1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Bút Đoạn Đi Qua Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình

76 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BÚT ĐOẠN ĐI QUA HUYỆN YÊN MÔ – TỈNH NINH BÌNH Người thực : VŨ THỊ KIỀU ANH Lớp : MTE Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS.CAO TRƯỜNG SƠN ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HA Hà Nội - 2016 PHÒNG TN&MT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN YÊN MÔ Số: Độc lập – tự – hạnh phúc Yên Mô, ngày tháng năm 2016 Kính gửi: Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Từ ngày 5/1/2016 đến ngày /5/2016 , phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã tiếp nhận sinh viên: Vũ Thị Kiều Anh – Lớp: MTE K57 khoa Môi trường đến thực tập tại phòng Tài nguyên môi trường huyện Yên Mô với đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Bút đoạn qua huyện Yên Mô” Trong trình thực tập, sinh viên Vũ Thị Kiều Anh đã có ý thức kỷ luật tốt, có thái độ đúng mực, tích cực tìm hiểu thu thập tài liệu liên quan để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Vậy phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Mô xin thông báo đến Ban chủ nhiệm khoa Môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam được biết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu được trực tiếp điều tra, nghiên cứu kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận chưa từng được công bố nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn khóa luận có độ chính xác cao Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Kiều Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, đã nhận được hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của thầy cô, anh chị, bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người đã giảng dạy trang bị cho một nền tảng kiến thức vững để có thể hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Mô đã tạo điều kiện cho trình thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Cao Trường Sơn cùng cô Nguyễn Thị Bích Hà người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em toàn thể gia đình đã bên cạnh động viên giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình làm khóa luận dù đã có gắng nỗ lực nhiên còn nhiều thiếu sót Vì vậy , rất mong nhận được đóng góp của quý thầy cô bạn để khóa luận đạt chất lượng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Kiều Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chức quản lý tài nguyên nước của bộ Error: Reference source not found Bảng 2.1: Các đơn vị gốc thông dụng cho tải lượng phát thải từ đất nông nghiệp .Error: Reference source not found Bảng 3.1: Dân số cấu dân số huyện Yên Mô Error: Reference source not found Bảng 3.2: Thực trạng lao động làm việc ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2014 .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Kiểm kê nguồn thải sông Bút Error: Reference source not found Bảng 3.4: Ước tính tải lượng phát thải từ đất nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 3.5: Ước tính tải lượng hoạt động sinh hoạt xã lên sông Bút Error: Reference source not found Bảng 3.6: Ước tính lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày Error: Reference source not found Bảng 3.7: Ước tính lượng nước thải chất thải rắn y tế phát sinh theo giường bệnh Error: Reference source not found Bảng 3.8: Kết phân tích nước sông Bút tháng 3/2016 Error: Reference source not found Bảng 3.9: Kết tính WQI chất lượng nước sông Bút .Error: Reference source not found Bảng 3.10: Phân công chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân quản lý môi trường nước mặt Error: Reference source not found iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mô hình Áp lực – trạng – đáp ứng .Error: Reference source not found Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu tại sông Bút đoạn chảy qua huyện Yên Mô Error: Reference source not found Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Yên Mô Error: Reference source not found Hình 3.2: Giá trị xuất khẩu của ngành kinh tế chính năm 2015 Error: Reference source not found Hình 3.3: Các nguồn áp lực chính dọc theo sông Bút Error: Reference source not found Hình 3.4: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất lượng nước mặt với QCVN08:2008/A1 .Error: Reference source not found Hình 3.5: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trọng trắc chất lượng nước mặt với QCVN 08:2008/A2 Error: Reference source not found Hình 3.6: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trọng trắc chất lượng nước mặt với QCVN 08:2008/B1 Error: Reference source not found Hình 3.7: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trọng trắc chất lượng nước mặt với QCVN 08:2008/B2 Error: Reference source not found v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BOD5 BVMT CTYT GB LVS NH4+ ONMT NXB UBND PO43TCCP TNMT TNN TSS VSMT Diễn giải Oxi sinh hoá sau ngày Bảo vệ môi trường Chất thải y tế Giường bệnh Lưu vực sông Amoni Ô nhiễm môi trường Nhà xuất Ủy ban nhân dân Photphat Tiêu chuẩn cho phép Tài nguyên môi trường Tài nguyên nước Tổng chất rắn lơ lửng Vệ sinh môi trường vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ xưa, người đã sử dụng nguồn nước để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày như: tắm rửa, ăn uống, tưới tiêu,… Đến nước mặt nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất của người Với phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội ngày tăng cao thì nước mặt trở thành một vấn đề quan trọng không chỉ riêng một quốc gia mà còn vấn đề của tất mọi người, mọi vùng, mọi khu vực trái đất Song song với việc phát triển nhanh về dân số việc nâng cao khoa học công nghệ cùng với công cuộc công nghiệp hóa đại hóa đất nước, thì người ngày làm xấu nguồn nước mặt việc thải lượng chất thải ngày một tăng lên vào môi trường, có môi trường nước Việc làm giảm chất lượng môi trường xung quanh mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người Vấn đề đặt phải đánh giá chính xác chất lượng nước tại, quản lý tốt nguồn gây ô nhiễm, kiểm soát được nguồn gây ô nhiễm để trì chất lượng nước mặt có thể cung cấp cho thế hệ sau sử dụng nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững của môi trường Ninh Bình một tỉnh nhỏ nằm gần biển với hệ thống kênh rạch chẳng chịt bắt nguồn từ sông Đáy Do đó, hàng năm sông mang về một lượng lớn phù sa màu mỡ cho đồng ruộng, cung cấp một lượng lớn nước ngọt dùng cho chăn nuôi, sinh hoạt,… Yên Mô một huyện vùng trũng phía nam tỉnh Ninh Bình Cùng với phát triển của tỉnh, huyện Yên Mô cũng đường công nghiệp hóa – đại hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống Là một huyện mà nền sản xuất nông nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, phần lớn trồng lúa, loại hoa màu, ăn đặc trưng của vùng miền, ngành chăn nuôi nuôi trồng thủy sản ngày mở rộng thì nhu cầu sử dụng nước cũng từ mà tăng dần lên Huyện Yên Mô có nguồn nước dồi của sông Đáy chảy qua đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt cuộc sống của người dân Việc đánh giá chất lượng nước mặt thường xuyên, nắm bắt tình hình chất lượng nước mặt tại để có biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời xử lý nguồn gây ô nhiễm, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu của người dân cần thiết Do thực đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Bút đoạn qua huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu của đề tàì - Xác định nguồn áp lực chính tác động đến chất lượng nước mặt của sông Bút đoạn qua huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt của sông Bút địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Bút Sau xin đề xuất một số giải pháp để cải thiện môi trường nước mặt sông Bút đoạn qua huyện Yên Mô sau: 3.4.1 Giải pháp về chính sách Các ban ngành đoàn thể, chính quyền địa phương huyện Yên Mô có vai trò quyết định công tác BVMT, cần phân công rõ chức năng, nhiệm vụ cho quan, đoàn thể, cá nhân Tăng cường phối hợp quan quản lý môi trường cấp trung ương với địa phương, cán bộ ngành, việc phân công chức năng, nhiệm vụ có thể dựa theo bảng đây: Bảng 3.10: Phân công chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân quản lý môi trường nước mặt STT Tổ chức/ cá nhân UBND xã Chức năng, nhiệm vụ - Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định của nhà nước, của UBND cấp tỉnh, huyện về công tác BVMT địa bàn - Lựa chọn, bố trí khu tập kết rác thải tại địa phương - Đưa biện pháp xử phạt hành chính cụ thể đối với hành vi đổ rác bừa bãi môi trường sở thực Nghị định của Chính phủ về xử phạt hành chính - Phối hợp với cán bộ VSMT cấp thôn việc tổ chức công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức về BVMT cho tổ chức, đoàn thể nhân dân xã - Thu gom rác thải xã đến bãi tập kết rác của Tổ VSMT xã xã - Nạo vét cống rãnh thoát nước Hộ sản xuất - Có quy định về an toàn lao động, VSMT làng nghề sở sản xuất 54 - Tuân thủ quy định về BVMT của nhà nước cấp trung ương địa phương - Áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn, xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm chính Hộ gia đình Các tổ chức chính trị xã hội, đoàn phụ thể nữ, (hội sở mình gây - Đóng phí môi trường nhà nước quy định - Tuân thủ quy định về VSMT của xã - Tham gia công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức VSMT của người dân xã - Tham gia hoạt động VSMT của xã đoàn niên, ) Đảm bảo ít nhất có một cán bộ phụ trách quản lý môi trường có trình độ đại học cao đẳng chuyên ngành môi trường cho huyện Đảm bảo xã có ít nhất một cán bộ vệ sinh môi trường Các cán bộ về môi trường cần được tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn về môi trường huyện tỉnh tổ chức 55 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật a Nước thải sinh hoạt hệ thống thoát nước - Xây dựng hệ thống thoát nước mưa nước thải tách rời - Kiểm tra, xoá bỏ nhà xí sông, thay vào việc khuyến khích xây dựng hố xí hợp vệ sinh công cộng cho khu dân cư ven sông Xoá bỏ nhà bè trôi sông - Tăng cường nhân lực công tác tra, kiểm tra, thực biện pháp, chế tài xử phạt nghiêm đối với hộ dân, cá nhân không tuân thủ quy định về BVMT b Điều tiết hợp lý hoạt động nông nghiệp (việc sử dụng phân bón hữu thuốc bảo vệ thực vật) - Gia tăng sử dụng phân bón hữu - Kiểm soát mức độ loại phân bón sử dụng đối với nhóm thổ nhưỡng trồng khác - Tăng cường quản lý hợp lý công tác nông nghiệp loại trồng - Nâng cao nhận thức của người dân về chi phí – lợi ích kinh tế tác động của lượng phấn bón vô dư thừa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người môi trường c Quản lý chặt chẽ chăn nuôi - Xoá bỏ việc nuôi đàn vịt thả sông nơi gần nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân - Hướng dẫn về xử lý nước thải cho sở chăn nuôi lớn khu vực như: sử dụng bể lắng, hầm lên men ký khí (Biogas), ao sinh học, 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cường tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân, cho hộ sản xuất, làng nghề để họ thấy được ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường, cần thiết bảo vệ môi trường thế 56 - Có rất nhiều biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân, với điều kiện vốn có của địa phương có thể sử dụng phương tiện thông tin đại chúng như: loa đài của xã, tờ rơi, apphic, nhằm tuyên truyền tác hại của ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh, thiên tai, mất mỹ quan, tổ chức lớp giáo dục môi trường hàng tháng cho hộ sản xuất xã Kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng vận động tham gia vào hoạt động cụ thể như: tuần lễ dọn vệ sinh chung, hoạt động thực tế khắc phục bảo vệ môi trường khu vực, - Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động làm sạch bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, khơi thông cống rãnh, nạp vét lòng ao, hồ, vứt rác đúng nơi quy định, trồng xanh Đồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động như: tài chính, - Tổ chức cuộc họp quần chúng nhân dân hàng năm để lắng nghe ý kiến đóng góp của người dân về công tác bảo vệ môi trường nước đề xuất về vấn đề còn tồn đọng chưa giải quyết được Từ định hướng phát triển cho năm tiếp theo 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Yên Mô một huyện nhỏ với dân số 114.542 người được chia thành 17 xã Vì nằm vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Huyện Yên Mô dần chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông – lâm – thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng – dịch vụ Nhờ thu nhập bình quân đầu người của toàn huyện cũng dần tăng lên đạt 25 triệu đồng/người/năm vào năm 2015, gấp 1,77 lần so với năm 2011 Tất hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sản xuất, chăn nuôi hay hoạt động sản xuất nông nghiệp đều tác động ảnh hưởng chất lượng nước mặt xung quanh Điều đã làm tăng lượng chất hữa cơ, vi khuẩn mầm bệnh ảnh hưởng đến môi trường nước sức khoẻ của người Kết điều tra cho thấy chất lượng nước mặt tại sông Bút bị ô nhiễm So với QCVN08:20018 cột A1 A2, có nhiều thông số vượt chuẩn cho phép, chỉ có thông số pH, TSS nằm tiêu chuẩn cho phép So sánh với cột A1 giá trị BOD gấp 5,66 – 9,375 lần ,COD gấp 3,4 - 12,8 lần, DO 3/10 điểm không đạt chuẩn vượt không đáng kể khoảng 1,045 lần, NH4+ gấp 3,3 – 6,06 lần, PO43- gấp 9,39 – 20,76 lần, Coliform gấp 1,284 – 5,892 lần So sánh với cột A2 thì hàm lượng BOD vượt 3,775 - 6,25 lần 3,775, COD vượt 2,267 - 8,53 lần, DO vượt từ 0,974 – 1,306 lần , NH4+ vượt từ 3,3 – 6,06 lần, với PO43- vượt 4,695 – 10,38 lần, hàm lượng coliform có 7/10 mẫu vượt QCVN08:2008/A2 từ 1,17 – 2,946 lần So sánh với cột B1 thì giá trị pH, TSS tại 10 điểm thoả mãn yêu cầu; giá trị Coliform 5/10 điểm không đạt yêu cầu; giá trị DO, COD, BOD 5, NH4, PO4 tại 10 mẫu đều không thoả mãn QCVN08/B1 So sánh với cột B2 thì hàm lượng BOD5 điểm M5 (phòng khám đa khoa khu vực Bút) có giá trị BOD cao nhất đạt 58 37,5mg/l vượt 1,5 lần QCCP, COD điểm M4 (ngòi Thống Nhất) có giá trị COD cao nhất đạt 128mg/l gấp 2,56 lần so với QCCP, DO vượt 2,43 – 3,27 lần, NH4+ vượt 1,1 – 2,02 lần, PO43- vượt 1,88 – 4,15 lần, lượng coliform có 3/10 mẫu vượt QCVN08:2008/B2 Từ ta thấy chất lượng nước sông Bút có hàm lượng chất hữu cao (thể qua thông số BOD COD), giàu amoni photphat Khi so sánh với chỉ số chất lượng nước WQI ta thấy có mẫu mức màu vàng, mẫu mức màu cam mẫu mức màu đỏ Do đó, nước sông Bút chỉ có thể được sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương tự khác Như vậy, nước sông Bút đoạn qua huyện Yên Mô có dấu hiệu bị ô nhiễm mà nguồn cấp nước chủ yếu cho người dân địa phương Do cần phải có giải pháp quản lý kết hợp với giải pháp kỹ thuật, cùng với vận động, tuyên truyền người dân cùng tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên quan trọng Các giải pháp cần được tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ với Kiến nghị Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ đánh giá được chất lượng nước mặt vào mùa khô của năm, chưa đánh giá được một cách toàn diện diễn biến chất lượng nước mặt một cách toàn diện Vì vậy, đề tài cần có thêm điều kiện cần thiết để tiến hành nghiên cứu chuyên sâu đưa kết chính xác đầy đủ về chất lượng nước sông đoạn qua huyện Yên Mô Tăng cường vận động, tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân Xã hội hoá công tác quản lý môi trường tại địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 59 Đỗ Lâm Bình (2011), “Nghiên cứu thực trạng thu gom xử lý nước, rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Bộ Môi trường Nhật Bản Dự án hỗ trợ cho kiểm soát tổng tải lượng ô nhiễm (TPLCS) nước Đông Nam Á, Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN08/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Tổng cục Môi trường tổng hợp Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường Quốc gia về Môi trường nước mặt Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006) Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam Hà Nội Lê Văn Khoa (2001) Khoa học môi trường NXB Giáo dục Hà Nội, Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998) Luật Tài nguyên nước Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật Tài nguyên nước 10 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ Môi trường 11 Nguyễn Thanh Sơn (2005) Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Tổng cục Môi trường (2011), sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước 13 Tổng cục Thống kê (2014) Niên giám thống kê huyện Yên Mô, 14 Tuyên bố Dublin về nước phát triển bềnh vững 1992, 15 Uỷ ban Nhân dân tình Ninh Bình (2014) Quy hoạch phân bố bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2015, định hướng đến năm 2035 16 Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Mô (2016) Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 60 17 Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Mô (2015) Phát triển kinh tế – xã hội huyện Yên Mô đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 18 Thảo Vân (2004) Huy động hỗ trợ cung cấp nước nông thôn Bản tin số11: Chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn, tháng 10/2004: Bộ NN – PTNT 19.WHO 1993.Đánh giá nhanh về ô nhiễm nước (Rapid assessment of water pollution) Geneva, Tài liệu Internet 20 Chuyên đề quản lý nguồn nước mặt http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyende-quan-ly-nguon-nuoc-mat-9457/ 2013 21 Đinh Phúc Duy Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam http://luanvan.co/luan-van/de-tai-hien-trang-va-quan-ly- tong-hop-tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-54209/ 18/6/2014, 22 Lê Văn Hợp Quản lý Tài nguyên nước của Cộng hoà Pháp, http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1053 11/10/2007, 23 Phạm Thanh Nga Đánh giá trạng môi trường nước mặt tỉnh Hà Nam năm 2010 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-danh-gia-hientrang-moi-truong-nuoc-mat-tinh-ha-nam-nam-2010-11115/ 2010, 24 Thái Tiến, Chính sách quản lý tài nguyên nước của Trung Quốc http://www.tapchitainguyenvamoitruong.vn/383/TNMT/6405/Chinhsach-quan-ly-tai-nguyen-nuoc-cua-Trung-Quoc.html 30/1/2015, 25 Ngô Thuỷ Xuân Tài nguyên nước vấn đề ô nhiễm nước http://tailieu.vn/doc/tai-nguyen-nuoc-va-van-de-o-nhiem-nuoc375596.html 13/11/2010 26.Tiểu luận Thực trạng ô nhiễm nước Thế giới Việt Nam http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-nuoc-tren-thegioi-va-viet-nam-9858/ 24/4/2013 27.https://hoahocvui.wordpress.com/2010/03/01/cac-thong-so-danh-giachat-luong-nuoc/ 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô tả vị trí lấy mẫu nước sông Bút Tên mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Vị trí lấy mẫu Sông Nhà Lê Xóm 4, Đông Sơn – Yên Mạc Xóm – Yên Mỹ Ngòi Thống Nhất Sông Càn Phòng khám đa khoa khu vực Bút Quyết Trung – Yên Nhân Thôn Bình Hải – Yên Nhân Sông Nuốn Đặc điểm Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi Nước sông có vẩn đục, không mùi 62 Mẫu 10 Cầu Phương Nại Nước sông có vẩn đục, không mùi Phụ lục 2: Tải lượng chất ô nhiễm mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (WHO,1993) Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình STT Chất ô nhiễm (g/người/ngày.đêm) BOD5 50 COD 94 Chất rắn lơ lửng 107 Dầu mỡ phi khoáng 15 Tổng N Nito hữu 3,6 Amoni 3,6 Tổng P 2,4 Tổng Coliform 108 (MPN/100ml) Nguồn: Đánh giá nhanh về ô nhiễm nước (Rapid assessment of water pollution),WHO, Geneva, 1993 63 Phụ lục 3: Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO Loại vật nuôi STT Chất thải Trâu, bo Lợn Gia cầm Nước thải 14,6 0,21 (m3/con/năm) Tải lượng chất ô nhiễm (kg/con/năm) BOD5 164 42,9 1,61 COD 196,8 39,5 1,97 TSS 1204 74 4,2 Tổng N 44,8 7,4 4,6 Tổng P 11,4 2,4 1,8 Nguồn: WHO, Geneva, 1993 64 Phụ lục 4: Chất thải rắn y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam Đơn vị: kg/GB/ngày Tuyến bệnh viện Bệnh viện huyện Tổng lượng CTYT CTYT nguy hại 0,73 0,11 Nguồn: Đỗ Lâm Bình,2011 65 Phụ lục 5: kết quả phân tích mẫu nước sông Bút 66 Phụ lục 6: Hình ảnh minh hoạ Tên mẫu 10 Nhiệt độ DO (mg/l) pH COD (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO4(3-) (mg/l) Độ đục BOD5 Co (mg/l) (MPN 14.6 14 14.3 13.5 13.4 13.1 13 13 12.8 12.6 6.27 5.28 5.34 4.87 5.27 5.98 5.92 6.53 5.79 6.99 7.18 7.16 7.16 7.2 7.29 7.28 7.28 7.27 7.33 51 73 34 128 106 84 40 44 106 62 0.143 0.216 0.228 0.224 0.264 0.212 0.287 0.243 0.27 0.144 1.074 1.24 1.626 1.322 1.46 1.819 0.991 1.019 1.074 1.46 0.939 1.533 0.989 1.582 1.928 1.829 1.236 2.076 1.78 1.977 37 33 29 35 27 28 24 24 39 24 22.65 30.3 25.7 30.85 37 37.5 29.5 27.8 34.45 29.35 Ảnh: Đằng sau phòng khám đa khoa khu vực Bút 67 3 7 Ảnh: Bãi rác tại thôn Quyết Trung – Yên Nhân Ảnh: Phân bố nguồn thải vị trí lấy mẫu 68

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Lâm Bình (2011), “Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý nước, rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý nước,rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam
Tác giả: Đỗ Lâm Bình
Năm: 2011
20. Chuyên đề quản lý nguồn nước mặt. http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-quan-ly-nguon-nuoc-mat-9457/ .2013 Link
21. Đinh Phúc Duy. Hiện trạng và quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam. http://luanvan.co/luan-van/de-tai-hien-trang-va-quan-ly-tong-hop-tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-54209/ .18/6/2014 Link
17. Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Mô (2015). Phát triển kinh tế – xã hội huyện Yên Mô đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Khác
18. Thảo Vân (2004). Huy động hỗ trợ cung cấp nước nông thôn. Bản tin số11: Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, tháng 10/2004: Bộ NN – PTNT Khác
19.WHO. 1993.Đánh giá nhanh về ô nhiễm nước (Rapid assessment of water pollution). Geneva,Tài liệu Internet Khác
25. Ngô Thuỷ Xuân. Tài nguyên nước và vấn đề ô nhiễm nước Khác
26.Tiểu luận Thực trạng ô nhiễm nước trên Thế giới và Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w