt cắt 19,5m
- Trầm tích biển – sông - đầm lầy (mabQ13bpx): trầm tích ít phổ biến,chỉ gặp ở LKHu7 từ độ sâu 49,7 đến 47,4m và LKHu6A từ 68m đến 66,5m.Thành phần gồm bột sét chứa di tích thực vật, than bùn màu đen, dày 1,5 –2,3m
- Trầm tích biển (mQ13bpx): phân bố rải rác ven theo rìa đồng bằng ở PhúBài, Đàn Nam Giao, Tứ Hạ, Hải Sơn, Hải Thọ, Văn Xá, Phong Thu và trongmột số lỗ khoan ở độ sâu 66,5 – 21m Đặc trng chủ yếu là cát bột màu vàngnghệ, vàng sẫm, xám vàng bị nén ép chặt
ở vùng lộ, theo mặt cắt lỗ khoan KNH39 (Đàn Nam Giao) từ 9 – 0m làcát bột chứa sét, màu vàng sẫm, nâu đỏ, chặt xít, dày 9m Trong cát bột cóchứa VCS: Nonion sp., Elphidium sp., Ammonia sp
ở vùng phủ, theo mặt cắt LKHu6 từ 32 đến 21,8m, trầm tích gồm 4 lớp:+ Lớp 1 (32 – 26m): cát, cát bột màu nâu vàng, vàng, dày 4m
+ Lớp 2 (26 – 23,7m): bột cát màu xám vàng, vàng, dày 4m
+ Lớp 3 (23,7 – 22,8m): bột sét màu xám vàng, không phân lớp, dày0,9m Chứa VCS: Limnocythere sp., Hyocypris sp Cyprdopsis sp
+ Lớp 4 (22,8 – 21,8m): bột sét, cát màu nâu vàng, vàng, vàng sẫm donhiễm oxyt Fe, bị ép thành những lớp mỏng (3-5cm) khá cứng, dày 1m
* Bề dày mặt cắt 10,2m
Về quan hệ, trầm tích hệ tầng Phú Xuân phủ không chỉnh hợp trên hệ tầngQuảng Điền (ảnh 3-5) và các thành tạo cổ hơn, phía trên chúng bị phủ bởi cácthành tạo Holocen
d Holocen hạ - trung, hệ tầng Phú Bài (Q 2 1-2pb)
Hệ tầng do Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân xác lập (1997) để mô tảcác trầm tích có nguồn gốc tuổi Holocen sớm – giữa ở đồng bằng Huế
Các trầm tích hệ tầng lộ khá rộng rãi ở Phong Điền, Hơng Trà, Phú Vang,Hơng Thủy, Hải Lăng, Triệu Phong ngoài ra còn gặp trong các lỗ khoan ở độsâu 49,4m – 12,m Bề dày hệ tầng 1 – 44,2m (bảng 3-8) Trầm tích có nguồngốc sông (a), sông – biển (am), sông – biển - đầm lầy (amb), biển – sông -
đầm lầy (mab), biển (m) và biển – gió (mv)
Trang 20- Trầm tích sông (aQ21-2pb): lộ dọc theo sông Ô Lâu tạo nên thềm bậc I
và rải rác gặp trong các lỗ khoan ở vùng phủ
ở ven rìa đồng bằng, tại điểm lộ Hu4806, trầm tích gồm 2 lớp:
+ Lớp 1: cuội sỏi, cát bột sét màu xám vàng, xám sẫm, dày > 2m
+ Lớp 2: cát hạt trung – thô chứa bột và sạn sỏi màu vàng xám, vàngsẫm, dày 0,5 – 1,5m
Mặt cắt ở vùng phủ, theo LKHu7 có 2 lớp trầm tích:
+ Lớp 1 (47,4 – 43m): sạn sỏi cuội chứa cát sét màu xám đen, dày 4,3m.+ Lớp 2 (43 – 36,3m): cát sạn sỏi chứa bột sét màu xám đen, dày 6,7m
* Bề dày chung 11,1m
- Trầm tích sông – biển (amQ11-2pb): lộ rải rác ở ven rìa đồng bằng còn
bị phủ dới các trầm tích trẻ hơn ở trung tâm đồng bằng và ven biển
Mặt cắt ở vùng lộ, theo KTH17 và KNH54, trầm tích gồm 2 lớp:
+ Lớp 1 (9 – 7,5m): bột chứa sạn thạch anh, dày 1,5m
+ Lớp 2 (7,5 – 2m) : bột sét cát hạt mịn màu xám xanh, xám đen chứa ítsạn thạch anh, dày 5,5m Trầm tích chứa phong phú BTPH và tảo mặn – lợtuổi Holocen sớm – giữa, môi trờng cửa sông – ven biển
Mặt cắt ở LKHu8 từ 24,5 đến 14,7m là bột cát chứa sét màu xám xanh,xanh nhạt, dày 9,8m Trong trầm tích có chứa phấn hoa của thực vật ngập mặn
nh Acrostichum sp., Acanthus sp
- Trầm tích sông – biển - đầm lầy (ambQ11-2pb): phân bố trên diện hẹp
ở khu vực Phú Bài, chúng bị phủ bởi lớp mỏng cát trắng nguồn gốc biển cùng
hệ tầng Theo KNH75, trầm tích có 2 lớp:
+ Lớp 1: phủ trực tiếp trên lớp vỏ phong hóa của đá gốc là sét bột pha cátmàu xám xanh, xanh đen, dày 1m Trầm tích chứa phong phú BTPH tuổiHolocen sớm – giữa, môi trờng đầm lầy ven biển
+ Lớp 2: cát bột lẫn mùn thực vật, màu xám, xám sẫm, xám đen, dày0,8m
Bề dày chung 1,8m
- Trầm tích biển – sông - đầm lầy (mabQ11-2pb): là các trầm tích lagun
cổ bị vùi lấp Chúng phân bố ở khu vực cửa sông Hơng và sông Thạch Hãn dớicác trầm tích trẻ hơn
Trang 21Trong trầm tích có chứa phong phú vi cổ sinh, tảo, bào tử phấn hoa tuổiHolocen sớm – giữa, môi trờng lagun.
Bề dày chung 19,7m
- Trầm tích biển (mQ21-2pb): diện phân bố rộng ở Gio Linh, Triệu Hải,Hải Lăng, Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang (ảnh 3 – 13) Bề dày 1,5 –29m (bảng 3-2)
Tại mặt cắt KNH67 (9 – 0m) nằm chuyển tiếp trên lớp sét bột màu xámxanh, xám ghi mềm dẻo của trầm tích sông – biển cùng hệ tầng là cát hạtnhỏ, hạt trung chứa ít sạn màu xám trắng, dày 9m Thành phần cát là 100%thạch anh
Nhìn chung trầm tích này nghèo cổ sinh, độ hạt thô dần từ dới lên trên
- Trầm tích biển – gió (mvQ21-2pb): phân bố thành dải cát, cồn cátkhông liên tục trên các trầm tích biển cùng tuổi Chúng tạo nên địa hình cao 10– 13m không bằng phẳng Đặc trng là cát thạch anh hạt trung, hạt thô màutrắng, độ chọn tốt, bề dày một vài mét
Về quan hệ, các trầm tích hệ tầng Phú Bài phủ trên hệ tầng Phú Xuân vàcác thành tạo cổ hơn, còn phía trên chúng bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng PhúVang
e Holocen trung - thợng, hệ tầng Phú Vang (Q 2 2pv).
Hệ tầng do Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân xác lập (1997) để phânchia các trầm tích Holocen trung - thợng ở đồng bằng Huế
Hệ tầng bao gồm những trầm tích trẻ nhất đợc thành tạo sau biển tiếnHolocen giữa Chúng là những trầm tích đa nguồn gốc: sông -lũ (ap), sông (a),sông - đầm lầy (ab), sông - biển (am), sông - biển - đầm lầy (amb), biển - sông(ma), biển - sông - đầm lầy (mab), biển (m) và biển - gió (mv) Bề dày hệ tầng0,7- 16,5m (bảng 3 - 2)
- Trầm tích sông - lũ (apQ 2 2pv): phân bố trên diện hẹp ở ven rìa đồng
bằng Thành phần là cuội, dăm đa khoáng, cát bột sét màu xám vàng, dày1,5m
Trang 22- Trầm tích sông (aQ 2 2pv): phân bố ở ven sông Bồ, sông Ô Lâu, sông Đại
Giang, sông Hiếu, sông Thạch Hãn, sông ái Tử Chúng tạo nên các bãi bồi có
độ cao 0,5 – 3,5m Thành phần gồm cát sạn, cát bột màu xám nâu, bề dày lớnhơn 1,5m ở các bãi bồi nổi cao giữa lòng sông có hàm lợng cuội, sỏi sạn tăngcao, đợc khai thác làm vật liệu xây dựng
- Trầm tích sông - đầm lầy (abQ2 2pv): phân bố rải rác ở Văn Xá, Phong
Sơn, chúng là vết tích của các lòng sông cổ Thành phần gồm bột cát màu xám,xám đen chứa di tích thực vật màu đen, bề dày lớn hơn 1m
- Trầm tích sông – biển (amQ2 2pv): diện tích phân bố rộng ở khu vực Gio
Linh, Triệu Phong, Hải Lăng, Quảng Điền, Phú Vang, Hơng Thủy Chúng tạonên địa hình bằng phẳng cao 1,5 – 3m Theo mặt cắt LKHu6 từ 5,4 đến 0m làbột sét, bột cát màu xám vàng, xám, dày 5,4m
Theo mặt cắt KTQ79, trầm tích gồm 2 lớp:
+ Lớp 1 (13,3 – 1,8m): bột sét chứa ít cát màu xám đen, dày 11,5m.Trong trầm tích chứa bào tử phấn hoa và tảo tuổi Holocen giữa – muộn, môitrờng của sông
+ Lớp 2 (1,8 – 9m): sét bột chứa ít cát màu xám gụ, xám nâu, dày 1,8m
* Bề dày mặt cắt 13,3m
- Trầm tích sông – biển - đầm lầy (ambQ2 2-3pv): có 2 kiểu mặt cắt là mặt
cắt chứa than bùn và mặt cắt không chứa than bùn Kiểu mặt cắt chứa than bùnphân bố trên những dải địa hình trũng thấp giữa các dải cát ở Phong Điền, HảiLăng Mặt cắt chung gồm 2 lớp:
+ Lớp 1: phủ trực tiếp trên cát trắng hệ tầng Phú Bài là than bùn màu đen,nâu đen, dày 2 – 4,2m
+ Lớp 2: cát lẫn than bùn và rễ cây màu xám, xám đen, dày 0,5 – 1m
* Bề dày trầm tích 3,5 – 5,2m
Kiểu mặt cắt không chứa than bùn: phân bố trên diện hẹp ở bờ phải sông
Đại Giang Mặt cắt trầm tích gồm 4 lớp:
+ Lớp 1: sét mịn màu đen lẫn vỏ sò ốc, dày 0,5 – 1,1m
+ Lớp 2: sét mịn dẻo màu nâu, đen, dày 0,5 – 2,5m
+ Lớp 3: sét bột dẻo quánh màu xám vàng, nâu, dày 0,4 – 1,1m
+ Lớp 4: cát bùn màu xám đen, bề dày lớn hơn 1m
* Bề dày mặt cắt 2,6 – 6m
- Trầm tích biển – sông (maQ2 2-3pv): phân bố ở hai bên phá Tam Giang
và đầm Thanh Lam, trên địa hình bằng phẳng, cao 1 – 2m Tại mặt cắtLKHu6A từ 5,2 – 0m là cát hạt trung – hạt nhỏ chứa bột, ít sạn thạch anhmàu xám, xám trắng đến xám vàng, phần trên chứa mùn thực vật Trong trầm
Trang 23tích có chứa VCS và BTPH tuổi Holocen giữa – muộn, môi trờng ven biển,cửa sông.
- Trầm tích biển – sông - đầm lầy (mabQ2 2-3pv): là các trầm tích lagun cổ
và hiện đại, chúng có diện phân bố rộng hơn phá Tam Giang Theo mặt cắtLKHu7, trầm tích gồm 2 lớp:
+ Lớp 1 (16,5 – 8m): sét bột, bột sét pha cát hạt mịn, màu xám xanh,xám đen, chứa vỏ sò ốc, dày 8,5m
+ Lớp 2 (8 – 0m): bột cát pha sét màu xám đen, lẫn nhiều di tích thực vật
đang phân hủy, vỏ sò ốc, dày 8m
* Bề dày trầm tích 16,5m
Trong cả 2 lớp trầm tích đều chứa phong phú di tích vi cổ sinh, bào tửphấn hoa và tảo mặn xen ngọt lợ
- Trầm tích biển (mQ2 2-3pv): phân bố dọc theo bờ biển từ nam cửa Tùng
đến cửa T Hiền, tạo nên bãi cát bằng phẳng có bề ngang 40 – 100m Thànhphần gồm cát chứa sạn, ít bột Đây là tầng trầm tích chứa sa khoáng ilmenit,zircon, monazit
- Trầm tích biển – gió (mvQ2 2-3pv): phân bố trên địa hình nổi cao (độ cao
8 – 33m), dạng dải, bề mặt không bằng phẳng, có nhiều gờ, đụn kéo dài từcửa Tùng đến cửa T Hiền ở phía Bắc và Nam cửa Thuận An đều quan sát thấytrầm tích này phủ không liên tục trên lớp cát trắng nguồn gốc biển của hệ tầngPhú Bài Nh vậy, có thể thấy là ở đê cát ven biển có ít nhất 2 lớp cát thạch anh
là lớp cát màu xám vàng, vàng nhạt và lớp cát màu trắng, xám trắng
3.2 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo khu vực
Theo Trần Văn Trị, Lê Duy Bách, Nguyễn Văn Hoành (1993) thì khu vựcHuế và vùng phụ cận nằm về phía đông nam miền kiến tạo Trờng Sơn và nằmtrên 2 đới cấu trúc A Vơng và Long Đại, 2 đới cấu trúc đó đợc ngăn cách vớinhau bởi đựt gãy Dakrong-A Lới; trong đó khu vực đồng bằng Huế nằm trong
đới cấu trúc Long Đại đợc cấu thành bởi chủ yếu là thành tạo trầm tíchKainozoi có bề dày thay đổi nhanh từ lục địa ra biển
3.3 Khoáng sản trong khu vực nghiên cứu
3.3.1 Than bùn
Trên dải đồng bằng Huế có than bùn thuộc trầm tích sông – biển - đầmlầy tuổi Holocen giữa - muộn và thờng phân bố trong các trầm, bàu, lạch, kéodài phơng TB- ĐN, nằm giữa các dải cát tuổi Holocen sớm – giữa
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa các loại khoáng sản với trầm tích Đệ tứ
Trang 24TT Loại khoáng sản Trầm tích liên quan Số lợng mỏ và điểm quặng
Mặt cắt chứa than bùn từ trên xuống:
- Lớp 1: đất trồng lẫn than hoặc cát thạch anh lẫn mùn thực vật màu xám,xám đen, dày 0,2 – 0,5m
- Lớp 2:
+ Phần trên: than bùn màu đen, than bùn chứa sét, dày 0,5 – 1,5m
+ Phần dới: than bùn màu nâu đen chứa nhiều gốc, rễ cây đang phân hủy,dày 0,4 – 0,9m
- Lớp 3: cát thạch anh màu trắng, xám trắng chứa ít sét
Các lớp 1 và 2 thuộc trầm tích ambQ22-3, lớp 3 thuộc trầm tích m,mvQ21-2
Kết quả phân tích hóa than: độ ẩm w (%): 4,31 – 10,6; độ tro A (%):6,57 – 72,9; chất bốc V (%): 14,39 – 37,02; lu huỳnh S (%): 0,15 – 25,16;carbon C (%): 11 – 52,02; nhiệt lợng Q (cal/g): 1490 – 3583
3.3.2 Titan sa khoáng
Titan sa khoáng phân bố dọc theo ven biển trong các đụn cát, bãi cátthuộc trầm tích biển – biển – gió tuổi Holocen giữa – muộn Các thân sakhoáng thờng phân bố ở độ sâu từ 0 đến 10m Hàm lợng ilmenit trung bình 13– 23kg/m3 Khoáng vật quặng là ilmenit, zircon, monazit, khoáng vật phiquặng: turmalin, staurolit, disten, tremolit Khoáng vật quặng thờng tập trung ở
cỡ hạt < 0,25mm
Bảng3.3: Thành phần khoáng vật quặng trong cát
Cỡ hạt (mm) Tỷ lệ (%) Hàm lợng khoáng vật quặng (%)Ilmenit Zircon
Trang 25Theo kết quả phân tích hóa tinh quặng, các hợp phần có ích khá cao, nhng
hàm lợng tổng Fe trong ilmenit cao (bảng 3-4) đã ảnh hởng đến chất lợng
Thuộc phạm vi nghiên cứu chỉ có một điểm quặng thiếc sa khoáng ở khe
Ly Thiếc sa khoáng nằm trong trầm tích nguồn gốc sông – lũ tuổi Pleistocen
muộn, phần muộn Tại khu vực khe Ly – khe Thơng có 8 thân quặng với
chiều dài thay đổi 350 –2000m, rộng 20 – 40m, dày 0,5 – 2m Thành phần
trầm tích chủ yếu là cuội, sỏi, cát chứa casiterit Hàm lợng quặng 230 – 983g/
m3 Thành phần khoáng vật ngoài casiterit còn có zircon, ilmenit, atanas,
topaz, rutil, monazit, xenotim, granat, wonframit, hematit, vàng Nguồn cung
cấp thiếc sa khoáng là các đá bị greisen hóa chứa thiếc phân bố ở rìa đông khối
granit thuộc phức hệ Bà Nà
3.3.4 Sét gạch ngói.
Sét gạch ngói là loại khoáng sản phổ biến nhất trong trầm tích Đệ tứ ở
vùng đồng bằng QT-TT-H Sét gạch ngói nằm trong các trầm tích gốc sông –
biển tuổi Holocen
a Sét gạch ngói trong trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa
Trong trầm tích sông – biển tuổi Holocen sớm – giữa có 8 mỏ và điểm
quặng là Cao Xá, Trung Sơn, Cam Thanh, Vĩnh Đại, Nham Biểu, Long Thọ,
H-ơng Hồ, Phú Bài Mặt cắt đặc trng chứa sét từ trên xuống
- Từ 0 – 0,3m: đất trồng
Trang 26b Sét gạch ngói trong trầm tích tuổi Holocen giữa - muộn
Trong trầm tích sông – biển tuổi Holocen giữa – muộn có 8 mỏ và điểmquặng là: Nhĩ Hạ, Triệu Đại, Thợng Xá, Đơn Quế, Hải Thợng, Mỹ An, Xóm
Lò, Thủy An (ảnh 4-2) Đặc điểm chung của các điểm sét là chỉ một thân sét.Các thân sét dài 450 – 3050m, rộng 100 – 1370m, dày 1 – 1,38m Thànhphần độ hạt (%): > 0,25mm: 12; 0,25 – 0,05mm: 28; < 0,05mm: 60 Thànhphần hóa học (%): SiO2: 64,1 – 74,96; Al2O3: 11,94 – 17,78; Fe2O3: 3,98– 5,74 Các kết quả phân tích độ hạt và hóa cho thấy sét đạt tiêu chuẩn sétgạch ngói
3.3.6 Cát xây dựng
Thuộc vùng nghiên cứu có một mỏ cát xây dựng An Đôn Cát nằm trongtrầm tích sông tuổi Holocen giữa – muộn Các thân cắt phân bố dọc theo sôngThạch Hãn, chiều dài 900 – 1500m; rộng 30 – 250m dày > 3,5m Thànhphần chủ yếu là cát, sạn, sỏi, cuội Cát: 85,73 – 89,46%; sỏi cuội: 9,75 –12,79% Thành phần hạt vụn gồm thạch anh, ít silic, quarzit Hiện nay, mỏ cátnày đang đợc khai thác sử dụng
3.3.7 Cuội sỏi xây dựng
Hiện tại mới điều tra 1 mỏ cuội sỏi xây dựng Tân Định Cuội sỏi nằmtrong trầm tích sông tuổi Holocen giữa – muộn, phân bố dọc theo sông Thạch
Trang 27Hãn Thành phần chủ yếu là cuội sỏi, cát hạt thô Hạt vụn gồm thạch anh, silic,quarzit.
3.3.8 Cát thủy tinh
Trên phạm vi nghiên cứu có 5 điểm quặng cát thủy tinh là: Nam Cửa Việt,Bắc Cửa Việt, Triệu Vân, Triệu Trạch, Cầu Thiềm, Phú Xuân Trầm tích gồmcác dải cát thạch anh màu trắng kéo dài phơng TB-ĐN, chiều dài khoảng10km, rộng 0,5 – 2,5km, dày 1 – 3m Cấp hạt 0,5 – 0,1mm chiếm lớn hơn80% Thành phần hóa học (%) SiO2: 97,46 – 98,48; Fe2O3: 0,05 – 0,11.Thạch anh chiếm ~ 100%, ngoài ra còn ít khoáng vật leucoxen, ilmenit, ziron
3.3.9 Nớc ngầm
Nớc ngầm là loại hình khoáng sản rất quan trọng ở vùng nghiên cứu Tầngchứa nớc ngầm quan trọng nhất là tầng trầm tích hạt thô nguồn gốc sông, sông– lũ tuổi Pleistocen sớm và Pleistocen giữa – muộn, phần sớm Theo kết quả
điều tra địa chất thủy văn, các dải nớc ngọt phân bố ở phía bắc sông Hơng, tậptrung ở Hơng Trà, Quảng Điền, Phong Điền [108] Nớc ngầm đợc khai thácphục vụ sinh hoạt, phát triển công nghiệp
Chơng IV Đặc điểm thành phần vật chất và quy luật
phân bổ các thành tạo trầm tích Đệ tứ
Đặc điểm trầm tích bao gồm thành phần độ hạt, các hệ số độ hạt, thànhphần khoáng vật, thành phần hóa học, các chỉ tiêu địa hóa môi trờng của cácthực thể trầm tích và các phức hệ cổ sinh chứa trong chúng Đó là tổ hợp cácdấu hiệu định lợng và định tính phản ánh điều kiện cổ khí hậu, quá trình phonghóa, vận chuyển và lắng đọng vật liệu trầm tích Đồng thời, chúng cũng lànhững thông tin phản ánh nguồn cung cấp vật liệu trầm tích và đặc điểm cáchoạt động kiến tạo
Trang 28Sự biến đổi đặc điểm trầm tích Đệ tứ thể hiện theo thời gian, không gian
và điều kiện môi trờng thành tạo chúng
4.1 Thành phần độ hạt
Thành phần độ hạt của trầm tích gồm: cuội sỏi sạn, cát, bột và sét Sự biến
đổi thành phần độ hạt phụ thuộc vào điều kiện thủy động lực của môi trờngtrầm tích Theo thời gian từ dới lên có 5 nhịp trầm tích Trong 4 nhịp đầu trầmtích có độ hạt giảm dần từ dới lên (từ cuội sỏi đến bột sét); còn ở nhịp cuốitrầm tích có độ hạt biến đổi ngợc lại (từ bột sét đến cát) (bảng 4.1)
- Cuội sỏi sạn: hàm lợng thay đổi trong khoảng 0,8 – 60%, tăng caotrong trầm tích sông – lũ (~ 60%), sông (3,65 – 45,95%), còn trầm tích biển,hàm lợng sạn chiếm vài phần trăm (bảng 4.1)
Theo thời gian từ cổ đến trẻ, trầm tích Pleistocen có hàm lợng cuội sỏi caohơn trầm tích Holocen Trong đó, trầm tích tuổi Pleistocen giữa – muộn, phầnsớm (Q12-3a) có hàm lợng cuội sỏi cao nhất Đặc điểm này phản ánh sự phân
dị địa hình mãnh liệt vào giai đoạn Q12-3a, liên quan với thời kỳ biển lùi xanhất và có thể liên quan với hoạt động nâng kiến tạo
- Cát: hàm lợng thay đổi trong khoảng rộng (1 – 97,49%), cao nhất trongtrầm tích biển – gió (94,3 – 97,47%), biển (64,32 – 94,65%), thấp hơntrong trầm tích sông (31,75 – 73,32%), còn trong các trầm tích nguồn gốckhác, cát chiếm tỷ lệ nhỏ hơn
Theo thời gian hàm lợng cuội sỏi sạn giảm dần từ đầu đến cuối các giai
đoạn Q1 , Q12-3a, Q13b, còn hàm lợng cát tăng cao về cuối các giai đoạn Q13b, Q2
1-2, Q2 (hình 4-1) Sự tăng cao của cát vào các thời kỳ nêu trên phù hợp với thờigian biển tiến, cùng với sự dâng cao của mực biển, một khối lợng cát rất lớn đ-
ợc vận chuyển từ biển vào lục địa
- Bột: hàm lợng thay đổi trong khoảng 2,53 – 72%, chiếm tỷ lệ khá caotrong các trầm tích sông – biển, sông - đầm lầy và giảm trong trầm tích biển– gió, biển
Trang 30chủ yếu Các trầm tích Pleistocen có hàm lợng sét cao hơn trầm tích Holocen(bảng 4.1) ngợc với sự biến đổi của hàm lợng cát.
Theo không gian, thành phần độ hạt của trầm tích phân dị theo 3 khu vực
có dạng dải song song với đờng bờ biển:
- Ven rìa đồng bằng: chủ yếu là các trầm tích hạt thô gồm cuội dăm, sỏisạn, cát thuộc trầm tích lục địa (ap, a), thành phần độ hạt (%): cuội, sỏi, sạn:3,65 – 60, cát 30 – 73,32, bột: 10 – 23,02, sét: 0 – 7,04 Trên bề mặt xengiữa diện tích phân bố của trầm tích hạt thô, còn lộ rải rác sét bột màu loang lổtuổi Q13b và bột sét chứa cát tuổi Q21-2 thuộc nhóm tớng cửa sông; cát bột màuvàng sẫm, vàng nghệ tuổi Q13b thuộc nhóm tớng đê cát
- Trung tâm đồng bằng: chủ yếu là trầm tích hạt mịn gồm bột sét, bột cát,cát bột thuộc nhóm tớng lagun (mab, amb) và cửa sông (am, ma) Các trầmtích hạt thô thuộc nhóm tớng aluvi có tuổi Pleistocen sớm đến Holocen sớm –giữa bị phủ dới các trầm tích trẻ hơn ở độ sâu khác nhau
Trên bề mặt đồng bằng còn lộ cát hạt trung, hạt thô màu trắng, xám trắngtuổi Q21-2 tạo thêm biển bậc I có bề mặt khá bằng phẳng, trầm tích sét bột giàu
di tích thực vật, than bùn phân bố trong các trũng hẹp là nơi xảy ra quá trình
đầm lầy hóa
- Đê cát và bãi triều: chủ yếu gồm các thành tạo cát thuộc nhóm tớng đêcát ven biển có tuổi từ Q1 đến Q22-3 Hàm lợng cát từ 64,32 đến 97,47%, cònlại là bột và ít sạn Các thành tạo mịn hơn gồm bột sét giàu di tích hữu cơ thuộcnhóm tớng lagun bị phủ dới trầm tích cát
+ Trong Pleistocen, Md giảm dần từ dới lên trên trong mỗi giai đoạn trầmtích, biên độ dao động của Md khá lớn Đặc điểm biến thiên của Md cho thấy
động lực môi trờng giảm dần từ đầu đến cuối mỗi giai đoạn trầm tích
+ Trong Holocen, Md giảm từ đầu đến giữa và tăng cao về cuối mỗi giai
đoạn trầm tích (bảng 4-2, hình 4-1) Đặc điểm này cho thấy động lực môi trờngtrong Holocen thay đổi phức tạp
Bảng 4-2: Hệ số độ hạt của các thành tạo trầm tích Đệ tứ
Trang 31Theo không gian từ rìa đồng bằng ra biển, Md giảm từ rìa đồng bằng
đến trung tâm đồng bằng, tăng ở đới đê cát và bãi triều, Md thay đổi : 2,15 0,028 0,31 phù hợp với sự thay đổi thành phần độ hạt theo xu hớng cuội, sỏi,sạn bột sét cát