ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC, 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

85 1.3K 6
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC, 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC WQI 4 1.1. Giới thiệu chung về lưu vực sông Phan 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Đặc điểm địa chất, địa mạo 7 1.1.3. Chế độ mưa, lũ 7 1.1.4. Đặc điểm hệ sinh thái 8 1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Phan 2. 9 1.2.1. Hoạt động công nghiệp 9 1.2.2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp 10 1.2.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản 12 1.2.4. Quá trình đô thị hóa và tăng dân số 13 1.2.5. Hoạt động du lịch 14 1.3. Các thông số đánh giá chất lượng nước 15 1.3.1. Nhóm chỉ tiêu lý hóa: 15 1.3.2. Nhóm chỉ tiêu hóa học: 15 1.3.3. Các chỉ tiêu vi sinh 17 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về sông Phan 17 1.5. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI) 18 1.5.1. Giới thiệu chung về WQI 18 1.5.2. Quy trình tính WQI do tổng cục môi trường ban hành Các yêu cầu đối với việc tính toán WQI: 18 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 19 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu 19 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 19 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả 41 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Kết quả phân tích nước sông Phan đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.2. Kết quả đánh giá chất lượng nước sông Phan qua các chỉ tiêu phân tích 56 3.2.1. Kết quả đo nhanh các thông số tại hiện trường 56 3.2.2. Kết quả phân tích chỉ tiêu NO3 56 3.2.3. Kết quả phân tích chỉ tiêu PO43 58 3.2.4. Kết quả phân tích chỉ tiêu TSS 59 3.2.5. Kết quả phân tích hàm lượng COD 60 3.2.6. Kết quả phân tích Dầu mỡ 61 3.2.7. Kết quả phân tích hàm lượng BOD5 62 3.2.9. Kết quả phân tích chỉ tiêu NO2 64 3.2.10. Kết quả phân tích chỉ tiêu Coliform 65 3.2.11. Kết quả phân tích chỉ tiêu Sắt 66 3.3. Đánh giá chất lượng nước sông Phan qua chỉ số WQI theo phương pháp của Tổng cục môi trường 67 3.4. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Phan qua các năm 2014 2016 70 3.5. Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm 72 3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý sông Phan theo hướng phát triển bền vững 73 3.5.1. Quản lý nguồn nước thải sinh hoạt và chăn nuôi từ khu dân cư ven sông 73 3.5.2. Quản lý chất thải rắn từ khu dân cư các xã ven bờ sông Phan 74 3.5.3. Quy hoạch quản lý tài nguyên đất ven bờ 74 3.5.4. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80  

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC, THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Hà Nội - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG SINH VIÊN: TRẦN QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC, THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường Mã ngành: D510406 Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ TUYẾT THU Hà Nội - Năm 2016 Kế hoạch thực đồ án STT Thời gian Nội dung thực Dự kiến kết Địa điểm thực Ngày 27/2 đến 11/3/2016 Sinh viên gặp GVHD, chốt tên đồ án, lập đề cương cho đề tài Định hướng đề tài đồ án Khoa môi trường Ngày 12/3 đến 25/3/2016 Sinh viên lập đề cương chi tiết Khoa duyệt đề cương Xác định đề tài đồ án Khoa môi trường Ngày 26/3 đến 31/3/2016 Chỉnh sửa đề cương Đề cương hoàn chỉnh đồ án Khoa môi trường Quan sát lấy mẫu Lấy mẫu địa điểm quan trắc Phân tích tiêu phòng thí nghiệm Có kết qua phân tích mẫu Ngày 1/4 đến 31/5/2016 Vĩnh Phúc Đọc tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Ngày 1/6 đến 10/6/2016 Chỉnh sửa nội dung đồ án theo ý kiến nhận xét GVHD Hà Nội Nộp báo cáo đồ án cho VPK Chuẩn bị hồ sơ bao vệ đồ án, cho hội đồng Ngày 11/6 đến 13/6/ 2016 Ngày 14/6 đến 26/6/2016 Sinh viên bao vệ đồ án trước hội đồng Ngày 30/6/2016 Nộp đồ án sau chỉnh sửa theo ý kiến kết luậncủa hội đồng In, đóng bìa cứng, nộp cho khoa Hà Nội Hà Nội Hoàn thành đồ án Hà Nội Chữ ký giáo viên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phai chuẩn bị cho kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Đồ án tốt nghiệp có vai trò quan trọng sinh viên nói chung sinh viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói riêng Đây khoang thời gian cần thiết để sinh củng cố lại, đưa kiến thức vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc cán môi trường chuyên nghiệp Trước thực tế đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo khoa Môi trường, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Phan, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2016” Tôi xin chân thành cam ơn Ban lãnh đạo toàn thể cô, chú, anh, chị làm việc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ths Bùi Thị Thư - Giang viên khoa Môi trường - Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, bao, tạo điều kiện để Tôi hoàn thành báo cáo Do thời gian ngắn, trình độ chuyên môn còn hạn chế, ban thân còn thiếu kinh nghiệm nên đồ án tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý chỉnh sửa hội đồng để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cam ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Quốc Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD BTNMT Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bao vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lượng nước COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thai rắn DO Oxy hòa tan KCN Khu công nghiệp LVS Lưu vực sông QLTNN Quan lý tài nguyên nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục môi trường TCLVS Tổ chức lưu vực song TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước TNMT Tài nguyên môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WQI Chỉ số chất lượng nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự có mặt nước điều kiện để xác định tồn sống Ở đâu có nước đó có sống Với vai trò đặc biệt quan trọng vậy, nước xem huyết mạch, nhu cầu ban sống Trái Đất Đối với sống người, nước tang cho tất ca hoạt động Nước cho ta uống, tạo thực phẩm cho ăn, tạo lượng hỗ trợ kinh tế đại chúng ta, trì dịch vụ sinh thái yếu tố khác mà tất ca phụ thuộc Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người, tình hình môi trường sinh hàng loạt vấn đề ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Nhiều vấn đề môi trường cấp bách diễn phức tạp quy mô địa phương toàn lưu vực cần xem xét xử lý, khắc phục phòng ngừa Trước yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội cho tỉnh vùng lãnh thổ, vấn đề nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường vấn đề xúc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Vĩnh Phúc tỉnh vùng đồng sông Hồng, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nền kinh tế tỉnh phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP liên tục đạt mức cao, cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng công nghiệp, dịch vụ du lịch Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội tiềm ẩn nguy ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên suy giam đa dạng sinh học Sông Phan có vai trò lớn cấp thoát nước, ổn định môi trường nhằm trì canh quan sinh thái cho địa phương địa bàn Vĩnh Phúc Sông Phan nguồn cung cấp nước cho sông Cà Lồ đóng vai trò quan trọng tác động tới chất lượng nước sông Cầu - nguồn cung cấp nước cho cộng đồng dân cư phía hạ lưu Trước đây, sông Phan rộng, tuyến giao thông thủy quan trọng, chất lượng nước sông tốt, có thể khai thác nhiều loại tôm cá Các vùng đất ngập nước, bán ngập thuộc lưu vực sông Phan có giá trị lớn với hệ sinh thái quý giá Vùng ven sông Phan trước có khoang gần 250 loài thực vật thuộc 70 họ nhiều loại động vật như: Chim muông, bò sát, lưỡng cư sinh sống Tuy nhiên trình đô thị hóa, nhiều loại chất thai thai xuống sông; đặc biệt tình trạng xâm lấn sông làm nhà chiếm dụng mặt nước nuôi trồng thủy san lên tới hàng chục làm chất lượng nước sông Phan suy giam dần Ước tính bình quân ngày có gần 20.000m nước thai sinh hoạt 210.000 hộ dân lưu vực, 4.000m3 nước thai khu cụm công nghiệp chưa qua xử lý, 21.000m3 nước thai hàng triệu trâu bò, lợn, gà, vịt hàng trăm rác thai đổ trực tiếp lấp chặn dòng sông Phan Các thông số ô nhiễm dòng sông vượt chuẩn cho phép nhiều lần Hiện nay, tính riêng huyện Yên Lạc có hàng ngàn hộ làm nghề liên quan đến kim loại, phi kim loại, hóa chất, sơn Trong đó phai kể đến ca ngàn hộ kinh doanh tháo dỡ xe ủi, ô tô, xe máy, sắt thép vụn, cao su, nhựa xã Đồng Văn, Tề Lỗ chất thai anh hưởng lớn đến môi trường sông Phan Thêm vào đó, năm qua, nông dân không có thói quen lấy rơm rạ làm chất đốt hay sử dụng làm thức ăn dự trữ cho trâu bò; chăn nuôi lợn không cần đến rau, bèo ven bờ sông Phan Nhận thấy vai trò quan trọng sông Phan phát triển kinh tế bền vững thành phố Vĩnh Yên huyện Tam Đao, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, để có sở đề xuất giai pháp quan lý, giai pháp kỹ thuật nhằm cai thiện chất lượng nước sông Phan, chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Phan, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2016” làm đồ án tốt nghiệp Đề tài cần thiết mang tính thực tiễn, nhằm phục vụ cho công tác kiểm soát, quan lý bao vệ môi trường, đam bao nhu cầu sử dụng nước người dân khu vực với mục đích khác 10 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước sông Phan địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm Luận giai nguyên nhân ô nhiễm Đề xuất số giai pháp cai thiện nước sông, tăng cường hiệu qua công tác quan lý môi trường nước sông Phan 71 10 Nitrat (NO3-) mg/l 0,336 0,327 0,264 0,302 0,28 0,31 11 Amoni (NH4+) mg/l 0,439 0,873 0,586 1,06 0,40 0,67 12 photphat (PO43-) mg/l 0,145 0,081 0,133 0,125 0,09 0,09 MPN/ 13 Tổng coliform 100m l 4900 14000 21000 18000 7900 9000 14 Dầu mỡ mg/l 0,2 0,1 0,14 0,1 0,08 0,08 - Nhóm tiêu lý –hóa: Tổng chất rắn lơ lửng có hàm lượng tăng so với kỳ năm 2015, nhiên TSS vượt giới hạn cho phép so với QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) Các tiêu pH, độ đục tăng so với năm 2015 Nồng độ oxy hòa tan (DO) năm 2016 giam so với kỳ năm 2015, nằm QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) Nồng độ DO thấp biểu thị suy giam chất lượng môi trường nước, đồng thời anh hưởng nghiêm trọng đến sống động vật thủy sinh - Nhóm tiêu hóa học: Hàm lượng COD, BOD5 nước sông Phan tháng năm 2016 có xu hướng tăng so với thời điểm năm 2015 Hàm lượng Amoni phân tích tháng năm 2016 có xu hướng tăng so với kỳ năm 2015 Tại vị trí NM5, NM6 sử dụng cho chăn nuôi nên nước hàm lượng amoni lại tăng so với năm trước Vị trí NM6 vượt giới hạn cho phép so với QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) Hàm lượng dầu mỡ phân tích tháng năm 2016 có xu hướng giam so với kỳ năm 2015 - Nhóm tiêu sinh học: 72 Hàm lượng Colifrom nước sông Phan năm 2016 vị trí NM5 NM7 cao so với năm 2015, vị trí NM6 giá trị lại giam Nhìn chung hàm lượng coliform vượt với QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) Biến động số coliform cho thấy nguồn nước bị ô nhiễm vi sinh vật anh hưởng nguồn nước thai chăn nuôi sinh hoạt dọc bờ sông Kết luận: Nhìn chung số tiêu trình nghiên cứu so sánh với kỳ năm trước cho thấy dấu hiệu chất lượng nước sông Phan thay đổi Một số tiều vượt qua giới hạn cho phép nhằm phục vụ mục đích tưới tiêu san xuất người dân lưu vực sông Vì cần có giai pháp đưa để khai thác sử dụng nguồn nước mặt sông Phan cách hợp lý hiệu qua phục vụ cho công tác đánh giá tài nguyên nước bao vệ môi trường tương lai 3.5 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm Các nguyên nhân gây ô nhiễm lưu vực sông Phan đoạn chay qua tỉnh Vĩnh Phúc có thể phai tiếp nhận nguồn thai chưa xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định, cụ thể: - Sự hòa tan chất đất mưa, nước mưa chay tràn,xói mòn đất; phân hủy động vật, thực vật nước,… - Hoạt động dân sinh: Nguồn thai từ hoạt động sinh hoạt người hộ gia đình, khu dân cư tạo chất thai nước thai có chứa chất tẩy rửa, chất hữu dễ phân hủy, rác thai…chỉ thu gom qua hệ thống kênh mương thô sơ đổ thẳng sông Phan Hoạt động gây anh hưởng đến chất lượng nước sông với thông số như: COD, BOD5, TSS, NH4+, PO43-, Coliform - Hoạt động công nghiệp: Nước thai chưa xử lý xử lý chưa đạt hiệu qua từ hoạt động san xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thai trực tiếp vào lưu vực sông Hoạt động anh hưởng đến hầu hết 73 thông số có nguy gây ô nhiễm nước sông Phan pH, Asen, COD, BOD5, TSS, NH4+, PO43-, NO2-, NO3-, Coliform - Hoạt động nông nghiệp: Do trình thâm canh nông nghiệp, người dân thường xuyên sử dụng phân bón hóa học bổ sung cho đất trình canh tác từ đó lượng phân bón hóa học dư thừa, với việc sử dụng hóa chất bao vệ thực vật chưa hợp lý dẫn đến tồn dư hóa chất đất, nước chay tràn từ hoạt động san xuất nông nghiệp đổ vào sông gây ô nhiễm nước mặt lưu vực sông Ngoài ra, nước sông Phan còn bị ô nhiễm hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm xung quanh lưu vực sông Các hoạt động gây anh hưởng tới chất lượng nước sông với nhiều thông số như: TSS, NH4+, PO43-, NO2-, NO3-, Coliform 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sông Phan theo hướng phát triển bền vững Căn kết qua khao sát thực tế, kết qua đánh giá chất lượng nước sông Phan theo nhóm tiêu riêng lẻ kết qua tính toán tổng hợp số WQI, thông số anh hưởng nhiều đến giá trị WQI tính toán tổng Coliform, xuất phát từ nguồn thai sinh hoạt, chăn nuôi Các vùng bị ô nhiễm khu vực tập trung đông dân cư ven sông, khu vực diễn hoạt động san xuất, làng nghề, khu chăn nuôi tập trung… Hiện nước sông Phan sử dụng đáp ứng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, sở đó đề xuất số giai pháp nhằm quan lý chất lượng nước sông Phan phù hợp với mục đích sử dụng sau: 3.5.1 Quản lý nguồn nước thải sinh hoạt chăn nuôi từ khu dân cư ven sông Các quy định thoát nước xử lý nước thai sinh hoạt chăn nuôi phai thực khu dân cư, đặc biệt hộ gia đình sinh sống ven sông Phan - Các hộ gia đình phai xây dựng hố ga để tách rác, cát trước xa nước thai rãnh thoát nước 74 - Các hộ gia đình phai thường xuyên khơi thông cống rãnh thoát nước phạm vi gia đình, ngõ xóm tham gia hoạt động nạo vét bùn cống rãnh chung địa phương - Các sở san xuất kinh doanh địa bàn phai có biện pháp thu gom chất thai, xử lý nước thai từ trình san xuất trước thai cống rãnh chung - Các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm nên xây dựng bể biogas bể tự hoại cai tiến - Phai có biện pháp thu gom xử lý phân, rác, tuyệt đối không xa phân, rác trực tiếp cống, rãnh thoát nước sông 3.5.2 Quản lý chất thải rắn từ khu dân cư xã ven bờ sông Phan Hiện lượng lớn chất thai rắn sinh hoạt chất thai làng nghề người dân sống ven sông đổ vào dòng chay sông Phan Bên cạnh tác động gây bồi lấp dòng chay, chất thai rắn sinh hoạt dân cư làng nghề rơi vào môi trường nước gây nên tình trạng ô nhiễm nước sông (gia tăng nồng độ NO 3-, PO43-, coliform…) Quan lý chất thai rắn lưu vực sông Phan bao gồm: - Xây dựng quy định/quy chế quan lý môi trường nước lưu vực sông Phan, đặc biệt quan lý việc xa chất thai rắn vào dòng chay sông; đồng thời với việc tuyên truyền, phổ biến thông tin đó tới người dân xã, phường sống liền kề với dòng chay chính sông - Quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chất thai rắn hợp vệ sinh cho tất ca xã nằm liền kề với dòng chay chính sông Phan; thiết kế xây dựng triển khai mô hình bãi rác hợp vệ sinh cho vài xã ven sông Đầu tư xây dựng vận hành lò đốt chất thai y tế cho cụm xã, bệnh viện tuyến huyện để kiểm soát việc lây lan dịch bệnh - Trồng bao vệ rừng đầu nguồn, hạn chế việc đổ đất đá thai từ công trình san ủi đất xây dựng sở hạ tầng công nghiệp đô thị lưu vực, tạo nên bồi lấp dòng chay sông Phan - Dự báo diễn biến chất thai rắn tỷ lệ gia tăng dân số bình quân khu vực 3.5.3 Quy hoạch quản lý tài nguyên đất ven bờ 75 Tài nguyên đất ven bờ sông Phan bao gồm: Các dai đất hai bên bờ dòng chay chính sông, vùng đất ngập nước đầm hồ liên thông với dòng chay chính sông Phan, vùng đất đầu nguồn sông Phan nhánh phụ lưu Việc trì chống lấn chiếm dai đất ven bờ có tác động tích cực tới việc trì dòng chay bình thường sông Phan Do vậy, để bao vệ dòng chay sông cần cắm mốc ranh giới cấm hoạt động xây dựng nhà công trình xây dựng với bề rộng tối thiểu 5m tính từ bờ sông Các vùng đất ngập nước đầm hồ liên thông với sông Phan có vai trò to lớn việc điều tiết lưu lượng dòng chay xử lý ô nhiễm, điều hoà chất lượng nước sông Việc thu hẹp vùng đất ngập nước đầm hồ liên thông với sông Phan làm giam kha điều tiết dòng chay vào thời tiết mưa lũ (gây úng ngập) khô nóng (cạn kiệt dòng chay) Do vậy, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phai hạn chế tối đa hoạt động xây dựng công trình san lấp dẫn đến việc giam diện tích vùng đất ngập nước liên quan với sông Phan Các vùng đất đầu nguồn sông Phan sông phụ lưu có vai trò quan trọng việc lưu trữ nước mưa, giúp hạn chế ngập úng vào mùa mưa cạn kiệt dòng chay sông Phan vào mùa khô nóng Để hạn chế tác động tiêu cực tới chế độ dòng chay sông Phan cần trì bao vệ rừng đầu nguồn trồng rừng đồi gò Để quan lý tài nguyên đất ven bờ sông Phan cần triển khai thực số giai pháp: - Nghiên cứu xây dựng ban đồ trạng quy hoạch sử dụng đất ven bờ lưu vực sông Phan - Rà soát cắm mốc ranh giới bao vệ dòng sông Phan từ đầu nguồn tới hạ lưu, đặc biệt khu vực dòng sông qua khu dân cư - Hạn chế quy hoạch dự án hạ tầng sở anh hưởng trực tiếp tới dòng chay canh quan môi trường sông Phan, thu hẹp vùng đất ngập nước liên thông với sông Phan không gian phát triển đô thị Vĩnh Phúc 76 - Tăng cường giáo dục ý thức bao vệ dòng chay chất lượng nước sông Phan người dân như: Không xây dựng nhà công trình san xuất vi phạm mốc ranh giới bao vệ, không đổ nước thai chưa xử lý chất thai rắn xuống dòng chay - Bao vệ rừng đầu nguồn sông Phan sông phụ lưu, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc vùng thượng lưu sông Phan 77 3.5.4 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục ý thức bao vệ canh quan môi trường cho cộng đồng dân cư, đặc biệt người dân sống xã, phường tiếp xúc trực tiếp với dòng chay sông Phan nhiều phương tiện: Thông tin đại chúng, pano áp phích, sổ tay quan lý môi trường lưu vực sông Phan - Tăng cường lực cho cộng đồng: Khi cộng đồng có nhận thức tốt hơn, cần tăng cường lực nhận biết nguồn lực vốn có, kha tiềm tàng cộng đồng Đồng thời hỗ trợ thêm nguồn lực như: vốn, kiến thức pháp luật để hoạt động bao vệ môi trường triển khai có hiệu qua 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, thu số kết qua sau: - Đã tiến hành lấy mẫu nước sông Phan địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân tích tiêu phòng thí nghiệm Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc - Đánh giá tổng quát chất lượng nước sông Phan dựa phương pháp số chất lượng nước tổng cục môi trường: Chất lượng nước sông Phan điểm quan trắc dao động mức ô nhiễm nặng, mức đáp ứng sử dụng cho giao thông thủy mức đáp ứng sử dụng cho mục đích tưới tiêu - Diễn biến chất lượng nước sông mặt không gian không theo quy luật định, yếu tố anh hưởng có thể kể đến nguồn thai từ khu vực dân cư xung quanh - Xu hướng diễn biến mặt thời gian đánh giá có giam dần qua năm Kết qua năm 2009 với chất lượng nước sông điểm quan trắc hầu hết đáp ứng mức sử dụng cho mục đích tưới tiêu (màu vàng) Tuy nhiên, kết qua phân tích năm đánh giá mức ô nhiễm nặng, đáp ứng sử dụng cho mục đích giao thông Kiến nghị Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian có hạn , xin đưa số kiến nghị sau đây: - Tăng cường kinh phí phục vụ cho việc quan trắc, phân tích thông số nước thai sinh hoạt, nước thai công nghiệp, nước thai nông nghiệp xa vào dòng sông - Phối hợp với chính quyền xã ven sông Phan đẩy mạnh công tác quan lý tình hình khai thác, sử dụng nước sông Phan để giam thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường nước sông 79 - Xây dựng hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thai sinh hoạt, công nghiệp quy mô, đồng - Để số xâyđiểm dựnglấy ban đồ phân phân bố vùng lượng nước lưu, dọc theo tăng mẫu đềuchất vùng thượng trungtuyến hạsông lưu Phan, cần 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), Quyết định số 879/QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, Tổng cục môi trường, Hà Nội Chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nhà xuất ban thống kê, Hà Nội Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Nghiên cứu lập dự án thí điểm cải tạo môi trường, cảnh quan sinh thái sông Phan đoạn chảy qua địa bàn xã Tề Lỗ, xã Đồng Văn thuộc huyện Yên Lạc, Chi cục BVMT, Vĩnh Phúc Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc (2014, 2015), Báo cáo hiện trạng môi trường, Chi cục BVMT, Vĩnh Phúc Tổng cục Môi trường (2010), Phương pháp tính toán số chất lượng nước (WQI), Trung tâm quan trắc môi trường, Hà Nội UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo khai thác sử dụng nước tỉnh Vĩnh Phúc, Sở NN&PTNT, Vĩnh Phúc UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Vĩnh Phúc UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo đề án tổng thể Cải tạo cảnh quan sinh thái bảo vệ môi trường lưu vực sông Phan, Sở TN&MT, Vĩnh Phúc, tr 44-55 Quyết định 879/QĐ- TCMT Tổng cục Môi trường ngày 01 tháng 07 năm 2011 “ Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước” 10 Bộ tài nguyên & Môi trường (2015), QCVN 08:2015/BTNMT “Quy chuẩn Quốc gia chất lượng môi trường nước mặt” ` PHỤ LỤC Phụ lục I Phương pháp tính toán số chất lượng nước Tổng cục môi trường (WQI-TCMT) Phương pháp tính WQI tổng cục môi trường ban hành phương pháp có tính pháp lý áp dụng cho hệ thống sông ngòi Việt Nam Các số liệu đánh giá theo số chất lượng nước (WQI) - số đánh giá chất lượng nước a Tính toán WQI thông số * WQI thông số (WQISI) tính toán cho thông số BOD5, COD, NNH4, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: WQI SI = qi − qi +1 ( BPi +1 − C p ) + qi +1 BPi +1 − BPi (công thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bang tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bang tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bang tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bang tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính toán Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi Coliform BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml ) 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 ` 25 25 50 0.5 70 100 10.000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thông số giá trị qi tương ứng * Tính giá trị WQI thông số DO (WQI DO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: - Tính giá trị DO bão hòa: DObaohoa = 14.652 − 0.41022T + 0.0079910T − 0.000077774T T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: WQI SI = qi +1 − qi C p − BPi + qi BPi +1 − BPi ( ) (công thức 2) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bang Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa i 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 25 50 75 100 100 75 50 25 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bang ` Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bang Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thông số pH Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH I BPi ≤5.5 5.5 8.5 ≥9 qi 50 100 100 50 Nếu giá trị pH≤ 5.5 WQIpH Nếu 5,5 < giá trị pH < WQIpH tính theo công thức sử dụng bang Nếu ≤ giá trị pH ≤ 8,5 WQIpH 100 Nếu 8,5 < giá trị pH < WQIpH tính theo công thức sử dụng bang Nếu giá trị pH ≥ WQIpH b Tính toán WQI Sau tính toán WQI thông số nêu trên, việc tính toán WQI áp dụng theo công thức sau: WQI pH   WQI = WQI a × ∑WQI b × WQI c  ∑  100  a =1 b=1  1/ Trong đó: WQIa: Giá trị WQI tính toán 05 thông số: DO, BOD 5, COD, N-NH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI tính toán 02 thông số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI tính toán thông số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI tính toán thông số pH Ghi chú: Giá trị WQI sau tính toán làm tròn thành số nguyên ` c So sánh số chất lượng nước tính toán với bảng đánh giá Sau tính toán WQI, sử dụng bang xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Bảng Đánh giá chất lượng nước Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu 91 – 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển 76 – 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Xanh 51 – 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Vàng 26 – 50 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Da cam – 25 Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tương lai Đỏ (Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2011) ` Phụ lục II Hình anh [...]... tính toán WQI để đánh giá chất lượng nước của điểm quan trắc; - Thang đo giá trị WQI được chia thành các khoang nhất định Mỗi khoang ứng với 1 mức đánh giá chất lượng nước nhất định Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi trường nước bao gồm các bước sau: Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc môi trường nước mặt lục địa (số liệu đã qua xử lý); Bước... cấp nước cho sông Cà Lồ, tham gia vào lưu vực chung của sông Cầu Do có tầm quan trọng và ý nghĩa về nhiều mặt đối với tỉnh Vĩnh Phúc nên đã có nhiều nghiên cứu về hiện trạng chất lượng nước cũng như sinh canh của lưu vực sông Phan như: - Báo cáo đề án tổng thể Cai tạo canh quan sinh thái và bao vệ môi trường lưu vực sông Phan, năm 2010, của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo kết qua chất. .. độ Năm 2012 Năm 2015 Năm 2012 Năm 2015 1.008.337 1.029.412 819 832 Thành phố Vĩnh Yên 50,81 95 .68 2 99. 268 1.883 1.954 Thị xã Phúc Yên 120,13 92.575 95.735 771 797 Huyện Lập Thạch 173,10 119. 461 121. 265 69 0 701 Huyện Tam Dương 108,21 95.322 96. 970 889 8 96 Huyện Tam Đao 234,78 69 .62 4 70.9 26 295 302 Huyện Bình Xuyên 148,47 109.472 111.897 752 754 Huyện Yên Lạc 107 ,67 1 46. 382 149.059 1.371 1.384 Huyện Vĩnh. .. lấy mẫu tại 8 điểm theo kế hoạch quan trắc Chọn nơi lấy mẫu nước sông là nơi mà chất cần xác định phân bố đồng đều, có tính chất đại diện, đặc trưng cho chất lượng nước ở nơi lấy mẫu Để đánh giá chất lượng nước sông thường thì điểm lấy mẫu trên cầu nơi có sông chay qua, có thể kết hợp lấy mẫu tổ hợp nếu thấy cần thiết - Tiến hành lấy mẫu và bao quan mẫu: Các mẫu nước được lấy ở các điểm lấy mẫu... thể ước tính nước cấp sinh hoạt năm 2020 của tỉnh có thể lên đến ~ 49 - 62 triệu m3 mỗi năm Với tỷ lệ khoang 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt sẽ trở thanh nước thai thì lượng nước thai mỗi năm của tỉnh sẽ đạt ~ 39 - 49 triệu m 3 Sức ép từ nước thai sinh hoạt lên hệ thống sông Phan vì thế sẽ ngày càng lớn hơn 1.2.5 Hoạt động du lịch Là tỉnh có tiềm năng du lịch lớn, Vĩnh Phúc chủ trương đầu tư mở rộng... liệu quan trắc được đưa vào tính toán đã qua xử lý, đam bao đã loại bỏ các giá trị sai lệch, đạt yêu cầu đối với quy trình quy phạm về đam bao và kiểm soát chất lượng số liệu 29 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sông Phan chay qua tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Sông Phan chay qua tỉnh Vĩnh Phúc + Về mặt thời gian: 6 tháng đầu năm. .. pháp đề xuất 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm a Phương pháp lấy mẫu: Mẫu được lấy theo quy định của TCVN 66 63 -6: 2008 và bao quan mẫu theo TCVN 66 63-3:2008 Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu nước: TCVN 66 63-1:2011 Bao quan mẫu nước: TCVN 66 63- 3:2008  Chuẩn bị lấy mẫu: Dụng cụ, thiết bị lấy mẫu: Dụng cụ đựng mẫu: Các chai chứa mẫu phai được lựa chọn sao cho không có sự... chất lượng môi trường phục vụ nhiệm vụ “Quan trắc hiện trạng môi trường”, năm 2014, của Trung tâm tài nguyên và bao vệ môi trường Vĩnh Phúc - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh hàng năm của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Những báo cáo nghiên cứu về hiện trạng chất lượng nước sông Phan phan ánh được diễn biến chất lượng môi trường nước theo mùa, theo từng năm và mức độ ô nhiễm dòng sông. .. Cương 6, 29 20 P Đồng Tâm 6, 96 21 Thanh Trù 7,75 22 Quất Lưu 6, 28 23 TT Hương Canh 10, 06 14 24 Sơn Lôi 9,53 Tổng 157,13 Theo người dân địa phương, trước đây sông Phan là một con sông lớn, được dùng làm đường giao thông thủy quan trọng Chất lượng nước sông rất tốt, có thể khai thác được rất nhiều loại tôm cá khác nhau và nước sông là nguồn nước sinh hoạt chính của người dân 1.1.2 Đặc điểm địa chất, ... thông số cần thiết để đánh giá chất lượng nước COD phan ánh sự có mặt của chất hữu cơ trong nước (bao gồm chất hữu cơ dễ phân hủy và chất hữu cơ khó phân hủy) • Nhu cầu oxy sinh hóa( BOD) Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nước Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của chất hữu cơ dễ phân

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - Năm 2016

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC WQI

    • 1.1. Giới thiệu chung về lưu vực sông Phan

    • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • Hình 1- 1. Bản đồ sông Phan - tỉnh Vĩnh Phúc

      • Bảng 1- 1. Diện tích các xã có sông Phan chảy qua [12]

        • 1.1.2. Đặc điểm địa chất, địa mạo

        • 1.1.3. Chế độ mưa, lũ

        • Bảng 1- 2. Mực nước lũ lớn nhất của sông Phan [12]

          • 1.1.4. Đặc điểm hệ sinh thái

          • Hình 1- 2. Bản đồ lưu vực sông Phan [12]

            • 1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Phan [2].

            • 1.2.1. Hoạt động công nghiệp

            • 1.2.2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp

              • Bảng 1- 3. Hệ thống trạm bơm tưới chính trong lưu vực sông Phan [10]

              • Bảng 1- 4. Hệ thống kênh và cầu máng thuộc lưu vực sông Phan [10]

              • 1.2.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản

              • 1.2.4. Quá trình đô thị hóa và tăng dân số

                • Bảng 1.5. Sự phân bố dân cư của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012, 2015 [2]

                • 1.2.5. Hoạt động du lịch

                  • Bảng 1- 6. Chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 [11]

                  • 1.3. Các thông số đánh giá chất lượng nước

                  • 1.3.1. Nhóm chỉ tiêu lý hóa:

                  • 1.3.2. Nhóm chỉ tiêu hóa học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan