ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

97 930 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG                  ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Tóm tắt nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Lâm Thao 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 8 1.2. Tổng quan về sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao 12 1.3. Thực trạng môi trường nước sông Hồng đoạn qua huyện Lâm Thao 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 17 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin tài liệu. 17 2.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 17 2.2.3. Phương pháp thực nghiệm. 18 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Kết quả phân tích môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. 35 3.1.1. Đánh giá độ lặp của các phương pháp phân tích. 35 3.1.2. Kết quả quan trắc hiện trường và đo nhanh các thông số. 37 3.1.3. Kết quả các thông số phân tích 41 3.2. Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 6 tháng đầu năm 2017. 51 3.2.1. Đánh giá chất lượng nước sông Hồng qua khảo sát thực địa và điều tra phỏng vấn. 51 3.2.2. Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn huyện Lâm Thao qua kết quả phân tích các thông số. 55 3.2.3. Đánh giá chất lượng nước sông Hồng theo chỉ tiêu WQI. 58 3.3. Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm 60 3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý chất lượng nước sông Hồng khu vực huyện Lâm Thao. 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NGỌC TUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ THÁNG ĐẦU NĂM 2017 HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NGỌC TUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Thị Hải Lê HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án: “Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tháng đầu năm 2017” dựa kết thu trình nghiên cứu riêng tôi, không chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung đồ án tốt nghiệp có sử dụng tham khảo số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, báo cáo liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Ngọc Tuyết LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tháng đầu năm 2017” thực hoàn thành trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trong suốt trình thực nghiên cứu, nỗ lực thân, nhận nhiều nguồn động viên từ người thân, giúp đỡ bảo từ thầy cô bạn bè để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trang bị cho em đầy đủ kiến thức quý giá cần thiết suốt trình học tập trường Suốt trình học tập, vốn kiến thức mà thầy cô Khoa truyền đạt cho em không tảng mà hành trang quý giá để em bước vào sống cách tự tin vững vàng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hải Lê - Giảng viên khoa Môi trường, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em thực để em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè có ý kiến đóng góp để em chỉnh sửa hoàn thiện đồ án Kiến thức vô hạn em phải nỗ lực nhiều đường học vấn, em mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu thầy, cô để em nâng cao kiến thức, rút kinh nghiệm hoàn thiện tốt đồ án tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, cô dồi sức khỏe, thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Ngọc Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT AOAC : Hiệp hội nhà hóa học phân tích thống BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CN-TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp GTGH : Giá trị giới hạn KTTV : Khí tượng thủy văn KT-XH : Kinh tế - xã hội QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia STNMT : Sở tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị nhóm - ngành kinh tế năm 2016 Bảng 1.2: Thống kê tổng đàn gia súc, gia cầm huyện năm 2016 Bảng 1.3: Tần suất xuất lũ lớn năm sông Hồng Bảng 1.4: Tổng lượng dòng chảy, phân phối dòng chảy mùa cạn sông Hồng Bảng 2.1: Vị trí quan trắc lấy mẫu Bảng 2.2: Phương pháp bảo quản mẫu Bảng 2.3: Phương pháp phân tích Bảng 2.4: Quy trình xây dựng đường chuẩn PO43Bảng 2.5: Quy trình xây dựng đường chuẩn tổng Fe Bảng 2.6: Quy trình xây dựng đường chuẩn NO2Bảng 2.7: Quy trình xây dựng đường chuẩn NO3Bảng 2.8: Quy trình xây dựng đường chuẩn NH4+ Bảng 2.9: QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bảng 2.10: Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác theo AOAC Bảng 2.11: Phân loại nguồn nước mặt theo số WQI Bảng 3.1 Tính toán độ lặp phương pháp phân tích Bảng 3.2: Kết đo nhanh thông số Bảng 3.3: Kết đo pH nước sông Hồng Bảng 3.4: Kết đo DO nước sông Hồng Bảng 3.5: Tổng hợp kết thông số phân tích Bảng 3.6: Giá trị hàm lượng TSS nước sông Hồng Bảng 3.7: Giá trị thông số BOD5 nước sông Hồng Bảng 3.8: Giá trị thông số COD nước sông Hồng Bảng 3.9: Giá trị thông số Cl- nước sông Hồng Bảng 3.10: Thông số NH4+-N nước sông Hồng Bảng 3.11: Giá trị thông số NO2- nước sông Hồng Bảng 3.12: Giá trị NO3- nước sông Hồng Bảng 3.13: Giá trị thông số PO43- nước sông Hồng Bảng 3.14: Giá trị tổng sắt nước sông Hồng Bảng 3.15: Giá trị thông số Coliforms nước sông Hồng Bảng 3.16: Tổng hợp kết phân tích nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao Bảng 3.17: Tính toán số WQI sông Hồng tháng năm 2017 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Lâm Thao Hình 1.2: Cơ cấu kinh tế huyện Lâm Thao năm 2016 Hình 2.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu nước sông Hồng Hình 3.1: Biểu đồ thể giá trị pH nước sông Hồng Hình 3.2: Biểu đồ giá trị DO nước sông Hồng Hình 3.3: Biểu đồ thể hàm lượng TSS nước sông Hồng Hình 3.4: Biểu đồ thể giá trị BOD5 nước sông Hồng Hình 3.5: Biểu đồ thể giá trị COD nước sông Hồng Hình 3.6: Biểu đồ thể giá trị Cl- nước Hình 3.7: Biểu đồ thể giá trị NH4+ nước sông Hồng Hình 3.8: Biểu đồ thể giá trị NO2- nước sông Hồng Hình 3.9: Biểu đồ thể giá trị NO3- nước sông Hồng Hình 3.10: Biểu đồ thể giá trị PO43- nước sông Hồng Hình 3.11: Biểu đồ thể giá trị tổng sắt nước sông Hồng Hình 3.12: Biểu đồ thể giá trị Coliforms nước sông Hồng Hình 3.13: Biểu đồ thể mục đích sử dụng nước sông Hồng Hình 3.14: Biểu đồ thể nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Hồng Hình 3.15: Bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Hồng theo tiêu WQI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Lê Thị Hải Lê LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Gần hoạt động người cần đến nước Mặc dù có ý nghĩa vô quan trọng nguồn nước trái đất hạn chế, 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực [16] Càng đáng tiếc người không bảo vệ nguồn nước mà phát triển loài người lại làm nguồn nước vơi cạn Tốc độ phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động tiêu cực đến môi trường cách trực tiếp hay gián tiếp Là huyện trung du miền núi phía bắc, Lâm Thao thiên nhiên ưu có nguồn tài nguyên nước mặt dồi dào, nguồn cung cấp từ sông, ngòi, ao, hồ, đầm lớn nhỏ phân bố khắp xã huyện Đặc biệt, huyện có sông Hồng chảy qua xã, thị trấn, nguồn cấp nước quan trọng cho sản xuất đời sống nhân dân Ngoài ra, sông Hồng có tác dụng giúp điều hòa khí hậu, cải thiện môi trường sinh thái phát triển nguồn lợi thủy sản, giao thông đường thủy… Cùng với gia tăng dân số, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát triển dịch vụ hạ tầng huyện năm gần đây, nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước tăng nhanh đáng kể dẫn đến hệ lụy việc nguồn tài nguyên nước bị suy giảm số lượng chất lượng Theo kết nghiên cứu Trung tâm quan trắc Bảo vệ môi trường báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ năm 2016, thời gian qua sông Hồng xuất tình trạng ô nhiễm nguồn nước có tính chất liên tỉnh Chất lượng nước sông Hồng phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt tình trạng ô nhiễm hữu chất lượng nước ngày suy giảm Vì lý chọn thực đồ án tốt nghiệp về: “Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tháng đầu năm 2017” SVTH: Trần Thị Ngọc Tuyết 10 MSV: DH00301196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Theo ông/bà nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Hồng? (được lựa chọn nhiều đáp án) GVHD: TS Lê Thị Hải Lê Ô nhiễm nặng 40% Không quan tâm 10% Do hoạt động sản xuất nông nghiệp 40% Do hoạt động phát triển công nghiệp 80% Do sinh hoạt 40% Do chưa có biện pháp quản lý bảo vệ hiệu 20% Khác 6,7% Có ảnh hưởng Theo ông/bà chất lượng nước sông Hồng Ảnh hưởng không đáng kể có ảnh hưởng tới sức khỏe Không ảnh hưởng người sử dụng hay không ? Không quan tâm 60% Bệnh da Khi sử dụng nước sông Hồng, gia đình ông/bà có Bệnh mắt mắc phải số vấn đề về: Bệnh hô hấp (được lựa chọn nhiều đáp Bệnh tiêu hóa án) Bệnh khác 70% 20% 10% 10% 20% 10% 80% 10% Từ – 15 tuổi 60% Nếu có, lứa tuổi Từ 15 - 59 tuổi gia đình thường mắc bệnh ? Trên 60 tuổi Gia đình ông/bà biết đến thông tin môi trường thông qua phương tiện ? (được lựa chọn nhiều đáp án) 20% 40% Báo chí, sách vở, internet 90% Đài phát thanh, Tivi 40% Qua phong trào tuyên truyền, chương trình khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường 20% Qua buổi họp thôn, xóm, xã SVTH: Trần Thị Ngọc Tuyết 83 70% MSV: DH00301196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: TS Lê Thị Hải Lê Thông qua cộng đồng 80% Khác 30% Ông/bà có đồng ý với quan Có điểm: “Việc bảo vệ cải thiện chất lượng nước sông Hồng trách nhiệm tất Không người cần chung tay góp sức Quan điểm khác cộng đồng” ? 90% 0% 10% Chính quyền địa phương Có quan quản lý có quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường nước sông Hồng hay Không không ? 100% 0% Qua băng-rôn, hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường nước sông 11 Qua loa truyền thôn xóm, Nếu có, thông qua hình qua kênh thông tin địa thức nào? (được lựa chọn phương nhiều đáp án) Họp cộng đồng 12 13 SVTH: Trần Thị Ngọc Tuyết 50% 20% Xây dựng chương trình, sách 10% Khác 20% Theo ông bà, sông Hồng Có, cần thiết có cần giải pháp, dự án để xử lý, cải Không tạo, bảo vệ chất lượng nước Không quan tâm hay không ? Nếu có dự án xử lý, cải tạo, bảo vệ nước sông địa bàn ông bà có ủng hộ không? 40% 80% 10% 10% Hoàn toàn ủng hộ 90% Không ủng hộ 0% Không quan tâm 0% Ý kiến khác 10% 84 MSV: DH00301196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Lê Thị Hải Lê PHỤ LỤC Đường chuẩn số thông số phân tích: Hình 1.1: Đường chuẩn PO43- Hình 1.2: Đường chuẩn tổng Fe Hình 1.3: Đường chuẩn NO2- Hình 1.4: Đường chuẩn NO3- Hình 1.5: Đường chuẩn NH4+ Tính toán WQI WQI thông số (WQISI) tính toán cho thông số BOD5, COD, NH4 -N, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform Công thức WQI SI = qi − qi +1 ( BPi +1 − C p ) + qi +1 BPi +1 − BPi Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính toán Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi SVTH: Trần Thị Ngọc Tuyết 85 MSV: DH00301196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Lê Thị Hải Lê Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) TSS Coliform (mg/l) (MPN/100ml) 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 25 25 50 0.5 70 100 10.000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thông số giá trị qi tương ứng * Tính giá trị WQI thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: Tính giá trị DO bão hòa: DObaohoa = 14.652 – 0.41022T + 0.0079910T2 – 0.000077774T3 T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: Công thức WQI SI = qi +1 − qi C p − BPi + qi BPi +1 − BPi ( ) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng 2.7 Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa i SVTH: Trần Thị Ngọc Tuyết 86 10 MSV: DH00301196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Lê Thị Hải Lê BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 25 50 75 100 100 75 50 25 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thông số pH SVTH: Trần Thị Ngọc Tuyết 87 MSV: DH00301196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Lê Thị Hải Lê Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH I BPi ≤5.5 5.5 8.5 ≥9 qi 50 100 100 50 Nếu giá trị pH≤5.5 WQIpH Nếu 5,5< giá trị pH

Ngày đăng: 10/07/2017, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 1.1: Giá trị các nhóm - ngành kinh tế năm 2016 18

  • Bảng 1.2: Thống kê tổng đàn gia súc, gia cầm huyện năm 2016 19

  • Bảng 1.3: Tần suất xuất hiện lũ lớn nhất trong năm của sông Hồng 22

  • Bảng 1.4: Tổng lượng dòng chảy, phân phối dòng chảy mùa cạn sông Hồng 22

  • Bảng 2.1: Vị trí quan trắc lấy mẫu 28

  • Bảng 2.2: Phương pháp bảo quản mẫu 30

  • Bảng 2.3: Phương pháp phân tích 30

  • Bảng 2.4: Quy trình xây dựng đường chuẩn PO43- 35

  • Bảng 2.5: Quy trình xây dựng đường chuẩn tổng Fe 36

  • Bảng 2.6: Quy trình xây dựng đường chuẩn NO2- 37

  • Bảng 2.7: Quy trình xây dựng đường chuẩn NO3- 39

  • Bảng 2.8: Quy trình xây dựng đường chuẩn NH4+ 40

  • Bảng 2.9: QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 41

  • Bảng 2.10: Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau theo AOAC 42

  • Bảng 2.11: Phân loại nguồn nước mặt theo chỉ số WQI 42

  • Bảng 3.1. Tính toán độ lặp của các phương pháp phân tích 44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan