Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường

107 44 1
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN QUYẾT THẮNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học:TS.BS LƯU NGÂN TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Tác giả Đoàn Quyết Thắng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.2 Tổng quan suy dinh dưỡng 1.3 Các phương pháp đánh giá dinh dưỡng lâm sàng 12 1.4 Tình hình nghiên cứu nước giới 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Cỡ mẫu 33 2.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh tiêu chuẩn loại trừ 33 2.5 Phương tiện nghiên cứu 34 2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy dinh dưỡng theo phương pháp sử dụng nghiên cứu 37 2.7 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.8 Định nghĩa biến số 39 2.9 Xử lý phân tích số liệu 43 2.10 Vấn đề y đức 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy dinh dưỡng theo SGA 45 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân suy dinh dưỡng theo SGA 49 3.3 Suy dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá 49 3.4 Mối liên quan SGA với yếu tố 56 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy dinh dưỡng theo SGA 58 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân suy dinh dưỡng theo SGA 62 4.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp 62 4.4 Liên quan SGA số yếu tố 71 KẾT LUẬN 73 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Bảng thu thập số liệu - Đánh giá SGA - Phiếu chấp thuận tình nguyện tham gia nghiên cứu - Đo sức co bóp bàn tay - Danh sách bệnh nhân ` DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐTĐ : Đái tháo đường SDD : Suy dinh dưỡng KTC : Khoảng tin cậy TIẾNG ANH APACHE : Acute Physiology and Chronic Health Evaluation (đánh giá tình trạng sức khỏe lâu dài thông số sinh lý giai đoạn cấp) AMA : Arm Musle Area (diện tích vùng cánh tay) ASPEN : American Society of Parenteral Enteral Nutrition (hội dinh dưỡng tiêu hóa tĩnh mạch Hoa Kỳ) BAPEN : British Association for Parenteral and Enteral Nutrition (hội dinh dưỡng tiêu hóa tĩnh mạch Anh) BMI : Body Mass Index (chỉ số khối thể) BIA : Bioelectrical Impedance Analysis (phân tích trở kháng điện sinh học) CRP : C-reactive Protein (protein C hoạt động) CT : Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính) DEXA : Dual Energy Xray Absorptiometry (đo hấp thu lượng tia X kép) ESPEN : European Society of Parenteral and Enteral Nutrition (hội dinh dưỡng tiêu hóa tĩnh mạch Châu Âu) ICU : Intensive Care Unit (khoa chăm sóc đặc biệt) GNRI : Geriatric Nutritional Risk Index (chỉ số nguy dinh dưỡng lão khoa) K-W : Kruscal Wallis (phương pháp Kruscal Wallis) MAC : Mid-Arm Circumference (chu vi vòng cánh tay) MNA : Mini Nutrition Assessment (đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) MST : Malnutrition Screening Tool (công cụ tầm soát suy dinh dưỡng) MUST : Malnutrition Universal Screening Tool (cơng cụ tầm sốt suy dinh dưỡng phổ thơng) NRI : Nutritional Risk Index (chỉ số nguy dinh dưỡng) NRS : Nutrition Risk Screening (tầm soát nguy dinh dưỡng) OR : Odds Ratio (tỷ số nguy cơ) PG-SGA : Patient Generated - Subjective Global Assessment (đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tổng thể theo chủ quan) SGA : Subjective Global Assess (đánh giá tình trạng dinh dưỡng tổng thể theo chủ quan) TSF : Triceps Skinfold (nếp gấp da vùng tam đầu) WHO : World Health Organization (tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại BMI theo WHO 2000 cho người trưởng thành châu Á 14 Bảng 1.2: Phân loại SDD theo MAC 16 Bảng 1.3: Phân loại SDD theo TSF 17 Bảng 1.4: Phân loại SDD theo AMA 17 Bảng 1.5: Phân loại dinh dưỡng dựa theo albumin máu 19 Bảng 1.6: Phân loại dinh dưỡng dựa theo prealbumin 20 Bảng 1.7: Phân loại dinh dưỡng dựa theo cholesterol toàn phần máu 21 Bảng 1.8: Phân loại dinh dưỡng dựa theo transferin máu 22 Bảng 1.9: Phân loại dinh dưỡng dựa theo số lượng lympho bào máu 23 Bảng 1.10: Phương pháp tầm soát nguy SDD NRS-2002 28 Bảng 3.14: Bệnh lý biến chứng kèm 48 Bảng 3.16: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 49 Bảng 3.17: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 50 Bảng 3.18: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo MAC 50 Bảng 3.19: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo TSF 50 Bảng 3.20: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo AMA 51 Bảng 3.21: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo albumin bệnh nhân khơng có nhiễm trùng 51 Bảng 3.22: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo albumin bệnh nhân có nhiễm trùng 52 Bảng 3.23: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo prealbumin bệnh nhân khơng có nhiễm trùng 52 Bảng 3.24: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo prealbumin bệnh nhân có nhiễm trùng 53 Bảng 3.25: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo cholesterol 53 Bảng 3.26: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo sức co bóp bàn tay 53 Bảng 3.27: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo lympho bào máu bệnh nhân khơng có nhiễm trùng 54 Bảng 3.28: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo lympho bào máu bệnh nhân có nhiễm trùng 54 Bảng 3.29: Tương quan SGA với đặc điểm nhân trắc, xét nghiệm sinh hóa chức thể 55 Bảng 3.30: Mối liên quan SGA thời gian mắc bệnh ĐTĐ 56 Bảng 3.31: Mối liên quan SGA số ngày nằm viện 56 Bảng 3.32: Tương quan SGA số yếu tố 57 Bảng 4.33: Một số nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA giới 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 45 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới tính 46 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nghề nghiệp 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - HÌNH SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Cơ chế gây suy dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường Sơ đồ 1.2: Các bước đánh giá dinh dưỡng MUST 27 HÌNH: Hình 2.1: Cân trọng lượng chiều cao 34 Hình 2.2: Thước dây đo chu vi vịng cánh tay 35 Hình 2.3: Dụng cụ kẹp compa-calliper 36 Hình 2.4: Cách đo nấp gấp da vùng tam đầu 36 Hình 2.5: Dụng cụ hand grip JAMA Hand Dynamometer 37 malnutrition Prevalence of malnutrition in a tertiary hospital" Endocrinol Nutr, 61 (4), pp 184-9 49 Nguyen C T., Pham N M., Lee A H., Binns C W (2015), "Prevalence of and Risk Factors for Type Diabetes Mellitus in Vietnam: A Systematic Review" Asia Pac J Public Health, 27 (6), pp 588-600 50 Ning F., Pang Z C., Dong Y H., Gao W G., Nan H R., et al (2009), "Risk factors associated with the dramatic increase in the prevalence of diabetes in the adult Chinese population in Qingdao, China" Diabet Med, 26 (9), pp 855-63 51 Noel M A., Smith T K., Ettinger W H (1991), "Characteristics and outcomes of hospitalized older patients who develop hypocholesterolemia" J Am Geriatr Soc, 39 (5), pp 455-61 52 Norman K., Schutz T., Kemps M., Josef Lubke H., Lochs H., et al (2005), "The Subjective Global Assessment reliably identifies malnutritionrelated muscle dysfunction" Clin Nutr, 24 (1), pp 143-50 53 Omran M L., Morley J E (2000), "Assessment of protein energy malnutrition in older persons, part I: History, examination, body composition, and screening tools" Nutrition, 16 (1), pp 50-63 54 Ordonez A M., Madalozzo Schieferdecker M E., Cestonaro T., Cardoso Neto J., Ligocki Campos A C (2013), "Nutritional status influences the length of stay and clinical outcomes in patients hospitalized in internal medicine wards" Nutr Hosp, 28 (4), pp 1313-20 55 Ozkan H., Olgun N., Sasmaz E., Abacioglu H., Okuyan M., et al (1993), "Nutrition, immunity and infections: T lymphocyte subpopulations in protein energy malnutrition" J Trop Pediatr, 39 (4), pp 257-60 56 Peng S., Plank L D., McCall J L., Gillanders L K., McIlroy K., et al (2007), "Body composition, muscle function, and energy expenditure in Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM patients with liver cirrhosis: a comprehensive study" Am J Clin Nutr, 85 (5), pp 1257-66 57 Philipson T J., Snider J T., Lakdawalla D N., Stryckman B., Goldman D P (2013), "Impact of oral nutritional supplementation on hospital outcomes" Am J Manag Care, 19 (2), pp 121-8 58 Phillips A., Shaper A G., Whincup P H (1989), "Association between serum albumin and mortality from cardiovascular disease, cancer, and other causes" Lancet, (8677), pp 1434-6 59 Poulia K A., Yannakoulia M., Karageorgou D., Gamaletsou M., Panagiotakos D B., et al (2012), "Evaluation of the efficacy of six nutritional screening tools to predict malnutrition in the elderly" Clin Nutr, 31 (3), pp 378-85 60 Rahman A., Wu T., Bricknell R., Muqtadir Z., Armstrong D (2015), "Malnutrition Matters in Canadian Hospitalized Patients: Malnutrition Risk in Hospitalized Patients in a Tertiary Care Center Using the Malnutrition Universal Screening Tool" Nutr Clin Pract, 30 (5), pp 709-13 61 Ramachandran A., Mary S., Yamuna A., Murugesan N., Snehalatha C (2008), "High prevalence of diabetes and cardiovascular risk factors associated with urbanization in India" Diabetes Care, 31 (5), pp 893-8 62 Roza A M., Tuitt D., Shizgal H M (1984), "Transferrin a poor measure of nutritional status" JPEN J Parenter Enteral Nutr, (5), pp 5238 63 Rudman D., Mattson D E., Nagraj H S., Feller A G., Jackson D L., et al (1988), "Prognostic significance of serum cholesterol in nursing home men" JPEN J Parenter Enteral Nutr, 12 (2), pp 155-8 64 Schaible U E., Kaufmann S H (2007), "Malnutrition and infection: complex mechanisms and global impacts" PLoS Med, (5), pp e115 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 65 Schiesser M., Kirchhoff P., Muller M K., Schafer M., Clavien P A (2009), "The correlation of nutrition risk index, nutrition risk score, and bioimpedance analysis with postoperative complications in patients undergoing gastrointestinal surgery" Surgery, 145 (5), pp 519-26 66 Seltzer M H., Fletcher H S., Slocum B A., Engler P E (1981), "Instant nutritional assessment in the intensive care unit" JPEN J Parenter Enteral Nutr, (1), pp 70-2 67 Shaw J E., Sicree R A., Zimmet P Z (2010), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030" Diabetes Res Clin Pract, 87 (1), pp 4-14 68 Silver A J., Morley J E., Strome L S., Jones D., Vickers L (1988), "Nutritional status in an academic nursing home" J Am Geriatr Soc, 36 (6), pp 487-91 69 Simmons D., Williams D R., Powell M J (1989), "Prevalence of diabetes in a predominantly Asian community: preliminary findings of the Coventry diabetes study" Bmj, 298 (6665), pp 18-21 70 Soini H., Routasalo P., Lagstrom H (2004), "Characteristics of the Mini-Nutritional Assessment in elderly home-care patients" Eur J Clin Nutr, 58 (1), pp 64-70 71 Starke J., Schneider H., Alteheld B., Stehle P., Meier R (2011), "Short-term individual nutritional care as part of routine clinical setting improves outcome and quality of life in malnourished medical patients" Clin Nutr, 30 (2), pp 194-201 72 Steiber A L., Kalantar-Zadeh K., Secker D., McCarthy M., Sehgal A., et al (2004), "Subjective Global Assessment in chronic kidney disease: a review" J Ren Nutr, 14 (4), pp 191-200 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 73 Stratton R J., Hebuterne X., Elia M (2013), "A systematic review and meta-analysis of the impact of oral nutritional supplements on hospital readmissions" Ageing Res Rev, 12 (4), pp 884-97 74 Tietz N W., Shuey D F., Wekstein D R (1992), "Laboratory values in fit aging individuals sexagenarians through centenarians" Clin Chem, 38 (6), pp 1167-85 75 Tripathy K., Lotero H., Bolanos O (1970), "Role of dietary protein upon serum cholesterol level in malnourished subjects" Am J Clin Nutr, 23 (9), pp 1160-8 76 Valentini L., Schaper L., Buning C., Hengstermann S., Koernicke T., et al (2008), "Malnutrition and impaired muscle strength in patients with Crohn's disease and ulcerative colitis in remission" Nutrition, 24 (7-8), pp 694-702 77 Verdery R B., Goldberg A P (1991), "Hypocholesterolemia as a predictor of death: a prospective study of 224 nursing home residents" J Gerontol, 46 (3), pp M84-90 78 Wandell P E., Johansson S E., Gafvels C., Hellenius M L., de Faire U., et al (2008), "Estimation of diabetes prevalence among immigrants from the Middle East in Sweden by using three different data sources" Diabetes Metab, 34 (4 Pt 1), pp 328-33 79 Zhang S S., Tang Z Y., Fang P., Qian H J., Xu L., et al (2013), "Nutritional status deteriorates as the severity of diabetic foot ulcers increases and independently associates with prognosis" Exp Ther Med, (1), pp 215222 80 Zimmet P., Alberti K G., Shaw J (2001), "Global and societal implications of the diabetes epidemic" Nature, 414 (6865), pp 782-7 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 81 Baccaro F., Sanchez A (2009), "[Determination of hospital malnutrition: a comparison between the subjective global assessment and body mass index]" Rev Gastroenterol Mex, 74 (2), pp 105-9 82 Richard W Grant MD, MPH, Thomas W Donner, MD, Judith E Fradkin, MD (2015), "Standards of Medical Care in Diabetes" The Journal of clinical and applied research and education 83 Rocha N P., Fortes R C (2015), "Total lymphocyte count and serum albumin as predictors of nutritional risk in surgical patients" Arq Bras Cir Dig, 28 (3), pp 193-6 84 M Elia "Guidelines for Detection and Management of Malnutrition" Maidenhead, England: BAPEN 85 Publisher Medical (2012), "National Hospital of Endocrinology National program on diabetes control and prevention [in Vietnamese] 2nd ed Hanoi" 86 Ralph Girson Gunarsa Marcellus Simadibrata, Ari Fahrial Syam, Ina Susianti Timan, Siti Setiati, Abdul Aziz Rani (2011), "Total Lymphocyte Count as a Nutritional Parameter in Hospitalized Patients" The Indonesian Journal of Gastroenterology, Hepatology, and Digestive Endoscopy, Volume 12, Number 87 WHO (2016), "The growing burden of diabetes in Viet Nam" World Health Day 2016 Feature Story Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số BN: ngày: số giường I Hành chánh: Họ tên (viết tắt) giới .tuổi Địa (tỉnh/thành phố) Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Ngày xuất viện: Đo nhân trắc: II Chiều cao (cm): Cân nặng (kg): MAC (cm): TSF (mm): III Cận lâm sàng: Prealbumin (mg/dl): Albumin (g/dl): Cholesterol(mg/dl): Số lượng lympho bào/mm3: IV Đo sức bàn tay (pound): lần lần lần trung bình V Yếu tố khác: (nếu có)  Nhiễm trùng: Khác: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM ĐÁNH GIÁ SGA A Tiền sử bệnh Thay đổi cân nặng: Cân nặng tháng trước (kg): cân nặng (kg) A Toàn cân nặng thay đổi tháng qua (kg) Trong tuần B % thay đổi không thay đổi  Dưới 5% A tăng  Từ 5-10% B giảm  Trên 10% C Lượng ăn vào (so với bình thường) A Sự thay đổi:  Khơng thay đổi  Có thay đổi B Trong vòng tuần C Thay đổi sang chế độ ăn:  Chế độ ăn cháo đặc A  Chế độ ăn dịch đủ lượng A  Chế độ dịch có lượng thấp B  Đói C Các triệu chứng bệnh dày- ruột (kéo dài tuần)  Khơng có  Buồn nôn  chán ăn nôn A: không triệu chứng B:1-2 triệu chứng Giảm chức - Không giảm chức - Giảm chức tuần  Làm việc giảm  Vẫn lại  Nằm hoàn tồn giường Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  tiêu chảy C: 3 triệu chứng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh nặng nhu cầu dinh dưỡng - Chẩn đốn chính: - Nhu cầu chuyển hóa:  Khơng có stress (khơng bệnh)  Stress nhẹ-vừa (bệnh nhẹ-vừa)  Stress nặng (bệnh nặng) B Khám lâm sàng:  Mất lớp mỡ da (cơ tam đầu, ngực)  Teo (tứ đầu đùi, delta)  Phù chân  Phù vùng xương  Cổ trướng  Bình thường Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM ĐÁNH GIÁ SGA không 5-10% Trên 10% Cháo đặc/dịch đủ Dịch lượng lượng thấp Chán ăn Buồn nôn, nôn Giảm vừa Liệt giường Vừa Nặng Giảm cân tháng Thay đổi chế độ ăn không Triệu chứng dày khơng – ruột Giảm chức Bình thường Khơng Stress chuyển hóa Khám lâm sàng Bình thường Đánh giá SGA A (9-12) A: Dinh dưỡng tốt B: Nghi ngờ SDD, SDD vừa C: SDD nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Giảm lớp mỡ da, giảm khối B (4-8) Phù, cổ trướng C (0-3) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHIẾU CHẤP THUẬN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường Số nhập viện Họ tên bệnh nhân Địa Năm sinh Số ĐTDĐ Nghề nghiệp - Sau bác sĩ giải thích, tơi hiểu mục đích đề tài nghiên cứu lợi ích nghiên cứu - Tôi biết tham gia hồn tồn tự nguyện tơi ngừng tham gia lúc Tôi biết rõ việc ngừng tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý - Tơi hiểu hồ sơ bệnh án cá nhân có trách nhiệm liên quan đến việc tham gia nghiên cứu xem xét, thơng tin hồn tồn giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Tôi đồng ý cho sử dụng thông tin - Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu khơng hồn tồn khơng có khiếu nại sau Ngày tháng năm 2016 Người tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM ĐO SỨC CO BÓP CƠ BÀN TAY (Mathiowetz, V Kashman, N Volland, G Weber, K.Dowe, M& Rogers.S (1985) Grip and Pinch Strength: Normative Data for Adults Archives of Physical Medicin and Rehabilitation 66(2) 69-74)[44] Để người bệnh ngồi tư thoải mái, khuỷu gập 90 độ, cánh tay vị trí trung gian, cổ tay gập phía lưng từ dến 30 độ nghiêng trụ từ đến 15 Đặt JAMAR Hand Dynamometer vào tay bệnh nhân Sau bệnh nhân ngồi vị trí,bắt đầu nói “ Giữ chặt bạn có thể…mạnh hơn…mạnh hơn…thôi.” Ghi nhận lại số ba lần thử nghiệm thành công tay Chỉ số trung bình ba lần thử nghiệm so sánh với thơng tin có giá trị phía bên trái, biểu pound Theo quan điểm thống kê, số nằm hai độ lệch chuẩn giá trị trung bình xem giới hạn bình thường Hơn nữa, khả người sử dụng chức tay họ cần xem xét giải thích hiệu suất sức nắm Bảng số sức đo bàn tay theo chuẩn (đơn vị: pound) Nam Tuổi 6-7 8-9 10-11 12-13 14-15 Nữ Tay P T Giá trị trung bình 32.5 30.7 Độ lệch chuẩn 4.8 5.4 Giá trị trung bình 28.6 27.1 Độ lệch chuẩn 4.4 4.4 P 41.9 7.4 35.3 8.3 T 39.0 9.3 33.0 6.9 P 53.9 9.7 49.7 8.1 T 48.4 10.8 45.2 6.8 P 58.7 15.5 56.8 10.6 T 55.4 16.9 50.9 11.9 P 77.3 15.4 58.1 12.3 T 64.4 14.9 49.3 11.9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Nam Nữ 16-17 P T 94.0 78.5 19.4 19.1 67.3 56.9 16.5 14.0 18-19 P T 108.0 93.0 24.6 27.8 71.6 61.7 12.3 12.5 20-24 P T 121.0 104.5 20.6 21.8 70.4 61.0 14.5 13.1 25-29 P T 120.8 110.5 23.0 16.2 74.5 63.5 13.9 12.2 30-34 P T 121.8 110.4 22.4 21.7 78.7 68.0 19.2 17.7 35-39 P T 119.7 112.9 24.0 21.7 74.1 66.3 10.8 11.7 40-44 P T 116.8 112.8 20.7 18.7 70.4 62.3 13.3 13.8 45-49 P T 109.9 100.8 23.0 22.8 62.2 56.0 15.1 12.7 50-54 P T 113.6 101.9 18.1 17.0 65.8 57.3 11.6 10.7 55-59 P T 101.1 83.2 26.7 23.4 57.3 47.3 12.5 11.9 60-64 P T 89.7 76.8 20.4 20.3 55.1 45.7 10.1 10.1 65-69 P T 91.1 76.8 20.6 19.8 49.6 41.0 9.7 8.2 70-74 P T 75,3 64.8 21.5 18.1 49.6 41.5 11.7 10.2 75+ P T 65.7 55.0 21.0 17.0 42.6 37.6 11.0 8.9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cứu ? ?Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường? ?? khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường. .. dùng đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện áp dụng phần lớn bệnh viện giới bao gồm: (1) tầm soát nguy SDD NRS 2002 khuyến nghị ESPEN; (2) đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng. .. tình trạng dinh dưỡng theo BMI 49 Bảng 3.17: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 50 Bảng 3.18: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo MAC 50 Bảng 3.19: Phân loại tình trạng dinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - HÌNH

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

  • 16.KIẾN NGHỊ

  • 17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 18.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan