1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đối chiếu hình ảnh x quang cắt lớp điện toán với tổn thương trong mổ do chấn thương tụy

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGƠ NGỌC BÌNH VIỆT ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN VỚI TỔN THƯƠNG TRONG MỔ DO CHẤN THƯƠNG TỤY Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THIỆN TRUNG TS NGUYỄN QUỐC VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Ngơ Ngọc Bình Việt MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học tụy tạng 1.2 Chấn thương tụy 1.3 X quang cắt lớp điện toán chẩn đoán chấn thương tụy 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Chương 3.KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng 40 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 45 3.5 Vai trò XQCLĐT chấn thương tụy 51 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng 61 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 64 4.4 Đặc điểm phẫu thuật 67 4.5 Vai trò XQCLĐT chẩn đoán chấn thương tụy 73 4.6 Ứng dụng lâm sàng XQCLĐT 78 4.7 Hạn chế nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt The American Association for the Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Surgery of Trauma Hoa Kì The Eastern Association for the Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Surgery of Trauma Miền Đơng (Hoa Kì) XQCLĐT Computer Tomography Scan X-quang cắt lớp điện toán BN Patient Bệnh nhân ĐM Artery Động mạch ERCP Endoscopic Retrograde Nội soi mật tụy ngược dòng AAST EAST Cholangiopancreatography MRCP Magnetic Resonance Chụp cộng hưởng từ mật – tụy Cholangiopancreatography MTTD Mạc treo tràng MTTT Mạc treo tràng N Number Số trường hợp OMC Common bile duct Ống mật chủ P p value Giá trị p SNV Number of patient Số nhập viện SMA Superior mesenteric artery Động mạch mạc treo tràng SMV Superior mesenteric vein Tĩnh mạch mạc treo tràng TH Case Trường hợp TM Vein Tĩnh mạch CTBK Blunt abdominal trauma Chấn thương bụng kín DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ Lucas chấn thương tụy 15 Bảng 1.2 Phân độ AAST chấn thương tụy 15 Bảng 3.1 Thời gian chấn thương 41 Bảng 3.2 Tình trạng lúc nhập viện 41 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 42 Bảng 3.4 Xét nghiệm máu 43 Bảng 3.5 Sinh hóa máu 44 Bảng 3.6 Kết siêu âm bụng trước mổ 45 Bảng 3.7 Vị trí tổn thương tụy 46 Bảng 3.8 Hình thái chấn thương tụy phẫu thuật 46 Bảng 3.9 Phân độ chấn thương tụy phẫu thuật 47 Bảng 3.10 Phương pháp phẫu thuật 47 Bảng 3.11 Liên quan phương pháp phẫu thuật phân độ chấn thương 48 Bảng 3.12 Liên quan phương pháp phẫu thuật thời gian mổ 48 Bảng 3.13 Liên quan phương pháp phẫu thuật lượng máu 49 Bảng 3.14 Chấn thương tạng lân cận 50 Bảng 3.15 Chấn thương tạng phối hợp 50 Bảng 3.16 Chấn thương tụy tạng phối hợp trở lên 50 Bảng 3.17 Thời điểm chụp XQCLĐT 51 Bảng 3.18 Vị trí tổn thương tụy XQCLĐT 52 Bảng 3.19 Giá trị dự đốn vị trí tổn thương tụy XQCLĐT 52 Bảng 3.20 Các dấu hiệu trực tiếp chấn thương tụy XQCLĐT 53 Bảng 3.21 Số lượng dấu hiệu trực tiếp chấn thương tụy XQCLĐT 54 Bảng 3.22 Các dấu hiệu gián tiếp chấn thương tụy XQCLĐT 55 Bảng 3.23 Số lượng dấu hiệu gián tiếp chấn thương tụy XQCLĐT 55 Bảng 3.24 Phân độ chấn thương tụy XQCLĐT 56 Bảng 3.25 Giá trị dự đoán phân độ chấn thương tụy XQCLĐT 56 Bảng 3.26 Tiên lượng phương pháp phẫu thuật dựa XQCLĐT 57 Bảng 3.27 Giá trị dự đoán phương pháp phẫu thuật chấn thương tụy XQCLĐT 57 Bảng 3.28 Dịch tự ổ bụng XQCLĐT 58 Bảng 3.29 Giá trị dự đoán tự ổ bụng XQCLĐT 58 Bảng 3.30 Chấn thương tạng khác XQCLĐT 59 Bảng 4.1 Tuổi trung bình BN chấn thương tụy 60 Bảng 4.2 Vị trí chấn thương tụy mổ 67 Bảng 4.3 Phân độ chấn thương tụy mổ theo AAST 70 Bảng 4.4 Tổn thương phối hợp 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Số lượng BN theo diễn tiến thời gian 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố độ tuổi 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Tuyến tụy tương quan tạng quanh tụy Hình 1.2 Phân độ AAST chấn thương tụy Hình 1.3 Ống tụy ống tụy phụ Hình 1.4 Động mạch cấp máu cho tụy Hình 1.5 Tĩnh mạch mạch cấp máu cho tụy Hình 1.6 Thần kinh chi phối tụy tụy Hình 1.7 Nguyên nhân chấn thương tụy thường gặp 10 Hình 1.8 Cơ chế chấn thương tụy 10 Hình 1.9 Động học amylase máu chấn thương tụy 12 Hình 1.10 Tụ máu dọc theo tụy siêu âm bụng 13 Hình 1.11 So sánh XQCLĐT MRCP đánh giá chấn thương tụy 13 Hình 1.12 So sánh ống tụy nguyên vẹn bị tổn thương MRCP 14 Hình 1.13 Rị tụy sau chấn thương ERCP 15 Hình 1.14 Phân độ chấn thương tụy theo AAST 16 Hình 1.15 Lưu đồ xử trí chấn thương tụy theo Debi 18 Hình 1.16 Lưu đồ xử trí chấn thương tụy theo Walter 19 Hình 1.17 Bộc lộ hậu cung mạc nối thủ thuật Kocher 19 Hình 1.18 Dẫn lưu hậu cung mạc nối 20 Hình 1.19 Cắt thân tụy kèm cắt lách 21 Hình 1.20 Cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách 21 Hình 1.21 Đóng đầu tụy gần, nối đầu tụy xa – hỗng tràng Roux-en-Y 22 Hình 1.22 Phẫu thuật kiểm sốt thương tổn 23 Hình 1.23 Cắt đầu tụy bảo tồn tá tràng chấn thương vùng đầu tụy 24 Hình 1.24 Sơ đồ minh họa bốn hệ máy XQCLĐT 25 Hình 1.25 Đường vỡ ngang tụy cổ tụy tụy XQCLĐT 28 Hình 1.26 Chấn thương tụy độ IV XQCLĐT 29 Hình 1.27 Chấn thương tụy độ I XQCLĐT 30 Hình 1.28 Hình ảnh thuốc cản quang tụ máu tụy XQCLĐT 30 Hình 1.29 Đứt thân tụy kèm tăng kích thước tụy sau chấn thương XQCLĐT 31 Hình 1.30 Tụ dịch tụy TM lách XQCLĐT 31 Hình 1.31 Tụ dịch vùng tụy khoang trước thận trái 32 Hình 1.32 Nang giả vùng đuôi tụy – hố lách 33 Hình 4.1 Chấn thương vỡ đầu tụy chấn thương đứt thân tụy (B) 68 79 Như vậy, XQCLĐT có giá trị việc hỗ trợ phẫu thuật viên thám sát tổn thương tạng đặc kèm theo mổ chấn thương lách Đối với tạng rỗng, vai trò XQCLĐT chủ yếu dựa vào phát tự ổ bụng XQCLĐT phát 8,5% (4/47) TH có tự ổ bụng, nhiên kết phẫu thuật ghi nhận TH có vỡ tạng rỗng TH bị nhẫm lẫn phim chụp khơng rõ ràng, tạo nên ảnh giả khí tự ổ bụng [49] Nhìn chung, số Kappa phù hợp chẩn đốn tự ổ bụng XQCLĐT trước sau mổ 0,8, cho thấy mức độ tương hợp chẩn đoán 4.6 Ứng dụng lâm sàng XQCLĐT Bỏ qua hạn chế định XQCLĐT liên quan đến kĩ thuật chụp, trình độ người đọc, bất thường giải phẫu tụy hay thời gian chụp sớm sau chấn thương XQCLĐT phương tiện chẩn đốn hình ảnh học quan trọng chấn thương tụy Trước mổ, XQCLĐT góp phần giải đáp số câu hỏi quan trọng như: XQCLĐT giúp chẩn đoán chấn thương tụy xác nào? Mức độ phù hợp hình ảnh XQCLĐT tổn thương mổ sao? XQCLĐT có góp phần dự đốn phương pháp phẫu thuật hay không? [11],[21],[22],[28],[35],[38],[48],[58],[72] 4.7 Hạn chế nghiên cứu Do chấn thương tụy nằm lĩnh vực can thiệp cấp cứu nghiên cứu hồi cứu nên nghiên cứu vấn đề gặp nhiều khó khăn cỡ mẫu cịn nhỏ, số liệu ghi nhận thiếu sót khơng đồng 80 KẾT LUẬN Qua 47 trường hợp chấn thương tụy điều trị bệnh viện Chợ Rẫy thời gian năm, từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 12 năm 2017, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương tụy Nam giới chiếm đa số với tỉ lệ 89,4%, tỉ lệ nam/nữ 8,4 Độ tuổi trung bình 31, phân nửa trường hợp có độ tuổi nằm khoảng 20 – 40 chiếm 51% Nguyên nhân gây chấn thương tụy tai nạn giao thơng chiếm 72,3% Khơng có trường hợp chống sau chấn thương ghi nhận Đau bụng triệu chứng thường gặp 91,5%, sau trướng bụng 57,4% Các triệu chứng thực thể bao gồm viêm phúc mạc 59,6% dấu hiệu trầy xước da 48,9% Chỉ số HgB trung bình nhập viện 12,2 ± 2,1 g/dL, 78,7% tăng bạch cầu máu, có 65,4% TH có tăng amylase máu sau chấn thương tụy Độ nhạy siêu âm với kĩ thuật FAST 0% phát chấn thương tụy, độ nhạy siêu âm bụng phát dịch tự ổ bụng 66,7% Đánh giá tổn thương tụy mổ Vị trí chấn thương tụy thường gặp thân tụy 42,6%, tụy 23,4% Hình thái tổn thương tụy đa dạng, số đứt ngang tụy chiếm đa số với 76,6% TH Tất TH nghiên cứu có phân độ chấn thương tụy từ độ III trở lên, độ III chiếm đa số 74,5% 81 Phương pháp điều trị phẫu thuật thường dùng cắt thân đuôi tụy ± cắt lách 70,2%, cắt khối tá tụy 4,3% Thời gian mổ trung bình 223 phút, lượng máu trung bình mổ 540 ml; có khác biệt có ý nghĩa thống kê lượng máu mất, thời gian mổ phương pháp mổ khác Tổn thương tạng khác kèm 44,7%, thường gặp chấn thương lách 21% gan 16,8% Chấn thương tạng phối hợp chiếm 71,4%, chấn thương tạng phối hợp trở lên chiếm 28,6% Đánh giá mối liên quan hình ảnh chấn thương tụy X quang cắt lớp điện toán với tổn thương tụy mổ Độ nhạy XQCLĐT chẩn đoán chấn thương tụy phẫu thuật 97,9% Hai dấu hiệu “trực tiếp” chẩn đoán chấn thương tụy thường gặp XQCLĐT rách – vỡ tụy 63,8% tăng kích thước tụy 68,1% XQCLĐT có độ xác đạt 95,7% chẩn đốn vị trí chấn thương tụy số Kappa phù hợp chẩn đoán đạt 0,9 Có phù hợp cao nhận định phân độ chấn thương tụy XQCLĐT kết thực tế mổ (Kappa = 0,9) Có phù hợp mức độ nhận định phương pháp phẫu thuật chấn thương tụy XQCLĐT kết thực tế mổ (Kappa = 0,8) 82 KIẾN NGHỊ Cần thiết phải có nghiên cứu tiến cứu với qui trình kiểm sốt chặt chẽ phối hợp chuyên khoa liên quan để phân tích trường hợp âm tính giả dương tính giả nhằm nâng cao hiệu chẩn đoán bệnh nhân chấn thương tụy TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Linh, Mai Thanh Thúy (2013), "Đánh giá kết điều trị vỡ tụy chấn thương", Y Học thành phố Hồ Chí Minh 17(4), tr 91-95 Võ Tấn Long cộng (2004), "Chấn thương vết thương tá tụy", Y Học thành phố Hồ Chí Minh 8(3), tr 94-97 Đoàn Tiến Mỹ, Lâm Việt Trung,Nguyễn Tấn Cường (2012), "Cắt đầu tụy bảo tồn tá tràng cho bệnh lý lành tính hay chấn thương vùng đầu tụy", Y Học thành phố Hồ Chí Minh 16(1), tr 47-52 Văn Tần (2004), "Biến chứng tử vong chấn thương tá tụy", Y Học thành phố Hồ Chí Minh 8(3), tr 69-71 Đỗ Duy Tiền,Võ Tấn Long (2011), "Các yếu tố tiên lượng biến chứng tử vong chấn thương tụy", Y Học thành phố Hồ Chí Minh 15(1), tr 97102 Nguyễn Cường Thịnh (2004), "Chấn thương tá tụy", Y Học thành phố Hồ Chí Minh 8(3), tr 66-68 Trịnh Văn Tuấn (2008), "Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, định kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy", Luận án tiến sĩ y học Trịnh Văn Tuấn,Trần Bình Giang (2013), "Điều trị chấn thương tụy bệnh viện Việt Đức", Tạp chí nghiên cứu y học 83(3), tr 108-15 TIẾNG ANH Arkovitz, M S., Johnson, N.,Garcia, V F (1997), "Pancreatic trauma in children: mechanisms of injury", J Trauma 42(1), pp 49-53 10 Asensio, J A et al (2003), "Pancreaticoduodenectomy: a rare procedure for the management of complex pancreaticoduodenal injuries", J Am Coll Surg 197(6), pp 937-42 11 Biffl, Walter L (2018), "Duodenum and Pancreas", Trauma 8, pp 621638 12 Boutros, Samer Malak, Nassef, Mohamed Amin,Abdel-Ghany, Ahmed Fathy (2016), "Blunt abdominal trauma: The role of focused abdominal sonography in assessment of organ injury and reducing the need for CT", Alexandria Journal of Medicine 52(1), pp 35-41 13 Bouwman, D L., Weaver, D W.,Walt, A J (1984), "Serum amylase and its isoenzymes: a clarification of their implications in trauma", J Trauma 24(7), pp 573-8 14 Bradley, E L et al (1998), "Diagnosis and initial management of blunt pancreatic trauma: guidelines from a multiinstitutional review", Annals of Surgery 227(6), pp 861-869 15 Brammer, R D et al (2002), "A 10-year experience of complex liver trauma", Br J Surg 89(12), pp 1532-7 16 Bredbeck, B C., Moore, E E.,Barnett, C C., Jr (2015), "Duodenum preserving pancreatic head resection (Beger procedure) for pancreatic trauma", J Trauma Acute Care Surg 78(3), pp 649-51 17 Butela, S T et al (2001), "Performance of CT in detection of bowel injury", AJR Am J Roentgenol 176(1), pp 129-35 18 C., Oniscu Gabriel, W., Parks Rowan,O., James Garden (2006), "Classification of liver and pancreatic trauma", HPB 8(1), pp 4-9 19 Cameron, John L.,Sandone, Corinne (2007), "The Pancreas", Atlas of Gastrointestinal Surgery 20 Cirillo, R L., Jr.,Koniaris, L G (2002), "Detecting blunt pancreatic injuries", J Gastrointest Surg 6(4), pp 587-98 21 David Dreizin et al (2013), "Evaluating blunt pancreatic trauma at whole body CT: current practices and future directions", Emergency Radiology 20(6), pp 517-527 22 Debi, Uma et al (2013), "Pancreatic trauma: A concise review", World Journal of Gastroenterology : WJG 19(47), pp 9003-9011 23 Degiannis, E et al (2008), "Management of pancreatic trauma", Injury 39(1), pp 21-9 24 Deras, Pauline et al (2014), "Fatal Pancreatic Injury due to Trauma after Successful Cardiopulmonary Resuscitation with Automatic Mechanical Chest Compression", Anesthesiology 120(4), pp 1038-1041 25 Germanos, S et al (2008), "Damage control surgery in the abdomen: an approach for the management of severe injured patients", Int J Surg 6(3), pp 246-52 26 Ghadimi, K., Levy, J H.,Welsby, I J (2016), "Perioperative management of the bleeding patient", BJA: British Journal of Anaesthesia 117(suppl_3), pp iii18-iii30 27 Gillams, A R., Kurzawinski, T.,Lees, W R (2006), "Diagnosis of Duct Disruption and Assessment of Pancreatic Leak with Dynamic SecretinStimulated MR Cholangiopancreatography", American Journal of Roentgenology 186(2), pp 499-506 28 Gordon, R W et al (2013), "Blunt pancreatic trauma: evaluation with MDCT technology", Emerg Radiol 20(4), pp 259-66 29 Ho, V P et al (2017), "Management of adult pancreatic injuries: A practice management guideline from the Eastern Association for the Surgery of Trauma", J Trauma Acute Care Surg 82(1), pp 185-199 30 Jeffrey, R B., Laing, F C.,Wing, V W (1986), "Ultrasound in acute pancreatic trauma", Gastrointest Radiol 11(1), pp 44-6 31 Jurkovich, G J.,Carrico, C J (1990), "Pancreatic trauma", Surg Clin North Am 70(3), pp 575-93 32 Kao, L S et al (2003), "Predictors of morbidity after traumatic pancreatic injury", J Trauma 55(5), pp 898-905 33 Killeen, K L et al (2001), "Helical computed tomography of bowel and mesenteric injuries", J Trauma 51(1), pp 26-36 34 Krige, J E et al (2011), "Pancreatic injuries after blunt abdominal trauma: an analysis of 110 patients treated at a level trauma centre", S Afr J Surg 49(2), pp 58, 60, 62-4 passim 35 Kumar, A., Panda, A.,Gamanagatti, S (2016), "Blunt pancreatic trauma: A persistent diagnostic conundrum?", World J Radiol 8(2), pp 159-73 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Kumar, Subodh et al (2012), "Evaluation of amylase and lipase levels in blunt trauma abdomen patients", Journal of Emergencies, Trauma, and Shock 5(2), pp 135-142 37 Lahiri, R.,Bhattacharya, S (2013), "Pancreatic trauma", Ann R Coll Surg Engl 95(4), pp 241-5 38 Lane, M J et al (1994), "CT diagnosis of blunt pancreatic trauma: importance of detecting fluid between the pancreas and the splenic vein", AJR Am J Roentgenol 163(4), pp 833-5 39 Legome, Eric L, Keim, Samuel M,Udeani, John (2017), "Blunt Abdominal Trauma", https://emedicine.medscape.com/article/1980980-overview 40 Lissidini, Germana et al (2015), "Emergency pancreaticoduodenectomy: When is it needed? A dual non-trauma centre experience and literature review", International Journal of Surgery 21, pp S83-S88 41 Lucas, C E (1977), "Diagnosis and treatment of pancreatic and duodenal injury", Surg Clin North Am 57(1), pp 49-65 42 Mayer, J M et al (2002), "Pancreatic injury in severe trauma: early diagnosis and therapy improve the outcome", Dig Surg 19(4), pp 291-7; discussion 297-9 43 Möller, Torsten B (2000), "Pancreas", Normal Findings in CT and MRI, pp 50-5 44 Moore, E E et al (1990), "Organ injury scaling, II: Pancreas, duodenum, small bowel, colon, and rectum", J Trauma 30(11), pp 1427-9 45 Musalar, Ekrem et al (2017), "The predictive value of biochemical parameters in evaluating patients with abdominal trauma: The new scoring system", Turkish Journal of Emergency Medicine 17(2), pp 48-55 46 Nirula, R., Velmahos, G C.,Demetriades, D (1999), "Magnetic resonance cholangiopancreatography in pancreatic trauma: a new diagnostic modality?", J Trauma 47(3), pp 585-7 47 Oreskovich, Michael R.,Carrico, C James (1984), "Pancreaticoduodenectomy for Trauma: A viable option?", The American Journal of Surgery 147(5), pp 618-623 48 Panda, A et al (2015), "Evaluation of diagnostic utility of multidetector computed tomography and magnetic resonance imaging in blunt pancreatic trauma: a prospective study", Acta Radiol 56(4), pp 387-96 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 Panda, Ananya et al (2017), "Can multidetector CT detect the site of gastrointestinal tract injury in trauma? – A retrospective study", Diagnostic and Interventional Radiology 23(1), pp 29-36 50 Patton, J H., Jr et al (1997), "Pancreatic trauma: a simplified management guideline", J Trauma 43(2), pp 234-9; discussion 239-41 51 Paul, Maggio (2017), "Management of duodenal and pancreatic trauma in adults", Uptodate 52 Phelan, H A et al (2009), "An evaluation of multidetector computed tomography in detecting pancreatic injury: results of a multicenter AAST study", J Trauma 66(3), pp 641-6; discussion 646-7 53 Rekhi, S et al (2010), "Imaging of blunt pancreatic trauma", Emerg Radiol 17(1), pp 13-9 54 Santucci, Claudia A., Purcell, Thomas B.,Mejia, Carlo (2008), "Leukocytosis as a Predictor of Severe Injury in Blunt Trauma", Western Journal of Emergency Medicine 9(2), pp 81-85 55 Sato, M.,Yoshii, H (2004), "Reevaluation of ultrasonography for solidorgan injury in blunt abdominal trauma", J Ultrasound Med 23(12), pp 1583-96 56 Shah S et al (2016), "Imaging blunt pancreatic and duodenal trauma", Appl Radio 45(11), pp 22-28 57 Singh, Ravinder Pal et al (2017), "Management and Outcome of Patients with Pancreatic Trauma", Nigerian Journal of Surgery : Official Publication of the Nigerian Surgical Research Society 23(1), pp 11-14 58 Sivit, C J.,Eichelberger, M R (1995), "CT diagnosis of pancreatic injury in children: significance of fluid separating the splenic vein and the pancreas", AJR Am J Roentgenol 165(4), pp 921-4 59 Skandalakis, John E (2004), "Pancreas", Skandalakis' Surgical Anatomy 60 Sobrino, J.,Shafi, S (2013), "Timing and causes of death after injuries", Proc (Bayl Univ Med Cent) 26(2), pp 120-3 61 Sriussadaporn, S et al (2002), "A multidisciplinary approach in the management of hepatic injuries", Injury 33(4), pp 309-15 62 Stone, A et al (1990), "The role of endoscopic retrograde pancreatography (ERP) in blunt abdominal trauma", Am Surg 56(11), pp 715-20 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 63 Takishima, T et al (1997), "Serum amylase level on admission in the diagnosis of blunt injury to the pancreas: its significance and limitations", Ann Surg 226(1), pp 70-6 64 Teh, S H et al (2007), "Diagnosis and management of blunt pancreatic ductal injury in the era of high-resolution computed axial tomography", Am J Surg 193(5), pp 641-3; discussion 643 65 Thompson, Callie M et al (2013), "Revisiting the Pancreaticoduodenectomy for Trauma: a Single Institution’s Experience", The journal of trauma and acute care surgery 75(2), pp 225-228 66 van der Wilden, G M et al (2014), "Trauma Whipple: or don't after severe pancreaticoduodenal injuries? An analysis of the National Trauma Data Bank (NTDB)", World J Surg 38(2), pp 335-40 67 Velmahos, G C et al (2009), "Blunt pancreatoduodenal injury: A multicenter study of the research consortium of new england centers for trauma (reconect)", Archives of Surgery 144(5), pp 413-419 68 Veroux, M et al (2003), "Blunt liver injury: from non-operative management to liver transplantation", Injury 34(3), pp 181-6 69 Walter L Duodenum and Pancreas, Trauma 7th, 613-19 (2012), "Duodenum and Pancreas", Trauma 7, pp 613-19 70 Wang, G F., Li, Y S.,Li, J S (2007), "Damage control surgery for severe pancreatic trauma", Hepatobiliary Pancreat Dis Int 6(6), pp 569-71 71 Wolf, A et al (2005), "The value of endoscopic diagnosis and the treatment of pancreas injuries following blunt abdominal trauma", Surg Endosc 19(5), pp 665-9 72 Wong, Y C et al (2008), "Multidetector-row computed tomography (CT) of blunt pancreatic injuries: can contrast-enhanced multiphasic CT detect pancreatic duct injuries?", J Trauma 64(3), pp 666-72 73 Wong, Y C et al (1997), "CT grading of blunt pancreatic injuries: prediction of ductal disruption and surgical correlation", J Comput Assist Tomogr 21(2), pp 246-50 74 Yoon, W et al (2005), "CT in blunt liver trauma", Radiographics 25(1), pp 87-104 75 Zhao, Z G et al (2012), "[Damage control surgery for pancreatic injuries after blunt abdominal trauma]", Zhonghua Wai Ke Za Zhi 50(4), pp 299301 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NẰM VIỆN Người yêu cầu xác nhận: BS Ngơ Ngọc Bình Việt STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Số nhập viện 213036149 213054920 213047160 213058602 214037307 214080470 214058447 214044835 214045599 214030515 214101065 2160008309 2160052895 2160074125 2160113706 2160117986 2160080135 2160082508 2160103989 2160114324 2160057543 2160064881 2160064954 2160076008 Họ tên Mai Minh D Cao Văn P Phạm Văn N Đinh Văn C Bùi Văn V Phan Sỹ P Nguyễn Tiến T Trương K Nguyễn Thanh B Phạm Minh H Phan Minh T Lê Hữu T Võ Viết X Đỗ Thành N Nguyễn Văn H Trương Văn S Nguyễn Văn K Văn Đ Phan Văn P Nguyễn Thanh P Huỳnh Minh T Trần Văn S Nguyễn Tấn T Lê Văn P Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Năm sinh 1982 1993 1968 1977 1992 2000 1994 1959 1974 1972 1996 1996 1998 1993 1963 1989 1991 1994 1979 1971 1972 1985 1988 1984 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 2160029480 2160028606 2160022990 2160002453 2160057771 2160101977 2160021175 2160014858 2160045300 2170197487 2170099326 2170106914 2170022827 2170020360 2170016074 2170001627 2170044077 2170004851 2170032605 2170065964 2170053389 2170119036 2170079897 Nguyễn Văn L Trần Thái N Nguyễn Phát Đ Nguyễn Thanh T Hồ Nhựt N Vũ Việt H Võ Văn T Hồ Viết T Nguyễn Công T Nguyễn Mạnh H Đinh Ngọc H Nguyễn Rô P Nguyễn H Chamalea N Nguyễn Thị H Nguyễn Danh N Đỗ Thị T Đinh Văn Tú N Lê Thị V Nguyễn Văn T Trần Phan Lê Quế A Nguyễn Tấn Đ Võ Minh M 1986 1998 1973 1988 1998 1998 1984 1970 1979 1984 1996 1992 2004 1990 1999 1993 1989 1990 1966 1946 2001 1991 1967 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Ngày 11 tháng 07 năm 2018 TRƯỞNG PHÒNG Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: (Viết tắt tên) Năm sinh: Giới: Nam Nữ BMI: Địa chỉ: (thành phố/tỉnh) Nghề nghiệp: Số hồ sơ: Ngày nhập viện: Ngày mổ: 10.Ngày xuất viện: II LÂM SÀNG: 1.Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động 2.Đặc điểm lâm sàng: Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc vào viện …… giờ, ngày thứ … Chướng bụng: Có Khơng Đau bụng: Rõ Khơng rõ Nơn ói: Có Khơng Vị trí đau bụng vết xây xát da bụng: Thượng vị Hạ sườn phải Hạ sườn trái Phản ứng thành bụng: Rõ Không rõ Đa chấn thương: Có Khơng Mơ tả: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… III CẬN LÂM SÀNG: 1.Sinh hoá: Amylase máu < 220UI/L ≥ 220UI/L Amylase niệu

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w