ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ YÊN 2014

81 81 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ YÊN 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI HẢI TRANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60 44 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết luận văn trung thực, tư liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn thực tế Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Hải Trang i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Học viện Nông nghiệp Việt Nam suốt thời gian học tập học viện Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Lâm dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông Nghiệp Việt Nam quý thầy cô Khoa Môi Trường tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị Ban giám đốc sở Tài Nguyên mà môi trường tỉnh Phú Yên tạo điều kiện cho nhiều suốt trình khảo sát ,thu thập số liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, ngày tháng Học viên Mai Hải Trang ii năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 1.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm nước 1.2 CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.2.1 Các tiêu hóa lý 1.2.2 Các tiêu vi sinh 1.3 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 10 1.4 TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11 1.4.1 Tình hình chất lượng mơi trường nước sơng Thế giới 11 1.4.2 Tình hình chất lượng mơi trường nước sơng Việt Nam 13 1.4.3 Tình hình chất lượng môi trường nước tỉnh Phú Yên 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 iii 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 22 2.3.3 Phương pháp vấn trực tiếp : 23 2.3.4 Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08: 2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) 23 2.3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào số chất lượng nước (WQI) 24 2.3.6 Phương pháp phân tích tổng hợp 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH PHÚ YÊN – NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.2.1 Đánh giá chất lượng nước dựa vào quy chuẩn Việt Nam 3.3 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA 38 38 45 3.3.1 Độ pH 45 3.3.2 Chất hữu BOD5, COD DO 46 3.3.3 Chất dinh dưỡng 47 3.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT DỰA VÀO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) 48 3.4.1 Kết tính tốn WQI 48 3.4.2 Đánh giá chất lượng nước WQI 49 3.5 CÁC NGUỒN CÓ NGUY CƠ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG BA 52 3.5.1 Các hoạt động công nghiệp 52 3.5.2 Các hoạt động nông nghiệp 53 3.5.3 Nước thải sinh hoạt 55 3.5.4 Chất thải rắn 55 3.5.5 Nước thải từ sở y tế 56 iv 3.5.6 Nước thải nuôi trồng, khai thác thủy hải sản 57 3.5.7 Xây dựng cơng trình thủy lợi - thủy điện 57 3.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 58 3.6.1 Giải pháp phi cơng trình 58 3.6.2 Giải pháp cơng trình 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 BTNMT BVMT BOD COD CLN COD KTXH LVS NTU PTBV QCVN TCCP TCVN TSS UBND UNEP WQI Bộ Tài nguyên và Môi trường Bảo vệ môi trường Nhu cầu oxy sinh hoá Nhu cầu oxy hoá học Chất lượng nước Nhu cầu oxy hoá học Kinh tế xã hội Lưu vực sông Độ đục Phát triển bảo vệ Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Uỷ ban nhân dân Chương trình mơi trường liên hợp quốc Chỉ số chất lượng nước vi DANH MỤC BẢNG STT 1.1 Tên bảng Chất lượng nước mặt giới 1.2 Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 1.3 Trang 14 Chất lượng môi trường nước một số sông Việt Nam năm 2010 1.4 13 15 Nồng độ một số chất một số sông nội thành Việt Nam năm 2010 16 2.1 Vị trí lấy mẫu các địa điểm đặc trưng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 23 2.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt 24 2.4 Bảng quy định các giá trị qi, BPi 26 2.5 Bảng quy định các giá trị BPi và qi DO% bão hòa 27 2.6 Bảng quy định các giá trị BPi và qi thông số pH 27 2.7 So sánh giá trị WQI 28 3.1 Tỷ lệ các loại nhóm đất Phú Yên 30 3.2 Kết tính toán WQIthơng số và WQItổng 49 3.3 So sánh WQI các vị trí quan trắc với WQI tiêu chuẩn 50 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình 1.1 Sơng Ba – Phú n (Ngơ Đình Tuấn, 2010) Trang 2.1 Bản đồ tỉnh Phú Yên và vị trí lấy mẫu 3.1 21 Giá trị pH các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN 08:2008,chuẩn A1 39 3.2 Giá trị DO các điểm quan trắc so với QCVN08:2008,chuẩn A1 3.3 Giá trị BOD5 các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN08:2008,chuẩn A1 3.4 19 40 40 Giá trị COD các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN08:2008, chuẩn A1 41 3.5 Giá trị độ đục các điểm quan trắc 42 3.6 Giá trị Tổng chất rắn lơ lửng(TSS) các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN08:2008, chuẩn A1 3.7 Giá trị NH4+ các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN08:2008, chuẩn A1 3.8 43 Giá trị PO43- các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN08:2008, chuẩn A1 3.9 42 Giá trị Coliform 44 các điểm quan trắc sông Ba so với QCVN08:2008, chuẩn A1 45 3.10 Biến thiên pH các trạm quan trắc tỉnh Phú Yên 46 3.11 Biến động COD qua các năm các trạm quan trắc tỉnh Phú Yên 46 3.12 Biến động NO3- qua các năm các trạm quan trắc tỉnh Phú Yên 47 3.13 Biến động NH4+ qua các năm các trạm quan trắc tỉnh Phú Yên 48 3.14 Giá trị WQI tổng các địa điểm quan trắc 51 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hợi, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý và quan trọng này phải đối mặt với nguy ô nhiễm và cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua các tác động đến môi trường một cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt là nước và nước là một hiểm họa lớn tồn vong người toàn bộ sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Sông Ba là sông lớn miền Trung, chảy qua tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km Phạm vi lưu vực từ 12055' đến 14038' vĩ độ Bắc và 108000' đến 109055' kinh độ Đông Bắc giáp sông Trà Khúc Nam giáp sông Cái Ninh Hoà, sông Srepok Tây giáp sông Sesan và Srepok Đông giáp sông Kône, sông Kỳ Lợ và biển Đơng Dòng sơng Ba bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Rô độ cao 1.549m dãy Trường Sơn Từ thượng nguồn đến An Khê sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chuyển hướng Bắc - Nam Từ Phú Túc đến Biển Đông Tuy Hoà sông chảy theo hướng Tây - Đơng Sơng có chiều dài 374km, gồm có 36 sơng nhánh cấp I, 54 nhánh cấp II, 14 nhánh cấp III và nhánh cấp IV Hiện lưu vực sông Ba chịu áp lực mạnh mẽ gia tăng dân số, quá trình thị hóa, các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội Trong xu phát triển kinh tế, xã hội, tác động các hoạt động người và các yếu tố tự nhiên, tình hình diễn biến mơi trường lưu vực sông nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước Trên lưu vực sơng có hàng trăm các nhà máy, khu công nghiệp và khu dân cư xả nước thải không qua xử lý trực tiếp xuống các dòng sơng và ven biển làm cho chất lượng môi trường nước ngày càng suy giảm dòng chảy lưu vực sông bị chuyển nước sang lưu vực khác như: hồ thuỷ điện An Khê - KaNak chuyển nước sông Ba sang sông Côn, lượng nước trả lại cho các sông bị chuyển nước hạ lưu các nhà máy thuỷ điện không đáng kể, làm cạn kiệt và biến đổi chế đợ dòng chảy phía hạ lưu các sơng này, ảnh hưởng không nhỏ đến việc khai thác, sử dụng nước hạ lưu các sơng Cơng trình thủy điện An Khê - KaNak chặn dòng, tích nước thời gian dài làm mực nước sông Ba xuống thấp, dòng chảy ứ đọng nước khơng đủ để đẩy trôi các chất cặn bã, làm cho ô nhiễm ngày càng trầm trọng Các cơng trình thủy điện khơng có lưu lượng xả chuẩn để trì dòng chảy Tình trạng thiếu nước dẫn đến hạn hán vào mùa khơ Trong đó, thiếu quy trình vận hành hồ nên việc xả lũ ạt tác động đến hạ du… Như vậy, tác động từ các hồ chứa thủy điện đến nguồn nước lưu vực là lớn Khi chặn sông làm thuỷ điện làm thay đổi chế đợ thuỷ văn các dòng sông mức độ dinh dưỡng, chất lượng nước nói chung Nước dòng sơng trở nên nóng và ấm hơn, oxy hơn, làm phương hại đến nhiều loài phụ thuộc vào các hệ sinh thái nước lạnh tự nhiên Vào mùa kiệt bị chặn dòng làm cho lượng nước sơng khơng đủ lớn làm cho phần sơng Ba phía hạ du trở thành dòng sông chết, nước cạn kiệt Nhưng vào mùa lũ mực lũ phía hạ du cao các đập thủy điện thượng nguồn lại đồng loạt xả lũ gây ngập lụt diện rộng 3.6 Đề xuất số giải pháp Ô nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe, sinh hoạt người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia Nhằm ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm sông Ba và trả lại lành là nhiệm vụ cấp bách 3.6.1 Giải pháp phi cơng trình 3.6.1.1 Giải pháp sách - Sửa đổi Luật Tài nguyên nước theo hướng quán triệt quan điểm quản lí tổng hợp, phân định rõ trách nhiệm và chế Trung ương và địa phương, các bợ, quyền các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên - Ban hành Nghị định quản lí tổng hợp lưu vực sơng, xử lý 58 chồng chéo chức quản lí nhà nước tài nguyên nước (tḥc Bợ TN & MT) và nhiệm vụ quản lí lưu vực sông Bộ NN&PTNT nêu Nghị định 86/2004/NĐ – CP - Ban hành qui chế bảo vệ mơi trường cho lưu vực sơng nêu rõ vấn đề môi trường và nguyên tắc ứng xử các bên liên quan cụ thể bao gồm các quan quản lý, các cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng dân cư - Xây dựng các quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên và xả nước thải một cách hệ thống và đồng bộ lưu vực sơng Đó là sở cho việc cấp phép xả thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm và tiêu chuẩn cụ thể đoạn sông lưu vực 3.6.1.2 Giải pháp quản lí a Giải pháp tổ chức - Giữa tháng 3/2007, Chính phủ định hợp nhiệm vụ quản lý lưu vực sông vào chức quản lý tài nguyên nước Đây là xu tổ chức Thế giới và các nước ASEAN việc tách quản lý khỏi sử dụng, gắn việc quản lý số lượng với chất lượng, gắn quản lý nước mặt với nước đất Trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước lưu vực sông thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường cần phải có phối hợp liên ngành, là các ngành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành điện, cấp thoát nước, thuỷ sản với ngành tài nguyên và môi trường - Về hệ thống trị cần nâng cao chất lượng, phân biệt rõ vai trò, trách nhiệm các quan lập pháp, hành pháp và tư pháp việc xây dựng Luật, Nghị định, Thông tư Cụ thể tổ chức liên quan đến quản lý lưu vực sông Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công thương cần phải quy đầu mối huy để tránh chồng chéo, lãng phí, khơng hiệu Cần có phối kết hợp các bộ ngành điều phối hoạt động các hồ chứa cụ là phối hợp Bộ Công thương và Bộ Tài nguyên và môi trường nhằm đảm bảo hoạt động các hồ chứa, thủy điện Duyệt quy trình hồ thủy điện Bợ Cơng thương, duyệt quy trình vận hành liên hồ (hồ thủy điện, hồ thủy lợi) lưu vực sông Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm 59 Triển khai thực tốt kế hoạch Tỉnh ủy Phú yên thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Bợ Chính trị chủ đợng ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm toàn xã hội bảo vệ mơi trường và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Tiếp tục tập trung xử lý tình trạng nhiễm môi trường khu vực bãi rác Thọ Vức Ban hành quy định xả thải nước thải vào sông Ba Xúc tiến triển khai đầu tư dự án Nhà máy xử lý rác thải và sản xuất một số sản phẩm từ rác thải Huy động các nguồn lực để đầu tư xử lý chất thải rắn, chất thải y tế, xử lý rác thải khu vực nông thôn Nghiên cứu thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường b Rà soát lại quy chế vận hành liên hồ cho lưu vực sơng Ba Hiện Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy trình vận hành liên hồ chứa là: Lưu vực sông Ba (An Khê - Kanak, Ayun Hạ, Krông HNăng, Sông Hinh, Sông Ba Hạ Sông Ba có đặc thù riêng có hệ thống cơng trình thủy điện bậc thang nên việc điều tiết hệ thống ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt lưu vực Việc vận hành các hồ chứa không đồng bộ gây áp lực khô hạn lớn mùa nắng phía hạ du Do để sử dụng và khai thác hiệu tài nguyên nước các hố chứa Sơng Ba nói chung, và giảm thiếu nhiễm chất lượng nước sơng Ba nói riêng cần phải thực nghiêm chỉnh quy chế vận hành liên hồ nhằm vừa đảm bảo lợi ích phát điện phục vụ phát triển đất nước, vừa đảm bảo cắt lũ và cấp nước mùa hạn cho vùng hạ du c Công tác tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật - Kiên ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường Không cho phép xây dựng các sở có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và có nguy gây cố môi trường Hạn chế đầu tư một số loại hình sản xuất có nguy gây nhiễm môi trường cao - Thực công tác kiểm tra, tra môi trường một cách thường xuyên - Khẩn trương có các biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm nước thải sinh hoạt các khu đô thị Tại thành phố Tuy Hòa, thị trấn An Khê, và các khu thị lớn, cần nghiên cứu thiết lập các hệ thống thu gom và xử lí nước thải tập trung song song với việc đầu tư các cơng trình xử lí nguồn các khu dân cư 60 - Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước, xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường nước sơng Ba để cung cấp, chia sẻ cho các bên liên quan trung ương và địa phương d Huy động khả tham gia cợng đồng Sơng Ba có đặc điểm riêng biệt là có nhiều thành phần dân tợc nên phong tục tập quán, trình đợ nhận thức khác biệt các vùng, việc thực sách huy đợng tham gia cộng đồng vào quản lý khó khăn Phương pháp tiếp cận huy đợng tham gia cộng đồng sông Ba là nâng cao nhận thức cho người dân tầm quan trọng tài nguyên và môi trường, là trách nhiệm và nghĩa vụ toàn dân bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, thực nghiêm luật Bảo vệ môi trường Đây là một phương tiện quan trọng để khuyến khích và thúc đẩy tham gia cộng đồng Cần phải cho cộng đồng nhận thức đầy đủ trách nhiệm việc quản lý tài nguyên Các nhà hoạch định sách, các nhà quản lý phải tạo điều kiện để họ tham gia đầy đủ vào quá trình định, thực và quản lý các dự án phát triển, phát huy đầy đủ quyền làm chủ người hưởng lợi thực chủ trương hóa quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường Nhà nước - Xây dựng các chế cụ thể để thu hút tham gia tất các bên liên quan có cợng đồng dân cư các quá trình lập quy hoạch, kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường vai trò cợng đồng quản lí và sử dụng nguồn nước - Cơng khai hóa các thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm và các nguồn gây nhiễm mơi trường các phương tiện thông tin đại chúng 3.6.1.3 Áp dụng công cụ kinh tế tiến khoa học kĩ thuật Để phát triển bền vững kinh tế xã hội, ngoài việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác việc đầu tư khoa học cơng nghệ vào các ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng Đây là khâu đột phá nhằm thúc đẩy nhanh chóng nâng cao hiệu sản xuất và đa dạng hoá nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp và phát triển ngành nghề khu vực nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa mà bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ môi trường các địa bàn tỉnh Phú n 61 3.6.2 Giải pháp cơng trình 3.6.2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn a Nguồn thải từ công nghiệp Giảm thiểu ô nhiễm nguồn chất thải công nghiệp bao gồm từ các nhà máy xí nghiệp khai thác quặng, chế biến nông lâm sản…là việc làm giảm khối lượng độc tính chất thải đưa đến khâu xử lý thải bỏ - Quản lý hoá chất để làm giảm cố; - Nhận biết và định lượng tất chất cần thải bỏ; - Giảm tối thiểu chất thải; - Cải tiến việc quản lý nội và vận hành sản xuất: cải tiến điều độ sản xuất; ngăn ngừa việc thất thoát và chảy tràn; tách riêng các dòng chất thải - Những thay đổi nguyên liệu đầu vào: Thay đổi hẳn nguyên vật liệu có tính đợc hại cao ngun vật liệu có tính đợc hại thấp khơng đợc hại Ví dụ sử dụng các chất tẩy rửa có khả hòa tan nước để thay cho các dung môi độc hại b Nguồn thải sinh hoạt từ các khu dân cư tập trung: Xây dựng nhà máy xử lí nước thải thành phố Tuy Hoà, khu công nghịêp sông Hinh c Nguồn thải từ nông nghiệp - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cho tiểu vùng cần phải xét đến tính phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh tác, nguồn nước cấp, mức tăng trưởng dân số năm tới - Các vùng đất trũng cần xây dựng các hồ sinh thái phát triển tổng hợp: Phát triển thuỷ sản, lấy nước tưới vào thời kỳ hạn và sử dụng nước sinh hoạt - Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn d Nguồn thải từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản Nguồn nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu là tôm sú) yêu cầu chất lượng nước khá nghiêm ngặt, nước không bị ô nhiễm, độ đục thấp, hàm lượng oxy hoà tan nước cao, hàm lượng chất hữu nước thấp, hàm lượng các chất đợc hại nước thấp khơng có (thuốc Bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, 62 H2S ) Thực tế cho thấy vùng nuôi tôm tập trung dễ bị ô nhiễm nguồn nước nước thải từ các ao nuôi chưa xử lý thải môi trường chứa hàm lượng chất hữu cao, chứa các mầm bệnh tôm, chất kháng sinh Hàm lượng vi sinh đo nước khá cao, đặc biệt vào giai đoạn mùa khô và đầu mùa mưa hệ thống kênh rạch vùng Để sử dụng nguồn nước mặt cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu cao và phát triển bền vững cần phải có các giải pháp làm sở để hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt diện rộng, bảo vệ chất lượng mơi trường nước Mợt số các giải pháp đề xuất sau: Các biện pháp nuôi trồng thuỷ sản nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước: - Quy hoạch hệ thống cấp nước và tiêu nước cho các vùng nuôi tôm nên tách riêng khỏi khu canh tác lúa, đặc biệt là hệ thống lấy nước cấp cho các khu nuôi - Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao ni trước thải mơi trường - Có thể ứng dụng các kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm biện pháp xử lý sinh học dùng các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ loại bỏ các chất hữu nước thải các ao chứa nước thải và tái sử dụng nguồn nước này cấp lại cho các ao nuôi - Lượng bùn vét đáy cào ao nuôi cần xử lý làm phân bón vi sinh, chơn lấp, khơng để tràn tự nhiên môi trường Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho các khu nuôi thuỷ sản đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước và kênh tiêu phải tách rời khỏi kênh lấy nước Xây dựng các tổ dùng nước nhằm sử dụng hợp ý, có hiệu nguồn nước tưới tạo điều kiện tốt cho việc quản lý tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm và các hợ gia đình học hỏi lẫn kỹ thuật canh tác, nuôi trồng kỹ thuật sử dụng nguồn nước cho thuỷ sản Lập các chương trình dự báo diễn biến mơi trường nước các vùng bố trí quy hoạch ni thuỷ sản, trồng lúa theo các phương án thiết kế hệ thống cơng trình thuỷ lợi 63 3.6.2.2 Thu gom xử lí nước thải Nước thải có từ nhiều nguồn khác nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp…do cần phải có biện pháp thu gom dẫn nước thải tập trung một địa điểm để xử lí trước xả thải xuống dòng sơng Ba, kết hợp với việc xử lý bề mặt và nạo vét thường xuyên để cải thiện chất lượng nước cho đoạn sơng Xây dựng các trạm xử lí nước thải tập trung các khu đô thị tập trung đông dân cư, các khu cơng nghiệp ví dụ : trạm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Hòa Hiệp (Phú Yên) Thu gom nước thải sinh hoạt, xử lý lượng nước thải ngày nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường cho các khu vực trung tâm tập trung đông dân cư 3.6.2.3 Xây dựng hệ thống trạm quan trắc Hệ thống quan trắc môi trường là công cụ, phương tiện quản lý tổng hợp môi trường một các hữu hiệu Để phục vụ cho chương trình quan trắc cần xây dựng mạng lưới các điểm quan trắc môi trường lưu vực và bộ các thông số môi trường và tần suất cần quan trắc Mạng lưới quan trắc chất lượng nước sông Ba bộ thông số các yếu tố môi trường và tần suất một số các dự án xây dựng, nghiên cứu để sử dụng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỉnh Phú Yên đà phát triển kinh tế- xã hợi Là tỉnh có tiềm đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến , thuỷ điện, khai thác khoáng sản, phát triển dịch vụ và du lịch - Kết phân tích các tiêu pH, DO, BOD 5, COD, TSS, NTU, P043-,Coliorm cho thấy hầu hết nằm tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên các tiêu BOD5; COD; TSS; NH4+ nằm mức chuẩn A1 từ 1,3- lần Vào mùa khô từ tháng đến tháng các số thường cao so với mùa mưa từ tháng đến tháng 12.Các tiêu lại nằm mức cho phép Kết tính toán số WQI sơng ba đoạn chảy qua tỉnh Phú yên điểm cầu Sông Hinh vào mùa khô (từ tháng đến tháng 8) là màu xanh nước biển loaị I là sử dụng cho mục đích phục vụ sinh hoạt Tại cảng phường Sáu, Đồng Bò và Đà Rằng là màu xanh lá loại II phù hợp cho mục đích sinh hoạt nhiên cần có thêm có biện pháp xử lý Tại điểm cầu sông Ba chất lượng nước đạt loại III – màu vàng sử dụng vào các mục đích tưới tiêu sử dụng khác - Có nhiều ngun nhân gây nhiễm sơng Ba hoạt động sản xuất công nghiệp : các nhà máy ,xí nghiệp tượng xả thải thẳng sông mà chưa qua xử lý ; hoạt động nơng nghiệp thơ sơ ,sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi ; rác thải sinh hoạt, y tế…Trong nước thải cơng nghiệp với lưu lượng năm 4.993.550 m3/năm: BOD5: 1.236,49 tấn/năm, COD: 2.342,1 tấn/năm, SS: 1.566,52 tấn/năm, TDS: 4.085,5 tấn/năm, dầu: 69,45 tấn/năm là ngun nhân gây nhiễm mơi trường - Những tác động bất lợi đến môi trường nước cần có các giải pháp để khắc phục gồm có giải pháp cơng trình và phi cơng trình Giải pháp phi cơng trình phải kể đến các sách quản lí, kiểm soát nhiễm, sách vận hành liên hồ chứa Giải pháp cơng trình: giảm thiểu nguồn, xây dựng nhà máy thu gom sử lý rác thải Tuy Hoà, Sông Hinh 65 Kiến nghị - Cần đo đạc, phân tích liên tục chất lượng nước theo chiều dài sông để đánh giá diễn biến chất lượng - Đối với nước thải sinh hoạt cần xây dựng hệ thống thu gom , tập trung để xử lý một cách hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn thay đổi công nghệ sản xuất , nguyên liệu , cải tiến công nghệ xử lý nước thải Từ kết nghiên cứu chất lượng sông Ba đoạn chảy qua tỉnh Phú Yên cho thấy sơng có tượng nhiễm Do cần phát triển cơng tác bảo vệ mơi trường trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hợi, chú trọng cơng tác tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia của cợng đồng trong các hoạt  đợng về  tài ngun nước  để  góp phần cải thiện chất lượng mơi trường ngày càng tốt hơn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lan Anh (2013) Bài giảng thực hành công nghệ và phân tích mơi trường Báo cáo chun đề “Điều tra thu thập đánh giá liệu nước mặt tỉnh Phú Yên năm 2013”, Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Phú Yên Bộ tài nguyên môi trường, (2006) Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA(2010) Báo cáo kỳ (Báo cáo chính) Nghiên cứu quản lý mơi trường đô thị Việt nam, tháng 12 năm 2010 Nguyễn Xuân Cự ,Nguyễn Thị Phương Loan (2010).Môi trường người, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Viện Quy hoạch thuỷ lợi (2002) Dự án “Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng Ba” Đặng Kim Chi (2006),Hóa học mơi trường NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Đức Hạ (2002) Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Lưu Đức Hải (2001) Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 10 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Dương Thị Thanh Hương (2010) Mô kịch điều tiết hệ thống hồ chứa lưu vực sông Ba, Luận văn thạc sĩ khoa học Thủy văn Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN 12 Nguyễn Thị Thảo Hương (2011) Dự án “Điều tra khảo sát, đánh giá trạng, dự báo diễn biến môi trường đề xuất giải pháp tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sông Vu Gia – Thu Bồn” 13 Lê Văn Khoa,(2000) Đất và môi trường, NXB Giáo dục 14 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên (2014) Kết quan trắc môi trường tỉnh Phú Yên 15 Sở tài nguyên và môi trường Phú Yên (2011) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên năm 2011 16 Sở tài nguyên và môi trường Phú Yên (2012) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên năm 2012 67 17 Sở tài nguyên và môi trường Phú Yên(2013) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên năm 2013 18 Trịnh Thị Thanh (2012) Bài giảng ô nhiễm nước, Khoa Môi trường ,Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng (2008) Môi trường & người, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê 2013 21 Tổng cục môi trường (2011) Quyết định số 879/QĐ – TCMT ngày 07/01/2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước 22 Ngơ Đình Tuấn (2010) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba, Bài đăng ngày 26-08-2010 - Đã xem 3142 lượt, http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Qua%CC%89n-lye-to%CC%89ng-ho %CC%A3p-ta%CC%80i-nguyen-nuoec-luu-vu%CC%A3c-songBa-/29747.news 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú n (2014) Tình hình kinh tế xã hợi tỉnh Phú Yên 68 69 70 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Theo kết tổng hợp phiếu điều tra chất lượng nước sông Ba tỉnh Phú Yên cho thấy: - 60% người dân sử dụng nước sông Ba cho mục đích sinh hoạt và chăn ni trồng trọt - 20/30 phiếu điều tra cho biết người dân tự ý xả thải (nước, rác…) sông - 25/30 người sử dụng trực tiếp nguồn nước sông Ba - 15/30 người dung nguồn nước từ nhà máy nước, 10 /30 người sử dụng từ giếng bơm; 5/30 dùng nguồn khác - 18/30 người áp dụng các biện pháp xử lý nước thải - 15/30 nhận thấy chất lượng nước sông Ba bình thường - 24/30 phiếu cho biết nguồn nước cấp mức đợ lien tục - 21/30 người hài lòng với việc sử dụng chất lượng nước 71 Phụ lục : Kết phân tích mẫu điểm quan trắc sông Ba đoạn chảy qua tỉnh Phú Yên năm 2014 pH DO BOD5 COD TSS NTU NH4 PO43Coliform Cảng Phường Sáu Khô Mưa 6,7 7,8 12 10 15 14 38 40 42 40 0,25 0,3 0,018 0,018 720 700 Cầu Đà Rằng Khô Mưa 7 7,5 7,2 6.5 23 25 27 25 0,15 0,18 0,017 0,02 800 750 Cầu Đồng Bò Cầu Sông Hinh Cầu Sông Ba Khô Mưa Khô Mưa Khô Mưa 6,8 7,5 7,6 8,9 8,6 8,5 11 10 13 11 14,5 14 9,8 15 15,5 25 27 30 35 45 65 36 35 12 10 95 100 0,2 0,27 0,21 0,29 0,35 0,58 0,02 0,015 0,018 0,02 0,015 0,02 250 200 540 500 2000 2200 (Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường Phú Yên, 2014) 72

Ngày đăng: 23/05/2019, 00:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân. Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, tư liệu sử dụng trong luận văn này được thu thập từ nguồn thực tế .

    • Bước 2: Tính toán các giá trị WQI thông số theo công thức;

    • Bước 3: Tính toán WQI cho từng điểm quan trắc

    • Bước 4: So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan