cũng như đã phác hoạ được những nét tiêu biểu của lịch sử hình thành và phát triển trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng, tuy nhiên những vấn đề vẻ tiến hoá trầm tích cũng như sự phản dị
Trang 1DANH MUC CAC BIEU BANG Bảng 1.1 Một số kết quả tuổi tuyệt đối
đồng bàng châu thổ Sông Hồng 5< ©-s55<5cs=52 133
2 Bảng 1.2 Sơ đồ địa tảng Holocen châu thổ Sông Hồng
(theo các tác giả khác HÌt4) -«<-<<ce<sc<ce<<ss+ 138
3 Bảng 1.3 Sơ đồ thang địa tầng Holocen châu thổ Sông Hồng 140
4 Bảng 1.4 Chiều dày trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng 141
5 Bảng 1.5 Chiều dày trầm tích Hệ tầng Hải Hưng 144
6 Bảng 1.6 Chiều dày trầm tích Hệ tầng Thái Bình 147
7 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tướng-trầm tích aluvi 47
8 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm tướng-trầm tích chu thổ 55
0 Bảng 3.3 Đặc điểm tướng trầm tích lỗ khoan DT 153
10 Bảng 3.4 Đặc điểm tướng trầm tích lỗ khoan ND 156
11 Bảng 3.5 Đặc điểm tướng tram tích lỗ khoan 56-nd 160
12 Bảng 3.6 Đặc điểm nhóm tướng-trầm tích estuary-vũng vịnh 69
13 Bảng 3.7 Tổng hợp các tham số trầm tích Holocen trên hệtầng Thái BÌNH szsnsssiesaaeeiiiedesieeeeee.e- 163 14 Bảng 3.8 Tổng hợp các tham số trầm tích Holocen dưới-giữa hệ tầng Hải Hưng .- 2-72225572cscsc2 164 15 Bảng 4.1 Độ cao bề mặt trầm tích Pleistocen trên 171
16 Bang 4.2 Ket qua phan tich tudi tuyét đối C14
vùng Hạ Long-Ninh Bình - 725555: 178
Trang 22 H.0.2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu và tài liệu thực tế 130
3 H.1.1 Sơ đồ trầm tích Đệ tứ đồng bằng châu thổ Sông Hồng 131
4 H.1.2 Sơ đồ đẳng dày trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng 143
5 H.1.3 Sơ đồ đẳng dày trầm tích Holocen dưới-giữa hệ tầng Hải Hưng-châu thổ Sông Hồng 146
6 H.1.4 Sơ đồ đảng dày trầm tích Holocen trên, hệ tảng Thái Bình, châu thổ Sông Hồng .- - 149
7 H.1.5 Sơ đồ phân vùng Tân kiến tạo chàu thổ Sông Hồng 150
8 H.3.1 Bãi ven lòng sông Hồng vùng Nam Định - 151
9.H.3.2 Dé ven song Day vùng Chuong My, Ha Tay 151
10 H.3.3 Sét bột đồng bằng bồi tích và bột cát bãi ven lòng LK Duy Tiên, 11,85-4.2Öm 7555-52 <+<< 2< cxcee 152 11 H.3.4 Lòng sông cổ vùng Sơn Tây -+©22555sccs+rscsee 152 12 H.3:5 Sơ đồ cấu trúc bãi MỀU s-s.-<<<2.Ÿ.e-eonseessrssessssee 37 13 H.3.6 Bãi gian triều vùng cửa sông Ba lạt lúc triều rút 154
14 H.3.7 Cấu trúc phân lớp dạng triéu (tidal bedding), Bai tri€u Kim Som oe 154
15 H.3.8 Lạch triều và rừng ngạp mạn lúc triều rút, Ctra Balat.9-2000 0 2:1))) 155
16 H.3.9 Dấu vết hoạt động sinh vật trên bãi gian triều Cita Ba Lat ss<- zaannddseorennanoÐnndtaddddtnsdi 155 17 H.3.10 Lạch triều lúc triều cường Cửa sông Ba Lạt 157
18 H.3.11 Cồn cát hình cánh cung tại cửa Ba lạt, Sông Hồng 157
19 H.3.12 Hệ thống giỏng cát cửa sông Diêm Điền- Thái Bình 158
20 H.3.13 Các cồn cát cổ vùng Ninh Bình-Nam Định 158
Trang 321 H.3.14 Cát, cát bột bar cát cửa phân lưu và cát bột tiền bar
LK Duy Tiên (11,0-16.20m) - 159
22 H.3.15 Sét, sét bột chân châu thổ LK Duy Tiên 24.0-26.5m 159
23 H.3.16 Trầm tích sét, bột sét estuary-vũng vịnh phủ lên trầm tích sét sét bột chứa di tích thực vật bãi gian triều Holocen dưới-giữa LK Duy Tiên ( 27.80-3 1.5m) - 161
24 H.3.17 Trầm tích cát cát bột lạch triều Holocen dưới-giữa LK Duy Tiên (30,05m-30,80m)) - 161
25 H.3.18 Trầm tích sét bột bãi trèn triều chứa than bùn Holocen sớm có tuổi 6800 năm Bp Dịch Vọng, Cầu Giấy Hà Nội 152
26 H.3.19 Mat cat 1 (Phúc Thọ-Yên Lạc) 167
27.H.3.20 Mặt cắt 2 (Thanh Oai-Bắc Ninh 167
28.H.3.21 Mặt cát 3 (Ứng Hoà-Phả Lại 198
29.H.3.22 Mặt cát 4 (Phủ Lí-Hải Dương) 168
3 0 H.3.23 Mặt cắt 5 (Ninh Bình-Kiến An) 169
31.H.3.24 Mặt cát 6 (Kim Sơn-Hải Phòng) 169
32.H.3.25 Matcat 7 (Yên Lạc-Ba Lạt) 170
33 H.4.1 Sơ đồ hình thái bề mặt trầm tích Pleistocen trên hệ tầng Vĩnh Phúc .-. -+c+c+x+s++ 173 34 H.4.2 Sơ đồ tướng đá-cổ địa lí châu thổ sông Hồng thời kì trước biẻn tiên cực đại (Đảu Holocen sớm) 174
35 H.4.3 Sơ đồ tướng đá-cổ địa lí châu thổ sông Hồng thời kì biển tiến cực đại (cuối Holocen sớm-đầu Holocen giữa) 176
36 H.4.4 Sơ đồ dao động mực nước biển trong Holocen giữa-muộn vùng Hạ Long-Ninh Bình + 52©2+2+2+s+s2szc+2z2xsxc52 179 37 H.4.5 Sơ đồ tiến hoá các thuỳ châu thổ sông Hồng trong Holocen 180 G2) oo H.4.6 Sơ đồ tướng đá cổ địa lí châu thổ sông Hồng thời kì biển lùi
(Đầu Holocen muộn) . - + +2 22222 =+2+s+z+z++Ezrzxzxezse 181
Trang 4
42 H.4.10 Đồng bằng châu thổ triều thống trị
vùng Hải Dương-Hải Phòng .-. -2-555-552 185
43 H.4.11 Đồng bằng châu thổ sóng thống trị vùng Thái Bình 185
Trang 5Muc luc
Trang
MỠ đầu - -:s22622414006510065856431563130543118386454 Ẹ412144E34643N844304330483308489036 1
Chương 1 Lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất khu vực 8
1.1~LTCh sử nghiên 'CỨU ,-sss2555455:15:121623 3806 1183gtT048194088353838038351500388 8 1.1.1- S ơ lược lịch sử nghiên cứu châu thổ 8
1.1.2- Các nghiên cứu về châu thổ Sông Hồng _ 9
1.2- Đặc điểm địa chất khu vực 14
1.2.1- Sơ lược các thành tạo trước Đệ tứ _ - 14
1.2.2- Các thành tạo Hệ Đệ tứ _ HỘ 1.2.2.1- Thống Pleistocen 15
1.2.2.2- Thống Holocen 18
1.3- Đặc điểm địa mạo-tân kiến tạo khu vực - 27
1.3.1- Đặc điểm địa mạo 27
1.3.2- Đặc điểm tân kiến tạo 31
1.3.2.1- Hệ thống đứt gãy 31
1,3;2.2CÁC ƯỚI KIÊN ÚC: ' sec znnbrddoboonnotnidtkEnoaevae 33 Chương 2- Phương pháp luận và hệ các phương pháp nghiên cứu 36
2.1- Một số vấn đề về châu thổ và estuarV - 36
2.2- Các phương pháp nghiên cứu Chương 3- Tướng trầm tích và quy luật phân bố các thành tạo Holocen châu thổ Sông Hồng .ẮòẶẶ2S2+S++ccccc- 44
3.1- Khái niệm về tướng và tổ hợp tướng 44
3.2- Đặc điểm tướng-trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng 45
3.2.1- Tướng trầm tích giai đoạn aluvi 46
3.2.1.1- Tướng cát, cát sạn lòng sông _ 46
3.2.1.2- Tướng cát, cát bột bãi ven lòng _ 48
Trang 63.2.2.4- Tướng sét bột cát bãi gian triều 57
3.2.2.5- Tướng sét bột bột sét bãi trên triều 50
3.2.2.6- Tướng cát cát bột lạch triều và nhánh triều 60
3;2:2.7= Tướng cát, cất bột cồn cát Ven DỠ - sesessssasseensnasse 62
3.2.2.8- Tướng sét bột đầm lầy sau bar 64
3.2.2.9- Tướng cát bột, bột sét tiền bar ses-eseensssss=szzessr 65 3.2.2.10-Tướng cát, cát bột bar cát cửa phân lưu . -«- 65
3:2:2.11-Tướng sét chân châu HỒ ssesze.se=eeoieeenisnasaroosa 66
3.2.3-Tướng trảm tích giai đoạn estuary-vũng vịnh _ 67 3.2.3.1- Tướng sét bột sét estuary-vũng vịnh 70 3.2.3.2- Tướng cát vát Đột cồn cát trIềU S252 7]
3.2.3.3- Tướng cát bột sét bãi gian triều
3.2.3.4- Tướng sét sét bột đầm lầy bãi trên triều
4.2- Đặc điểm bề mặt Pleistocen trên châu thổ Sông Hồng
4.3- Các giai đoạn tién hoa tram tích Holocen châu thổ sông Hồng 86
Trang 74.3.1- Quá trình tiến hoá theo thời gian
4.3.1.1- Giai đoạn estuary-vũng vịnh
4.3.1.2- Giai đoạn châu thổ 91
ASL S=\GiavdOan AlUV, .<2 c2-.2 0ceseegsonesnaosseosnesasusesetasoasasaransveacweieorta 94 4.3.2- Qúa trình phân dị châu thổ theo không gian 96
4.3.2.1- Đồng bằng aluvi -.-. -© -eceeccee 97 4.3.2.2- Đồng bằng châu thổ sông thống trị - 97
4.3.2.3- Đồng bằng châu thổ triều thống trị 98
4.3.2.4- Đồng bằng châu thổ sóng thống trị - 99
Chuong 5 Tram tich Holocen trong moi quan hé voi hoat dong HH SỮH Hcxciexscssit05693513631008380335523018333035 5214230131335 2mmossesesassxa OP 5.1- Khái quát văn đề phát triển bền vững chàu thổ nhìn từ gốc độ rẩm lÍCh -::. : : nnssiieesdioeeenozeei 102 5.2- Các hoạt động nhân sinh trên châu thổ Sông Hồng 103
5.2.1- Dé song, dé biển và ảnh hưởng của chúng _ 103
5.2.2- Quai đê lấn biển và khoanh vùng nuôi trồng thuỷ hải sản 105
5.2.3- Đập thuỷ điện sông Đà và hệ quả của nó _ 106
5.2.4- Khai thác tài nguyên khoáng sản 107
5.3- Xu thế phát triển châu thổ Sông Hồng _ 108
5.4- Một số định hướng nhằm khai thác hợp lí và phát triển bẻn vững châu thổ Sông Hồng trên quan điểm trầm tích
Kết luận
Các công trình đã công bố liên quan đến nội dung luận án
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 8trong hai châu thổ lớn của cả nước được biết đến dưới nhiều tên gọi khác nhau: châu thổ Bác Bộ, đồng bàng châu thổ Sông Hồng-Sông Thái Bình,
vùng trũng Hà Nội Châu thổ Sông Hồng là vựa lúa và cũng là nơi tập
trung nhiều thành phố lớn với mật độ dân số cao Các hoạt động kinh tế-xã
hội diễn ra trên đồng bằng này với nhịp độ ngày càng gia tăng Quá trình phát triển kinh tế-xã hội đòi hỏi sự quản lí và khai thác hợp lí khoa học vùng
châu thổ Sông Hồng Để khai thác và phát triển bẻn vững chảu thổ Sông
Hồng cần phải hiểu rõ quy luật hình thành và phát triển địa chất trong vùng, nhất là địa chất Holocen Bởi lẽ các thành tạo Holocen giữ vai trò quan trọng
ở đồng bàng châu thổ Sông Hồng Các thành tạo này chiếm tới hơn 80% diện tích đồng bằng với chiều dày khá lớn, dao động từ 2-5m đến 40-50 m Hầu hết các hoạt động kinh tế-xã hội diễn ra đều liên quan tới các thành tạo
Holocen Quá trình phát triển kinh tế-xã hội và khai thác tài nguyên nếu không phù hợp với xu thế và quy luật phát triển của thiên nhiên thì sẽ mang
lại những bất lợi đáng kể cho quá trình phát triển Vùng châu thổ Sông Hồng trải qua các thời kì phát triển khá đa dạng và phức tạp Dưới tác động của sông, triều và sóng đồng bằng châu thổ Sông Hồng đã phân dị thành các kiểu đồng bàng châu thổ khác nhau Mỗi một kiểu châu thổ có những đặc điểm riêng về tướng-trầm tích cũng như về địa hình địa mạo Sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng châu thổ cần phải được xem xét và tính đến trong quá trình quy hoạch và phát triển kinh tế vùng châu thổ này Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường việc khai thác tiềm năng vùng duyên hải ngày càng trỏ nên mạnh mẽ hơn Định hướng cho những khai thác tiềm năng vùng duyên hải nhằm phát triển bền vững là việc hết sức cần thiết Để có thể xây dựng những định hướng mang tính khoa học thì phải hiểu được những quy luật hình thành
Trang 9H.01 DONG BANG CHAU THO SONG HONG
(anh Landsat TM 1992)
Trang 10và phát triển của các thành tạo địa chất trong Holocen Do vậy nghiên cứu
quy luật hình thành và lịch sử tiến hoá các thành tạo Holocen châu thổ Sông Hồng phục vụ cho công tác quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội là điều cần
thiết nhằm phát triển bẻn vững châu thổ Sông Hồng
Các nghiên cứu về trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng từ trước tới
nay tuy đã phản ánh được những nét cơ bản về đặc điểm trầm tích cũng như
đã phác hoạ được những nét tiêu biểu của lịch sử hình thành và phát triển
trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng, tuy nhiên những vấn đề vẻ tiến hoá trầm tích cũng như sự phản dị của đồng bằng châu thổ Sỏng Hồng trong
Holocen theo không gian và thời gian trên cơ sở phản tích tướng-trảm tích với những tiêu chí định lượng còn chưa được đề cập đến một cách dầy đủ
Các tướng trầm tích thực thụ của một châu thổ còn chưa được xem xét đầy đủ
trong các văn liệu địa chất Quá trình hình thành và phát triển của một châu thổ ra sao cũng như cấu trúc của châu thổ và nhất là quá trình dịch chuyển phân dị châu thổ còn là một vấn đề bỏ ngỏ Hơn nữa một số cảnh quan môi trường trầm tích đang biến đổi liên tục như bãi gian triều bãi trên triều cửa sông, lagun, cồn cát cũng như các đơn vị cấu trúc châu thổ Holocen quan
trọng như đồng bằng châu thổ tiền châu thổ cũng chưa được giải quyết triệt
để Giải quyết những vấn đề nêu trên chác chắn là một đóng góp đáng kể vẻ mặt lí luận hình thành và phát triển châu thổ vùng nhiệt đới như ở Việt Nam
Dé tai ,, Lich sử tiến hoá trầm tích Holocen châu thổ Sông Hông' được
đặt ra nhằm giải quyết những vấn để mang tính cấp thiết nêu trên, với mục tiêu và nhiệm vụ như sau:
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ lịch sử hình thành và quy luật tiến hoá trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng, tạo cơ sở khoa học trong việc
định hướng khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Trang 11-Nghiên cứu tướng-trầm tích và quy luật phân bố trảm tích Holocen
châu thổ Sông Hồng
-Nghiên cứu mối tương quan giữa biển tiến Flandrian và quá trình
thành tạo trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng
-Nghiên cứu quá trình hình thành và phản dị châu thổ Sông Hồng trong
Holocen giữa-muộn sau biển tiến cực đại
Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là châu thổ Sông Hồng với đối tượng
nghiên cứu là các trầm tích Holocen-các thành tạo trẻ nhất trong phạm vi
châu thổ
Cơ sở tải liệu: Luận án được xây dựng trên cơ sở:
- Các tài liệu khảo sát, các kết quả nghiên cứu của NCS trẻn phạm vi châu thổ Sông Hồng trong hơn 20 năm qua
-Thu thập, phân tích tổng hợp 600 thiết đồ lỗ khoan máy và khoan tay
-Thu thập, tổng hợp các kết quả phân tích cỏ sinh gỏm 50U mẫu bào tử
phấn, 200 mẫu Diatomeae, 800 mẫu vi cổ sinh
-Phân tích và thu thập số liệu phân tích 1200 mẫu độ hạt 150 mẫu khoáng vật nặng, 250 mẫu thạch học bở rời, 100 mau hoé-lf 30 kết quả phân tích Rơnghen-nhiệt
-Phân tích gần 2000 ảnh máy bay
-Phân tích ảnh vệ tình Landsat TM và Spot chụp các năm 1992, 1995
và 2001
-Kết quả nghiên cứu của các đề tài:
Trang 12-Kết quả nghiên cứu của các đề tài:
+ Dao động mực nước biển trong Pleistocen muộn-Holocen vàng Hạ Long-Ninh Bình (Đề tài hợp tác khoa học với Trường ĐHTH Southern Cross-
Australia, NCS truc tiếp tham gia)
+ Điều tra đánh giá chất lượng, trữ lượng sét đồng bằng Sông Hồng, hướng khai thác sử dụng hợp lí nguyên liệu do TS Nguyễn Xuân Huyên, Viện Địa chất là chủ nhiệm, NCS trực tiếp tham gia
+ Cổ địa lí các đồng bằng ven biển Việt Nam do GS.TS Nguyễn
Trọng Yêm-Viện Địa chất chủ nhiệm NCS trực tiếp tham gia
+ Địa chất Đệ tứ và đánh giá tiềm năng khoáng san liên quan., (KT
01.07) do PGS.TSKH Nguyễn Dich Dÿ-Viên Địa chất chủ trì
+ Bản đồ Đệ tứ và vỏ phong hoá tỷ lệ 1:1.000.000 do TS Ngô Quang Toàn-Cục ĐC&KS Việt Nam chủ trì
+ Bản đồ Địa chất Đệ rứ tỷ lệ I:500.000 do KS Nguyễn Đức Tâm TS
Đỗ Tuyết-Viện Nghiên cứu ĐC&KS, Bộ Công nghiệp chủ trì
-Các luận án Tiến sĩ về đồng bằng Sông Hồng của Đỗ Văn Tự, Ngô
Quang Toàn, Hoàng Ngọc Kỷ, Trần Đức Thạnh, Vũ Đình Chinh
-Các báo cáo tổng kết phương án do vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000
và 1:50.000 trên đồng bảng châu thổ Sông Hồng do Hoàng Ngọc Kỷ Ngô Quang Toàn, Vũ Nhật Thắng chủ biên
-Các bài báo và công trình nghiên cứu đã công bố trong và ngoài nước
về châu thổ Sông Hồng của các nhà nghiên cứu Đệ tứ ở Việt nam
Luận điểm bảo vệ:
Luân điểm 1 Lịch sử hình thành và tiến hoá châu thổ Sông Hồng trong Holocen gắn liền với dao động mực nước biển trong khu vực và trải
qua ba giai đoạn chính:
- Giai đoạn estuary-vũng vịnh Giai đoạn này ứng với pha biển tiến
mạnh mẽ Flandrian trong Holocen sớm Trong giai đoạn này tốc độ ngập
Trang 13chìm của bồn trầm tích lớn hơn tốc độ lắng đọng trầm tích trong bỏn hình thành các trầm tích tướng sét, sét bột bãi trên triều, cát, cát bột lạch triều, cát bột sét bãi gian triều, sét, bột sét estuary-vũng vịnh và cát cồn cát triều
-Giai đoạn châu thổ Đây là giai đoạn ứng với pha biển lùi Holocen giữa-muộn, sau biển tiến cực đại Giai đoạn này kéo dài cho tới ngày nay
Trong giai đoạn này tốc độ trầm tích vuot hon han tốc độ lún chìm của bồn, hình thành và phát triển kiểu châu thổ bồi tụ mạnh, đặc trưng bởi các tướng trầm tích đồng bằng châu thổ, tiền châu thổ và chân châu thổ
-Giái đoạn aluvi Giai đoạn bắt đầu từ cuối Holocen giữa-đầu Holocen muộn khi đường bờ lùi khá xa động lực sỏng chiếm ưu thế hình thành các
tướng trầm tích aluvi phủ lên trên bề mặt đồng bảng châu thổ
Luân điểm 2 Đồng bàng Sông Hồng gồm bốn kiểu với những đặc
trưng riêng về địa hình địa mạo và cộng sinh tướng: đồng bảng aluvi phản bố
ở phía bắc và tây bắc, đồng bằng châu thổ sỏng thống trị, phân bố ở trung tâm, đồng bằng châu thổ triều thống trị, phân bố ở phía đông bác thuộc hệ
thống sông Thái Bình-Văn Úc và đồng bằng châu thổ sóng thống trị phân bố
ở phía đông nam thuộc vùng cửa sông Đáy
Những điểm mới của luận án:
-Quá trình hình thành và tiến hoá chàu thô Sông Hỏng trone Holocen
được khái quát thành ba giai đoạn: estuary-vũng vịnh, châu thổ và aluvi
-Trong phạm vi đồng bằng Sông Hồng, bốn kiểu đồng bằng được xác
lập với những đặc điểm tướng-trầm tích và địa hình địa mạo riêng biệt, hình thành trong mối tương tác động lực sông, triều và sóng
-Các thuỳ châu thổ được xác lập trong quá trình hình thành và phát triển châu thổ Sông Hồng
-Xác lập một số đơn vị tướng-trầm tích có đặc trưng địa mạo riêng -Xác lập qui luật hình thành và tiến hoá các giỏng cát trong giai đoạn Holocen muộn
Trang 14-Luận án sẽ góp phần hoàn thiện về lí thuyết phân loại châu thổ và làm sáng tỏ quy luật tiến hoá trầm tích của kiểu châu thổ bồi tụ mạnh tiêu biểu cho vùng nhiệt đới ở Việt Nam
Bố cục của luận án
Luận án gồm 5 chương với 129 trang cùng lố biểu bảng, 43 hình, ảnh minh hoa và 117 tai liệu tham khảo được bố cục như sau:
-Mở đầu
-Chương 1 Lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất khu vực
-Chương 2 Phương pháp luận và hệ các phương pháp nghiên cứu
-Chương 3 Tướng-trầm tích và quy luật phân bố các thành tạo Holocen châu
thổ Sông Hồng
-Chương 4 Tiến hoá trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng
-Chương 5 Trầm tích Holocen trong mối quan hệ với hoạt động nhân sinh
-Kết luận.
Trang 15Chuong 1
LICH SU NGHIEN CUU VA DAC DIEM DIA CHAT KHU VUC
1.1- Lich sử nghiên cứu
1.1.1-Sơ lược lịch sử nghiên cứu châu thổ
Người đưa ra khái niệm đầu tiên về châu thổ là Herodutus (400 năm trước Công nguyên) khi ông nhận thấy đồng bằng aluvi ở cửa sông Nile có
hình chữ DELTA trong chữ cái Hilạp Công trình nghiên cứu về châu thổ cổ
Pleistocen Bonneville của Gilbert (1885) là một trong số công trình đầu tiên nghiên cứu về châu thổ mà sau này một kiểu chàu thổ được đặt theo tên của ông [100] Những ý tưởng của Gilbert được Barrell (1912) [88] phát triển rộng hơn khi nghiên cứu châu thổ Catskill ở Appalachia Chính ong là người dựa vào các tiêu chí của Gilbert đã đưa ra mô hình phân chia châu thổ thành đồng bằng châu thổ tiền châu thổ và chân châu thổ Những nghiẻn cứu châu thổ mang tính kinh điển là các công trình nghiên cứu vẻ châu thổ Sông
Mississippi cua Russell (1936)[107], Fisk (1944) [94], Coleman &Wright (1975) [92], Galloway (1975) [97] Những nghiên cứu châu thổ hiện đại được tiếp tục trong khoảng 40-50 năm gần đây với các công trình nghiên cứu cdc chau thé: Mississippi, Rhone, Niger, Mahakam cla Allen (1970) [87], Wright (1985) [111] Coleman (1965) [91], Galloway (1975) Fisk (1960) (95], Các mô hình phát triển châu thổ của Wright, Coleman, Allen khi nghiên cứu châu thổ Mahakam, Rhône Niger đã đặt những nền móng cho ` các nghiên cứu châu thổ trên thế giới Scruton (1960) [108] da ghi nhận châu thổ có tính chu kì, bao gồm các pha phát triển, bồi tụ và tiếp theo là pha tàn
lụi, phá huỷ hay là quá trình châu thổ tàn dư
Trên cơ sở thu thập dữ liệu của 34 châu thổ hiện đại dựa vào cấu trúc
phân bố cát, Coleman va Wright (1975) [92] da dua ra hé phân loại châu thổ gồm 6 bậc Tuy nhiên hệ thống phân loại của Galloway (1975) [97] được áp dụng rộng rãi hơn cả Chính Galloway là người đưa ra cách phân loại châu
Trang 16vào lí thuyết hình thành và phát triển châu thổ
Tại Việt nam, nghiên cứu đầu tiên về châu thổ thuộc về Gourou (1936) với công trình ,„Mgười nông dân đông bằng Bác Bộ,, [115] Trong công trình
này bức tranh phát triển châu thổ Sông Hồng đã được bước đầu khái quát hoá Một số nghièn cứu ban đầu của Fromaget (1932) [114] vẻ đồng bằng Sông Hồng cũng đã nêu lên được một vài nét chính trong lịch sử phát triển
của đồng bằng châu thổ Sông Hồng Những công trình này mới chỉ đề cập
một cách sơ lược vẻ hình thái của đồng bằng Sông Hồng và phản chia đồng bằng thành hai vùng: vùng ven rìa và vùng tích tụ bồi tích hiện đại Các phân
vị địa tầng cũng như lịch sử phát triển chưa được đề cập đến Những nghiên cứu về châu thổ Sông Mê Kông của Gagliano S.M & McIntire M.G [96], Hori H.[102], đã đặt nền móng cho những nghiên cứu tiếp theo về châu thổ
ở Việt Nam
1.1.2-Các nghiên cứu về châu thổ Sông Hồng
Trong công trình này tác giả sử dụng hệ thống kí hiệu địa tầng mới của
Hệ Đệ tứ do Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam ban hành như sau:
Kí hiệu cũ Kí hiệu mới QrwỶ 6, (Holocen muộn) Qrv? 0" (Holocen sớm-g1ữa) OHHz2zszzesszse Q¡Š (Pleistocen muộn) QH Q/ (Pleistocen giữa)
Trang 1710
K- kí hiệu viết tắt của 1000 năm
AD- Above datum- Trên 0 hải đồ
Trước 975 Trong số các công trình nghiên cứu đầu tiên về châu thổ
Sông Hồng, ngoài công trình ,Mgười nông dân đông bằng Bắc Bộ,, của
Gourou (1936) [115], đáng chú ý nhất là công trình của Golovenoc và Lê Văn Chân (1965) [116] Đây có thể coi là một trong số các công trình khai
phá đầu tiên về châu thổ Sông Hồng Trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng châu thổ Sông Hồng được các tác giả chia làm hai phần: phần thô, nguồn gốc lục địa ứng với hệ tầng Hải Dương, có tuổi Pleistocen sớm-giữa (Q,!-Q,”) và phản mịn ứng với hệ tầng Kiến Xương có tuổi Pleistocen muộn-Holocen (Q,}-Q,)
Lịch sử hình thành và phát triển châu thổ Sông Hồng trong Holocen mới chỉ
là một vài nét chấm phá đầu tiên Trảm tích Holocen còn chưa được nghiên cứu đầy đủ Tiếp theo các công trình của Golovenoc và Lê Văn Chân là một
số nghiên cứu mang tính khái quát của Nguyễn Đức Tâm (1968), Lê Huy
Hoàng (1970), Hoàng Ngọc Kỷ (1973) Các nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ
đề cập đến vấn đề phân chia địa tầng và nêu lên một số đặc điểm chung của các trầm tích Holocen mà chưa đề cập đến vấn đề cấu trúc châu thổ cũng như
tiến hoá châu thổ Sông Hồng trong Holocen
Sau ndm 1975 Đây là giai đoạn mà các trầm tích Đệ tứ ở Việt nam được nghiên cứu một cách tương đối toàn diện Các tờ bản đồ địa chất tỉ lệ 1: 200.000 được thành lập dưới sự chỉ đạo của Hoàng Ngọc Kỷ [18] Các phân -
vi dia tang Dé tứ được thiết lập Năm phân vị địa tang duoc thiết lập thông
qua kết quả đo vẽ địa chất tờ Hà nội, Hải Phòng-Nam Định Đó là các phân
vị: hệ tầng Thái Thuy có tuổi Pleistocen sớm (Q,'), hệ tầng Hà Nội, có tuổi Pleistocen giữa-muộn (Q,7-Q,*"), hé tầng Vĩnh phúc có tuổi Pleistocen muộn (Q,°), hé tang Hai Hung, có tuổi Holocen sớm-giữa (Q,!?) và hệ tầng Thái
Bình có tuổi Holocen muộn ( Q,”) Đây là một bước mới trong nghiên cứu
châu thổ Sông Hồng nói chung và nghiên cứu trảm tích Holocen nói riêng
Trang 18Các trầm tích Holocen lần đầu tiên được chia thành hai phân vị địa tầng riêng
biệt, trong đó hệ tầng Hải Hưng được phân làm hai phụ hệ tầng:
-Phụ hệ tầng dưới gồm các trầm tích sông biển và đầm lầy ven biển (am, bmQ,'?hh ')
-Phu hệ tầng trên gồm các trầm tích hồ-đầm lầy và biển nông (lb,
mQ ,'* hh’)
Các thành tạo thuộc hệ tầng Thái Bình cũng được các tác giả phân chia theo các kiểu nguồn gốc khác nhau Với cách phân chia như trên cảnh
quan và quá trình hình thành, phát triển châu thổ Sông Hồng trong Holocen
đã phần nào phản ánh được một cách rõ nét hơn Tuy nhiên cách phân chia tướng-trầm tích vẫn theo phong cách truyền thống Các khái niệm về đồng
bằng châu thổ tiền châu thổ và chân châu thổ chưa được đề cập đến
Song song với các công trình của Hoàng Ngọc Kỷ và các cộng sự ở Đoàn 204 có các công trình nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành của Nguyễn Đức Tâm Cùng với Hoàng Ngọc Kỷ, Nguyễn Đức Tâm
(1968,1976) đã đưa ra phân vị lớp Đống Đa (mQ;”), lớp Giảng Võ (mQ.?)
{48][50] Tuy những nghiên cứu của Nguyễn Đức Tâm có nhiều đột phá mang tính khái quát song bức tranh tiến hoá của các trầm tích Đệ tứ nói chung và Holocen nói riêng vẫn còn nhiều điều cần phải đề cập đến một cách
sảu hơn Quá trình hình thành các thành tạo estuary-vũng vịnh, liên quan tới quá trình biển tiến Flandrian cũng như sự hình thành và dịch chuyển của các thuỳ châu thổ liên quan tới quá trình biển lùi chưa được xem xét đến
Vũ Đình Chỉnh (1977) trên cơ sở nghiên cứu đã đưa ra 5 phân vị địa
tầng Đệ tứ cho đồng bằng Sông Hồng [4]: phức hệ Hải Dương (aQ,' hd), tang Tiền Hải (mQ,”'th), tầng Hà Nội (aQ,””hn), tầng Vĩnh Phúc (mQ,*'vp), tầng Tiên Sơn (aQ,°”-Q,'ts), tầng Phủ lý (mQ,”pl) Trong công trình này vô hình chung ranh giới Pleistocen và Holocen không được vạch ra rõ ràng Hơn nữa
các kiểu nguồn gốc khác nhau của châu thổ trong Holocen cũng chưa được
Trang 1912
đánh giá đầy i, vẫn mang dấu ấn cũ Tướng trầm tích và cấu trúc châu thổ
cũng chưa được nghiên cứu đây đủ
Các nghiên cứu tương đối chi tiết về trầm tích Đệ tứ châu thổ Sông Hồng được tiến hành tại Viện Địa chất-Trung tâm KHTN&CNGQG từ những
nam 75-80 Với những công trình nghiên cứu của Nguyễn Địch Dỹ [10]
[11][12][13][14] Đào Thị Miên [32], Đỗ Văn Tự [80][81][S2], Nguyễn
Ngoc[44][45][46][47], Dinh Văn Thuận [68][69][70][71][72], các phân vị
địa tầng Đệ tứ được khẳng định trên cơ sở cổ sinh kết hợp với những đặc điểm thành phần vật chất Nổi bật là công trình tập thể ,,Cổ địa lý các đồng
bằng ven biển Việt nam,, hoàn thành năm 1985 do GS.TS Nguyễn Trọng
Yêm chủ trì với sự tham gia của tập thể khoa học thuộc Phòng Đệ tứ-Viện
Địa chất [S6] Đây là công trình mang ý nghĩa khoa học cao cho tới thời
điểm đó Trong công trình này các đặc điểm thành phần vật chất, đặc điểm
cổ sinh địa tầng cũng như sự biến đổi tướng-trầm tích, điều kiện cổ khí hậu trong Đệ tứ ở Việt nam đã được các tác giả tổng hợp, phân tích, đánh giá
một cách tương đối toàn diện và sâu sác Ranh giới địa tầng giữa Neogen và
Đệ tứ được công nhận tại thời điểm 1,6-1,8 triệu năm và ranh giới giữa Pleistocen và Holocen cũng được chấp nhận tại thời điểm 10.000 năm Bọ Tuy có nhiều đóng góp to lớn về mặt cổ sinh địa tầng, song vẻ cơ bán các
phân vị địa tầng cũng như nguồn gốc các thành tạo Holocen vẫn được giữ
như cũ Một số đặc điểm của châu thổ đã được nêu ra song còn nhiều điểm trong lịch sử phát triển và tiến hoá trầm tích chưa được giải đáp thoả đáng Quá trình tiến hoá châu thổ theo thời gian và không gian chưa được đề cập đến Đỗ Văn Tự (1988) [82] trong công trình của mình đã phân chia các
thành tạo Holocen thuộc hệ tầng Hải Hưng thành ba điệp: Điệp Yên Lạc
(aQ,'yl), Điệp Giảng Võ (abQ,'”sv), Điệp Hải Hưng (m, amQ,!°hh) Tác giả đã thiết lập sự chuyển tướng trầm tích từ lục địa ra biển Cách phân chia nguồn gốc vẫn mang dấu ấn cũ Một số tướng-trầm tích mang tính chung
Trang 20chung nhu chau thé bị đầm lầy hoá, biển nông ven bờ Quá trình phân dị châu thổ theo không gian chưa được đề cập đến Tác giả cũng chưa tách biệt quá trình hình thành châu thổ với quá trình hình thành các thành tạo estuary-
vũng vịnh và aluvi
Từ những năm 80-90 các công trình nghiên cứu vẻ đặc điểm thành
phần vật chất và chu kỳ trong Đệ tứ được đẩy mạnh Đáng lưu ý là các công
trình nghiên cứu của các tác giả Trần Nghi [34][35][26][37][28][29]{401{41]
[42][43], Ngo Quang Toàn [75][76][77][78] Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất, cổ sinh đĩa tầng, một số phân vị địa tầng mới cùng với 5 chu kỳ cơ bản trong lịch sử hình thành và phát triển trầm tích Đệ tứ ở đồng
bằng Sông Hồng nói riêng và trên toàn lãnh thổ Việt nam nói chung đã được các tác giả thiết lập Mở đầu mỗi chu kỳ là các thành tạo hạt thô, ứng với thời
kỳ biển lùi, và kết thúc mỗi chu kỳ là các thành tạo hạt mịn, ứng với thời kỳ
biển tiến Lịch sử phát triển của đồng bằng Sông Hồng được gắn với dao
động mực nước đại dương trong suốt thời kỳ Đệ tứ nói chung và trong Holocen nói riêng Các phân vị địa tầng ứng với mỗi chu kỳ phát triển là: hệ tầng Lệ Chi (Q,'), hé tầng Hà Nội (Q,”*', hệ tầng Vĩnh Phúc (Q.32), hệ tầng
Hải Hưng (Q;'”) và hé tang Thai Binh (Q,°) Các phân vị địa tầng và 5 chu kỳ
của các tác giả được chấp nhận khá rộng rãi trên toàn quốc Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu của Đào Thị Miên [32], Tran Đức Thạnh
[53][54][55][56][57][58][59][60], Dinh Van Thuan, Nguyén Địch Dỹ [69]
[70][71][72], Nguyễn Ngọc [44][45], Mai Van Lac, D6 Thi Bích Thược [23][73] vẻ đặc điểm phân bố Diatomeae, Foraminiferas và thực vật ngập
mặn trong trầm tích Đệ tứ nói chung và Holocen nói riêng ở đồng bằng Sông Hồng cũng như một số đồng bằng khác ở Việt Nam Những nghiên cứu này
da dat nền móng cho việc nghiên cứu chi tiết về môi trường trầm tích cũng như đặc điểm cổ sinh thái và cổ khí hậu trong Đệ tứ cũng như trong Holocen Tuy các công trình nêu trên đã đề cập tương đối chỉ tiết về thành
Trang 2114
phần vật chất cũng như đặc điểm cổ sinh của các thành tao Holocen song van
đề hình thành và phát triển cũng như quá trình phân dị châu thổ Sông Hồng
trong Holocen và cấu trúc châu thổ vẫn là vấn đề chưa được nghiên cứu, giải quyết một cách hệ thống và toàn diện
1.2- Dac diém dia chat khu vuc
1.2.1-Sơ lược các thành tạo trước Đệ tứ
Đồng bằng Sông Hồng phát triển trên cơ sở một địa hào, có hình dạng kéo đài theo phương tây bắc-đông nam, bị khống chế bởi các đứt gãy sâu
cùng phương Quá trình tách giãn vỏ lục địa, hình thành võng địa hào Hà Nội
bắt đầu từ Kainozoi sớm (Văn Đức Chương, 1991){5] Võng địa hào này dần dần được lấp đầy bởi các thành tạo Kainozoi Dưới lớp phủ Neogen-Đệ tứ là lớp móng có thành phần khá phức tạp, từ các đá phiến kết tỉnh biến chất cao phiến thạch anh-silimanit, phiến thạch anh-felspat-biotit-granat thuộc Phức
hệ Sông Hồng, đá phiến kết tinh, đá phiến lục tuổi Tiền Cambri, đến các đá
trầm tích-phun trào, trầm tích lục nguyên, trầm tích lục nguyên- cacbonat, trầm tích cacbonat tuổi Paleozoi-Mezozoi Theo Văn Đức Chương [5]
móng trước Neogen-Đệ tứ của đồng bằng Sông Hồng bao gồm bốn tầng cấu
trúc chính:
Tầng cấu trúc Tiền Cambri
Tầng cấu trúc Rifei-Devon dưới
Tầng cấu trúc Paleozol giữa-Mezozoi dưới
Tầng cấu trúc Mezozoi
Tầng cấu trúc trên cùng là tầng cấu trúc Kainozoi, bao gồm ba phụ tầng:
Phụ tầng cấu trúc dưới (Eocen-Oligocen) gồm hệ tầng Phù Tiên (E„pt)
và hệ tầng Đình Cao ( E;đc) cấu thành bởi các đá sét kết, bột kết xen cuội
kết, cát kết đa khoáng
Phụ tầng cấu trúc giữa (Miocen) gồm hệ tầng Phong Chau-N,'pc, hệ tầng Phủ Cừ (N, pc) và hệ tầng Tiên Hưng (N,th) cấu thành bởi các thành
Trang 22(Q,°?vp), hệ tầng Hải Hưng (Q; '”hh) và hệ tầng Thai Binh (Q,°tb)
Phụ tầng Pliocen-Đệ tứ bao gồm các đá cát kết, bột kết, xen các tập cuội kết, sạn kết của hệ tầng Vĩnh Bảo và các thành tạo cuội sạn, cát bột sét
Đệ tứ Việt nam chấp thuận Theo thang phân chia này các thành tạo Đệ tứ
vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng được phân làm 5 phân vị địa tầng, ứng
với 5 chu kỳ thành tạo trầm tích, trong đó các thành tạo Pleistocen được chia làm 3 phan vi:
Hoàng Ngọc Kỷ năm 1978 Đây là các thành tạo lót đáy đồng bằng Sông Hồng Trong phạm vi vùng nghiên cứu các thành tạo hệ tang Lé Chi khong 16
Trang 2316
trên mặt, chỉ bắt gặp trong các lỗ khoan Phía tây và tây bác đồng bằng Sông Hồng trầm tích hệ tầng Lệ Chi bao gồm các thành tạo cuội sạn tướng aluvi- proluvi, phân bố trong các trũng ven rìa, tại độ sâu từ 45-50m đến 65-70m,
với chiều dày thay đổi từ 5-10m đến 20-25m Trầm tích gồm ba phần:
-Phần dưới gồm cuội sạn sỏi lẫn cát thô tướng lòng sông miền núi -Phần giữa là cát hạt mịn-trung pha cát bột, thành phần đơn khoáng -Phần trên là các thành tạo hạt mịn gồm sét sét bột lẫn cát mịn xám vàng xám nhạt
Vùng trung tâm đồng bằng các thành tạo hệ tầng Lệ Chi chuyển dần sang tướng lòng sông miền chuyển tiếp gồm sạn sỏi lẫn cát ở phần dưới
chuyển lên trên là các thành tạo sét sét bột tướng bãi bồi Tại vùng ven biển các thành tạo hệ tầng Lệ Chi là những trầm tích thuộc tướng cửa sông ven
biển bao gồm cát sạn chuyển lên trên là sét, bột sét Các thành tạo này bắt
gặp tại độ sâu70-80m đến 140m trở xuống Nhìn chung tại vùng ven biển các trầm tích thuộc hệ tầng Lệ Chi phân bố trong các đới sụt kéo dài theo phương TB-DN Chiều dày hệ tầng Lệ Chi từ 8-10m đến 35-40m với xu thế tăng dần
từ tây bác đến đông nam
Các thành tạo hệ tầng Lệ Chi nằm phủ bất chính hợp lên các thành tạo
thuộc hệ tầng Vĩnh Bảo (N;vb) và bị các trầm tích hạt thô của hệ tầng Hà Nội phủ lên trên Ranh giới giữa hệ tầng Lệ Chi và hệ tảng Vĩnh Bảo được coi là ranh giới Neogen-Đệ tứ
Hệ tầng Hà Nôi (Q,ˆ”ˆhn)
Các thành tạo thuộc hệ tầng Hà Nội lộ chủ yếu ở vùng ven rìa tây bắc
và bác đồng bằng Sông Hồng Tên của hệ tầng Hà Nội do Hoàng Ngọc Kỷ xác lập năm 1973 Khối lượng của hệ tầng Hà Nội tương đương với tập hạt
thô ở phần trên cùng của hệ tầng Hải Dương do Golovenoc và Lê Văn Chân lập năm 1965 Trầm tích hệ tầng Hà Nội thuộc chu kỳ thứ hai trong lịch sử
phát triển địa chất Đệ tứ đồng bằng Sông Hồng [34][35][37][40] Tại vùng
Trang 24lộ, trầm tích nguồn gốc aluvi-proluvi gồm hai tập:
Tập dưới là các thành tạo hạt thô, thành phần thay đổi từ cuội sạn sỏi xen cát thô ở ven rìa đến cát thô-trung ở phần trung tâm Độ chọn lọc và mài tròn kém
Tap trén 1a cdc thanh tao song-bién véi chiéu day dao dong tir 5-10m
đến 30-40m, bao gồm các trầm tích cát mịn-trung ở dưới xen ít bột sét, chứa
di tích tảo mặn-lợ thuộc môi trường cửa sông ven biển, chuyển lên trên là sét,
sét bột màu nâu xám, nâu gụ xen kẹp các lớp mỏng cát mịn
Trầm tích hệ tầng Hà Nội phủ lên trên bề mặt bào mòn của các thành tạo hệ tầng Lệ Chi hoặc Vĩnh Bảo và bị phử bởi các thành tạo hệ tầng Vĩnh Phúc -Hé tang Vĩnh Phúc (0° *vp)
Hệ tầng Vĩnh Phúc do Hoàng Ngoc Ky va Nguyễn Đức Tâm xác lập năm 1973, khi nghiên cứu các trầm tích sét có mầu sắc loang lổ ở Vĩnh Phúc {18][21] Kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Tự [82]; Ngô Quang Toàn, Trần Nghi [34][25][37][74][75][77] đều coi các trầm tích hệ tầng Vĩnh phúc là các thành tạo của một tam giác châu cổ, với sự chuyển tiếp tướng-trầm tích từ nguồn gốc aluvi đến nguồn gốc biển Các thành tạo nguồn gốc aluvi lộ ra ở vùng ven rìa phía tây bắc và tây nam tại các khu vực Hiệp Hoà, Sóc Sơn,
Vĩnh Yên, Phúc Yên, Đông Anh Trong vùng trung tâm và ven biển các i =
Ít
on VLA)
Trang 25dày thay đổi từ 20-25m đến 35-40m Trầm tích bao gồm cát hạt mịn màu xám, chứa ít bột sét ở phần dưới chuyển lên trên là các trầm tích hạt mịn gồm sét bột, bột-sét Thành phản khoáng vật sét chủ yêú là caolinit và hydromica Trong trầm tích có chứa phức hệ cổ sinh và bào tử phấn hoa đặc trưng cho môi trường nước lợ, ngọt-lợ của vùng cửa sông ven biển Các trầm
tích nguồn gốc biển của hệ tầng Vĩnh Phúc chỉ bát gặp trong các lỗ khoan
sâu vùng ven biển Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình với độ sâu từ 20-25m đến 55-60m, với chiều dày thay đổi từ ó-8m đến 20-25m [62] Thành phần trầm tích chủ yếu là sét bột, bột sét xám xanh, xám xi măng Tại một số nơi
bề mặt trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc có mầu sắc loang lố và chứa kết von sắt
do quá trình phong hoá Tập hợp cổ sinh và các chỉ số địa hoá môi trường phan ánh môi trường trảm tích của các thành tạo này là môi trường biển 1.2.2.2-Thống Holocen
-Ranh giới Pletstocen-Holocen và thang địa tầng Holocen
Ranh giới Pleistocen-Holocen ở đồng bằng Sông Hồng nói riêng và ở Việt Nam nói chung là vấn đề lôi cuốn sự chú ý của các nhà nghiên cứu Đệ
tứ từ nhiều năm nay [10][14][18][221[25][78] Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau vẻ ranh giới Pleistocen/Holocen Tựu chung lại có bốn quan điểm, xuất phát từ các góc độ khác nhau:
-Quan điểm thứ nhất lấy ranh giới Pleistocen/Holocen tại 7.500-6.500
Trang 26nam Bp Quan điểm này dựa vào sự biến mất vào thời gian 7.500-6.500 nam
Bp của một số loài lớn động vật có vú Pleistocen trên toàn thế giới
-Quan điểm hai lấy ranh giới này tại thời điểm 10.000 năm Bp, dựa vào ranh giới giữa Dias trẻ và Bôling
-Quan điểm ba lấy ranh giof này tại thời điểm 11.000 năm-12.000 năm
Bp, dựa vào thời gian bat đầu của Alorot
-Quan điểm bốn lấy ranh giới này tại thời điểm khoảng 13.000 nam Bp đến 15.000 năm Bp, dựa vào thời kì cuối cùng của băng hà Wurm
Gần đây tại Hội nghị Địa tầng Quốc tế năm 1989, Uỷ ban Địa tầng Quốc tế đã thống nhất lấy mốc 10.000 năm Bp là ranh giới giữa Pleistocen và Holocen
Tại Việt Nam, các nhà địa chất đều thấy rằng phản lớn bẻ mặt các thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc có màu loang lổ với những kết vón sắt do quá trình phong hoá để lại Phủ lên trên bẻ mặt này là các thành tạo được xếp
vào hé tang Hai Hung Trừ một số nơi không bat gặp được, bề mặt phong hoá này tương đối phổ biến trên đồng bằng châu thổ Sông Hồng Sự phổ biến
rộng rãi bề mặt này được coi như là tầng đánh dấu và được các nhà địa chất
chap nhan 1a ranh gidi Pleistocen-Holocen [18][22][30][35][40] [62][74][75] Trên thực tế, ranh giới này nằm ở khoảng tuổi nào còn chưa được xác định
chính xác Tại thời điểm 18.000-20.000 năm cách ngày nay, bảng hà Wurm
đã làm mực nước đại dương hạ xuống -100m; -120m dưới mực biển hiện nay Phần lớn các thành tạo hệ tầng Vĩnh Phúc lộ ra và bị phong hoá mãnh liệt Quá trình phong hoá kéo dài bao lâu, bát đầu và kết thúc khi nào còn là vấn
dé bàn luận Tuy nhiên, trong phạm vi châu thổ Sông Hồng bề mặt phong hoá này chấc chấn là ranh giới giữa các trầm tích Pleistocen và tram tích
Holocen
Các thành tạo Holocen đồng bàng châu thổ Sông Hồng bát đầu từ khi
nào 10.000năm BP, 9.000 năm BP hay 8.000 BP? Cho tới nay các số liệu
Trang 2720
phân tích tuổi tuyệt đối ở đồng bằng Sông Hồng chưa nhiều số liệu cũng tản mạn, không tập trung, phần lớn nằm trong khoảng 4.000-5.000 năm Bp Hiện tại mới chỉ có một lỗ khoan sâu ở Nam Định có số liệu tuổi tuyệt đối C'* mot
cách tương đối đầy đủ, gồm 21 mẫu (Bảng 1.1) Theo số liệu này thì trong
khoảng thời gian từ 15.000 Bp đến 8.000 Bp trong vùng Nam Định quá trình
trầm tích xảy ra liên tục, không có sự gián đoạn
Cho đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu Đệ tứ ở Việt Nam đều
thống nhất lấy mốc 10.000 năm Bp (10K Bp) là ranh giới Pleistocen-Holocen
và ranh giới này được vạch dưới đáy của các thành tạo hệ tầng Hải Hưng [10] [12] [13] [14] [18] [351 [75] [78] Tuy nhiên có quan điểm lấy mốc 11.000 năm Bp là ranh giới Pleistocen-Holocen [58] Ỏ công trình này tác giả cho rằng ranh giới Pleistocen-Holocen lấy tại mốc 10.000 năm Bp là hợp lý, phù hợp với khu vực và thế giới Bởi lẽ tại Hội nghị năm 1989, Uỷ ban địa tầng Quốc tế đã thống nhất lấy ranh giới Pleistocen-Holocen tại 10.000 năm Bp
Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia cũng lấy mốc
10.000 năm Bp là ranh giới Pleistocen-Holocen [98][99] Trầm tích Holocen
ở đồng bàng Sông Hồng được phân thành hai phân vị: hệ tầng Hải Hưng có
tuổi Holocen sớm-giữa (Q;'”) và hệ tầng Thái Bình tuổi Holocen muộn (Q.`)
(Bảng 1.2) Tuy nhiên, việc phân chia trầm tích Holocen cũng như ranh giới
Q;'” và Q,” là ở chỗ nào, thời điểm nào thì cũng là vấn đề chưa được thống
nhất Có hai quan điểm chính trong phân chia trầm tích Holocen
-Quan điểm 1: chia trầm tich Holocen thanh 3 phan vi Q,', Q,” va Q,°,
đại diện là Nguyễn Đức Tâm [48][50]; Nguyễn Thanh (1976); Vũ Đình
Chỉnh [4]
- Quan điểm 2: chia trầm tích Holocen thành 2 phân vị: hệ tầng Hải Hưng-Q,'”hh và hệ tầng Thái Bình-Q,” ¡b Đại diện là Hoàng Ngọc Kỷ [18]I22]: Ngô Quang Toàn [74][75][78]; Đỗ Văn Tự [80][82], Nguyễn Địch
Dỹ [14], trong đó hệ tầng Hải Hưng được một số tác giả chia làm hai phần:
Trang 28Hai Hung dưới (hh,) và Hải Hưng trên (hh;) Cho tới nay, cách phân chia như
quan điểm 2 được thừa nhận tương đối rộng rãi
Về ranh giới giữa các phân vị: Ở Việt nam vấn đẻ thời gian của các
phân vị Đệ Tứ nói chung và Holocen nói riêng đến nay vẫn chưa được giải quyết thấu đáo, tồn tại các quan điểm phân chia Thống Holocen như sau:
+ Quan điểm I: lấy ranh giới Q,'/Q,” tai thoi điểm 7.000năm BP, ranh giới Q;”/Q;° tại thời điểm 4.000BP Đại diện quan điểm này là Nguyễn Đức
Trong công trình này, dựa vào hoàn cảnh cổ địa lý, quá trình biển tiến
Flandrian, tham khảo các phân chia Holocen trên thế giới và các tài liệu khảo
cổ, tác giả để nghị thang địa tầng Holocen cho vùng châu thổ Sông Hồng như
vực nghiên cứu
Trong Holocen, biển tiến Flandrian giữ vai trò động lực chủ đạo Trong giai đoạn đầu Holocen sớm, từ 10.000 năm Bp đến 7.000- 8.000 năm
Trang 2922
Bp là giai đoạn biển tiến nhanh vào đồng bằng Sông Hồng với tốc độ xấp xi 10-12 mm/ năm Biển tiến này đạt cực đại vào khoảng thời gian 6.000 năm
Bp và mực biển tại thời điểm này trong vùng nghiên cứu cũng như khu vực
xung quanh đạt 4-5 m trên mực biển trung bình hiện nay [1]{[21]{44]{[45] [46]
[98][99] Sau thời điểm 6.000 năm Bp mực biển hạ thấp dần, dao động theo quy luật con lắc đơn tắt dần [26] Như vậy thời điểm 6.000 năm Bp là một mốc quan trọng, đánh dấu thời điểm chuyển từ giai đoạn biển tiến sang giai đoạn biển lùi Chế độ động lực thay đổi nên quá trình trầm tích cũng thay đổi Quá trình trầm tích estuary-vũng vịnh thay thế bằng trầm tích châu thổ
Trong Holocen loài người trải qua bốn giai đoạn từ thời đại Đồ đá
giữa (Mesolithic, 10.000-8.000 năm Bp) đến thời đại Đồ Đá mới (Neolithic 8.000-5.000 năm Bp), sang thời đại Đồ Đồng (Bronze Age, 5.000-3.000 nam Bp) và cuối cùng là thời đại Lịch sử (Historical time, 3.000 năm Bp đến nay)
Tại Việt Nam ứng với thời đại Đồ đá giữa là nền văn hoá Hoà Bình Bác Sơn ứng với thời đại Đồ Đá mới là nền văn hoá Đá Bút, Quỳnh Văn, Hạ Long
Nền văn hoá Phùng Nguyên phát triển trong khoảng thời gian giữa thời đại
Đồ Đồng Các nền văn hoá Đồng Đậu Gò Mun và Đông Sơn-khởi thuỷ của nhà nước Văn Lang, khởi đầu từ 1000 năm BC tức 3.000 năm Bọ., ứng với thời đại Lịch sử (từ 3000năm Bp đến nay) Như vậy mốc 3.000 năm Bp là một mốc đánh dấu quan trọng Lúc này biển lùi ra khá xa, đồng bằng châu thổ Sông Hồng đã nổi cao trên mặt nước và ngày càng tiến ra biển với tốc độ
cao, có nơi đạt 50-60m/năm Cư dân trên đồng bằng sông Hồng chuyển từ
sống trên vùng trung du, đồi núi sang sống trên vùng đồng bằng với phương thức gieo trồng và bát đầu công cuộc chiếm lĩnh vùng đồng bằng phì nhiêu Trên đây là hai thời mốc quan trọng trong Holocen ở châu thổ Sông Hồng và
được tác giả đề nghị lấy làm ranh giới Holocen sớm-Holocen giữa và Holocen giữa-Holocen muộn
Trang 30-Các phản vị địa tang Holocen
Các thành tạo Holocen phổ biến rộng khắp châu thổ Sông Hồng, phủ
lên trên bề mặt châu thổ một lớp trầm tích có chiều dày tăng dần theo hướng
TB-DN, dao động từ 1-2 m đến 50-60m (Bảng 1.4, H.1.2) Chiều dày
Holocen lớn nhất quan sát được tại vùng cửa Ba lạt với chiều dày trên 50m Trên toàn châu thổ có một số trũng mà tại đó các trầm tích Holocen có chiều dày lớn Đó là các tring Phi Xuyén-Thuong Tín, trũng Kiến An-Hải Dương
và một số trũng nhỏ khác Trũng Phú Xuyên-Thường Tín có dạng kéo.dài theo phương TB-ĐN Đây cũng chính là phạm vi của đới đứt gãy Sông Hồng Trũng này chạy từ Nam Định qua Phủ Lý và kéo lên tới Thường Tín với chiều dài 60-65km và chiều rộng 25-30km Chiều dày các trầm tích Holocen trong trũng này dao động trong khoảng 20-30m Trũng Kiến An-Hải Dương kéo dài theo phương TB-ĐN, hình dạng đẳng thước với chiều dài 25-30km và chiều rộng 20-25km Chiểu dày các trầm tích Holocen trong phạm vi tring
này dao động từ 18-20 đến 30-35m
Ngoài ra tồn tại một số trũng nhỏ với chiều dày trầm tích Holocen từ
18 đến 20m Các trũng này có dạng đảng thước, phân bố ở vùng tây bác Sông
Hồng như tring Van Dién-Van Giang, trũng Thạch Thất-Đan Phượng Tại
vùng ven biển, phía đông nam châu thổ tồn tại hàng loạt các tring với quy
mô nhỏ chiều dày trảm tích Holocen lớn từ 45 đến 50m Các trũng này phản
bố kéo dài theo phương TN-ĐB như trũng Kim Sơn, trũng Hải Hậu Trầm
tích Holocen tại vùng ven biển đông bắc có chiều dày từ 30-35 đến 40-50m Vùng trung tâm đồng bằng có chiều dày trầm tích Holocen mỏng, dao động
từ 5-óm đến 10-20m
Trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng được phân chia thành hai hệ tang: hệ tầng Hải Hưng và hệ tầng Thái Bình, trong đó hệ tầng Hải Hưng có tuổi Holocen sớm-giữa (Q„'”) và hệ tầng Thái Bình có tuổi Holocen muộn
(Q,°) [12][18][22][30][35][40][50][62][75] Đặc điểm tướng-trầm tích, quy
Trang 3124
luật phân bố được trình bày trong chương 4
-Hệ tầng Hải Hưng
Hệ tầng Hải Hung do Hoàng Ngọc Kỷ thành lập (1978) khi tiến hành
đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 tờ Hải Phòng-Nam Định Hệ tầng Hải Hưng bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc: sông, hồ-đầm lầy, đầm lầy ven
biển, châu thổ và nguồn gốc biển (Bảng 1.2) Có hai quan điểm khác nhau về
nguồn gốc các thành tạo Hải Hưng Quan điểm của Ngô Quang Toàn
[74][75][77][78] cho là trong phạm vi đồng bằng Bắc Bộ vắng mặt các trầm
tích aluvi Holocen dưới-giữa Trong khi đó Đỗ Văn Tự (1988) lại xác nhận sự tồn tại của các thành tạo aluvi Holocen dưới-giữa [82] Các thành tạo này lộ thành dải tại vùng ven rìa phía bắc và tay bac chau thổ hình thành trong thời gian biển tiến cực đại khi mực xâm thực cơ sở dâng cao và được Đỗ Văn Tự xếp vào điệp Yên Lạc- aQ;'ỶvI [82] Cho đến nay, các thành tạo trên chưa có
số liệu tuổi tuyệt đối nào, ngoại trừ một kết quả phân tích tuổi bằng phương
pháp kích hoạt huỳnh quang (OSL) được NCS gửi đi thực hiện tại Trường ĐHTH Hồng Công năm 2000 Mẫu lấy tại xã Quang Minh, Huyện Đông Anh tại độ sâu 0,5m bên bờ trái Sông Hồng, nơi lộ các thành tạo sét loang lổ
Phân tích cho kết quả 6800 + 50năm Bp (Bảng 1.1) Xét về mặt logic, tác gia
tán thành quan điểm của Đỗ Văn Tự vẻ sự có mặt của các thành tạo aluvi
Holocen dưới-giữa tại các vùng ven rìa tây bác và bác châu thổ Sông Hồng, được xếp vào điệp Yên Lạc (aQ;'”yl), nằm trong hệ tầng Hải Hưng, chuyển
tiếp với các điệp Giảng Võ, điệp Hải Hưng [Đỗ Văn Tự, 1988] Bởi lẽ vào
giai đoạn cuối Holocen sớm, đầu Holocen giữa (khoảng 5-6.000 năm Bp),
mực nước biển dâng cao cực đại, đạt tới 4-5m trên mực biển trung bình ngày
nay [1][11][22][26][35] [40]{44] [45]I46][68] Trước khi rút xuống, mực biển đã đứng yên một thời gian Đới bờ biển cổ trong giai đoạn này nằm trong vùng phía bác Hà Nội Sự dâng cao mực nước biển kéo theo sự dâng cao mực xâm thực cơ sở Lúc này trắc diện lòng sông có độ dốc nhỏ, sông có
Trang 32sau, bản thân các thành tạo này bị phong hoá nên có màu sắc loang lổ Phải
chăng do màu sắc loang lổ mà các trảm tích Holocen dưới-giữa, nguồn gốc aluvi đã được xếp vào Pleistocen trén(?) Mac dù số lượng phân tích tuổi tuyệt đối còn quá ít (1 mẫu), song phần nào đã có thể minh chứng cho sự tồn
tại của một thực thể trầm tích nguồn gốc aluvi tuổi Holocen sớm-giữa tại vùng tây bắc, bác sông Hồng, sông Đuống, hình thành và chuyển tiếp với các thực thể trầm tích khác trong khoảng thời gian cuối Holocen sớm-đầu
Holocen giữa khi nước biển dâng cao cực đại
Trầm tích hệ tầng Hải Hưng chủ yếu bị phủ bởi các thành tạo trẻ hơn,
chỉ lộ một phần tại vùng ven rìa đồng bằng như phía bac, tay bac Ha Noi, Pha Lại, Nam Hải Dương, Hải Phòng và một số vùng trung tâm đồng bằng như
Vu Ban-Nam Dinh, Binh Luc-Ha Nam, Hưng Hà -Thái Bình (H.1.1)
Chiều dày trầm tích hệ tầng Hải Hưng, theo quy luật chung tăng dần theo hướng TB-ĐN (Bảng 1.5, H.1.3) Trén so dé dang day các trầm tích hệ
tầng Hải Hưng cũng phân bố theo các trũng có hướng TB-ĐN Nếu theo đường đẳng dày 15m sẽ thấy hình dạng hai trũng: Phủ Lí-Hoài Đức và Tứ Lộc-Hải Dương Trong phạm vi tring Phu Lí-Hoài Đức các thành tạo Hải
Hưng có chiều day tang dan ti ria ngoài vào trung tâm, dao động từ 1-2 m
đến 20-25m Chiểu dài trũng này kéo dài khoảng 65-70km với chiều rộng
khoảng 15-20km mở rộng dần ra phía biển Trũng Tứ Lộc-Hải Dương có chiều dài ngắn hơn, chỉ khoảng 40-45km, chiều rộng 15-17km, trải rộng ra phía biển Tại vùng ven biển, các tram tích hệ tảng Hải Hưng có chiều dày dao động từ 15-20m đến 30-35m Trong khi đó tại vùng trung tâm đồng bằng như ở vùng Tiên Lữ, Phủ Cừ, Thanh Miện-Hưng yên, chiều dày trầm tích Hải Hưng lại khá mỏng, từ 8-10 đến 12m phân bố trên một diện khá rộng, dạng một bề mặt tương đối bằng phẳng.
Trang 3326
Kết quả phân tích cổ sinh, đặc điểm thành phần vật chất cùng với các
số liệu tuổi tuyệt đối cho thấy các trầm tích hệ tầng Hải Hưng được thành tạo
trong thời gian Holocen sớm-giữa [18][22][23][28][30][35][52][58][74] Chiều dày trầm tích Hệ tầng Hải Hưng dao động từ 2-5m ở vùng ven rìa đến 15-20m tại vùng trung tâm đồng bằng và 30-35 m tại vùng ven biển [62][75]
-Hệ tang Thái Bình
Trầm tích hệ tầng Thái Bình hình thành trong giai đoạn cuối của thời
kì biển lùi (từ 3.000 năm Bp tới nay), gồm các thành tạo aluvi hồ-đầm lầy, đầm lầy ven biển, châu thổ, và biển, nằm phủ lên trên các trầm tích hệ tầng
Hải Hưng Chiều dày trầm tích hệ tầng Thái Bình dao động từ 1-2m tại vùng
ven ria dén 15-20m tai vùng ven biển (Bảng 1.6)
Trên sơ đồ đảng dày (H.1.4) có thể thấy ba khu vực phân bố chủ yếu
của trầm tích hệ tầng Thái Bình Đó là khu vực Sơn Tây, nằm ở phía tây bắc đồng bằng, khu vực nam Hà Nội, nằm ở vùng trung tâm và khu vực ven biển phía đông nam đồng bằng Chiều dày các trầm tích hệ tầng Thái Bình dao động từ 1-2m tai ving ria bac, tay bac va tay nam dén 15-20m ở vùng ven
biển Tại khu vực Son Tay, tram tich hé tang Thai Binh co chiéu dày từ 0 đến 5-10m Các điểm có chiều dày lớn của thành tạo hệ tầng Thái Bình trong khu vực này có lẽ liên quan đến qúa trình hoạt động đào khoét và bồi lấp của lòng
sông Các điểm này phân bố dưới dạng tuyến theo phương tây bác-đông nam Điều này chứng tỏ sự hoạt động mạnh mẽ của lòng sông Hồng trong thời
gian cuối Holocen giữa-đầu Holocen sớm Tại vùng nam Hà Nội trầm tích hệ
tâng Thái Bình có chiều dày trung bình 5-7m, có nơi dat 15-20m Tring nam
Hà Nội có phương đông bắc-tây nam
Một điều đáng lưu ý là tại vùng trung tâm đồng bằng, vùng từ Thường Tín đến Hưng Yên chiều dày của các thành tạo hệ tầng Thái Bình rất mỏng,
có nơi chỉ đạt 2-3m, trải trên một bề mặt tương đối rộng của đồng bằng sông
Hồng Chiều dày của các thành tạo hệ tảng Thái Bình tăng nhanh tại vùng
Trang 34ven bién tir wath Hưng Yên trở ra Trong phạm vi vùng ven biển có một số
trũng nhỏ mà tại đó các trầm tích hệ tầng Thái Bình có chiều dày khá lớn Trên sơ đồ đẳng dày có thể phân biệt hai đới: đới trong và đới ngoài Đới trong gồm các trũng có hình dạng đảng thước, với chiều dày các thành tạo hệ tầng Thái Bình không vượt quá 15-17m Đới ngoài có hình dạng kéo dài theo
phương đông bắc-tây nam với chiều dày Holocen trên khá lớn từ 20 đến 25m Điều này có lẽ liên quan đến quá trình dịch chuyển của các thuỳ châu thổ
trong Holocen muộn Trầm tích hệ tầng Thái Bình phổ biến trên hầu khắp
diện tích châu thổ Sông Hồng Tổ hợp cổ sinh và các số liệu tuối tuyệt đối đã xác lập thời gian thành tạo của các trảm tích hệ tầng Thái Bình là Holocen
muộn [18][20]{22][24][30]{62](75]
1.3 Đặc điểm địa mao-tán kiến tao khu vực
1.3.1 Đặc điểm địa mạo
Châu thổ Sông Hồng về mặt địa mạo nói chung có thể chia làm hai
vùng lớn: vùng ven rìa và vùng trung tâm Vùng ven rìa châu thồ đặc trưng bởi sự có mặt của các gò đồi với độ cao trung bình 10-15m đến 20-25m Đây
là các bậc thềm cổ của các thành tạo Pleistocen Tại đây có thể phản biệt hai
bậc thềm chính
Thêm bác một Thém một của hệ thống Sông Hồng thẻ hiện rõ nét ở phía bác
tại các vùng Việt Trì, Yên Lạc, Thanh Sơn, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Đông Anh
và một phần ở phía tây nam tại các vùng Hoà Binh, Ha Tay Do cao cua thém
dao động từ 10-12m đến 15-18m, có nơi lên đến 20m Bề mặt thểm cấu tạo
bởi các thành tạo cát bột, bột sét nguồn gốc sông bị laterit hoá có màu sắc
loang 16 thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc [18][22][74][75]
Thêm bậc hai Thêm bậc hai phân bố tại vùng Việt Trì, Phú Thọ, Lập
Thạch Độ cao tuyệt đối của thêm hai dao động từ 20m đến 30m Địa hình sườn đồi thoải có bề mặt đỉnh tương đối bằng phẳng Trên bề mặt của bậc thềm này có lớp cuội sạn day 5-6m của các thành tạo Pleistocen giữa-muộn
Trang 3528
thuộc hệ tầng Hà Nội
Vùng trung tâm đồng bằng và ven biển đặc trưng bởi các bề mặt nguồn gốc tích tụ sông, châu thổ và biển Các bể mặt này chiếm diện tích chủ yếu vùng nghiên cứu Địa hình các bề mặt này khá bằng phẳng, nghiêng dần về
phía biển với độ cao tuyệt đối dao động từ 0m đến 7-8m Dựa vào đặc điểm hình thái, nguồn gốc trầm tích có thể phân biệt các bề mặt có nguồn gốc tích
tụ thành các kiểu sau:
-Bề mặt bãi ven lòng (Point bar) Đây là dạng địa hình được hình thành trong
quá trình di chuyển ngang của lòng sông Bề mặt các bãi này bị ngập vào
mùa lũ và thường nổi cao trong mùa cạn Độ cao tương đối dao động từ 0,5m
đến 1-2m Bề mặt hơi nghiêng về phía lòng sông chính Kiểu bề mặt này khá phổ biến tại vùng xung quanh Hà Nội, thuộc vùng trung và hạ lưu các Sông
Hồng, sông Day, song Duong, sông Thái Bình Các bẻ mặt này được nhận
biết rất rõ trên ảnh vệ tinh Landsat TM, ảnh Spot Cấu thành nên các bề mặt này là các thành tạo cát, cát bột Holocen trên hệ tầng Thái Bình
-Bé mat dé ven sông (Levee) Đây là dạng địa hình được hình thành khi
nước sông chảy tràn trên bể mặt đồng bằng vào mùa lũ Khi dòng nước sông chảy tràn qua bờ thì năng lượng dòng chảy giảm xuống đột ngột, các vật liệu
hạt thô như cát, cát bột sẽ lắng đọng ngay sau bờ sông, tạo nên địa hình có bề mặt cao hơn so với xung quanh khoảng 0,5- 0,6m, cấu thành bởi cát, cát bột
và bột sét Holocen trên-hệ tâng Thái Bình Dạng địa hình này có bề mặt nghiêng thoải về hai phía bờ sông Ngày nay các đê nhân tạo do con người
đấp dọc theo các bờ sông đều nằm trên bề mặt địa hình này Bề mặt các đê ven sông bị biển đối do những hoạt động nhân sinh, hiện chỉ còn thấy qua ảnh vệ tinh vùng dọc sông Đáy và trung lưu sông Hồng
-Bé mặt đồng bằng bồi tích (Flood plain) Đây là dạng địa hình phổ biến nhất trong vùng nghiên cứu, hình thành khi nước sông chảy tràn trên bề mặt đồng bằng vào mùa lũ, năng lượng dòng chảy giảm Bề mặt đồng bằng bồi
Trang 36tích cấu thành bởi các trầm tích sét, sét bột của hệ tảng Hải Hưng và hệ tầng
Thái Bình Địa hình khá bằng phẳng, có độ nghiêng thoải từ bờ sông về phía
trung tâm bãi bồi Độ cao địa hình dao động từ 3-4m đến 10-12m Dạng địa
hình này phân bố ở vùng rìa tây bắc, bắc và trung tâm đồng bằng như Sơn
Tây, Hà Nội, Hà Đông, Hà Tây, Nam Định Hưng Yên Ninh Bình, Thái
Bình
-Bê mặt hồ-đầm lầy trên bãi bồi Dạng địa hình này được hình thành khi
sông di chuyển để lại các khúc sông chết hay khúc sông bị cướp dòng vào mùa lũ cũng như các vùng trũng xa lòng sông chính khòng được lấp đây bởi các vật liệu trầm tích Địa hình có bề mặt bằng phảng, thường ngập nước độ cao dao động từ 0,5 đến 3-4m Thảm thực vật đầm lầy khá phát triển trên bề mặt địa hình này Do các hoạt động dân sinh hiện nay các bẻ mặt địa hình này đang bị thu hẹp đáng kể Dạng địa hình này cấu thành bởi các thành tạo sết, sét bột màu xám đen, xám tối thuộc hai hệ tầng: Hải Hưng và Thái Bình -Bé mặt đồng bằng cháu thổ do sông thống trị Dạng địa hình này phân bố
ở vùng trung tâm đồng bằng thuộc các tỉnh từ Hà Nội Hà Tây, Hưng Yên đến Ninh Binh, Nam Dinh, Thái Bình Độ cao dao động từ 0 đến 1-2m Tram tích là sét, sét bột lẫn cát mịn thuộc hệ tầng Hải Hưng, Thái Bình Bề mặt địa
hình bằng phẳng, hơi nghiêng về phía biển
-Bề mặt đồng bằng triều tan du (abandonned tidal flat): Day là dạng bẻ mặt
có nét đặc trưng riêng, hình thành trong Holocen giữa-muộn Đặc điểm nồi bật của dạng địa hình này là sự có mặt của hệ thống nhằng nhịt lạch triều và
nhánh triều cổ với sự uốn khúc mạnh mẽ và các bãi ven lòng của lạch triều và
nhánh triều Dạng địa hình này phổ biến ở vùng nam Hải Dương và Hải
Phòng Bề mặt địa hình dao động từ 0,5 đến 1-2m, cấu thành bởi sét, sét bột pha cát mịn, màu xám tối, xám đen của các thành tạo gian triều và trên triều Holocen giữa-trên
-Bê mặt đồng bằng côn cát (Chenier plain) Đây là dạng địa hình đặc trưng
Trang 3730
bởi sự có mặt của các cồn cát cổ tàn dư hay còn gọi là giồng cát, xen kế với các vùng trũng sau cồn cát, rất phổ biến tại vùng Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình Các giồng cát có chiều cao tương đối từ 1-2 đến 3-4m Trước đây các giồng cát này cao hơn bây giờ Do quá trình canh tác và dân cư lập
nghiệp trên các bãi cát nên phần lớn các giỏng cát đã bị phá, san bằng Các
giồng cát này dễ dàng nhận biết trên ảnh vệ tỉnh Landsat TM và Spot Thành phần các giéng cát là cát bột, bột cát màu xám vàng, độ chọn lọc từ khá đến trung bình Các vùng trũng giữa các giỏng cát có độ cao thấp hơn khoảng 0.5 đến 1m, cấu tạo từ trầm tích hạt mịn: sét, bột sét, bột sét pha cát Tại vùng
Khánh Nhạc (Yên Khánh, Yên Mô) các cồn cát này bị các con sông, lạch triều cổ chia cắt thành những cồn nhỏ Đây là những giồng cát tàn dư
(abandoned sand bars) Phần lớn các giồng cát chạy song song với đường bờ hiện tại Chiểu dài các giồng cát dao động từ 200- 300m đến I- 2km có nơi
đạt 10- 15km
-Bé mặt đông bằng triêu hiện đại
Đây là dạng bề mặt đồng bằng triều phân bố xung quanh các cửa sông như sông Bạch Đằng, Lạch Tray, Thái Bình Ba Lạt Đáy và vùng ven biển
Bề mặt này hình thành do quá trình triều lên, triều xuống Tuy bị hạn chế do
đê biển nhưng quá trình bồi tụ của các vùng cửa sông ven biển vẫn tạo nên
những vùng đồng bang triều khá rộng, với chiều rộng từ 100-200m đến 1.000-1500m và chiều dài kéo dài hàng chục cây số, cấu thành bởi trầm tích
cát bùn sét màu xám, xám nâu, xám đen Trên bề mặt địa hình này, một số
nơi phát triển thực vật ngập mặn, tuy nhiên hiện nay đa phần rừng ngập mặn
bị triệt phá do người dân sử dụng làm đầm ao nuôi trồng thuỷ sản
-Bề mặt bãi cát biển hiện đại
Dạng bể mặt này phát triển ở vùng ven biển giữa các vùng cửa sông
nơi có chế độ sóng tương đối mạnh như vùng Hải Long, Hải Thịnh (Hải
Trang 38Hau) Cac bai này cấu tạo chủ yếu là cát hạt trung-mịn, có độ chọn lọc và mài tròn tốt, chiều ngang các bãi đạt 50-100m, kéo dài 300-400m
-Bề mặt bar cát cửa sông
Đây là dạng địa hình phát triển ở vùng tiền châu thổ, ngoài cửa sông
Thái Bình, Ba Lạt, Trà Lý, Đáy Đặc điểm của dạng địa hình này là sự hình
thành đảo cát chắn ngoài cửa sông dạng cánh cung phát triển từ hai phía cửa sông Đảo cát chắn này lớn dần, nổi cao lên mặt biển tạo ra phía sau nó là
một vùng vịnh nửa hở bị lấp đây bởi các vật liệu mịn như bùn sét pha cát mịn, nơi phát triển rất nhiều các loài thực vật ngập mặn
1.3.2- Đác điểm tân kiến tao
Đồng bằng sông Hồng là nơi xảy ra hoạt động tách giãn và sụt lún mạnh nhất ở miền Bác Việt nam trong giai đoạn tân kiến tạo Hoạt động tân kiến tạo trong phạm vi đồng bằng sông Hồng được đề cập đến khá nhiều trong các công trình nghiên cứu của Nguyễn Cẩn, Rezanov, Nguyễn Thế
Thôn, (1971), Trần Văn Trị, Nguyễn Trọng Yêm, Trần Đình Tô (1991), Trần Tháng, Văn Đức Chương (1985, 1991) Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt động của các đứt gãy trong khu vực đã chia cắt đồng bằng sông Hồng, tạo ra kiểu kiến trúc ô mạng khá đặc trưng [5][63]
1.3.2.1- Hệ thống đứt gãy
Trong vùng nghiên cứu có thể phân biệt ba hệ thống đứt gãy chính bao
gồm: hệ thống đứt gãy phương tây bác-đông nam (TB-ĐN), hệ thống đứt gãy phương đông bắc-tây nam (ĐB-TN) và hệ thống đứt gãy phương á kinh tuyến (H.1.5) Hệ thống đứt gãy tây bác-đông nam là những đứt gãy sâu, lớn, có tính khống chế, phân chia đồng bằng Sông Hồng thành các đới có chế độ
hoạt động kiến tạo khác nhau Còn các đứt gãy phương đông bắc-tây nam
đóng vai trò phân bậc đồng bằng, tạo nên bức tranh sut bac của toàn đồng bằng châu thổ Sông Hồng theo hướng tây bác-đông nam [18][62][63][67]
[74] [75].
Trang 3932
Hê thống đứt gãy phương TB-ĐN- Hệ thống này gồm hai cấp:
Đứt gấy cap I: là các đứt gãy sâu đóng vai trò phân chia các yếu tố kiến trúc bậc một và khống chế đặc điểm địa động lực của các đới kiến tạo gồm đứt gãy Sông Hồng, đứt gãy Sông Chảy, đứt gãy Sông Lô Hiện các đứt gãy này hoạt động với cơ chế trượt bằng phải thuận Các đứt gãy này hình thành từ trước Neogen và hoạt động trở lại trong giai đoạn tân kiến tạo (TKT) Các đứt gãy này đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ phối các quá trình trầm tích và phân chia đồng bằng Sông Hồng thành các đới cấu trúc có phương TB-ĐN với chế độ hoạt động kiến tạo khác nhau [62]
Đứt gãy cấp II Gồm các đứt gãy Vĩnh Ninh, Kinh Môn Ba Vì-Sơn Tây và các đứt gãy song song cùng hệ với đứt gãy Sông Hồng Các đứt gãy này phát triển dọc theo hai ria cla cdc dit gay cap I, chia cắt các kiến trúc cấp I thành các khối nâng hạ bậc cao
Hê thống đứt gãy phương ĐB-TN Hệ thống đứt gãy này có độ sâu
không lớn, bao gồm các đứt gãy Phúc Thọ-Phúc Yên, Chương Mỹ-Từ Sơn, Sông Đuống, Sông Luộc, Xuân Trường-Thuy Anh, Yên Mô-Hòn Gai, Văn
Lý Các đứt gãy này tạo ra kiến trúc ô mạng khá đặc thù của đồng bằng châu
thổ Sông Hồng
Hê thống đứt øãv phương á kinh tuyến Các đứt gãy thuộc hệ thống
đứt gãy á kinh tuyến có chiều rộng khá lớn từ 1-2km đến 45km với chiều dài
từ 4-5Km đến 40-45Km Đây là các đứt gãy có quy mô nhỏ hơn hai hệ
thống đứt gãy trên, bao gồm các đới phá huỷ Thanh Liêm-Gia khánh, Kim
Bảng, Miếu Môn, Hoà Bình-Bất Bạt, Trung Hà, Châu Sơn, Vân Cốc, Thanh
Trì, Phả Lại, Kiến Thuy
1.3.2.2 Các đới kiến trúc
Về mặt kiến tạo trong phạm vi châu thổ Sông Hồng có thể phân biệt ba vùng kiến trúc lớn [62, 63]
-Vùng nâng TKT
Trang 40-Vùng chuyển tiếp
-Vùng sụt lún
Vùng nâng TKT bao gồm hai đới:
Đới nâng tạo núi Đông Bắc
Đới nâng tạo núi Tây Bắc
Doi nang tao nui Dong Bắc Đới này có giới hạn về phía tây nam là
đứt gãy sâu Quảng Yên gồm phần lớn Bắc Ninh, Bác Giang, Đông Triểu,
Mạo Khê và Quảng Ninh Trong phạm vi vùng này các đứt gãy phương á vĩ
tuyến chia cát làm phức tạp thêm bức tranh hoạt động TKT của vùng Theo
Trần Đình Tô 1991: Trần Đức Thạnh, 1993 hoạt động nâng trong giai đoạn TKT và kiến tạo hiện đại trong vùng này vào khoang 1-2mm/nam [79] [58] trong đới tồn tại một số khu vực có biểu hiện nâng rõ rệt như Yên Tử, Kinh Môn, Quảng Yên, Yên Dũng
Doi nang tạo núi Tây Bắc Đới này có giới hạn về phía đông bắc là
đứt gãy Sông Hồng thuộc địa phận các tỉnh Hoà Bình, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình Bề mặt móng chìm dần về phía đông nam Vùng gần biển chiều
dày trầm tích Pliocen đạt tới 70-130m Phủ trực tiếp lên bề mặt phong hoá
của trầm tích Pliocen là các thành tạo Vĩnh Phúc Trong Oligocen-Miocen
đới này nâng liên tục còn trong giai đoạn Pliocen-Holocen đới hạ yếu
Vùng chuyển tiếp bao gồm hai đới:
Đới chuyển tiếp Đông Bác Đới có giới hạn về phía tây nam là đứt gãy Sông Lô, về phía đông bác là đứt gãy Quảng Yên Đới này có cơ chế nâng
trong giai đoạn Oligocen-Miocen và sụt lún mạnh trong Pliocen-Đệ tứ Phần
đông nam đới bị các đứt gãy phương đông bấc-tây nam cất ngang, tạo sự phân bậc Trong đới phát triển một số khu vực nâng hạ địa phương như đới nâng Việt Trì, đới nâng Kiến An, đới sụt Tiên Lãng, Hải Phòng, Gia lương- Phả Lại, bắc Yên Phong Đới sụt Hải Phòng có diện tích khá lớn gồm vùng cửa sông Hối đến sông Văn Úc và sông Thái Bình Bề mặt móng chìm dần về