1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân vùng chất lượng nước dưới đất tầng chứa nước trầm tích đệ tứ khu vực nội đô Hà Nội phục vụ cấp nước sinh hoạt

47 670 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập các tài liệu số liệu của mạng quan trắc khu vực Hà Nội về nước dưới đất trên địa bàn Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2015 bao gồm các số liệu mực nước trung bình tháng tại các lỗ khoan quan trắc; các công trình khai thác trong vùng nghiên cứu; bản đồ địa hình khu vực; mực nước sông Hồng; lượng mưa, bốc hơi tại trạm thủy văn Hà Nội.Báo cáo hiện trạng môi trường nước ngầm của thành phố Hà Nội…. Phân tích, đánh giá: Xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước dưới đất.Sử dụng các phần mềm tin học chuyên dụng để xử lý, tính toán số liệu như Microsoft Excel, Surfer, Mapinfo…Chuyên gia: Trong quá trình hoàn thành đồ án, em đã xin ý kiến đóng góp, đánh giá của các thầy,cô trong lĩnh vực tài nguyên nước; các chuyên gia nghiên cứu về tài nguyên nước dưới đất.Cấu trúc của đề tài Bao gồm phần mở đầu, kết luận và 3 chương:Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu.Chương 2: Đặc điểm địa chất địa chất thủy văn.Chương 3: Chất lượng nước và phân vùng chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen.

LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc em tới thầy, cô giáo Th.S Trần Thành Lê Th.S Hoàng Thị Huê Người hướng dẫn, dạy tận tình cho em trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ em kiến thức chuyên môn tinh thần học tập bốn năm học vừa qua để em có kiến thức thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, phòng ban giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập trường Tiếp đến lời cảm ơn tới người thân, bạn bè động viên em suốt thời gian làm đồ án thời gian học tập Tuy có nhiều cố gắng trình học tập, trình làm đồ án tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý quý báu tất thầy cô giáo tất bạn để kết em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Phương Danh mục từ viêt tắt STT Từ viết tắt Chú thích NDĐ Nước đất TCN Tầng chứa nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thành phố Hà Nội Thủ Đô nước, xếp vào loại đô thị đặc biệt.Ở tập trung số lượng lớn dân số có mật độ dân cư cao nước Là trung tâm kinh tế, trị nước nên tốc độ đô thị hóa, dân số tăng nhanh chóng, công nghiệp, nông nghiệp phát triển, dẫn đến nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt lớn Thành phố Hà Nội (chưa mở rộng) thành phố lớn nước sử dụng nguồn nước đất Có thể nói nước nguồn sống quan trọng cho người, nước đóng vai trò quan trọng để suy trì hoạt động nhân sinh Kể từ xuất hiện, người biết dùng nước để ăn uống sinh hoạt, nước dùng để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, tưới tiêu… Với địa trung tâm bể nước ngầm nhạt khổng lồ đồng châu thổ sông Hồng, thành phố Hà Nội thiên nhiên ưu đãi có lượng nước phong phú.Cùng với thời gian phát triển thành phố việc khai thác nguồn tài nguyên nước ngày gia tăng Hiện tại, lượng khai thác nước đất bình quân khoảng 780.000m3/ng Việc khai thác nước đất để cung cấp cho thành phố góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội nói riêng đầu tàu kéo nước lên nói chung Tuy nhiên, trình khai thác nước, đô thị hóa, phát triển đô thị nảy sinh tiềm ẩn nhiều nguy tác động xấu tới nguồn tài nguyên nước đất Tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên nước (ô nhiễm cạn kiệt) làm ảnh hưởng không nhỏ tới tính phát triển bền vững thủ đô Hà Nội Do diện tích thành phố Hà Nội rộng, nên Em lựa chọn khu vực phía Tây Nam Hà Nội bao gồm quận nội thành Hà Nội diện tích bao trùm toàn bãi giếng khai thác tập trung Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, Em tập trung vào đối tượng nghiên cứu tầng chứa nước trầm tích Đệ Tứ Pleistocen( qp) đối tượng khai thác phục vụ cung cấp nước Thủ Đô Từ yêu cầu thực tế trên, em lựa chọn thực đề tài:“Phân vùng chất lượng nước đất tầng chứa nước trầm tích đệ tứ khu vực nội đô Hà Nội phục vụ cấp nước sinh hoạt” Mục đích ý nghĩa đề tài - Xác định chất lượng nước ngầm địa bàn phía Tây Nam Hà Nội - Lập đồ phân vùng chất lượng nước ngầm tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ Pleistocen( qp) phục vụ cấp nước sinh hoạt khu vực Tây Nam Hà nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nước đất tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ Pleistocen( qp) - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực trung tâm thành phố phần diện tích phía Tây Nam Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập tài liệu số liệu mạng quan trắc khu vực Hà Nội nước đất địa bàn Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2015 bao gồm số liệu mực nước trung bình tháng lỗ khoan quan trắc; công trình khai thác vùng nghiên cứu; đồ địa hình khu vực; mực nước sông Hồng; lượng mưa, bốc trạm thủy văn Hà Nội.Báo cáo trạng môi trường nước ngầm thành phố Hà Nội… - Phân tích, đánh giá: Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước đất - Sử dụng phần mềm tin học chuyên dụng để xử lý, tính toán số liệu Microsoft Excel, Surfer, Mapinfo… - Chuyên gia: Trong trình hoàn thành đồ án, em xin ý kiến đóng góp, đánh giá thầy,cô lĩnh vực tài nguyên nước; chuyên gia nghiên cứu tài nguyên nước đất Cấu trúc đề tài Bao gồm phần mở đầu, kết luận chương: Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa chất - địa chất thủy văn Chương 3: Chất lượng nước phân vùng chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1-1: Bản đồ hành chình vùng Tây Nam thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp huyện Đông Anh huyện Đan Phượng Phía Tây giáp huyện Hoài Đức Phía Nam giáp huyện Thanh Oai huyện Thường Tín.Phía Đông giáp quận Long Biên Khu vực nghiên cứu đề tài gồm toàn phần phía Nam sông Hồng thành phố Hà Nội gồm 11 quận nội thành (Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Cầu Giấy, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hà Đông) huyện ngoại thành (Thanh Trì) Theo số liệu thống kê Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội, tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Nam Hà Nội khoảng 278km2 1.1.2 Địa hình Khu vực Tây Nam Hà Nội gồm 12 quận huyện thuộc đồng sông Hồng có độ cao trung bình từ 5m đến 7m so với mực nước biển Địa hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Điều phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên dòng sông chảy qua Hà Nội Nhìn chung,vùng Tây Nam Hà Nội có dạng địa hình đồng bồi đắp dòng sông với bãi bồi đại, bãi bồi cao Xen bãi bồi đại bãi bồi có vùng trũng với hồ đầm (dấu vết lòng sông cổ) Hầu hết diện tích trồng lúa, canh tác rau màu, công nghiệp, phần đất lại nơi cư dân sinh sống Đất cấu thành nên bề mặt thường dạng sét, sét pha; bên lớp cát loại, chỏm sét bùn, than bùn chứa vật chất hữu Bề mặt địa hình phần rìa sông Hồng có độ cao từ – 10 m, vùng ven đê từ - m, vùng nội thành từ - m, vùng Tây Nam địa hình thấp, trũng từ - m, thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa 1.1.3 Khí hậu - Thủy văn 1.1.3.1 Nhân tố khí tượng Vùng Tây Nam Hà Nội thuộc vùng đồng châu thổ Sông Hồng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa chủ yếu năm mùa mưa – nóng mùa khô - lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 có đặc điểm chủ yếu nóng, ẩm, mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa đông nam thịnh hành Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau: lạnh, khô mưa Do chịu chi phối gió mùa Đông Bắc nên gió thịnh hành mùa lạnh hầu hết có hướng Đông – Bắc Hai tháng tháng 10 coi tháng chuyển tiếp, tạo cho khí hậu Hà Nội có mùa: xuân, hạ, thu, đông 1.1.3.1.1 Mưa Mưa nhân tố quan trọng nhân tố khí tượng nguồn cung cấp cho nước đất Các đặc điểm mưa: lượng mưa, thời gian mưa, loại mưa … định động thái nước đất Mưa yếu tố khí hậu biến động mạnh mẽ theo thời gian không gian, biến động mạnh mẽ thời gian mưa, số ngày có mưa lượng mưa tháng, khu vực nhỏ Tây Nam Hà Nội Hàng năm, trung bình toàn vùng nhận khoảng 1.700 - 1.800mm nước mưa Tháng VII - IX tháng có lượng mưa lớn năm, thường đạt 200 ÷ 300mm tháng Tháng XI - III tháng có lượng mưa năm, thường không mưa lượng mưa không đáng kể Số ngày mưa năm đạt 100÷140 ngày, chủ yếu tập trung vào tháng mùa mưa, với 15 ÷ 20 ngày tháng Lượng mưa trung bình mùa mưa chiếm khoảng 90 ÷ 92% tổng lượng mưa năm, lượng mưa trung bình mùa khô có ÷10% (xem bảng 1-1) Bảng 1-1: Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (mm) trạm Hà Nội Tháng 10 11 12 2005 0.4 1.3 0.9 1.1 7.0 9.3 9.0 12.2 12.2 0.6 3.4 0.9 2006 0.0 0.9 1.0 0.6 4.5 3.2 8.0 11.4 6.1 0.9 3.9 0.0 2007 0.1 0.9 0.9 3.3 3.8 7.0 9.2 10.7 12.9 4.7 0.2 0.7 2008 0.9 0.5 0.7 4.1 5.9 7.8 13.7 9.8 6.6 15.1 8.6 0.4 2009 0.2 0.3 1.6 2.5 7.4 8.1 17.8 7.0 5.2 2.5 0.0 0.1 2010 2.6 0.3 0.2 1.9 4.8 5.8 9.0 8.9 5.7 0.8 0.0 0.4 Năm Do lượng mưa tập trung hoàn toàn mùa mưa làm cho mực nước đất dâng dần từ đầu mùa, thường đạt cực đại vào gần cuối mùa mưa tạo thành dao động mực nước theo mùa Biên độ dao động mực nước năm nước đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình, địa mạo, thuỷ văn … công trình nơi ảnh hưởng nhân tố mưa phụ thuộc lớn vào lượng mưa năm (xem hình 1-2) Hình 1-2: Biểu đồ qh dao động mực nước đất điểm quan trắc P_23a với mưa trung bình tháng nhiều năm trạm Hà Nội 1.1.3.1.2 Nhiệt độ Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Số nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt xạ trung bình năm 100kcal/cm² Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối tới 400 C, xảy Từ tháng 11 tới tháng năm sau mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Trong khoảng thời gian số ngày nắng thành phố xuống thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ mây sương, tháng trung bình ngày có 1,8 mặt trời chiếu sáng Đôi đợt không khí gió mùa Đông Bắc tràn về, nhiệt độ không khí xuống ngưỡng 100 C Hình 1-3: Nhiệt độ không khí trung bình tháng (ºC) 1.1.3.1.3 Bốc Diễn biến lượng bốc phụ thuộc vào diễn biến nhiệt độ độ ẩm không khí Lượng bốc tháng bình quân nhiều năm dao động khoảng 60 ÷ 100 mm Tháng có lượng bốc lớn năm tháng VII, tới 98 mm Thời kỳ khô hanh đầu mùa đông thời kỳ có lượng bốc lớn, trung bình dao động khoảng 90 ÷ 95 mm 1.1.3.2 Nhân tố thủy văn Hà Nội có sông lớn chảy qua sông Hồng, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ sông nhỏ sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét Ngoài ra, Hà Nội có nhiều hồ, ao, đầm lầy Các hồ lớn hồ Tây, hồ Quảng Bá, hồ Trúc Bạch, hồ Bảy Mẫu, hồ Hoàn Kiếm, hồ Yên Sở, hồ Kim Nỗ đầm Vân Trì Sông Hồng sông lớn thứ Việt Nam, đoạn chảy qua Hà Nội cánh cung ôm lấy phần phía Tây Nam Hà Nội Chiều rộng sông thay đổi theo thời kì năm, từ 480m đến 1440m Lưu lượng sông Hồng phân bố không năm với 75% lượng nước tập trung vào mùa mưa lũ Theo tài liệu quan trắc từ năm 1990 đến lưu lượng trung bình tháng thấp 959 m 3/s (tháng 2) cao 7147 m3/s (tháng 7), bình quân năm 2640m 3/s (chưa kể lượng nước chảy qua sông Đuống) Về mùa lũ, mực nước sông dâng cao, thường cao 10m tức cao bề mặt đồng đê Mùa khô nước lại bị khai thác mạnh mẽ để tưới Sông Hồng có khả bồi đắp lớn, hàng năm chuyển biển khoảng 130 triệu phù sa Sông Hồng nguồn cung cấp đáng kể cho nước đất đặc biệt điều kiện khai thác nước đất mạnh mẽ khu vực Tây Nam Hà Nội Sông Đuống chi lưu sông Hồng nối với hệ thống sông Thái Bình Phả Lại.Động thái sông Đuống thay đổi tuỳ thuộc vào sông Hồng Theo tài liệu quan trắc nhiều năm trạm Thượng Cát cho thấy lưu lượng nước sông lớn đạt dến 6300 m3/s (năm 2005), nhỏ 109 m3/s (năm 2005) Sông Cà Lồ bắt nguồn từ sườn phía dãy Tam Đảo chảy qua Tam Dương (Vĩnh Phúc), Sóc Sơn (Hà Nội) nhập lưu vào sông Cầu rìa Đông Bắc thành phố Hà Nội Sông Nhuệ chi lưu Sông Hồng bắt nguồn từ cống Thụy Phương (Từ Liêm), chảy theo hướng Tây Nam xuôi phía Hà Đông Sông Nhuệ sông nhỏ, nước sông điều tiết cống Thụy Phương để phục vụ cấp nước cho nông nghiệp Hồ Tây có diện tích 538 chứa triệu m nước.Hồ Thành Công rộng 220 trữ lượng triệu m3 nước Nhìn chung, Hà Nội nhiều sông ngòi, mương lạch, hồ, ao đầm tạo điều kiện thuận lợi cho cấp thoát nước, đồng thời nguồn hình thành trữ lượng cho nước đất 1.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Hà Nội Thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước, nơi thu hút dân cư từ vùng nông thôn làm cho mật độ dân cư ngày cao Số dân thành phố Hà Nội 3055300 người dân nội thành 1619309 người chiếm 53% Mật độ dân số phân bố không đều, quân nội thành trung bình 19163 người /km2, đông quận Hoàn Kiếm mật độ lên tới 37265 người /km2, ngoại thành 1721 người /km2 Là thành phố có mật độ cao Việt Nam dẫn tới lượng nước khai thác nước ngày tăng, lượng chất thải công nghiệp sinh hoạt lớn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng trữ lượng nước đất Thực Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Thành phố năm qua, Hà Nội đạt thành tựu quan trọng, tiếp tục tạo biến đổi tích cực lĩnh vực: Kinh tế thủ đô phát triển nhanh toàn diện: cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp hình thành rõ rệt chuyển dịch sang dịch vụ công nghiệp - nông nghiệp theo hướng đại hoá Năm 2005, Hà Nội đạt 8% GDP, 10% giá trị sản lượng công nghiệp, 8% kim ngạch xuất khẩu, 13,8% tổng thu ngân sách nhà nước, gần 11% vốn đầu tư toàn xã hội nước; GDP bình quân đầu người đạt gấp gần 2,4 lần nước… đến năm 2007 tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 11,5%, giá trị tăng thêm công nghiệp xây dựng tăng 13%, dịch vụ tăng 11%, nông lâm thuỷ sản tăng 1,1% 10 a P.23 232745 57883 10 a P.25 232240 58131 6012 Cầu Diễn - Từ Liêm 27, 69,0 13.32 10.04 11 a P.27 232741 58744 6001 Trung Văn-Từ Liêm 36, 50,0 30.66 26.4 12 a P.28 231774 58385 13.081 Yên Phụ - Quận Ba Đình 50, 56,0 21.42 17.33 13 a P.29 232676 58284 4.8 Thanh Liệt - Thanh Trì 33, 62,0 25.04 21.4 14 a P.32 6.628 Dịch Vọng -Quận Cầu Giấy 34, 52,0 10.04 10.38 15 a P.33 2326038 586861 7,842 4.7 58925 37, 54,0 6.96 232583 Điện Biên - Quận Ba Đình Chương Dương - Quận Hoàn 16 a P.34 232740 58632 8997 Kiếm 15, 62,0 3.36 5.5 17 a P.35 232456 58779 7,06 Thuỵ Khê - Quận Tây Hồ P Nguyễn Du - Hai Bà 31, 40,0 0.66 0.55 18 a P.36 232359 58931 6041 Trưng 35, 47,0 11.16 9.8 19 a P.38 232327 58770 5236 Lương Yên -Hai Bà Trưng 37, 58,0 3.36 3.2 20 a P.39 232319 58873 5419 Bách Khoa - Hai Bà Trưng 20, 55,0 13.84 12.32 21 a 5658 Thanh Nhàn - Hai Bà Trưng 58,0 15.4 12.9 39, 33 P.40 231517 58341 55, 22 a P.41 232159 58362 5769 Tả Thanh Oai - Thanh Trì 42, 66,0 56.24 46.4 23 a P.42 232070 58853 5668 Hạ Đình - Thanh Xuân 53, 54,0 32.28 28.5 24 a P.43 58374 5479 Tân Mai - Hai Bà Trưng 23, 65,0 28.12 23.98 25 a P.44 2327700 7,79 Vạn Phúc-Ba Đình 48, 61,7 13 11.72 232282 57758 26 a P.45 232010 58174 5627 Tây Mỗ - Từ Liêm 39, 69,5 19.42 17.3 27 a P.47 233225 58267 6941 P Văn Mỗ - TX Hà Đông 17, 52,5 17.4 16.8 28 a P.52 232461 58106 8156 Phú Thượng – Quận Tây Hồ 23, 49,0 28.64 31.02 29 a P.53 232150 58856 6512 Mỹ Đình -Từ Liêm 43, 46,0 46.84 40.9 30 a P.54 231128 58854 5964 Tương Mai - Hai Bà Trưng 39, 85,5 17.4 13.25 31 a P.55 233275 57643 4761 Liên Ninh - Thanh Trì 29, 51,0 45.98 43.2 32 a P.59 232236 58216 8871 Thượng Cát -Từ Liêm 36, 45,0 5.56 4.8 33 34 a P.60 231664 58589 6569 5688 Trung Văn -Từ Liêm Tam Hiệp - Thanh Trì 45, 56,0 51.56 56,0 54.9 44.9 52.4 34 a P.61 6 35 a P.81 2318446 587991 5,214 Hoàng Liệt - Quận Thanh Trì 28, 55,0 7.04 8.2 36 a P.82 2332517 581863 10,128 Xuân Đỉnh - Từ Liêm 15, 42,5 0.74 1.1 37 a P.83 2332280 581735 6,988 Xuân Đỉnh - Từ Liêm 18, 48,0 4.68 52 38 a P.84 2332028 581729 7,526 10,58 Xuân Đỉnh - Từ Liêm 30, 45,0 0.94 0.6 39 a P.85 2331729 581078 Xuân Đỉnh - Từ Liêm 40, 40,5 0.5 0.4 40 a P.86 2318613 592919 9,069 Lĩnh Nam - Thanh Trì 23, 56,6 11.38 9.4 41 a P.87 2318931 592615 9,217 Lĩnh Nam - Thanh Trì 29, 58,5 16.08 13.7 42 a P.88 2319192 592246 9,971 Lĩnh Nam - Thanh Trì 30, 55,6 24.5 21.6 43 a P.89 2319512 591801 5,928 Lĩnh Nam - Thanh Trì 42, 45,1 31.06 28.6 44 a 2320692 585869 6,569 Định Công - Hoàng Mai 49,0 27.72 25.2 42, 56.2 Giá trị lớn Giá trị nhỏ Theo QCVN 09:2008/BTNMT 35 52.4 0.5 0.3 5(mg/l) 36 Theo kết quan trắc phân tích hàm lượng Fe3+ có nước ngầm tầng chứa nước Pleistocen sau:  Mùa khô Trong mùa khô hàm lượng Fe3+ có nước ngầm có giá trị nồng độ cao 56.24 (mg/l) vị trí lấy mẫu thuộc địa phận Tả Thanh Oai – Thanh Trì Và có hàm lượng nồng độ Fe3+ nhỏ 0,5(mg/l) vị trí quan trắc thuộc địa phận Xuân Đỉnh - Từ Liêm Theo QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Fe3+ 5(mg/l) Các khu vực nhiễm bẩn nặng có nồng độ Fe 3+ nước ngầm vượt qúa QCVN 09:2008/BTNMT Thanh trì, Thanh Xuân, Đống Đa… Khu vực có nồng độ Fe3+ ngưỡng giới hạn QCVN cho phép Nghĩa Tân - Quận Cầu Giấy 0.9(mg/l), Thuỵ Khê - Quận Tây Hồ 0,66(mg/l), Quảng Bá - Quận Tây Hồ 1.24(mg/l), Đông Ngạc -Từ Liêm 0.64 (mg/l), Xuân Đỉnh - Từ Liêm 0.5(mg/l)…  Mùa mưa Trong mùa khô hàm lượng Fe3+ có nước ngầm có giá trị nồng độ cao 52.4 (mg/l) vị trí lấy mẫu thuộc địa phận Tam Hiệp - Thanh Trì Và có hàm lượng nồng độ Fe3+ nhỏ 0.3 (mg/l) vị trí quan trắc thuộc địa phận Nghĩa Tân - Quận Cầu Giấy Theo QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Fe3+ 5(mg/l).Các khu vực nhiễm bẩn nặng có nồng độ Fe3+ nước ngầm vượt qúa QCVN 09:2008/BTNM Tam Hiệp - Thanh Trì 52.4 (mg/l), Trung Văn -Từ Liêm 44.9(mg/l), Liên Ninh - Thanh Trì 43.2(mgl) Phú Thượng – Quận Tây Hồ 31.02(mg/l), Tả Thanh Oai - Thanh Trì 46.4(mg/l)… Các khu vực có hàm lượng nồng độ Fe3+ nước ngầm ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Xuân Đỉnh - Từ Liêm 0.4(mg/l) , Thuỵ Khê - Quận Tây Hồ 0.55(mg/l), Mai Dịch - Cầu Giấy 4.5(mg/l), Nghĩa Tân Quận Cầu Giấy 0.3(mg/l), Quảng Bá - Quận Tây Hồ 0.76(m/l), Đông Ngạc -Từ Liêm 1.2(mg/l)… 37 Kết luận Qua kết quan trắc phân tích hàm lượng Fe3+ nước ngầm vào mùa khô mùa mưa em nhận thấy hàm lượng Fe3+ nước ngầm đo vào mùa khô cao vào mùa mưa cụ thể vào mùa khô hàm lượng Fe3+ có nước ngầm vị trí quan trắc cao 56.24 (mg/l) vị trí lấy mẫu thuộc địa phận Tả Thanh Oai – Thanh Trì Mùa mưa cao 52.4 (mg/l) vị trí lấy mẫu thuộc địa phận Tam Hiệp - Thanh Trì Liên hệ biến đổi hàm lượng Fe3+ với mối quan hệ thủy lực nước ngầm với nước sông Hồng động thái nước ngầm Các kết nghiên cứu trước rằng, vào mùa mưa, nước sông Hồng bổ cấp cho nước ngầm vào mùa khô, nước ngầm lại bổ cấp ngược trở lại cho nước sông Sự hạn chế nguồn cung cấp nước vào mùa khô nước ngầm làm cho nước ngầm bị pha loãng nguồn nước khác có thành phần hóa học tương đối khác nên hàm lượng Fe3+ tăng lên vào mùa khô điều hợp lý Tất nhiên, tăng lên hài hòa biến đổi mạnh hàm lượng vào mùa khô so với hàm lượng Fe3+ vào mùa mưa 3.1.2 Nguyên nhân gây nhiễm bẩn Bản chất nguồn nước ngầm khu vực phía Tây Nam thuộc nội thành Hà Nội giữ năm 80 kỷ trước Nhưng đến nguồn nước ngầm đặc biệt khu vực phía Nam thành phố Hà Nội bị nhiễm bẩn trầm trọng, hàm lượng chất nhiễm bẩn tăng theo thời gian Các chất ô nhiễm thâm nhập vào nước ngầm đường khác nhau: Xâm nhập trực tiếp từ mặt đất qua đới không khí vào tầng chứa nước Xâm nhập từ bên sườn sông, kênh, ao hồ có thấm nước bẩn vào tầng chứa nước Xâm nhập theo đường thấm xuyên tầng chứa nước với qua cửa sổ địa chất thủy văn Xâm nhập liên quan đến công trình khoan đào vào tầng chứa nước (đây cửa sổ địa chất nhân tạo) 38 Từ vật chất hữu có đất đá tầng chứa nước khai thác nước đất làm thay đổi môi trường, dòng chảy tác động lôi kéo, phân hủy vật chất vào tầng chứa nước Từ suy luận xác định nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng nước hai nguyên nhân sau: Một là: Nguyên nhân nhiễm bẩn hoạt động nhân sinh Nguyên nhân chủ yếu người gây hàng trăm nghìn lỗ khoan thăm dò địa chất (thủy văn, công trình, kháng sản, đô thị, khai thác nước ngầm dạng mini…) không lấp, chèn theo quy trình kỹ thuật quy định trở thành đường ống dẫn loại nước thải bẩn chưa xử lý tất nơi xuống sâu lòng đất, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm vốn sạch, với mức độ ngày trầm trọng Hà Nội có nhiều nhà máy, xí nghiệp, tổ sản xuất, lò mổ thải chất thải rắn, lỏng, khí chưa qua công tác xử lý xử lý chưa triệt để Chính nhà máy, xí nghiệp nói nơi thải nguồn ô nhiễm trực tiếp tiềm tàng đến nước đất Khi chất độc hại, chất bẩn vào tầng chứa nước chúng làm biến đổi chất lượng nước ảnh hưởng đến chất lượng nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Công tác thu gom xử lý nước thải, chất rắn đô thị chưa triệt để nhiều bất cập Điều dấn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường Hà Nội nghiêm trọng Nước thải sinh hoạt công nghiệp ko xử lý theo sông tự nhiên (Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét), kênh chưa bê tông hóa theo độ dốc địa hình đổ phía Nam thành phố vùng Thanh Trì nơi có độ cao địa hình thấp khoảng 3-5m Các bãi rác (Tam Hiệp, Mễ Trì), nghĩa trang lớn tập trung nguồn ô nhiễm lớn nguyên nhân nhiễm bẩn vi sinh, Nitơ hợp chất hữu lý để giải thích vùng phía Nam Hà Nội bị nhiễm bẩn nặng amoni, hợp chất hữu Những hoạt động xả thải không qua xử lý, thu gom rác thải không quy định làm cho thành phố ngày ô nhiễm môi trường nước Cùng với trình nguồn nước mặt sông, hồ Hà Nội bị ô nhiễm ngày trầm trọng hơn, nguồn NDĐ bị ô nhiễm theo Việc khai thác mạnh nước đất nguyên nhân trực tiếp nhiễm bẩn Sự khai thác làm cho mực nước hạ thấp sâu, hình thành phễu hạ thấp 39 lớn kèm theo biến đổi điều kiện thủy động lực tốc độ dòng chảy, độ nghiêng thủy lực, thấm xuyên tăng cường dẫn đến biến đổi điều kiện lýhóa làm tăng cường tốc độ nhiễm bẩn nước đất Hai là: Do tự điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất- địa chất thủy văn Thành phần, nguồn gốc trầm tích nguồn sản sinh nhân tố nhiễm bẩn, phải kể đến vật chất hữu đất đá (bùn, than bùn…) , trầm tích hạt mịn, trầm tích giàu chất hữu cơ, khoáng vật nguồn nhiễm bẩn Amoni, Sắt… - Nguồn gốc nhiễm bẩn amoni thấm từ xuống có nguồn gốc tử rác thải, nước thải sinh hoạt chưa xử lý, xác định từ thân trầm tích tức từ thành tạo giàu cật chất hữu bùn, than bùn đất đá lẫn vật chất hữu Chính nguyên nhân cấu tạo tầng chứa nước (chủ yếu lớp than bùn phía gây ra) lý giải hàm lượng NH4+ tầng qp lại cao, chỗ có lớp sét dày ngăn cách với bên ngoài, hàm lượng amoni cao - Sắt thường tồn nước ngầm dạng ion, sắt có hoá trị II (Fe 2+) thành phần muối hoà tan như: Fe(HCO3)2; FeSO4, Fe(OH)2, v.v Hàm lượng sắt có nguồn nước ngầm thường cao phân bố không đồng lớp trầm tích đất sâu.Nước có hàm lượng sắt cao, thường có mùi có màu vàng, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nước ăn uống sinh hoạt sản xuất Do đó, nước có hàm lượng sắt cao giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn phải tiến hành khử sắt Như nguyên nhân làm cho nguồn nước đất nhiễm bẩn xác định hai nguyên nhân Nguyên nhân nhân sinh nguyên nhân tự nhiên mà đặc biệt hoạt động khai thác nước đất mức tác động làm cho hàm lượng số chất (vốn có trầm tích) tăng cao vượt giới hạn cho phép ngày phát triển diện rộng 3.2 Phân vùng chất lượng nước 3.2.1 Cơ sở phân vùng - Cơ sở phân vùng dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Đánh giá, 40 so sánh kết quan trắc nước đất với QCVN 09:2008/BTNMT làm sở để phân vùng chất lượng nước - Cơ sở tài liệu để phân vùng: +Tài liệu mạng quan trắc Quốc Gia nước đất đồng Bắc Bộ Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc quản lý + Số liệu quan trắc tài nguyên nước Trung tâm Cảnh báo Dự báo Tài nguyên nước +Tài liệu mạng quan trắc nước đất vùng Hà Nội Sở Nhà đất, Tài nguyên Môi trường quản lý +Các số liệu quan trắc thủy văn dọc sông Hồng trạm thuỷ văn Sơn Tây, trạm thuỷ văn Liên Mạc, trạm thuỷ văn Long Biên trạm thủy văn quản lý +Các tài liệu quan trắc ổn định đê Hà Nội Viện Địa chất quan khác tiến hành quản lý +Tài liệu quan trắc mực nước ngầm vùng ven đê hữu ngạn sông Hồng Viện Địa Chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam quản lý 3.2.2 Kết đồ phân vùng chất lượng nước 3.2.2.1 Bản đồ phân vùng hàm lượng nồng độ NH4+ có nước ngầm 3.2.2.2 Bản đồ phân vùng hàm lượng nồng độ Fe3+ có nước ngầm 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước ngầm khu vực nội thành Hà Nội 3.3.1 Giải pháp khai thác nước - Đánh giá lại đánh giá bổ sung trữ lượng tiềm năng, trữ lượng khai thác dự báo (trữ lượng khai thác) trữ lượng khai thác Ở đô thị trước xây dựng công trình khai thác nước tiến hành thăm dò đánh giá trữ lượng, song số lâu (>27 năm lớn thời gian cho phép khai thác) mặt khác trước công nghệ, phương pháp đánh giá trữ lượng cũ, lạc hậu phải sử dụng 41 phương pháp tiên tiến để đánh giá xác trữ lượng nước đất Mặt khác ngày với việc biến đổi khí hậu sảy toàn cầu, trữ lượng nước nói chung nước đất nói riêng bị biến đổi theo hướng giảm cần phải đánh giá lại - Xác định ngưỡng (độ sâu) hạ thấp mực nước cho phép Từ trước đến việc xác định ngưỡng hạ thấp cho phép thường ý mặt tài nguyên nên lấy đến mái tầng chứa nước (nếu nước áp lực) 1/3 chiều dầy tầng chứa nước (nếu nước không áp) Thực tế cho thấy hạ thấp đến mức thường xảy tác động tiêu cực đến môi trường tăng tốc độ nhiễm bẩn, lún đất Do vậy, nhiều trường hợp phải nghiên cứu giảm bớt độ hạ thấp mực nước để giảm bớt tác động đến môi trường với mức độ chấp nhận - Quy hoạch lại hệ thống công trình khai thác nước đất Căn vào điều kiện địa chất thủy văn, điều kiện thực tế khác Thủ Đô, công tác khai thác sử dụng tài nguyên nước đất cần thực theo định hướng sau đây: - Khai thác tập trung thực bãi giếng có công suất lớn cần xây dựng vùng ven sông Hồng, sông Đuống hai phía Hiện có bãi giếng khai thác tập trung kiểu Thượng Cát, Cáo Đỉnh, Yên phụ, Lương Yên, Nam Dư Tương lai tiếp tục xây dựng Hải Bối, Xuân Canh, Mai Lâm, Phù Đổng, Ngọc Thụy, Giang Biên, Đặng Xá, Phú Thụy Theo tính toán nhà khoa học việc khai thác ven sông Hồng sông Đuống có nhiều ưu điểm so với vùng xa sông thống kê bảng đây: 42 Bảng 3-3: So sánh phương án chọn nguồn NDĐ phục vụ cung cấp nước Hà Nội STT Đặc trưng so sánh Đơn vị Nguồn bổ cập ( trữ lượng tính % theo) Công suất khai thác Khoảng cách giếng khai thác Độ hạ thấp mực nước Tốc độ hạ thấp mực nước Chất lượng nước Khả lún đất Khả gây ô nhiễm Điều kiện khai thác ( khả Phương án khai thác Ven sông Vùng xa sông 70-80 10-20 m3/LK m 5000 -8000 1000-2000 100-200 400-500 m 5-7 Nhỏ Tốt nhỏ Lớn 10-25 Lớn bị ô nhiễm lớn Nhỏ Không tốt tốt ngập lụt, xói lở, ) So sánh tiêu bảng cho thấy tiêu ưu điểm cho bãi giếng ven sông, đánh kể nguồn nước, công suất giếng khai thác vùng ven sông lớn vùng xa sông nhiều lần ( gần sông lớn ), khoảng cách giếng khoan lại giảm Ngoài có ưu điểm việc xây dựng giếng khai thác vùng ven sông việc lấy nhiều nước sử dụng góp phần làm giảm áp lực gây bùng lên thân đê góp phần bảo vệ đê, nhiên việc cần nghiên cứu tiếp tục để khẳng định Hai tiêu so sánh sau cho thấy yếu điểm bãi giếng khai thác ven sông Vùng ven sông Hồng, sông Đuống tồn cửa sổ địa chất thuỷ văn với mức độ tự bảo vệ kém nên nhạy cảm với ô nhiễm, nước sông, vùng bãi ven sông không bảo vệ Giải pháp cho vấn đề phải bảo vệ dòng sông khỏi bị ô nhiễm bảo vệvùng bãi bồi ven sông.Theo quan điểm hướng quy hoạch Thủ đô nhìn góc độ địa chất không nên phát triển khu dân cư bãi bồi đê Về lâu dài, cần di chuyển toàn dân vào khu vực đê, biến nơi thành khu phòng hộ vệ sinh kết hợp làm công viên, du lịch, thể thao, vui chơi xây dựng công trình khai thác nước đất - Về bãi giếng lòng thành phố hoạt động Mai Dịch, Ngọc Hà, Ngô Sĩ Liên, Tương Mai, Pháp Vân, Hạ Đình Nhìn chung, khai thác có tác động tiêu cực đến môi trường lớn, mặt khác trình đô thị hóa 43 ảnh hưởng đến chất lượng nước đất, phương hướng chung giảm dần công suất khai thác Trước mắt, nên giảm công suất đình khai thác Hạ Đình Pháp Vân mực nước hạ thấp xuống sâu bị ô nhiễm amôni nặng Các bãi giếng lại cần tiếp tục theo dõi để giảm công suất dừng khai thác cần thiết - Việc khai thác nước vùng xa sông thực thật cần thiết khai thác với công suất nhỏ - Việc khai thác vùng nông thôn phải bước xoá bỏ tình trạng “mỗi nhà giếng” thay công trình khai thác tập trung xây dựng theo tụ điểm dân cư thôn, xã 3.3.2 Bảo vệ nước khỏi bị nhiễm bẩn - Điều tra, đánh giá xác định nguồn gây bẩn điểm xả thải, chất lượng nước thải, nghĩa trang, tình hình sử dụng phân bón hoá chất nông nghiệp - Điều tra đánh giá xác định chế, tốc độ lan truyền chất bẩn, dự báo nhiễm bẩn theo thời gian - Điều tra đánh giá mức độ tự bảo vệ nước đất - Điều tra xác định xây dựng đới phòng hộ vệ sinh xung quanh công trình khai thác - Đề xuất biện pháp phòng ngừa chống nhiễm bẩn nước đất, biện pháp xử lý nước bị nhiễm bẩn - Đề xuất điều chỉnh quy hoạch đô thị (bãi thải, điểm xả thải,nghĩa trang …) theo hướng bảo vệ nước đất - Phải trám lấp lỗ khoan bị suy thoái theo yêu cầu kĩ thuật cửa sổ nhân tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhiễm bẩn từ xuống Trên sở phân tích trạng, nguồn gốc, nguyên nhân nhiễm bẩn đưa số giải pháp cụ thể sau để quản lý bảo vệ nguồn nước tốt - Tuyên truyền giáo dục cộng đồng công tác sử dụng tiết kiệm nước, khai thác nước hợp lý, theo luật tham gia bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trạng tài nguyên nước đất khu vực phía Tây Nam thuộc nội thành Hà Nội Em rút số kết luận sau: 44 Tài nguyên nước đất tương lai nguồn tài nguyên nước vô quý giá, có ý nghĩa to lớn đời sống sinh hoạt phát triển kinh tế - xã hội Nhu cầu khai thác sử dụng nước đất ngày tăng Nước khai thác sử dụng cho nhiều mục đích khác nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trên địa bàn phía Tây Nam thành phố Hà Nội, tài nguyên nước đất khai thác có nguy suy thoái trữ lượng chất lượng Tùy vị trí, đặc thù mức độ khai thác nước đất khác mà mức độ suy thoái tài nguyên nước đất vùng khác Biểu rõ vùng phía nam sông Hồng khu vực Lương Yên, Tương Mai, Pháp Vân, Ngô Sĩ Liên, Mai Dịch, Ngọc Hà, Hạ Đình nghiêm trọng khu vực Hạ Đình, Mai Dịch, Ngọc Hà khả phục hổi Vùng phía nam sông Hồng bị khai thác mạnh nên hình thành phễu hạ thấp nước tầng qp đất lớn Kết phân tích thành phần hóa học nước đất khu vực tây nam thuộc nội thành Hà Nội cho thấy hàm lượng amoni, sắt nước ngầm cao giới hạn cho phép phía nam Hà Nội thuộc quận Từ liêm, huyện Thanh Trì Các yếu tố đáng lo ngại có xu tăng theo thời gian trữ lượng, hàm lượng diện tích phân bố, tập trung chủ yếu khu vực khai thác nước đất công suất lớn, không theo quy hoạch có nguồn gây ô nhiễm cao Đó bãi rác thải, khu công nghiệp, vùng mực nước hạ thấp sâu Thanh Xuân, Thanh trì, Hoàng Mai, Từ Liêm… Từ vấn đề cần phải đặt biện pháp để giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước diễn địa bàn phía tây nam thuộc nội thành Hà Nội Chính em mạnh dạn đưa số kiến nghị sau để bảo vệ tài nguyên nước Thủ Đô ngàn năm văn hiến Kiến nghị Để phát triển bền vững tài nguyên nước vùng nội thành Hà Nội, Em đề xuất số kiến nghị sau:  Quản lý tốt việc khoan đào thăm dò địa chất khai thác nước đất 45  Xử lý lỗ khoan khai thác có kiến trúc không đảm bảo chất lượng, đặc biệt lỗ khoan tay công trình khai thác tập trung  Phải trám lấp lỗ khoan bị suy thoái theo yêu cầu kĩ thuật  Cần xác định chiều sâu cho phép lỗ khoan tay để khai thác nước cho vùng  Tăng cường công tác kiểm tra tra việc khoan đào địa chất, khai thác nước  Sớm chấm dứt tình trạng khoan thăm dò địa chất, khai thác nước giấy phép hành nghề giấy phép khai thác  Nghiêm chỉnh chấp hành luật tài nguyên nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đản, Trần Văn Minh, 1992 Báo cáo đánh giá nguồn nước đất vùng Hà Nội Trần Văn Minh (Chủ biên), 1992 Báo cáo kết thăm dò tổng thể nước đất vùng phía nam Hà Nội Phạm Quý Nhân, 2000 Luận án TS hình thành trữ lượng NDĐ trầm tích Đệ tứ đồng sông Hồng ý nghĩa kinh tế quốc dân Đỗ Trọng Sự, 1993 Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất biện pháp bảo nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc Bộ Lư trữ địa chất Tống Ngọc Thanh,2008 Báo cáo đánh giá nguồn nước đất vùng thành phố Hà Nội phương pháp mô hình số Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước ngầm, QCVN 09: 2008/BTNMT 47 [...]... lng nc khu vc nghiờn cu 3.1.1 Kt qu quan trc phõn tớch Theo thng kờ ca cỏc mng li quan trc ng thỏi nc di t thuc khu vc H Ni S lần lấy mẫu phân tích thành phần hoá học của nớc dới đất đợc thực hiện một năm 2 lần/công trình Một đợt mẫu lấy vào mùa khô (tháng 2-3) và một đợt mẫu lấy vào giữa mùa ma (tháng 8-9) phân tích nhiều chỉ tiêu Thiết bị lấy mẫu là máy bơm chìm MP1 Mẫu lấy đợc bảo quản và phân tích. .. (tháng 2-3) và một đợt mẫu lấy vào giữa mùa ma (tháng 8-9) phân tích nhiều chỉ tiêu Thiết bị lấy mẫu là máy bơm chìm MP1 Mẫu lấy đợc bảo quản và phân tích tại Trung tâm quan trắc và phân tích Tài nguyên và Môi trờng Hà Nội 25 5 30 40 50 60 70 80 90 00 23 65 6 23 65 55 55 P.103 P.103 P.103 P.103 P.103 P.103 Q.15 Q.15 Q.15 Q.15 Q.15 Q.15 P.100 P.100 P.100 P.66a P.66a P.66a P.66a P.100 P.99(2) P.99(2)... 2.1.2.1 Thng Pleistocen h, tng L Chi (a Q1lc): Tng L chi (a Q1lc) c on a cht H ni xỏc lp nm 1987 trờn c s nghiờn cu a tng cỏc l khoan, ti liu Carota, c sinh v so sỏnh vi cỏc thnh to trm tớch Q1 vựng l ỏ gc Chiu dy thay i t khu vc Nhn 2,5m tng dn n khu vc Thanh Trỡ 24,5m Theo c im thch hc cú th phõn chia tng L Chi (a Q1lc) thnh 3 tp: + Tp di: Gm cui, si ln ớt cỏt, bt, set thuc tng lũng min nỳi Thnh... chuyờn nghip; cú sn phm du lch cht lng cao, a dng, cú thng hiu v cú sc cnh tranh, nhm a H Ni tr thnh im n hp dn, cú ng cp, xng ỏng l trung tõm du lch ln ca c nc v khu vc 1.2 Tng quan v tỡnh hỡnh khai thỏc nc ngm khu vc ni thnh thnh ph H Ni Khu vc ni thnh thnh ph H Ni hu nh s dng 100% cỏc ngun nc di t Vi tc ụ th hoỏ, dõn s gia tng nhanh chúng, cụng nghip, nụng nghip phỏt trin Vic khai thỏc nc di t tng... thỏc nc n l thng ph bin ch yu trong cỏc nh mỏy, xớ nghip phõn b trờn phm vi khu vc H Ni Mi n v thng cú mt hoc vi ging khai thỏc nc phc v cp nc cho sn xut v sinh hot trong n v ca mỡnh Cỏc ging khai thỏc nc dng ny ch yu khai thỏc nc trong tng cha nc Pleistoxen vi cụng sut mi ging khong 5 5000 m 3/ng Theo thng kờ nm 2010 ton b khu vc phớa Tõy Nam H Ni cú khong 245 c s khai thỏc nc bng cỏc ging khoan cụng... Điểm quan trắc mạng Hà Nội Trên: số hiệu và số l ợng công trình 95 95 Q.62(2) Q.62(2) Q.62(2) Q.62(2) PCL PCL PCL PCL 85 Điểm quan trắc mạng Quốc gia Trên: số hiệu và số l ợng công trình Điểm quan trắc n ớc mặt và số hiệu 85 22 75 2275 5 30 40 50 60 70 80 90 6 00 Tỷ lệ 1:500.00 1cm trên bản đồ bằng 5.000m ngoài thực tế 5000 0m 5000 10000 15000 20000 Hỡnh 3.1 Bn phõn b cỏc trm quan trc khu vc H Ni 26 3.1.1.1... s cht lng nc ngm NH4+ l 0,1 mg/l Nh vy cỏc khu vc b nhim bn NH4+ rt cao vt QCVN cao phng Trung Vn qun T Liờm l 68.26 (mg/l), Yờn S -Thanh Trỡ 55 (mg/l) , Yờn Lóng ng a 18.1(mg/l), T Thanh Oai- Thnh trỡ 15.67 (mg/l), Hong Lit- Thanh Trỡ 59.56 (mg/l), nh Cụng Hong Mai 31.86(mg/l) Ngoi ra cỏc khu vc hm lng NH4+ cng vt QCVN 09:2008/BTNMT rt nhiu ln thỡ riờng khu vc Mai Dch - Cu Giy 0.04(mg/l), ụng Ngc... 2.1.2.4.2 Ph thng trờn, tng Thỏi Bỡnh (al Q23tb ) Tng Thỏi Bỡnh (a Q23tb) gm cỏc trm tớch cú nhiu ngun gc v l trm tớch tr nht c thnh to t 3000 nm trc cho n ngy nay Din phõn b ph trờn hu ht khu vc nghiờn cu ngoi cỏc khu vc l cỏc trm tớch h tng Vnh Phỳc phớa Bc nờu trờn Da vo ngun gc, thnh phn thch hc v iu kin thnh to cú th chia thnh hai ph tng: + Ph tng Thỏi Bỡnh di(al Q2tb1 ): din phõn b rng khp vựng... hc, iu kin thnh to v c im a cht thu vn ca t ỏ nh tớnh thm, mc cha nc, cỏc c tớnh thu ng lc cú th phõn chia a tng a cht thu vn tng cha nc Pleistocen khu vc nghiờn cu thnh cỏc n v cha nc v cỏch nc nh sau: Bng 2-1: Bng tng hp cỏc phõn v a tng a cht thu vn khu vc Tõy Nam H Ni STT Cỏc tng cha nc v cỏch nc 1 Lp cỏch nc trong trm tớch Holocen 2 Tng cha nc trong trm tớch Holocen 3 Lp cỏch nc trm tớch Pleixtocen-... c sụng Hng b cp Nú thoỏt i bng con ng bay hi, do khai thỏc phc v sinh hot t cỏc ging o, cỏc l khoan tay Hoc ngm xung cung cp cho cỏc tng cha nc khai thỏc bờn di 2.2.3 Tng cỏch nc trong trm tớch Pleixtocene-Holocen (alb Q1 vp2) Phõn b rng rói, cỏc l khoan gp chỳng sõu t: (0 ữ 23,0) m, B dy dao ng t: (0,60ữ23,0)m, trung bỡnh 10,2m Ti khu vc bói ging Gia Lõm chiu dy thay i t 1,0ữ 23m, trung bỡnh 7,15

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w