1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân di chứng tai biến mạch máu não đang được nuôi ăn qua sonde mũi dạ dày bằng phương pháp sga ( subjective global assessment )

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA BỆNH NHÂN DI CHỨNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐANG ĐƢỢC NUÔI ĂN QUA SONDE MŨI - DẠ DÀY BẰNG PHƢƠNG PHÁP SGA (SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSEMENT) Chuyên ngành: LÃO KHOA Mã số: CK 62 72 20 30 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS LƢU NGÂN TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.2 TĂNG HUYẾT ÁP 1.3 ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.4 BỆNH THẬN MẠN 10 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG 12 1.6 PHƢƠNG PHÁP DINH DƢỠNG QUA ỐNG SONDE MŨI DẠ DÀY 28 1.7 NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA SUY DINH DƢỠNG 31 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DINH DƢỠNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP SGA 36 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 44 2.4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 46 2.5 Y ĐỨC NGHIÊN CỨU 47 Chƣơng KẾT QUẢ 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG BỆNH NHÂN 53 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 58 Chƣơng BÀN LUẬN 61 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 64 4.2 ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN DI CHỨNG TBMMN ĐƢỢC NUÔI ĂN QUA ỐNG SONDE MŨI DẠ DÀY VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI GIỚI TÍNH, TUỔI, BỆNH LÝ NỀN ( THA, BTM, ĐTĐ ) 68 4.3 SỰ LIÊN QUAN GIỮA CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 75 4.4 SỰ TƢƠNG QUAN CÁCH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG GIỮA SGA VÀ BMI, GIỮA SGA VÀ ALBUMIN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 76 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Bảng SGA Phụ lục Hƣớng dẫn đánh giá SGA Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Alb : Albumin AMA : Arm Muscle Area Diện tích cánh tay không bao gồm xƣơng ASPEN : American Society for parenteral and enteral nutrition Hội Dinh dƣỡng lâm sàng Mỹ BN : bệnh nhân BIA : Bioelectrical Impedance Analysis Phƣơng pháp phân tích trở kháng sinh điện BMI : Body mass index Chỉ số khối thể BTM : Bệnh thận mạn Cs : Cộng CN : Cân nặng DD : Dinh dƣỡng ĐTĐ : Đái tháo đƣờng ESPEN : European Society for Clinical Nutrition and Metabolism Hội Dinh dƣỡng lâm sàng Châu Âu ICU : Intensive Care Unit Đơn vị hồi sức cấp cứu KTC 90% : Khoảng tin cậy 90% MAC : Mid-Arm Circumference Chu vi vùng cánh tay MAMC : Mid-Arm Muscle Circumference Khối vòng cánh tay MNA : Mini Nutritional Assessment Đánh giá dinh dƣỡng đơn giản MST : Malnutrition Screening Tool Cơng cụ tầm sốt suy dinh dƣỡng MUST : Malnutrition Universal Screening Tool Cơng cụ tầm sốt suy dinh dƣỡng tồn diện NRS : Nutrition Risk Screening Tầm sốt nguy dinh dƣỡng PAB : Prealbumin SDD : Suy dinh dƣỡng SGA : Subjective Global Assessment Đánh giá tổng thể chủ quan TSF : Triceps Skin Fold Độ dày nếp gấp da tam đầu TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization- Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII 2003 Bảng 1.2: Các giai đoạn bệnh thận mạn theo KDOQI năm 2002 11 Bảng 1.3 Các giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO năm 2012 11 Bảng 1.4 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo BMI 13 Bảng 1.5 Thang điểm đánh giá SGA 23 Bảng 1.6 Đánh giá dinh dƣỡng dựa Transferrin huyết 27 Bảng 1.7 Các biến chứng nuôi ăn ống thông mũi dày 30 Bảng 1.8 Các nghiên cứu đánh giá dinh dƣỡng phƣơng pháp SGA 37 Bảng 3.1: Đặc điểm chung 48 Bảng 3.2 : Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo giới tính 53 Bảng 3.3 : Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo Tăng huyết áp 54 Bảng 3.4 : Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo Bệnh thận mạn 55 Bảng 3.5 : Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo Đái tháo đƣờng 56 Bảng 3.6 : Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo tuổi 70 57 Bảng 3.7: Liên quan phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng viêm phổi 59 Bảng 3.8: Liên quan phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng thời gian điều trị ICU 59 Bảng 3.9: Liên quan phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng số ngày điều trị 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi dân số nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.2: Giới tính 50 Biểu đồ 3.3 : Bệnh lý 51 Biểu đồ 3.4 : Tỉ lệ Suy dinh dƣỡng 52 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ SDD theo giới tính 53 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ SDD theo Tăng huyết áp 54 Biểu đồ 3.7 : Tỷ lệ SDD theo Bệnh thận mạn 55 Biểu đồ 3.8 : Tỷ lệ SDD theo Đái tháo đƣờng 56 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ SDD theo tuổi 70 57 Biểu đồ 3.10: Kết điều trị 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ngƣời 60 tuổi đứng hàng thứ ngƣời có độ tuổi từ 15 đến 59 tuổi giới, theo Tổ chức Tim Thế giới (World Heart Federation) Mỗi năm khoảng 0,2% dân số giới bị tai biến mạch máu não, riêng ngƣời 65 tuổi, tỷ lệ 5% [22, 76] Dinh dƣỡng tai biến mạch máu não có mối liên quan sâu sắc với nhau, ngƣời thừa cân, béo phì, hay chế độ ăn khơng lành mạnh nhƣ giàu cholesterol, béo bão hòa làm tăng nguy cao huyết áp, xơ vữa mạch, tai biến mạch máu não [27, 29] Tình trạng dinh dƣỡng tăng nguy loét tỳ đè, viêm phổi….ở bệnh nhân TBMMN.Trái lại di chứng TBMMN làm tăng nguy suy dinh dƣỡng đối tƣợng Bệnh lý làm thay đổi đáp ứng chuyển hóa nhƣ kháng insulin, tăng đƣờng huyết, tăng nhu cầu dị hóa đạm [7, 9, 54] Đồng thời, nhóm bệnh nhân này, việc ăn uống ngƣời bệnh trở nên khó khăn hơn, thơng thƣờng cần phải có hỗ trợ dinh dƣỡng đáp ứng nhu cầu chuyển hóa dinh dƣỡng phù hợp tri giác, khả nhai, nuốt Đối với bệnh nhân nhập viện tai biến mạch máu não chế độ dinh dƣỡng phù hợp với khả nhai hay dinh dƣỡng qua ống thông quan trọng trì chức tế bào, miễn dịch thúc đẩy khả hồi phục [7, 54] Rõ ràng, rối loạn nuốt xuất đến 65% bệnh nhân tai biến mạch máu não, dẫn đến sụt cân, suy dinh dƣỡng, dễ bị viêm phổi làm nặng thêm tình trạng chức (tàn phế) [3, 38, 42, 68] Đối với bệnh nhân nhập viện TBMMN, dinh dƣỡng qua ống thơng thƣờng đƣợc định lâm sàng Song, chế độ dinh dƣỡng đáp ứng với nhu cầu chuyển hóa thƣờng đƣợc quan tâm Điều gây thiếu hụt dinh dƣỡng, sụt giảm khối cơ, suy chức cơ, miễn dịch, kéo dài thời gian nằm viện…[7, 54] Song nghiên cứu vấn đề suy dinh dƣỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não hạn chế Trong đó, suy dinh dƣỡng bệnh nhân nhập viện đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Chẳng hạn nhƣ, tần suất suy dinh dƣỡng bệnh nhân nhập viện chung 43- 50% [14], tần suất suy dinh dƣỡng bệnh nhân phẫu thuật bụng 55,7% [70], tần suất suy dinh dƣỡng bệnh nhân phẫu thuật ngoại gan mật tụy 56,7% [2], tần suất suy dinh dƣỡng bệnh nhân chu phẫu 53,1% [6], tần suất suy dinh dƣỡng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chƣa lọc máu 36,2% [16], tần suất suy dinh dƣỡng bệnh nhân hồi sức cấp cứu SGA B 53,2%, SGA C 11,7% [13] Các nghiên cứu dùng phƣơng pháp SGA (Subjective Global Assessment - Đánh giá tổng thể theo chủ quan) đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân nghiên cứu Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh cần đƣợc đánh giá cách toàn diện nhƣ từ biểu tổng thể qua số BMI (Body Mass Index), SGA, đến biểu thành phần thể nhƣ lớp mỡ dƣới da (đo nếp gấp da vùng tam đầu- TSF), vùng cánh tay (đo diện tích vùng cánh tayAMA) hay khối nạc, mỡ, khối tế bào, khối tế bào (đo trở kháng điện), nồng độ chất máu (các loại protein, lipid máu…) Tình trạng dinh dƣỡng cịn đƣợc đánh giá mặt chức nhƣ sức cơ, chức miễn dịch điều tra phần ăn Chính vậy, chƣa có phƣơng pháp đƣợc coi "Tiêu chuẩn vàng" đánh giá tình trạng dinh dƣỡng, phƣơng pháp có ý nghĩa riêng Tuy nhiên, SGA đƣợc khuyến nghị cơng cụ đánh giá nhanh tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân nhập viện [30], khơng xâm lấn, khơng tốn kém, lại có độ nhạy 27 Corrigan M L., Escuro A A., Celestin J., Kirby D F (2011) "Nutrition in the stroke patient" Nutrition in Clinical Practice, 26 (3), pp 242252 28 De Legge M.H (2008) "Nutrition Assessement In Nutrition and Gastrointestinal Diseases" 29 Dennis M (2000) "Nutrition after stroke" 56 (2), pp 466-475 30 Detsky A.S (1987) "What is Subjective Global Assessment of Nutritional Status? " Journal of parenteral and enteral nutrition, 11 (1), pp 813 31 Detsky A.S., Mc Laughlin J.R., Baker J.P., Johnson N., Whittaker S., Mendelson R.A (1987) "Predicting nutrition – associated complications for patients undergoing gastrointestinal surgery " Journal of Parenteral Enteral Nutrition, 11 (5), pp 440-446 32 Devoto G., Gallo F., Marchello C., Racchi O., Garbarini R., Bonassi S (2006) "Prealbumin serum concentration as a useful tool in the assessement of malnutrition in hospitalized patients " Clin Chem 52 (12), pp 2177-2179 33 Douglas C.H (2008) "Manutrition and nutrition asseement" Harison 's internal medicine Dysphagia, Mc Graw Hill 17 34 Elia M., Russel C.A (2009) "Combating malnutrition : Recommendation for action" Redditch BAPEN, 35 Elmore Michael F., Wagner David R., Knoll Donna M., Eizember Laura, Glowinski Elizabeth A Oswalt Marsha A., Rapp Patricia A (1994) "Developing an effective adult nutrition screening tool for a community hospital Journal of the American Dietetic Association" 94 (10), pp 1113-1121 36 Esmayel Emam M.M., Eldarawy Mohsen M., Hassan Mohamed M.M., Hassanin Hassan M., Reda Ashour Walid M., Mahmoud W (2013) "Nutrional Assessment of Hospitalizes Elderly: Impact of Sociodemographic Variables" Journal of Aging Research, 37 Fleck A., Hawker F., Wallace P.I., Gail R., Trotter J., Ledingham I.M., Calman K.C (1985) "Increase Vascular Permeability: A Major Cause of Hypoalbuminaemia in Disease and Injury" The Lancet, 325 (8432), pp 781-784 38 Francis B., Quinn Jr., Ryan M.W (2001) "Dysphagia" 39 Gabrielson D.K., Scaffidi D., Leung E., Stoyanoff L., Robinson J., Nisenbaum R., Brezden-Masley C., Darling P.B (2013) "Use of an abridged scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (abPG-SGA) as a nutritional screening tool for cancer patients in an outpatient setting" 40 Gibbs J., Cull W., Henderson W., Daley J., Hur K., Khuri S F (1999) "Preoperative serum albumin level as a predictor of operative mortality and morbidity: Results from the national va surgical risk study" Archives of Surgery, 134 (1), pp 36-42 41 Goldwasser P., Feldman J (1997) "Association of serum albumin and mortarity risk" Journal of clinical Epidermiology, 50 (6), pp 693703 42 Gordon C., Langton-Hewer R., Wade D.T (1987) "Dysphagia in acute stroke" Br Med J., pp 295; 411-414 43 Green S.M., Watson R (2005) "Nutrition screening and assessement tools for use by nurses : literature review" J Adv Nurs, 50 (1), pp 69-83 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 44 Gupta D., Lamersfeld C.A., Vashi P.G (2008) "Can Subjective Global Assessement of nutrition status predict survival in ovarian cancer " Journal of ovarian research, 1, pp 1-7 45 Gupta D., Lamersfeld C.A., Vashi P.G., Burrows J., Lis C.G., Grutsch J.F (2005) "Prognostic significance of Subjective Global Assessement (SGA) in advance colorectal cancer" European Journal of clinic Nutrition, 59, pp 35-40 46 Haider M., Haider Sanober Q (1984) "Assessment of Protein (MNA) review of the literature—What does it tell us?" J Nutr Health Aging, 10 (6), pp 466-85; discussion 485-7 47 Hensruud D.D (1999) "Nutrition screening and assessement" Med Clin North Am, 83 (6), pp 1525-1546 48 Heymsfield S.B., McManus C., Smitth J., Steven V., Nixon D.W (1982) "Anthropometric measurement of muscle mass: revised equations for calculating bone-free arm muscle area" The American Journal of Clinical Nutrition, 36 (4), pp 680-90 49 Hsu C.-y (2005) "Clinical evaluation of kiney Function" Primer on kidney diseases, National kidney foundation, pp 20-25 50 Ignacio de Ulibarri J (2005) "COCONUT: A tool for controlling nutritoal status First validation in hospital population" Nutr Hosp, 20, pp 38-45 51 Jeejeebhoy K.N (2000) "Nutrition assessement" Nutrition, 16 (7,8), pp 585-590 52 Joint National Committee (2003) "The seven report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure NIH publication" JAMA, 289, pp 2560-2572 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 53 Kaplan N.M (2005) "Hypertension and Diabetes.The Diabetes Mellitus Manual Silvio Inzucchi." Mc Graw Hill Sixth edition, pp 395-40 54 Kenneth E.C (2002) "Malnutriton and bad outcome" J Gen Intern Med, 17 (12), pp 956-957 55 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) (2013) "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease" Kidney Int Suppl, (1), pp 1-150 56 Koretz R.L., Avenell A., Lipman T.O (2007) "Does enteral nutrition affect clinical outcome ? A system review of the randomized trial" Am J Gastroenteral 102, pp 412-29 57 Levey A.S., Bosch J.P., Lewis J.B., Greene T., Rogers N., Roth D (1999) "A more accurate method to estimate glomerular filtration rate from serum creatinine: a new prediction equation (1999), Modification of Diet in Renal Disease StudyGroup" AnnIntern Med, 30, pp 461470 58 Levey A.S., Eckardt K.U (2005) "Definition and classification of chronic kidney disease: a position statement from Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO)" Kidney Int, 67, pp 20892100 59 Lim H.J., Choue R (2010) "Nutritional status assessed by the PatientGenerated Subjective Global Assessment (PG-SGA) is associated with qualities of diet and life in Korean cerebral infarction patients " 60 Loser C., Aschl G., Hebuterne X (2005) "ESPEN Guidelines on artificial enteral nutrition-percutanous endoscopic gastrotomy (PEG)" Clin Nutr, 24, pp 848-861 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 61 Mangram A.J., Horan T.C., Pearson M.L., Silver L.C., Tarvis W.R (1999) "Guideline for prevention of surgical site infection" Infection control and hospital epidemiology, 20 (4), pp 247-278 62 Marshall S., Bauer J., Isenring E (2014) "The consequences of malnutrition following discharge from rehabilitation to the community: a systematic review of current evidence in older adults" J Hum Nutr Diet, 27, pp 133-141 63 Martineau J (2005) "Determined by the patient-generated subjective global assessment is associated with poor outcomes in acute stroke patients" 64 Morgan D.B., Hill G.L., Burkinshaw L (1980) "The assessment of weight loss from a single measurement of body weight: the problems and limitations" The American Journal of Clinical Nutrition, 33 (10), pp 2010-5 65 Mozaffarian D (2015) "Circulation" 131 66 National Kidney Foundation Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF KDOQI) (2000) "Clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification" Am J Kidney Dic, 39, pp 1-266 67 Nourissat A., Vasson M.P., Merouche Y., Bouteloup C., Goutte M., Mille D (2008) "Relationship between nutritional status and quality of life in patients with cancer" European Journal of cancer, 44, pp 1238-1242 68 Perry L., Love C.P (2001) "Screening for dysphagia and aspiration in acute stroke: asystematic review" Dysphagia, 16 (1), pp 7-18 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 69 Peter J.V., Moran J.L., Phillips-Hughes J (2005) "A metaanalysis of treatment outcomes of early enternal versus early parenteral nutrition in hospitalized patients" Crit Care Med, 33, 213-20 70 Pham V.N., Cox – Reijven P.L (2006) "Application of subjective global assessment as a screening tool for malnutrition in surgical patients in Vietnam" Clinical Nutrition, 25 (1), pp 102-108 71 Pichard C., Kyle U.G., Morabia A., Perrier A., Vermeulen B., Unger B (2004) "Nutritional assessement : lean body mass depletion at hospital admission is associated with an increased length of stay" American Journal of Clinical Nutrition, 79, pp 613-618 72 Pirlich M., Schutz T., Norman K., Gastell S., Lubke H.J (2006) "The German Hospital malnutrition study" Clinical Nutrition, 25, pp 563-572 73 Prichard C., Duffy S., Edington J., Pang F (2006) "Enteral Nutrition and oralnutrition supplements : a review of the economic literature" JPEN J Parenter Enteral Nutr 30, pp 52-9 74 Saka B., Kaya O., Ozturk G.B., Erten N., Karan M.A (2010) "Malnutrition in the elderly and its relationship with other geriatric syndromes" 29, pp 745-748 75 Sanz París A., García J.M., Gómez-Candela C., Burgos R., Martín Á., Matía P (2013) "Malnutrition prevalence in hospitalized elderly diabetic patients" 76 Scherbakov N., Doehner W (2011) "Sarcopenia in stroke-facts and numbers on muscle loss accounting for disability after stroke" Journal of Cachexia, Sarcopenia and Muscle, (1), pp 5-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 77 Seema P., Medha N.M (2007) "Diagnosis and Screening of Diabetes Mellitus in the Elderly" Geriatric Diabetes, Informa Healthcare USA, pp 37-50 78 Shenkin A (2006) "Serum prealbumin: Is it a marker of nutritional status or of risk of malnutrition? " Clin Chem, 52 (12), pp 2177-9 79 Steiber A.L., Kalantar-Zadeh K (2004) "Subjective global assessment in chronic kidney disease: a review" J Ren Nutr, 14, pp 191-200 80 Wirth R., Smoliner C., Jäger M., Warnecke T., Leischker A.H., Dziewas R., The DGEM Steering Committee (2013) "Guideline clinical nutrition in patients with stroke " 81 World Health Organization Expert Committee (2000) The Use and Interpretation of Anthropometry – Report of a WHO Exper Committee WHO – OMS 82 World Health Organization (1996) The Report of A World Health Organization Expert Commitee On Hypertension Control 83 World Health Organzition (2004) "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" The Lancet, 363, pp 157-163 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh : Số hồ sơ nhập viện : Họ tên (Viết tắt): Tuổi : Giới : Địa (Tỉnh/ TP): Nghề nghiệp : II Tiền sử bệnh : III Chẩn đoán : IV Dấu hiệu sinh tồn : M HA V Kết xét nghiệm : Glucose : HbA1c : Uree Creatinin : : Độ thải creatinin : Albumin / máu : Siêu âm bụng : VI Kết BMI : Chiều cao : Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Cân nặng : Nhiệt độ : VII Kết SGA : 1/ Cân nặng : • tháng trƣớc : • Hiện : • Tỉ lệ thay đổi : < 5% 5%- 10% > 10% 2/ Lƣợng thức ăn ăn vào : • Khơng có thay đổi : • Có thay đổi : • Thay đổi chế độ ăn : - Không thay đổi : - Ăn cháo đặc : - Chế độ ăn đủ lƣợng : - Chế độ ăn không đủ lƣợng : 3/ Triệu chứng dày ruột : • Khơng có • Chán ăn • Buồn nơn, nơn 4/ Giảm chức : • Bình thƣờng • Giảm vừa 5/ Nhu cầu chuyển hóa : • Khơng có stress • Stress nhẹ • Stress vừa • Stress nặng 5/ Đánh giá lâm sàng : - Bình thƣờng - Mất lớp mỡ dƣới da - Giảm khối - Phù mắt cá chân - Cổ trƣớng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn • Liệt giƣờng ĐÁNH GIÁ SGA Điểm Các thông tin điểm điểm điểm Giảm cân tháng < 5% Từ – 10% Trên 10% Thay đổi phần Khơng Cháo đặc/ lỏng Đói, đủ lƣợng lƣợng thấp Các triệu chứng dày – Không Chán ăn Buồn nơn, nơn ruột Các chức Bình thƣờng thể Sang chấn tâm lý(stress) Dấu hiệu thực thể Giảm lao động, Nằm gƣờng lại đƣợc Không Bình thƣờng Nhẹ, vừa Nặng Giảm lớp mỡ dƣới Phù chi, cổ da, teo cơ, giảm trƣớng khối Tổng số điểm A B C thang SGA (9 – 12 điểm) (4 – điểm) (0 – điểm) Đánh giá tình trạng DD Bình thƣờng SDD nhẹ TB SDD nặng Xếp loại dinh dƣỡng : A Bình thƣờng B Suy dinh dƣỡng nhẹ trung bình C Suy dinh dƣỡng nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG SGA Phần 1: Tiền sử bệnh Thay đổi cân nặng: Cân nặng tháng trƣớc (kg): Cân nặng biết đƣợc gần (kg): A Toàn cân nặng thay đổi tháng qua:…… (kg) B % thay đổi: □ Dƣới 5% A □ Từ – 10% B □ Trên 10% C Lƣợng ăn vào (so với bình thƣờng): A Sự thay đổi: □ Khơng thay đổi □ Có thay đổi B Trong vịng:…………… tuần qua C Thay đổi sang chế độ ăn: □ Chế độ ăn cháo đặc A □ Chế độ ăn cháo dịch đủ lƣợng A □ Chế độ ăn dịch có lƣợng thấp B □ Đói C Các triệu chứng bệnh dày – ruột (kéo dài tuần): □ Khơng có □ Buồn nơn A: khơng □ Nôn □ Chán ăn B: – triệu chứng Giảm chức năng:  Không giảm chức □  Giảm chức ……… tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn □ Tiêu chảy C:≥ triệu chứng Kiểu chức giảm: □ Làm việc giảm B □ Vẫn lại đƣợc B □ Nằm liệt giƣờng C Bệnh nặng nhu cầu dinh dƣỡng: - Chẩn đốn chính:  Nhu cầu chuyển hóa: □ Khơng có stress (khơng bệnh) A □ Stress nhẹ- vừa (bệnh nhẹ- vừa) B □ Stress nặng (bệnh nặng) C Phần 2: Khám lâm sàng □ Mất lớp mỡ dƣới da (cơ tam đầu, ngực) □ Teo (từ đầu đùi, delta) □ Phù chân □ Phù vùng xƣơng □ Cổ trƣớng □ Bình thƣờng Đánh giá lâm sàng: A: bình thƣờng B: nhẹ C: nặng Đánh giá SGA: A (dinh dƣỡng tốt), B (SDD nhẹ-vừa), C (SDD nặng) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SGA A BỆNH SỬ Thay đổi cân nặng: Giảm trọng lƣợng = (Trọng lƣợng bình thƣờng – Trọng lƣợng tại) x 100 (%TL) Trọng lƣợng bình thƣờng Trong tháng A: %TL < 5% - 10% nhƣng cải thiện mức < 5% B: %TL= - 10% > 10% nhƣng cải thiện mức - 10% C: %TL > 10% Thay đổi ăn uống A: khơng thay đổi, B: ăn kém, ăn thức ăn rắn cải thiện C: ăn xu hƣớng ngày tệ Trong tuần qua A: khơng thay đổi, thay đổi nhỏ tuần B: ăn ít, kéo dài tuần C: khơng ăn Triệu chứng đƣờng tiêu hóa Những triệu chứng đƣờng tiêu hóa có ý nghĩa đánh giá kéo dài tuần, triệu chứng lúc có lúc khơng khơng có ý nghĩa (buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chán ăn) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn A: khơng có triệu chứng có nhƣng lúc có lúc khơng B: vài triệu chứng (mỗi ngày) > tuần tất triệu chứng nhƣng cải thiện C: tất triệu chứng ngày > tuần Các hoạt động chức thể Lƣu ý: đánh giá thay đổi hoạt động thể liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng loại trừ trƣờng hợp bệnh lý kèm nhƣ: viêm khớp, gãy nứt xƣơng A: không thay đổi suy giảm nhẹ cải thiện tốt B: lại khó khăn, hạn chế sinh hoạt không cải thiện tuần C: không lại đƣợc, chủ yếu nằm giƣờng tuần Trong tuần qua A: cải thiện B: không thay đổi C: tiếp tục suy giảm Stress chuyển hóa: A (Stress bệnh lý nhẹ): COPD ổn, nhiễm trùng âm ỉ, bệnh mạn tính ổn định, có khối u, suy giáp, bệnh tự miễn B (Stress bệnh lý mức độ vừa): dẫn lƣu vết thƣơng rò, hội chứng hấp thu, bệnh mạn tính khơng ổn định, suy tim ứ huyết, suyễn, có thai, hóa trị, xạ trị C (Stress bệnh lý mức độ nặng): đa chấn thƣơng, đại phẫu, diện rộng, nhiễm trùng huyết, rách thủng đƣờng tiêu hóa, suy hơ hấp cấp, viêm tụy cấp, suy đa quan, viêm loét ruột kết, tiêu chảy xuất huyết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn B THĂM KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ dƣới da (vùng tam đầu, ngực) A: Bình thƣờng B: Mất nhẹ đến vừa tất vùng vừa đến nặng vài vùng C: Mất nặng hầu hết tất vùng 2.Teo (cơ tứ đầu đùi, delta) A: Bình thƣờng B: Mất nhẹ đến vừa tất vùng vừa đến nặng vài vùng C: Mất nặng hầu hết tất vùng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w