MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự có mặt của nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của sự sống. Với vai trò đặc biệt quan trọng như vậy, nước được xem như là huyết mạch, nhu cầu cơ bản của sự sống trên Trái Đất. Đối với sự sống của con người, nước là nền tảng cho tất cả các hoạt động. Nước cho ta uống, tạo ra thực phẩm, năng lượng, duy trì các dịch vụ sinh thái và các yếu tố thiết yếu khác của chúng ta. Trước tình hình phát triển kinh tế xã hội, dưới tác động của tự nhiên và hoạt động của con người, môi trường đang nảy sinh hàng loạt vấn đề, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng môi trường là vấn đề bức xúc, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh đã có bước phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng GDP luôn đạt mức cao. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó là những nguy cơ tiềm ẩn gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học. Vĩnh Phúc có một mạng lưới sông, suối dày đặc với hai hệ thống sông chính là sông Hồng và sông Cà Lồ. Ngoài ra, Vĩnh Phúc còn có các sông khác như: Sông Phó Đáy, sông lô, sông Tranh, sông Sau, sông Phan. Trong đó, sông Phan là sông nội tỉnh có lưu vực rộng nhất. Sông Phan có vai trò lớn trong cấp thoát nước, ổn định môi trường, duy trì cảnh quan sinh thái cho các địa phương, cung cấp nước cho sông Cà Lồ và đóng vai trò quan trọng tác động tới chất lượng nước sông Cầu. Các vùng đất ngập nước, bán ngập thuộc lưu vực sông có giá trị rất lớn về sinh thái với khoảng gần 250 loài thực vật thuộc hơn 70 họ và nhiều loại động vật như: Chim muông, bò sát, lưỡng cư... sinh sống. Tuy nhiên do quá trình đô thị hóa, đặc biệt là tình trạng xả thải, xâm lấn, chiếm dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản đã làm cho chất lượng nước sông Phan suy giảm dần. Nhận thấy vai trò quan trọng của sông Phan đối với sự phát triển kinh tế bền vững của thành phố Vĩnh Yên và các huyện Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, cũng như để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Phan, Tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Phan, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc 6 tháng đầu năm 2016” làm đồ án tốt nghiệp. Đề tài này mang tính thực tiễn to lớn, nhằm phục vụ cho việc kiểm soát, quản lý và bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của người dân trong khu vực với mục đích khác nhau. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được chất lượng nước sông Phan trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 6 tháng đầu năm. Luận giải được nguyên nhân ô nhiễm. 3. Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu quan trắc nước sông Phan chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 Khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu Để nghiên cứu chất lượng nước sông Phan, tiến hành quan trắc 1 đợt, 8 vị trí trong đó có 1 vị trí nền Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Đánh giá chất lượng nước sông thông qua chỉ số WQI , so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả quan trắc các năm trước. Lập bản đồ phân vùng Luận giải nguyên nhân ô nhiễm
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN QUỐC VIỆT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC THÁNG ĐẦU NĂM 2016 HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN QUỐC VIỆT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường Mã ngành:D510406 Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ TUYẾT THU Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Đồ án tốt nghiệp có vai trò quan trọng sinh viên nói chung sinh viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh củng cố lại, đưa kiến thức vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc cán môi trường chuyên nghiệp Trước thực tế đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo khoa Môi trường, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Phan, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2016” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể cô, chú, anh, chị làm việc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ths Bùi Thị Thư - Giảng viên khoa Môi trường - Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện để Tôi hoàn thành báo cáo Do thời gian ngắn, trình độ chuyên môn hạn chế, thân thiếu kinh nghiệm nên đồ án tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý chỉnh sửa hội đồng để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Quốc Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lượng nước COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Oxy hòa tan KCN Khu công nghiệp LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLTNN Quản lý tài nguyên nước TCMT Tổng cục môi trường TCLVS Tổ chức lưu vực song TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước TNMT Tài nguyên môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WQI Chỉ số chất lượng nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự có mặt nước điều kiện để xác định tồn sống Với vai trò đặc biệt quan trọng vậy, nước xem huyết mạch, nhu cầu sống Trái Đất Đối với sống người, nước tảng cho tất hoạt động Nước cho ta uống, tạo thực phẩm, lượng, trì dịch vụ sinh thái yếu tố thiết yếu khác Trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tác động tự nhiên hoạt động người, môi trường nảy sinh hàng loạt vấn đề, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng môi trường vấn đề xúc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Vĩnh Phúc tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Những năm gần đây, kinh tế tỉnh có bước phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức cao Tuy nhiên, với phát triển nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học Vĩnh Phúc có mạng lưới sông, suối dày đặc với hai hệ thống sông sông Hồng sông Cà Lồ Ngoài ra, Vĩnh Phúc có sông khác như: Sông Phó Đáy, sông lô, sông Tranh, sông Sau, sông Phan Trong đó, sông Phan sông nội tỉnh có lưu vực rộng Sông Phan có vai trò lớn cấp thoát nước, ổn định môi trường, trì cảnh quan sinh thái cho địa phương, cung cấp nước cho sông Cà Lồ đóng vai trò quan trọng tác động tới chất lượng nước sông Cầu Các vùng đất ngập nước, bán ngập thuộc lưu vực sông có giá trị lớn sinh thái với khoảng gần 250 loài thực vật thuộc 70 họ nhiều loại động vật như: Chim muông, bò sát, lưỡng cư sinh sống Tuy nhiên trình đô thị hóa, đặc biệt tình trạng xả thải, xâm lấn, chiếm dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản làm cho chất lượng nước sông Phan suy giảm dần Nhận thấy vai trò quan trọng sông Phan phát triển kinh tế bền vững thành phố Vĩnh Yên huyện Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, để có sở đề xuất giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Phan, Tôi chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Phan, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2016” làm đồ án tốt nghiệp Đề tài mang tính thực tiễn to lớn, nhằm phục vụ cho việc kiểm soát, quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước người dân khu vực với mục đích khác Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước sông Phan địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm Luận giải nguyên nhân ô nhiễm Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu quan trắc nước sông Phan chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 Khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu Để nghiên cứu chất lượng nước sông Phan, tiến hành quan trắc đợt, vị trí có vị trí Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Đánh giá chất lượng nước sông thông qua số WQI , so sánh kết nghiên cứu với kết quan trắc năm trước Lập đồ phân vùng Luận giải nguyên nhân ô nhiễm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung lưu vực sông Phan 1.1.1 Vị trí địa lý Sông Phan sông nội tỉnh lớn tỉnh Vĩnh Phúc, bắt nguồn từ sườn nam dãy núi Tam Đảo chảy theo hướng nam qua xã An Hoà, Hoàng Đan, Duy Phiên, Hoàng Lâu (huyện Tam Dương); xã Kim Xá, Yên Bình, Yên Lập, Tân Tiến, Lũng Hoà (huyện Vĩnh Tường) Từ xã Lũng Hoà (huyện Vĩnh Tường), sông Phan tiếp tục chảy theo hướng đông nam đến xã Thổ Tang; qua xã Vĩnh Sơn, Vũ Di (huyện Vĩnh Tường) Tại Vũ Di, sông Phan chia thành hai nhánh, nhánh chảy theo hướng bắc tới xã Vân Xuân (huyện Vĩnh Tường), nhánh cụt khác chảy theo hướng đông nam qua thị trấn Vĩnh Tường xã Tứ Trưng, Ngũ Kiên (huyện Vĩnh Tường) Từ xã Vân Xuân, sông Phan tiếp tục chảy theo hướng bắc vào xã Đồng Văn, Tề Lỗ, Trung Nguyên xã Đồng Cương (huyện Yên Lạc) chảy theo hướng nam đến cầu Lạc Ý, phường Đồng Tâm (thành phố Vĩnh Yên) Tại đây, sông Phan có nhánh thông với Đầm Vạc Từ phường Đồng Tâm, sông Phan chảy qua xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên; thị trấn Hương Canh xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên) Tại xã Sơn Lôi, sông chia thành hai nhánh, nhánh cụt chảy vào xã Đạo Đức, nhánh chảy tiếp phía tây, nhận thêm nước nhánh sông chảy từ xã Minh Quang (huyện Tam Đảo), sau đổ nước vào sông Cà Lồ thôn Đại Lợi, xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên Diện tích lưu vực sông Phan chưa có số liệu xác, ước tính chiếm khoảng 60% diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tương đương khoảng 800 km Tổng diện tích tự nhiên xã có sông Phan chảy qua 157 km 2[8] Chiều dài dòng sông Phan tính từ cống cửa An Hạ đến cầu Hương Canh dài 58 km, đến nơi nhập vào sông Cà Lồ (tại thôn Đại Lợi, xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên) dài 62 km Bề rộng lòng thay đổi từ − 15 m (tại An Hạ) mở rộng dần 30 − 50 m, đến cầu Hương Canh khoảng 80 − 100 m[8] 10 ` Phân tích COD Phân tích PO43- Phân tích Dầu mỡ ` Phân tích TSS Phân tích NO3- ` Tủ lạnh bảo quản mẫu Tủ sấy UN 400 Memmert ` Phân tích Coliform ` Phụ lục II Phiếu điều tra ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ***** PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC Ngày khảo sát:…… /……./2016 Địa điểm khảo sát: Đánh dấu vào câu trả lời ông /bà lựa chọn Có thể chọn nhiều đáp án câu trả lời I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: .Giới tính: Địa chỉ: II ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Mục đích sử dụng nước sông Phan? ☐ Sử dụng sinh hoạt ☐ Sử dụng nông nghiệp ☐ Nuôi thủy sản ☐ Sử dụng cho chăn nuôi ☐ Sử dụng cho hoạt động sản xuất làng nghề ☐ Khác:……………………… Theo cảm nhận ông/bà nước sông Phan nào? ☐ Nước ☐ Nước đục ☐ Nước có màu đen ☐ Nước không mùi ☐ Nước có mùi khó chịu ☐ Khác:……………………… ` Nước thải được đổ đâu? ☐ Sông Phan ☐ Cống thoát nước chung khu xử lý ☐ Nguồn tiếp nhận khác ………………………………………………………………… Nước thải khu vực có ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Phan không? ☐ Ảnh hưởng ☐ Ảnh hưởng nghiêm trọng ☐ Không để ý Theo Ông/ bà nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Phan? ☐ Nước thải công nghiệp, làng nghề ☐ Nước thải sinh hoạt ☐ Nước thải nông nghiệp, nuôi thủy sản ☐ Xác động vật chết Gia đình ông/bà có hay gặp vấn đề về: ☐ Bệnh da ☐ Bệnh mắt ☐ Bệnh ung thư ☐ Bệnh đường ruột ☐ Hô hấp Ông/Bà có quan tâm đến ô nhiễm môi trường không? ☐ Có quan tâm ☐ Bình thường ☐ Không quan tâm Ông/Bà được biết vấn đề môi trường thông qua: ☐ Phương tiện truyền thông: tivi, đài, báo… ☐ Tổ dân phố ☐ Cơ quan quản lý môi trường địa phương ☐ Dư luận người dân ` Ông/Bà cho ý kiến công tác xử lý nước thải hiện ở địa phương ☐ Chưa xử lý ☐ Đã có xử lý chưa hiệu ☐ Xử lý tốt ☐ Không có ý kiến 10 Giải pháp địa phương thực hiện hiệu quả? ☐ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân ☐ Cải tạo , nâng cấp sở hạ tầng ☐ Cải tiến khoa học công nghệ xử lý nguồn nước đầu ☐ Nghiêm khắc xử phạt hành vi gây ô nhiễm nước mặt ☐ Tăng cường công tác quản lý môi trường nước mặt ☐ Khác……………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/ bà giúp hoành thành phiếu điều tra này! ` KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Xử lý kết 70 phiếu điều tra người dân quanh khu vực thể bảng phụ lục 2.1 Bảng phụ lục 2.1 Kết phiếu điều tra ý kiến cộng đồng S Nội dung điều tra Kết Mục đích sử dụng nước sông 73% sử dụng nông TT Phan nghiệp 61% sử dụng nuôi thủy sản 36% sử dụng chăn nuôi Nguồn tiếp nhận nước thải 9% sử dụng làng nghề 26% đổ vào kênh , mương 62% đổ khu xử lý Cảm quan nước sông Phan 19% đổ sông Phan 100% nước đục 26% nước có màu đen 13% nước không mùi Ảnh hưởng nước thải khu vực đến chất lượng nước sông Phan Nguyên nhân ô nhiễm nước sông Phan 87% nước có mùi khó chịu 27% ảnh hưởng 61% ảnh hưởng nghiêm trọng 12% không để ý 22% nước thải cồn nghiệp, làng nghề 39% nước thải sinh hoạt 86% nước thải nông nghiệp, Bệnh thường mắc phải nuôi trồng thủy sản 28% bệnh da 5% bệnh mắt 63% bệnh đường ruột 17% bệnh hô hấp Mức độ quan tâm đến môi 56% Có quan tâm ` trường 40% Bình thường 4% Không quan tâm 58% Phương tiện truyền thông Vấn đề môi trường biết qua 23% Tổ dân phố 27% Cơ quan quản lý môi trường địa phương 46% Dư luận người dân 26% Chưa xử lý Công tác xử lý nước thải khu vực 62% Xử lý chưa hiệu Đề xuất giải pháp 12% Xử lý tốt 83% Tuyên truyền giáo dục địa phương 91% Cải tạo nâng cấp sở hạn tầng 61% Cải tiến xử lý nguồn nước đầu 56% Nghiêm khắc xử phạt hành vi gây ô nhiễm nước sông 67% Tăng cường công tác quản lý môi tường nước mặt ` Phụ lục III Đường chuẩn số tiêu phân tích ` Phụ lục IV Bảng MacCrady of 10 ml 0 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 of ml 0 1 0 1 2 0 1 2 0 1 2 3 0 1 2 3 of 0,1 ml 0 1 1 0 1 0 1 1 0 2 2 MPN/100 ml 4 7 9 28 12 11 11 14 14 17 17 13 17 17 21 26 22 26 27 33 34 23 31 43 33 46 63 49 70 94 79 110 140 ` 5 5 5 5 4 4 5 3 180 130 170 220 280 350 240 350 ` Phụ lục V Phương pháp tính toán số chất lượng nước Tổng cục môi trường (WQI-TCMT) Phương pháp tính WQI tổng cục môi trường ban hành phương pháp có tính pháp lý áp dụng cho hệ thống sông ngòi Việt Nam Các số liệu đánh giá theo số chất lượng nước (WQI) - số đánh giá chất lượng nước a Tính toán WQI thông số * WQI thông số (WQISI) tính toán cho thông số BOD5, COD, NNH4, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: WQI SI = qi − qi +1 ( BPi +1 − C p ) + qi +1 BPi +1 − BPi (công thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính toán Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi i qi Giá trị BPi quy định đối với thông số BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform 100 75 50 25 (mg/l) ≤4 15 25 ≥50 (mg/l) ≤20 30 50 100 >100 (MPN/100ml) ≤2500 5000 7500 10.000 >10.000 (mg/l) ≤10 15 30 50 ≥80 (mg/l) ≤0.1 0.2 0.5 ≥5 (mg/l) ≤0.1 0.2 0.3 0.5 ≥6 (NTU) ≤5 20 30 70 ≥100 Ghi chú: Trường hợp giá trị C p thông số trùng với giá trị BP i cho bảng, xác định được WQI thông số giá trị qi tương ứng * Tính giá trị WQI thông số DO (WQI DO): Tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa ` Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: - Tính giá trị DO bão hòa: DObaohoa = 14.652 − 0.41022T + 0.0079910T − 0.000077774T T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: WQI SI = qi +1 − qi C p − BPi + qi(công thức 2) BPi +1 − BPi ( ) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi đối với DO% bão hòa i BPi qi ≤20 20 25 50 50 75 75 88 100 112 100 125 75 150 50 200 25 10 ≥200 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu 88 ≤ giá trị DO% bão hòa ≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112 < giá trị DO% bão hòa < 200 WQIDO tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thông số pH Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi đối với thông số pH I BPi ≤5.5 5.5 qi 50 100 Nếu giá trị pH≤ 5.5 WQIpH 8.5 100 50 ≥9 Nếu 5,5 < giá trị pH < WQIpH tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu ≤ giá trị pH ≤ 8,5 WQIpH 100 ` Nếu 8,5 < giá trị pH < WQIpH tính theo công thức sử dụng Bảng Nếu giá trị pH ≥ WQIpH b Tính toán WQI Sau tính toán WQI thông số nêu trên, việc tính toán WQI áp dụng theo công thức sau: WQI pH WQI = WQI × WQI × WQI ∑ a 2∑ b c 100 a =1 b =1 1/ Trong đó: WQIa: Giá trị WQI tính toán 05 thông số: DO, BOD 5, COD, NNH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI tính toán 02 thông số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI tính toán thông số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI tính toán thông số pH Ghi chú: Giá trị WQI sau tính toán làm tròn thành số nguyên c So sánh số chất lượng nước tính toán với bảng đánh giá Sau tính toán WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Bảng Đánh giá chất lượng nước Giá trị WQI 91 – 100 Mức đánh giá chất lượng nước Màu Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 76 – 90 Xanh cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục 51 – 75 Vàng đích tương đương khác Sử dụng cho giao thông thủy mục 26 – 50 Da cam đích tương đương khác Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý – 25 Đỏ tương lai (Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2011) [...]... + Về mặt không gian: Sông Phan chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc + Về mặt thời gian: 6 tháng đầu năm 20 16 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu - Thu thập và chọn lọc các tài liệu có liên quan đến phạm vi khu vực nghiên cứu, các tài liệu về phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước - Thu thập và xử lý các kết quả quan trắc chất lượng nước sông Phan các năm gần đây - Tổng hợp... hiện trạng môi trường” hàng năm của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh hàng năm của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Những báo cáo nghiên cứu về hiện trạng chất lượng nước sông Phan phản ánh được diễn biến chất lượng môi trường nước theo mùa, theo từng năm và mức độ ô nhiễm dòng sông Các báo cáo đều cho thấy nước sông Phan được so sánh với... (người) 1 TP Vĩnh Yên 2 7 50,81 85.231 1 .67 7 2 TX Phúc Yên 4 6 120,13 88 .65 7 738 3 Huyện Tam Dương 12 1 107,18 96. 7 36 902 4 Huyện Tam Đảo 8 1 235,88 69 .315 294 5 Huyện Bình Xuyên 10 3 145 ,67 108.944 748 6 Huyện Yên Lạc 16 1 1 06, 77 149.387 1.399 7 Huyện Vĩnh Tường 27 2 141,90 198.918 1.402 8 Huyện Sông Lô 16 1 150,31 93.984 62 5 9 Huyện Lập Thạch 18 2 173,10 123 .66 4 714 Tổng số 113 24 1.231, 76 1.014.488... chung của sông Cầu Do có tầm quan trọng và ý nghĩa về nhiều mặt đối với tỉnh Vĩnh Phúc nên đã có nhiều nghiên cứu về hiện trạng chất lượng nước cũng như sinh cảnh của lưu vực sông Phan như: 23 - Báo cáo đề án tổng thể Cải tạo cảnh quan sinh thái và bảo vệ môi trường lưu vực sông Phan, năm 2010, của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo kết quả chất lượng môi trường phục vụ nhiệm vụ “Quan... lấy mẫu tại 8 điểm theo kế hoạch quan trắc 25 Chọn nơi lấy mẫu nước sông là nơi mà chất cần xác định phân bố đồng đều, có tính chất đại diện, đặc trưng cho chất lượng nước ở nơi lấy mẫu Để đánh giá chất lượng nước sông thường thì điểm lấy mẫu trên cầu nơi có sông chảy qua, có thể kết hợp lấy mẫu tổ hợp nếu thấy cần thiết - Tiến hành lấy mẫu và bảo quản mẫu: Các mẫu nước được lấy tại các vị trí trong... vì lượng mưa lớn lại tập trung trong vài ba ngày Mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau, lượng mưa nhỏ, thường chỉ chiếm 10 - 15% tổng lượng mưa năm Tháng mưa nhỏ nhất là tháng XII và tháng I, nhiều năm lượng mưa bằng 0 mm Thông thường, lượng mưa chỉ đạt trên dưới 12 20mm, nghĩa là chỉ bằng một nửa khả năng bốc hơi Do vậy, trong giai đoạn này khu vực thường bị khô hạn và thiếu nước nghiêm trọng [6] ... dụng 80 - 100L mỗi ngày thay vì 40 - 60 L mỗi ngày như hiện nay Với mức tiêu thụ này, có thể ước tính nước cấp cho sinh hoạt năm 2020 của tỉnh có thể lên đến 49 - 62 triệu m3 mỗi năm Với tỷ lệ khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt sẽ trở thành nước thải thì lượng nước thải mỗi năm của tỉnh sẽ đạt 39 - 49 triệu m3 [6] Sức ép từ nước thải sinh hoạt lên hệ thống sông Phan sẽ ngày càng lớn hơn Bên cạnh... thủy văn Vĩnh Phúc có một mạng lưới sông, suối khá dày đặc với ba hệ thống sông chính là sông Hồng, sông Phó Đáy và sông Phan Sông Phan (phần hạ lưu chảy vào sông Cà Lồ) bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo chảy theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam và được bao quanh bởi sông Hồng và sông Phó Đáy Chiều dài dòng chính của sông Phan tính từ cống 3 cửa An Hạ đến cầu Hương Canh dài 58 km, đến nơi nhập vào sông Cà Lồ... nhiên là 1,11% Lưu vực sông Phan được xác định là phần diện tích thu nước và tác động đến trữ lượng 15 và chất lượng nước của sông bao gồm các huyện Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, TP Vĩnh Yên, huyện Bình Xuyên, TX Phúc Yên Trong khuôn khổ của dự án này, 24 xã có sông Phan chảy qua được tiến hành điều tra, khảo sát có tổng diện tích tự nhiên là 157,13 km2 , dân số 2 16. 5 96 người[7] Dân cư thường... 2.450 mm Phần hạ lưu thuộc vùng đồng bằng lượng mưa chỉ còn 1.500-1 .60 0 mm /năm Theo chế độ gió mùa, lượng mưa trong năm, trong lưu vực hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI chiếm 75 - 85% tổng lượng mưa năm Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII, VIII với tổng lượng mưa phổ biến xấp xỉ trên dưới 300 mm Cá biệt, tại trạm Tam Đảo, lượng mưa các tháng này bình quân vượt trên 400 mm Thời