1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tình trạng loãng xương và gãy xương đốt sống ở bệnh nhân trên 60 tuổi có sử dụng glucocorticoid

98 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ LÝ KIM HƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LỖNG XƯƠNG VÀ GÃY XƯƠNG ĐỐT SỐNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI CÓ SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH LÃO KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LOÃNG XƯƠNG VÀ GÃY XƯƠNG ĐỐT SỐNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI CÓ SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID LÝ KIM HƯƠNG Chuyên ngành: Lão khoa Mã số: CK 62 72 20 30 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Anh Thư THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu hồn tồn có thật xác Các số liệu cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố tài liệu hay cơng trình nghiên cứu trước Lý Kim Hương i MỤC LỤC Lời cam đoan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ…………………………… ….…viii DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loãng xương: 1.1.1 Khái niệm định nghĩa loãng xương: 1.1.2 Sinh bệnh học loãng xương: 1.1.3 Chẩn đốn lỗng xương: 10 1.1.4 Loãng xương glucocorticoid: 14 1.2 Gãy đốt sống: 20 1.2.1 Dịch tễ học gãy đốt sống: 20 1.2.2 Tầm quan trọng gãy đốt sống: 20 1.2.3 Biểu lâm sàng gãy đốt sống: 21 1.2.4 Các cơng cụ chẩn đốn gãy đốt sống: 22 1.2.5 Chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gãy đốt sống 27 1.3 Các nghiên cứu nước gãy đốt sống mật độ xương bệnh nhân sử dụng glucocorticoide 29 1.3.1 Nghiên cứu nước 29 1.3.2 Nghiên cứu nước 30 ii Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 33 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.2.4 Định nghĩa biến số 34 2.3 Thu thập xử lí số liệu 38 2.3.1 Cách thức thu thập liệu 38 2.3.2 Xử lý số liệu 38 2.4 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm gãy đốt sống, LX yếu tố nguy LX đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Các yếu tố nguy loãng xương đối tượng nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm mật độ xương loãng xương 42 3.1.3 Đặc điểm gãy đốt sống 45 3.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng gãy đốt sống 49 3.2.1 Mối liên quan đặc điểm nhân trắc với tình trạng gãy đốt sống 49 iii 3.2.2 Mối liên quan yếu tố hành vi với tình trạng gãy đốt sống 50 3.2.3 Mối liên quan mật độ xương với tình trạng gãy đốt sống 51 3.2.4 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với gãy đốt sống 51 3.2.5 Mối liên quan bệnh lý mắc phải với tình trạng gãy đốt sống 52 3.2.6 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với tình trạng gãy đốt sống 53 3.3 Các yếu tố liên quan đến số lượng đốt sống bị gãy 55 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm nhân trắc với số lượng gãy đốt sống 55 3.3.2 Mối liên quan yếu tố hành vi với số lượng gãy đốt sống 56 3.3.3 Mối liên quan mật độ xương với số lượng gãy đốt sống 56 3.3.4 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với số lượng gãy đốt sống 57 3.3.5 Mối liên quan bệnh lý mắc phải với số lượng gãy đốt sống 58 3.3.6 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với số lượng gãy đốt sống 59 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm gãy đốt sống, LX yếu tố nguy LX đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1 Các yếu tố nguy loãng xương khác GCS 61 4.1.2 Nguy loãng xương liên quan sử dụng GCS 62 iv 4.1.3 Đặc điểm mật độ xương 63 4.1.4 Đặc điểm loãng xương thiếu xương 64 4.1.5 Đặc điểm gãy đốt sống 65 4.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng gãy đốt sống người có dùng GCS 68 4.2.1 Mối liên quan đặc điểm nhân trắc với tình trạng gãy đốt sống 68 4.2.2 Mối liên quan yếu tố hành vi với tình trạng gãy đốt sống 69 4.2.3 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với gãy đốt sống 69 4.2.4 Mối liên quan bệnh lý mắc phải với tình trạng gãy đốt sống 70 4.2.5 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với tình trạng gãy đốt sống 70 4.3 Các yếu tố liên quan đến số lượng gãy đốt sống 70 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm nhân trắc với số lượng gãy đốt sống 70 4.3.2 Mối liên quan yếu tố hành vi với số lượng gãy đốt sống… 71 4.3.3.Mối liên quan mật độ xương với số lượng gãy đốt sống …71 4.3.4 Mối liên quan bệnh lý mắc phải với số lượng gãy đốt sống 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CSTL: cột sống thắt lưng CXĐ: cổ xương đùi ĐLC: độ lệch chuẩn KTC: khoảng tin cậy LX: loãng xương MĐX: mật độ xương Tiếng Anh BMI: Body mass index – số khối thể CT: Computed Tomography – chụp cắt lớp vi tính DXA: Dual X-ray Absorptiometry – Phương pháp hấp thụ tia X kép GCS: glucocorticoid IGF: Insulin like growth factor – yếu tố tăng trưởng giống insulin IL: Interleukin IOF: International Osteoporosis Foundation – Hiệp hội Loãng xương Thế giới ISCD: International Society for Clinical Densitometry – Hội Đo mật độ xương Lâm sàng Quốc tế M-CSF: Macrophage Colony-Stimulating Factor – Yếu tố kích thích tạo khúm đại thực bào MMP: Matrix Metalloproteinase – men hủy metalloprotein MRI – Magnetic Resonance Imaging – Hình ảnh Cộng hưởng Từ NIH/NOF: National Institute of Health/National Osteoporosis Foundation – Viện Sức khỏe Quốc gia/Tổ chức Loãng xương Quốc gia OPG: Osteoprotegerin OR: Odd Ratio – Tỉ số chênh vi PPAR: Peroxisome Proliferation Activated Receptor – Thụ thể kích hoạt tăng sinh peroxisome PR: Prevalence Ratio – Tỉ số tần suất PTH: parathyroid hormone – hormone cận giáp RANK: Receptor activator of nuclear factor kappa-B RANKL: Receptor activator of nuclear factor kappa-B ligand RVI: Radiographic Vertebral Index – Chỉ số Đốt sống Quang tuyến SFI: Spinal Fracture Index – Chỉ số Gãy Đốt sống SMR: Standardized Mortality Ratio – Tỉ số tử vong chuẩn hóa TNF: Tumor Necrosis Factor – Yếu tố Hoại tử U VDI: Vertebral Deformity Index – Chỉ số Biến dạng Đốt sống VDS: Vertebral Deformity Score – Điểm số Biến dạng Đốt sống VFA: Vertebral Fracture Assessment – Đánh giá Gãy Đốt sống WHO: World Health Organisation – Tổ Chức Y Tế Thế Giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng 1.1- Tác động cytokine hormone lên trình tái cấu trúc xương thơng qua việc tiết RANKL OPG [27]: 10 Bảng 1.2 – Các phương pháp đo mật độ xương [12] 11 Bảng 2.3 – Định nghĩa biến số sử dụng nghiên cứu 34 Bảng 2.4- Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương [13] 37 Bảng 3.5 - Các yếu tố nguy loãng xương đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.6 - Đặc điểm liều lượng thời gian dùng GCS 42 Bảng 3.7 - Đặc điểm mật độ xương cổ xương đùi (n = 172) 42 Bảng 3.8 - Đặc điểm mật độ xương cột sống thắt lưng 43 Bảng 3.9 - Đặc điểm lâm sàng nhóm bị gãy đốt sống 46 Bảng 3.10 - Số lượng đốt sống bị gãy lún 47 Bảng 3.11 - Đặc điểm hình thái gãy đốt sống 48 Bảng 3.12 - Mối liên quan đặc điểm nhân trắc với gãy đốt sống 49 Bảng 3.13 - Mối liên quan yếu tố hành vi với gãy đốt sống 50 Bảng 3.14 - Mối liên quan mật độ xương với gãy đốt sống 51 Bảng 3.15 - Mối liên quan tình trạng lỗng xương với gãy đốt sống 51 Bảng 3.16 - Mối liên quan bệnh lý mắc phải với gãy đốt sống 52 Bảng 3.17 - Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với gãy đốt sống 53 Bảng 3.18 - Mối liên quan đặc điểm nhân trắc với số lượng đốt sống gãy 55 Bảng 3.19 - Mối liên quan lối sống với số lượng gãy đốt sống 56 Bảng 3.20- Mối liên quan mật độ xương với số lượng gãy đốt sống 56 Bảng 3.21 - Mối liên quan tình trạng lỗng xương với số lượng gãy đốt sống 57 Bảng 3.22 - Mối liên quan bệnh với số lượng gãy đốt sống 58 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mục tiêu 1: Khảo sát tình trạng LX, tình trạng gãy đốt sống, đặc điểm gãy đốt sống yếu tố nguy gãy đốt sống bệnh nhân 60 tuổi có sử dụng GCS  Tần suất lỗng xương nhóm có sử dụng GCS 64,6% CXĐ 68,8% CSTL Tần suất nhóm khơng sử dụng GCS lẩn lượt 46% 54%  Tần suất bị gãy đốt sống nhóm có sử dụng GCS 65,6%, gãy lún từ  đốt sống trở lên chiếm 76,2% Tần suất bị gãy đốt sống nhóm khơng sử dụng GCS 27,6% gãy lún từ  đốt sống trở lên chiếm 47,6%  Không ghi nhận gãy đốt sống đốt sống ngực cao T1-T4.Nhóm có sử dụng GCS thường có khuynh hướng gãy nhiều đốt sống ngực thắt lưng, nhóm khơng dùng GCS có vị trí gãy đốt sống hay gặp đoạn cột sống ngực thấp CSTL cao  Hình dạng gãy đốt sống đa dạng, nhóm có dùng GCS gãy hình chêm hay gặp (42,7%), cịn nhóm khơng dùng GCS hay gặp kiểu gãy lõm mặt (67,8%).Nhóm dùng GCS có độ nặng gãy đốt sống thường độ (57,3%) độ (23,9%), nhóm khơng dùng GCS thường gặp độ (12,9%) độ (83,9%)  Biểu lâm sàng gãy đốt sống thường gặp đau cột sống (68,3% nhóm dùng GCS 90,5% nhóm khơng dùng GCS), đau theo kiểu rễ thần kinh (57,1% nhóm dùng GCS 66,7% nhóm khơng dùng GCS), gù vẹo cột sống (19% nhóm có dùng GCS 0% nhóm khơng dùng GCS) biểu thường gặp 72 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Mục tiêu 2: Tìm mối liên quan yếu tố nguy gãy đốt sống bệnh nhân 60 tuổi có sử dụng GCS  Những người có BMI < 18,5 có tỷ lệ bị gãy đốt sống 1,45 lần so với người có BMI ≥ 18,5 kg/m2 với khoảng tin cậy 95% từ 1,13 đến 1,86  Tăng thêm 10 tuổi tỷ lệ gãy lún tăng thêm 1,38 lần với khoảng tin cậy 95% từ 1,03 đến 1,85  Những bệnh nhân bị gãy đốt sống có số T-score Z-score thấp so với bệnh nhân không bị gãy lún Có mối liên quan gãy ≥ đốt sống với số T-score cột sống thắt lưng với p = 0,011 Những người có lỗng xương CSTL có tỷ lệ gãy lún > đốt 1,87 lần so với người khơng có đặc điểm với khoảng tin cậy 95% từ 1,06 đến 3,30  Những người bị giảm cortisol máu có tỷ lệ bị gãy đốt sống 1,59 lần so với người không bị giảm cortisol máu với khoảng tin cậy 95% từ 1,06 đến 2,39 p = 0,008  Những người bị viêm khớp dạng thấp có tỷ lệ bị gãy lún ≥ đốt sống cao so với người khơng có bệnh lý với giá trị p 0,008 73 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: − Giáo dục cho bệnh nhân ảnh hưởng việc lạm dụng GCS, đặc biệt tác dụng phụ lên xương − Cần tầm sốt định trạng gãy đốt sống bệnh nhân có định sử dụng GCS kéo dài phương pháp đánh giá bán định lượng phim X quang cột sống ngực thắt lưng bệnh nhân có biểu đau lưng cấp định kỳ tháng đến năm lần, để phát điều trị kịp thời thuốc chống hủy xương 74 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Nguyễn Phương Anh (2008) Nhận xét tình trạng lạm dụng corticoid bệnh nhân gút Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc Hữu Đức (2011) Khảo sát đặc điểm loãng xương bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có điều trị corticoid Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Hịa (2013) Gãy đốt sống người cao tuổi có giảm mật độ xương Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Hịa, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Đình Khoa (2014),"Khảo sát tỉ lệ gãy xương đốt sống yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi giảm mật độ xương" Tạp Chí Y Học TP.HCM, 18(1), 427-478 Nguyễn Đình Khoa (1996) Đánh giá tình trạng lỗng xương bệnh nhân mắc bệnh khớp mạn tính sử dụng glucocorticoid kéo dài phương pháp xquang qui ước Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Hương, Tào Minh Thủy, Hồng Thị Bích, Thái Văn Chương, Nguyễn Ngọc Bích (2015), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ việt nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên" Tạp chí nghiên cứu y học, 97(5), 91-98 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Uyên, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2011), "Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu" Thời y học, 57, 310 Trần Thị Uyên Linh, Nguyễn Minh Đức, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Văn Trí (2012), "Tỉ lệ lỗng xương yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh nam giới ≥ 50 tuổi điều trị khoa lão bệnh viện nhân dân gia định" Tạp Chí Y Học TP.HCM, 16(1), 152-154 Nguyễn Thị Nga (2008) Nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng Glucocorticoid Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 10.Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2007) Khái niệm định nghĩa loãng xương Lỗng xương - Ngun nhân, chẩn đốn, điều trị phòng ngừa (Xuất lần 1, tr m 13-16) Nhà xuất Y Học, TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn TIẾNG ANH 11 Angeli, A., Guglielmi, G., Dovio, A., Capelli, G., de Feo, D., Giannini, S., et al (2006), "High prevalence of asymptomatic vertebral fractures in post-menopausal women receiving chronic glucocorticoid therapy: a cross-sectional outpatient study" Bone, 39(2), 253-259 12.Bartl, R (2009), Osteoporosis : diagnosis, prevention, therapy (2nd ed.) Springer, New York 13.Bilezikian, J P., Delmas, P D., Johnell, O., Miller, P., Pennisi, P (2006) International Osteoporosis Foundation Osteoporosis: Teaching Slide Kit 14.Bliuc, D., Nguyen, N D., Milch, V E., Nguyen, T V., Eisman, J A., Center, J R (2009), "Mortality risk associated with low-trauma osteoporotic fracture and subsequent fracture in men and women" JAMA, 301(5), 513-521 15.Canalis, E (2005), "Mechanisms of glucocorticoid action in bone" Curr Osteoporos Rep, 3(3), 98-102 16.Canalis, E., Mazziotti, G., Giustina, A., Bilezikian, J P (2007), "Glucocorticoid-induced osteoporosis: pathophysiology and therapy" Osteoporos Int, 18(10), 1319-1328 17.Compston, J (2010), "Management of glucocorticoid-induced osteoporosis" Nat Rev Rheumatol, 6(2), 82-88 18.Cosman, F., de Beur, S J., LeBoff, M S., Lewiecki, E M., Tanner, B., Randall, S., et al (2014), "Clinician's Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis" Osteoporos Int, 25(10), 2359-2381 19.Cruse, L M., Valeriano, J., Vasey, F B., Carter, J D (2006), "Prevalence of evaluation and treatment of glucocorticoid-induced osteoporosis in men" J Clin Rheumatol, 12(5), 221-225 20.Dalle Carbonare, L., Arlot, M E., Chavassieux, P M., Roux, J P., Portero, N R., Meunier, P J (2001), "Comparison of trabecular bone microarchitecture and remodeling in glucocorticoid-induced and postmenopausal osteoporosis" J Bone Miner Res, 16(1), 97-103 21.De Nijs, R N (2008), "Glucocorticoid-induced osteoporosis: a review on pathophysiology and treatment options" Minerva Med, 99(1), 2343 22.Feldstein, A C., Elmer, P J., Nichols, G A., Herson, M (2005), "Practice patterns in patients at risk for glucocorticoid-induced osteoporosis" Osteoporos Int, 16(12), 2168-2174 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 23.Gehlbach, S H., Bigelow, C., Heimisdottir, M., May, S., Walker, M., Kirkwood, J R (2000), "Recognition of vertebral fracture in a clinical setting" Osteoporos Int, 11(7), 577-582 24.Genant, H K., Wu, C Y., van Kuijk, C., Nevitt, M C (1993), "Vertebral fracture assessment using a semiquantitative technique" J Bone Miner Res, 8(9), 1137-1148 25.Green, A D., Colon-Emeric, C S., Bastian, L., Drake, M T., Lyles, K W (2004), "Does this woman have osteoporosis?" JAMA, 292(23), 2890-2900 26.Grossman, J M., Gordon, R., Ranganath, V K., Deal, C., Caplan, L., Chen, W., et al (2010), "American College of Rheumatology 2010 recommendations for the prevention and treatment of glucocorticoidinduced osteoporosis" Arthritis Care Res (Hoboken), 62(11), 15151526 27.Hadjidakis, D J., Androulakis, II (2006), "Bone remodeling" Ann N Y Acad Sci, 1092, 385-396 28.Ho-Pham, L T., Nguyen, N D., Vu, B Q., Pham, H N., Nguyen, T V (2009), "Prevalence and risk factors of radiographic vertebral fracture in postmenopausal Vietnamese women" Bone, 45(2), 213-217 29.Hofbauer, L C., Lacey, D L., Dunstan, C R., Spelsberg, T C., Riggs, B L., Khosla, S (1999), "Interleukin-1beta and tumor necrosis factoralpha, but not interleukin-6, stimulate osteoprotegerin ligand gene expression in human osteoblastic cells" Bone, 25(3), 255-259 30.Hofbauer, L C., Schoppet, M (2004), "Clinical implications of the osteoprotegerin/RANKL/RANK system for bone and vascular diseases" JAMA, 292(4), 490-495 31.Hsu, H., Lacey, D L., Dunstan, C R., Solovyev, I., Colombero, A., Timms, E., et al (1999), "Tumor necrosis factor receptor family member RANK mediates osteoclast differentiation and activation induced by osteoprotegerin ligand" Proc Natl Acad Sci U S A, 96(7), 3540-3545 32.IOF (2009) Asian regional audit: Vietnam, Retrieved 17 Aug, from https://www.iofbonehealth.org/sites/default/files/PDFs/Audit%20Asia/ Asian_regional_audit_Vietnam.pdf 33.ISCD (2007) ISCD Official Positions 2007, 2007 Position Development Conference Lansdowne, Virginia, USA 34.Kaji, H., Yamauchi, M., Chihara, K., Sugimoto, T (2006), "The threshold of bone mineral density for vertebral fracture in female patients with glucocorticoid-induced osteoporosis" Endocr J, 53(1), 27-34 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 35.Kim, C H., Takai, E., Zhou, H., von Stechow, D., Muller, R., Dempster, D W., et al (2003), "Trabecular bone response to mechanical and parathyroid hormone stimulation: the role of mechanical microenvironment" J Bone Miner Res, 18(12), 2116-2125 36.Kleerekoper, M., Parfitt, A M., Ellis, P I (1984) Measurement of vertebral fracture rates in osteoporosis In C Christiansen, C D Arnaud, B E C Nordin, A M Parfitt, W A Peck, B L Riggs (Eds.), Copenhagen International Symposium on Osteoporosis, June 3-8 (pp 103-108) Department of Clinical Chemistry, Glostrup Hospital, Copenhagen 37.Kronenberg, H., Williams, R H (2008), Williams textbook of endocrinology (11th ed.) Saunders/Elsevier, Philadelphia 38.Lau, E M C., Sambrook, P., Seeman, A., Leong, K H., Leung, P C., Delmas, P D (2006), "Guidelines for diagnosing, prevention and treatment of osteoporosis in Asia" APLAR Journal of Rheumatology, 9, 24-36 39.Li, X., Ominsky, M S., Stolina, M., Warmington, K S., Geng, Z., Niu, Q T., et al (2009), "Increased RANK ligand in bone marrow of orchiectomized rats and prevention of their bone loss by the RANK ligand inhibitor osteoprotegerin" Bone, 45(4), 669-676 40.Majumdar, S R., Kim, N., Colman, I., Chahal, A M., Raymond, G., Jen, H., et al (2005), "Incidental vertebral fractures discovered with chest radiography in the emergency department: prevalence, recognition, and osteoporosis management in a cohort of elderly patients" Arch Intern Med, 165(8), 905-909 41.Maricic, M (2010) Glucocorticoid induced osteoporosis In A RA (Ed.), Osteoporosis: Pathophysiology and Clinical Management (2 ed., pp 559-569) Humana Press 42.Marshall, D., Johnell, O., Wedel, H (1996), "Meta-analysis of how well measures of bone mineral density predict occurrence of osteoporotic fractures" BMJ, 312(7041), 1254-1259 43.McEvoy, C E., Ensrud, K E., Bender, E., Genant, H K., Yu, W., Griffith, J M., et al (1998), "Association between corticosteroid use and vertebral fractures in older men with chronic obstructive pulmonary disease" Am J Respir Crit Care Med, 157(3 Pt 1), 704-709 44.Meunier, P J., C Bressot, C., Vignon, E., Edouard, C., Alexandre, C., Courpron, P (1978) Radiological and histological evolution of postmenopausal osteoporosis treated with sodium fluoridevitamin Dcalcium Preliminary results In B Courvoisier, A A Donath, C A Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Baud (Eds.), Fluoride and Bone Bern (pp 263-276) Hans Huber Publishers 45.Minh Hoa, T T., Darmawan, J., Chen, S L., Van Hung, N., Thi Nhi, C., Ngoc An, T (2003), "Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study" J Rheumatol, 30(10), 2252-2256 46.Moonga, B S., Adebanjo, O A., Wang, H J., Li, S., Wu, X B., Troen, B., et al (2002), "Differential effects of interleukin-6 receptor activation on intracellular signaling and bone resorption by isolated rat osteoclasts" J Endocrinol, 173(3), 395-405 47.Naganathan, V., Jones, G., Nash, P., Nicholson, G., Eisman, J., Sambrook, P N (2000), "Vertebral fracture risk with long-term corticosteroid therapy: prevalence and relation to age, bone density, and corticosteroid use" Arch Intern Med, 160(19), 2917-2922 48.Nawata, H., Soen, S., Takayanagi, R., Tanaka, I., Takaoka, K., Fukunaga, M., et al (2005), "Guidelines on the management and treatment of glucocorticoid-induced osteoporosis of the Japanese Society for Bone and Mineral Research (2004)" J Bone Miner Metab, 23(2), 105-109 49.Nguyen, L T., Rahman, Z., Emerson, M R., Nguyen, M H., Zabin, L S (2012), "Cigarette smoking and drinking behavior of migrant adolescents and young adults in Hanoi, Vietnam" J Adolesc Health, 50(3 Suppl), S61-67 50.NOF (2010) NOF's Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis, Washington, DC 51.O'Neill, T W., Felsenberg, D., Varlow, J., Cooper, C., Kanis, J A., Silman, A J (1996), "The prevalence of vertebral deformity in european men and women: the European Vertebral Osteoporosis Study" J Bone Miner Res, 11(7), 1010-1018 52.Ominsky, M S., Li, X., Asuncion, F J., Barrero, M., Warmington, K S., Dwyer, D., et al (2008), "RANKL inhibition with osteoprotegerin increases bone strength by improving cortical and trabecular bone architecture in ovariectomized rats" J Bone Miner Res, 23(5), 672-682 53.Ominsky, M S., Stolina, M., Li, X., Corbin, T J., Asuncion, F J., Barrero, M., et al (2009), "One year of transgenic overexpression of osteoprotegerin in rats suppressed bone resorption and increased vertebral bone volume, density, and strength" J Bone Miner Res, 24(7), 1234-1246 54.Patlak, M (2001), "Bone builders: the discoveries behind preventing and treating osteoporosis" FASEB J, 15(10), 1677E-E Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 55.Ross, P D., Davis, J W., Epstein, R S., Wasnich, R D (1991), "Preexisting fractures and bone mass predict vertebral fracture incidence in women" Ann Intern Med, 114(11), 919-923 56.Saag, K G., Gehlbach, S H., Curtis, J R., Youket, T E., Worley, K., Lange, J L (2006), "Trends in prevention of glucocorticoid-induced osteoporosis" J Rheumatol, 33(8), 1651-1657 57.Schlaich, C., Minne, H W., Bruckner, T., Wagner, G., Gebest, H J., Grunze, M., et al (1998), "Reduced pulmonary function in patients with spinal osteoporotic fractures" Osteoporos Int, 8(3), 261-267 58.Siminoski, K., Warshawski, R S., Jen, H., Lee, K (2006), "The accuracy of historical height loss for the detection of vertebral fractures in postmenopausal women" Osteoporos Int, 17(2), 290-296 59.Smith, R W., Jr., Eyler, W R., Mellinger, R C (1960), "On the incidence of senile osteoporosis" Ann Intern Med, 52, 773-781 60.Steinbuch, M., Youket, T E., Cohen, S (2004), "Oral glucocorticoid use is associated with an increased risk of fracture" Osteoporos Int, 15(4), 323-328 61.Suda, T., Takahashi, N., Udagawa, N., Jimi, E., Gillespie, M T., Martin, T J (1999), "Modulation of osteoclast differentiation and function by the new members of the tumor necrosis factor receptor and ligand families" Endocr Rev, 20(3), 345-357 62.Sugiyama, T., Tatsuno, I., Suzuki, S., Yoshida, T., Tanaka, T., Sueishi, M., et al (2009), "Incidence of symptomatic vertebral fracture with high-dose glucocorticoid treatment in the Chiba-Shimoshizu Rheumatic Cohort between 1986 and 2006" Endocr J, 56(4), 591-599 63.Suzuki, N., Ogikubo, O., Hansson, T (2008), "The course of the acute vertebral body fragility fracture: its effect on pain, disability and quality of life during 12 months" Eur Spine J, 17(10), 1380-1390 64.Tatsuno, I., Sugiyama, T., Suzuki, S., Yoshida, T., Tanaka, T., Sueishi, M., et al (2009), "Age dependence of early symptomatic vertebral fracture with high-dose glucocorticoid treatment for collagen vascular diseases" J Clin Endocrinol Metab, 94(5), 1671-1677 65.Thuy, V T., Chau, T T., Cong, N D., De, D V., Nguyen, T V (2003), "Assessment of low bone mass in Vietnamese: comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores" J Bone Miner Metab, 21(2), 114-119 66.Van Staa, T P., Laan, R F., Barton, I P., Cohen, S., Reid, D M., Cooper, C (2003), "Bone density threshold and other predictors of vertebral fracture in patients receiving oral glucocorticoid therapy" Arthritis Rheum, 48(11), 3224-3229 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 67.van Staa, T P., Leufkens, H G., Cooper, C (2002), "The epidemiology of corticosteroid-induced osteoporosis: a meta-analysis" Osteoporos Int, 13(10), 777-787 68.Walls, H L., Peeters, A., Son, P T., Quang, N N., Hoai, N T., Loi do, D., et al (2009), "Prevalence of underweight, overweight and obesity in urban Hanoi, Vietnam" Asia Pac J Clin Nutr, 18(2), 234-239 69.Wasnich, R D (1995), "Epidemiology of osteoporosis in the United States of America" Osteoporos Int, Suppl 3, S68-72 70.Wynne, A T., Nelson, M A., Nordin, B E (1985), "Costo-iliac impingement syndrome" J Bone Joint Surg Br, 67(1), 124-125 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU – BỆNH ÁN NC Số: Hành Họ tên: Năm sinh: …………… Số HSBA: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Ngày Khám: Đánh giá yếu tố nguy : Có Tiền sử gãy xương Tiền sử gãy xương cha/mẹ/anh chị em ruột Sử dụng glucocorticoid Giảm tuyến sinh dục Tăng tuyến cận giáp Uống rượu >= đơn vị/ ngày Đã hút thuốc Bất động kéo dài (> tháng) Thuốc GC sử dụng: a Liều lượng (≈prednisolone/ngày): b Thời gian sử dụng (tháng) c Tổng liều (mg): d Nguồn thuốc: Kê toa Tự ý dùng thuốc Thuốc không rõ nguồn gốc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Khơng Bệnh lý mắc phải: Có Khơng 1.Viêm khớp dạng thấp Lupus ban đỏ hệ thống Viêm khớp gout Thoái hóa khớp Bệnh tự miễn khác Bệnh khác Khám cận lâm sàng A.Lâm sàng: Chiều cao (cm): Cân nặng (Kg): BMI: Triệu chứng lâm sàng: Có Khơng Đau CS Đau kiểu rễ TK Gù CS Vẹo CS Hội chứng Cushing B.Cận lâm sàng: BUN mg/dL Creatinin mg/dL Cortisol máu 8h giảm (= ĐS Hình dạng gãy lún: Hình chêm Lõm Hai mặt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Ngực TL Dạng xẹp Lưu ý: (1): hình chêm (2): Lõm hai mặt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn (3): dạng xẹp

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w