BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH THÂN HỒNG ANH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KIỂM SỐT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN 175 Chuyên ngành: LÃO KHOA Mã số: CK 62 72 20 30 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ THÀNH NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác THÂN HỒNG ANH MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ bệnh tăng huyết áp người cao tuổi .4 1.2 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.3 Các phương pháp theo dõi huyết áp .7 1.4 Các yếu tố nguy tim mạch: 1.5 Điều trị tăng huyết áp người cao tuổi: 1.6 Hạ huyết áp tư đứng người cao tuổi 19 1.7 Tình trạng chức 23 1.8 Bệnh mạn tính kết hợp, đa bệnh, đa thuốc 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Các biến số nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp tiến hành .37 2.5 Vấn đề y đức 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 40 3.2 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp 44 3.3 Tỷ lệ hạ huyết áp tư đứng mối liên quan kiểm soát huyết áp hạ huyết áp tư 46 3.4 Liên quan kiểm sốt huyết áp tình trạng hạn chế hoạt động chức năng, bệnh mạn tính kết hợp, đa bệnh, đa thuốc 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 58 4.2 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp 63 4.3 Tỷ lệ hạ huyết áp tư đứng mối liên quan kiểm soát huyết áp hạ huyết áp tư đứng 69 4.4 Liên quan kiểm sốt huyết áp với tình trạng hạn chế hoạt động chức năng, bệnh mạn tính kết hợp, đa bệnh, đa thuốc .72 KẾT LUẬN 84 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 86 KIẾN NGHỊ .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NCT Người cao tuổi THA Tăng huyết áp Tiếng Anh AADL Advance activity of daily living – Hoạt động cao cấp hàng ngày ADL Basic activity of daily living – Hoạt động hàng ngày BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể CHEP Canadian Hypertension Education Program – Chương trình giáo dục tăng huyết áp Canada ESC European Society of Cardiology – Hội tim mạch Châu Âu ESH European Society of Hypertension – Hội tăng huyết áp Châu Âu IADL Instrument activity of daily living – Hoạt động sinh hoạt hàng ngày JNC Joint National Committee - Ủy Ban liên quốc gia WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Định nghĩa THA theo ESH/ESC 2013 Bảng 1.2 Phân loại THA theo JNC 2003 .7 Bảng 3.3 Một số yếu tố nguy tim mạch 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp theo JNC 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp chặt 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ hạ huyết áp tư đứng 46 Bảng 3.7 Tình trạng triệu chứng hạ huyết áp tư đứng 46 Bảng 3.8 Mối liên quan kiểm soát huyết áp hạ huyết áp tư đứng 47 Bảng 3.9 Tỷ lệ hạn chế ADL 48 Bảng 3.10 Phân loại hoạt động ADL bị hạn chế .48 Bảng 3.11 Mối liên quan kiểm soát huyết áp hạn chế ADL .49 Bảng 3.12 Tỷ lệ hạn chế IADL 49 Bảng 3.13 Phân loại hoạt động IADL bị hạn chế 50 Bảng 3.14 Liên quan kiểm soát huyết áp hạn chế IADL 51 Bảng 3.15 Phân loại hạn chế hoạt động chức 51 Bảng 3.16 Liên quan kiểm soát huyết áp hạn chế hoạt động chức 52 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh mạn tính kết hợp .52 Bảng 3.18 Liên quan kiểm soát huyết áp bệnh mạn tính 53 Bảng 3.19 Tỷ lệ đa bệnh 54 Bảng 3.20 Liên quan kiểm soát huyết áp đa bệnh .55 Bảng 3.21 Tỷ lệ đa thuốc 55 Bảng 3.22 Liên quan kiểm soát huyết áp đa thuốc .56 Bảng 3.23 Phân tích đa biến liên quan kiểm sốt huyết áp với yếu tố .57 Bảng 4.24 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp nghiên cứu nước 64 Bảng 4.25 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp nghiên cứu nước 65 Bảng 4.26 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp bệnh nhân THA kèm đái tháo đường 66 Bảng 4.27 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp bệnh nhân THA kèm bệnh thận mạn 68 Bảng 4.28 Tỷ lệ hạ huyết áp tư đứng 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian phát tăng huyết áp 41 Biểu đồ 3.3 Phân nhóm BMI 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ số thuốc hạ áp sử dụng 43 Biểu đồ 3.5 Các nhóm thuốc hạ áp sử dụng .43 Biểu đồ 3.6 Kiểm soát huyết áp theo nhóm tuổi 45 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ hạ huyết áp tư đứng nhóm bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ số hoạt động IADL bị hạn chế 50 Biểu đồ 3.9 Phân bố số bệnh mạn tính .54 Biểu đồ 3.10 Phân bố số thuốc sử dụng 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học kỹ thuật y học làm tuổi thọ người ngày cao nên tỷ lệ người cao tuổi (NCT) ngày tăng lên xã hội Với xu đó, bệnh mãn tính thối hóa hay gặp NCT như: tim mạch, huyết áp, đái tháo đường, đột quỵ, ung thư gia tăng Đây thách thức lớn ngành y tế chăm sóc quản lý sức khỏe NCT Tăng huyết áp (THA) bệnh lý phổ biến người cao tuổi, chiếm khoảng 60% người 65 tuổi, tác động đến tỷ người giới cho nguyên nhân gây khoảng triệu ca tử vong năm [91] THA ngày có xu hướng gia tăng theo tuổi Một nghiên cứu Việt Nam năm 2007 cho thấy tỷ lệ THA người 60 - 69 tuổi 46%, 70 – 79 tuổi 55% 80 tuổi 52% [13] Tần suất tỷ lệ tăng hậu dân số già béo phì THA yếu tố nguy quan trọng tim mạch, gây nên biến chứng nguy hiểm nhồi máu tim, suy tim, tai biến mạch máu não, suy thận, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật toàn giới [136] Tuy nhiên, nhiều người bệnh khơng chẩn đốn điều trị THA kịp thời điều trị chưa đạt trị số huyết áp mục tiêu Nhiều nghiên cứu chứng minh lợi ích giảm biến chứng, giảm tử vong việc điều trị THA kiểm soát tốt huyết áp NCT Việc giảm huyết áp tâm thu 10 mmHg huyết áp tâm trương mmHg độ tuổi 65 làm giảm 25% nhồi máu tim, 40% đột quị, 50% suy tim 10 - 20% tử vong [92], [126] Với tiến y học chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tỷ lệ kiểm soát huyết áp NCT cải thiện chưa cao Theo nghiên cứu JNC tỷ lệ kiểm sốt huyết áp NCT khoảng 20% thấp bệnh nhân già yếu đa bệnh tật [136] Tại Mỹ năm 2011 - 2012, tỷ lệ kiểm soát huyết áp người ≥ 60 tuổi 50,5% [110] Ở nước ta, số cơng trình nghiên cứu tỷ lệ kiểm soát HA theo JNC theo ESH/ESC 2013 cho thấy tỷ lệ kiểm soát huyết áp chung khoảng 11% [40] Còn NCT, tỷ lệ kiểm sốt huyết áp dao động từ 6,68% cộng đồng Tiền Giang đến 33,6 % phòng khám bệnh - Bệnh viện Thống Nhất - thành phố Hồ Chí Minh hay 87,1% phịng khám Viện Lão Khoa Trung Ương - Hà Nội [27], [12], [26] Các khuyến cáo từ trước đến lấy mức huyết áp mục tiêu gọi kiểm soát 140/90 mmHg với lứa tuổi Năm 2014, khuyến cáo JNC đưa trị số huyết áp mục tiêu với người từ 60 tuổi trở lên 150/90 mmHg người có bệnh thận và/hoặc đái tháo đường huyết áp mục tiêu 140/90 mmHg với lứa tuổi [86] Trong thập niên gần đây, tiếp cận THA NCT có thay đổi: phải xét quan điểm lão khoa toàn diện Việc điều trị không đơn đạt trị số huyết áp mục tiêu, giảm yếu tố nguy cơ, phòng điều trị tổn thương quan đích mà cịn phải đánh giá mức độ lão hóa, tình trạng bệnh tật kết hợp, tình trạng đa bệnh đa thuốc bệnh nhân THA Khi điều trị NCT điều quan trọng cần quan tâm tồn đường cong J cho huyết áp tâm thu tâm trương Hạ huyết áp tư đứng hay gặp NCT ảnh hưởng đến kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu? Đánh giá mức độ lão hóa NCT có THA cần phải đánh giá lão khoa toàn diện nội dung phổ biến để đánh giá mức độ lão hóa sử dụng nhiều nghiên cứu giới Việt Nam đánh giá hoạt động chức Cho đến thời điểm tại, nước có cơng trình Nguyễn Văn Trí tiến hành năm 2015 đánh giá kiểm soát huyết áp theo JNC gần 6000 NCT có THA phịng khám quận huyện nước cho thấy tỷ lệ kiểm sốt huyết áp 21,9% [38] Vì vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu tỷ lệ kiểm sốt huyết áp theo khuyến cáo bệnh viện Quân Đội thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố hạ huyết áp tư đứng, tình trạng hoạt động chức năng, bệnh mạn tính kết hợp, đa bệnh, đa thuốc ảnh hưởng đến kiểm soát huyết áp, để có thêm thơng tin nhằm góp phần cải thiện tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu bệnh viện, hạn chế biến chứng THA tương lai population: The EPIFARM-elderly project”, Pharmacoepidemiol Drug Saf, 20, pp :488–96 110 Nwankwo T et al (2013), “Hypertesion among adults in the United States: National Health and Nutrition Examination Servey, 2011-2012 CDCCenters for Disease control and Prevetion” NCHS Data brief, 133 111 Olomu AB, Gourineni V, et al (2013), “Rate and predictors of blood pressure control in a federal qualified health center in Michigan: a huge concern”, J Clin Hypertens (Greenwich), 15(4): 254-63 112 Osterberg L, Blaschke T (2005).”Adherence to medication” N Engl J Med, 353(5), pp 487–97 113 Pepine CJ, Handberg EM, et al (2003), “A calcium antagonist versus a noncalcium antagonist hypertension treatement strategy for patients with coronary artery disease The International Verapamin-Trandolapril Study (INVEST): a randomized controlled trail”, JAMA, 290, pp 2805-2816 114 Pinsky JL, Branch LG et al (1985), “Framingham Disability Study: Relationship of disability to cardiovascular risk factor among persons free of diagnosed cardiovascular disease”, American Journal of Epidemiology, 122, pp: 644-656 115 Primatesta P, Poulter NR, (2004),” Hypertension management and control among English adults aged 65 years and older in 2000 and 2001”, J Hypertens, 22(6), pp 1093-8 116 Ragot S, Beneteau M et al (2016), “Prevalence and management of hypertensive patients in clinical practice: Cross-sectional registry in five countries outside the European Union “, Blood Press, 25(2), pp: 104-16 117 Rodriguez R et al (2014), “Blood pressure control and management of very elderly patients with hypertension in primary care settings in Spain”; Hypertens Res, 37(2), pp: 166-71 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 118 Rubio E, Lazaro, Sanchez-Sanchez (2009), "Social participation and independence in activities of daily living: a cross sectional study" BMC Geriatr, 9, pp 26 119 Rutan G H, Bonnie Hermanson, (1992) “Orthostatic Hypotension in Older Adults “ Hypertension, 19 (6), pp 508- 519 120 Sáez T, Suárez C et al (2000), “Orthostatic hypotension in the aged and its association with antihypertensive treatment”, Med Clin (Barc), 114(14), pp: 525-9 121 Salih Bin Salih et al (2013), “Prevalence and associated factors of polypharmacy among adult Saudi medical outpatients at a tertiary care center”, J Family Community Med, 20(3), pp: 162–167 122 Sarafidis PA, Li S, Chen SC, et al (2008), “Hypertension awareness, treatment, and control in chronic kidney disease”, Am J Med, 121(4), pp 332-40 123 Sarfeh J, A Tarnawski (1986), “Gastric bleeding in portal hypertension: inflammatory or congestive”, Hepatology, (3), pp: 535- 536 124 Seravalle G, Koylan N et al (2015); “HYT-hypertension in Turkey: a crosssectional survey on blood pressure control with calcium channel blockers alone or combined with other antihypertensive drugs”, High Blood Press Cardiovasc Prev, 22(2), pp: 165-72 125 Shen SS, He T, et al, (2015), “Uncontrolled hypertension and orthostatic hypotension in relation to standing balance in elderly hypertensive patients”, Journal List Clin Interv Agingv, 10, pp 897-906 126 SHEP Cooperative Research Group (1991), “Prevention of stroke by antihypertensive drug treatment in older persons with isolated systolic hypertension Final results of the Systolic Hypertension in the Elderly Program (SHEP)”, JAMA, 265, pp: 3255-64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 127 Sherlock PL, Beard J, Minicuci N, et al (2014), “Hypertension among older adults in low- and middle-income countries: prevalence, awareness and control”, International Journal of Epidemiology, 215, pp, 2-28 128 Sibley K M, Voth, Munce, Straus, Jaglal (2014), "Chronic disease and falls in community-dwelling Canadians over 65 years old: a population-based study exploring associations with number and pattern of chronic conditions" BMC Geriatr, 14, pp 22 129 Sicras Mainar A et al ( 2013), “ Relationship of polymedication in controlling blood pressure: compliance, persistence, costs and incidence of new cardiovascular events”, Med Clin (Barc),141(2), pp: 53-61 130 Staessen JA, Fagard R et al (1997), “Randomized double-blind comparation of placebo and active treatment for older patients with isolated systolic hypertension The Systolic Hypertension in Europe (Syst-Eur) Trial Investigators”, Lancet, 350- 375 131 Staessen JA, Gasowski J, Wang JG et al (2000) Risks of untreated and treated isolated systolic hypertension in the elderly: meta-analysis of outcome trials Lancet, 355, pp 865–872 132 Swami HM, Bhatia Vikas, Dutt Rekha, Bhatia SPS (2002), "A community based study of the morbidity profile among the elderly in Chandigarh, India" Bahrain Med Bull, 24 (1), pp 13-6 133 The ACCORD Study Group Effects of Intensive Blood-Pressure Control in Type Diabetes Mellitus, (2010), N Engl J Med, 362, pp 1575–85 134 The SPRINT Research Group (2015) A Randomized Trail of Intensive versus Standard Blood Pressure Control N Engl J Med, 373: 2103-2116 135 Tiwari S, Sinha AK, et al (2010), “Prevalence of health problems among elderly: a study in rural population of Varansi”, Indian J Prev Soc Med, 41(3), pp 226-230 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 136 U.S.Departement of Health and Human services (2004),” The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Evaluation and treatement of High blood pressure”, NIH publication, 5230 (4) 137 Valbusa F et al (2012) “Orthstatic hypotension in very old subject living in nursing home: the PARTAGE study” Hypertens, 30, pp 53 -60 138 Van den Berg N, Meinke-Franze C et al ( 2013), “ Prevalence and determinants of controlled hypertension in a German population cohort”, BMC Public Health, 13:594 139 Viktil KK, Blix HS, Moger TA, Reikvam A, (2007), “ Polypharmacy as commonly defined is an indicator of limited value in the assessment of drug-related problems”, Br J Clin Pharmacol, 63, pp :187–95 140 Ward KT, Reuben D B, et al (2016), Comprehensive geriatric assessment, UpToDate Terms of Use ©2016 UpToDate, Inc 141 WHO/IOTF/IASO (2000), “ The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatement”, World Health Organisation, International Obesity Task Force, International Association for study of Obesity, pp: 1-55 142 Wilkins K, Campbell NRC, Joffres MR, et al, (2010).” Blood pressure in Canadian aOstchega Assessing the validity of the Omron HEM-907XL oscillometric blood pressure measurement device in a national survey environment”, J Clin Hypertens, 12, 22–28 143 Wong MC, Wang HH te al ( 2014), “ Factors associated with multimorbidity and its link with poor blood pressure control among 223,286 hypertensive patients “, Int J Cardiol, 177(1), pp 202-8 144 World Health Organization and International Society of Hypertension Writing Group (2003), “ 2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement hypertension”, J Hypertens, 21, pp 1983-1992 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn on management of 145 Wu Y, Huang H et al (2007), “ Age distribution and risk factors for the onset of servere disability among community-drewlling older adults with limitations”, Journal of Applied Gerontology, 26(3), pp: 258-273 146 Xu T, Zhang, Han, Xiao, Gong, et al (2009), "Relationship between perinatal characteristics and later activities of daily living in Chinese elderly people" Chin Med J (Engl), 122 (9), pp 1015-9 147 Zheng Y, Cai G, Chen XM, et al (2013), “ Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in the non-dialysis chronic kidney disease patients”, Chinese Medical Journal, 126(12), pp 2276-2280 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC MẪU THU THÂP SỐ LIỆU Họ tên:……………………… Năm sinh…… Số thứ tự:… Mã số NC:…… Ngày khám:… /… /201 Mã BN:…………………… - Giới : - Cân năng………Kg Nữ Chiều cao: … m BMI:… CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THA - Thời gian phát THA :……năm - Hút thuố (….điếu/ngày ….bao/ngày ….năm) Bỏ thuốc < năm Không - Luyện tập hàng ngày: - Rối loạn lipid máu: - Cholesterol TP: …… mmol/l TG:……… mmol/l HDL- C:……….mmol/l LDL- C…….mmol/l Đái tháo đường: Glucosa:…… mmol/l - GĐ có bệnh TM sớm: - Dùng thuốc điều trị: < 5thuố - Thuốc ĐT HA: %HbA1C: 5- 10 thuố Lợi tiể CÁC BỆNH MẠN TÍNH KẾT HỢP Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn > 10 thuố Ư - Bệnh mạch máu não: (Các bệnh lý: nhồi máu não, XH não, thiếu máu não thoáng qua) - Bệnh thận mạn: Lần 1: Ngày………Creatinine HT:……µmol/l eGFR:………….ml/ phút Lần 2: Ngày………Creatinine HT:… µmol/l eGFR:………….ml/ phút Tiểu đạm lần 1:…… Tiểu đạm lần 2:…… - Bệnh tim mạch: (Cơn đau thắt ngực, nhồi máu tim, PCI, CABG, suy tim) Siêu âm tim: EF……%; E/A…….; LVd:…….mm; LA: ……mm - Bệnh phổi mãn tính: (Hen, VPQ mãn, COPD, giãn PQ) - Bệnh khớp mãn tính: (Thối hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, Gout, vị đĩa đệm) - Bệnh lý tiêu hóa: (Bệnh lý dày tá tràng, bệnh lý đại tràng, đường mật, viêm gan, xơ gan) - Bệnh nội khoa khác: ĐO HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM - Tư nằm: HA TT:… mmHg HA TTr:…….mmHg - Tư đứng phút: HA TT:…mmHg HATTr:…mmHg - Tư đứng phút: HA TT:…….mmHg HATTr: …mmHg - Triệu chứng kèm theo:………………………………………… ĐÁNH GIÁ ADL, IADL (phụ lục 2) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ ADL (chỉ số KATZ) Các hoạt động Độc lập: điểm Phụ thuộc: điểm Tắm điểm: hoàn toản tự tắm điểm: cần trợ giúp tắm Điểm: … cần hỗ trợ phận thể phận thể, hỗ trợ (lưng, chỗ xa thể, vào nhà tắm Cần giúp tắm phận sinh dục, ) hồn tồn Mặc quần áo điểm: lấy quần áo từ tủ điểm: cần giúp đỡ mặc Điểm:… ngăn kéo, mặc được, kéo quần áo mặc hộ hồn tồn khóa Cần trợ giúp buộc quần áo dây giày Đi vệ sinh điểm: vào nhà vệ điểm: cần giúp đỡ vào nhà Điểm:… sinh, tự cởi mặc quần áo, tự làm vệ sinh, làm vệ sinh cá nhân phận sinh dục không sau vệ sinh phải cần giúp đỡ dùng bô Đi lại điểm: ra/vào giường điểm: cần giúp đỡ ra/vào Điểm:… ghế khơng cần giúp đỡ giường ghế phải hỗ trợ di Có thể dùng phương tiện giúp chuyển hoàn toàn đỡ Tự chủ tiêu tiểu điểm: hoàn toàn tự chủ điểm: khơng tự chủ hồn tồn Điểm:… việc đại tiểu tiện hay phần đại tiểu tiện Ăn uống điểm: lấy thức ăn từ điểm: cần trợ giúp phần hay Điểm:… bát vào miệng không cần trợ hoàn toàn việc ăn uống giúp Chuẩn bị thức ăn người khác Tổng điểm: Phụ thuộc chức nắng: Có □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Khơng □ ĐÁNH GIÁ IADL (Thang điểm Lawton - Brody) A Khả sử dụng điện Điểm E Giặt giũ Điểm thoại 1.Sử dụng điện thoại với vài số bản, quay số 2.Quay vài số phổ biến 1.Thực toàn giặt giũ cá nhân 2.Giặt giũ vài thứ 3.Trả lời điện thoại, không quay 3.Giặt giũ người khác số làm 4.Không sử dụng điện thoạ.i F Sử dụng phương tiện giao B Mua sắm thông 1.Thực nhu cầu mua sắm độc lập 1.Di chuyển độc lập giao thông công cộng hay tự lái xe 2.Mua sắm độc lập thứ 2.Tự taxi, không sử dụng giao 3.Phải người khác thơng cơng cộng mua sắm 3.Hồn tồn ko mua sắm 3.Sử dụng giao thơng cơng cộng 1 có người kèm 4.Đi taxi/xe máy có trợ giúp người khác 5.Không đâu C Tự chuẩn bị bữa ăn 1.Có kế hoạnh, chuẩn bị, dọn G Tự quản lý sử dụng thuốc bữa ăn độc lập 2.Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ 1.Tự dùng thuốc liều thời gian có trợ giúp phần 3.Đun nóng, chuẩn bị, dọn bữa 2.Tự dùng thuốc phải có người phân chia giúp liều Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 3.Khơng có khả sử dụng ăn khơng trì bữa ăn thuốc đầy đủ 3.Cần giúp chuẩn bị dọn bữa ăn D Tự dọn dẹp nhà cửa 1.Tự dọn dẹp nhà cửa mình, H Tự quản lý tài đơi có người giúp đỡ 2.Thực công việc hàng độc lập (lập quỹ, viết sec, trả nợ, ngày: rửa bát, dọn giường 3.Làm việc nhẹ hàng ngày 1.Thực vấn đề tài trả hóa đơn, ngân hàng), theo dõi thu nhập không mức 2.Có thể chi trả hàng ngày cần giúp đỡ với ngân 4.Cần giúp đỡ việc nhà hàng, mua sắm lớn 5.Không làm việc 3.Khơng có khả giữ tiền nhà Tổng điểm:… Phụ thuộc chức năng: Có □ Khơng □ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ADL, IADL BẰNG TIẾNG ANH KATZ Index of Independence in Activities of Daily Living Activities Independence Dependence Points ( or 1) ( points) ( points) NO supervision, direction or WITH supervision, direction, personal assistance personal assistance or total care BATHING (1 POINT) Bathes self ( POINT) Need help with Points… completely or needs in bathing more than one part of bathing only a single part of the body, getting in or out of the body such as the back, the tub or shower Requires genital area or disabled total bathing extremity DRESSING (1 POINT) Get clothes from ( POINT) Need help with Points: closets and drawers and puts dressing self or need to be on clothes and outer garments completely dressed complete with fasteners May have help tying shoes TOILETING (1 POINT) Goes to toilet, ( POINT) Needs help Points: gets on and off, arrange transferring ro the toilet, clothes, cleans genital area cleaning self or uses bedpan without help or commode TRANSFERING ( 1POINT) Moves in and uot ( POINT) Needs help in Points: of bed 0r chair unassisred moving from bed to chair 0r Mechanical transfer aids are requires a complete transfer acceptable Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn CONTINENCE Points: FEEDING Points: ( POINT) Exercises ( POINT) Is partially or complete self control over totally incontinent of bowel urination and defecation or bladder ( POINT) Gets food from ( PONT) Needs partial or plate into mouth without help total help feeding or requires Preparation of food may be parenteral feeding done by another person TOTAL POINTS: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn LAWTON – BRODY INSTRUMENTAL ACTIVITIES OF DAILY LIVING SCALE (IADL) Scoring: For each category, circle the item description that most closely resembles the client highest functional level (either or 1) A Ability to Use Telephone 1.Operates telephone on own E Laundry initiative-looks up and dials numbers, et 2.Dial a few well-know numbers 3.Answers telephone but does not 1.Does personal laundry completely 2.Launders small items-rinses stockings, etc 3.All laundry must be done by another dial 4.Does not use telwphone at all B Shopping 1.Takes care of all shopping F Mode of Transpottation needs independtly Shop independently for small Travels independently on public transportation or drives own car putchases Arranges own travel via taxi, but does not otherwise use public transportation Travels on public transportation when accompanied by another Travel limited to taxi or automobile withassistance of another Does not travel at all C Food Preparation G Responsibility for Own Medications Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Plans, prepares and serves adequate meals independently Prepares adequate meals if Is responsible for taking edication in correct dosages at correct time supplied with ingredients Takes responsibility if medication is prepared in advance in separate dosage Heats, serves and prepares meals, or prepares meals, or Is not capable of dispensing own medication prepares meals but does not maintain adequate diet Needs to have meals prepared and served D Housekeeping H Ability to Handle Finances Maintains house alone or with 1 Manages financial matters occasional assistance (e.g "heavy independently (budgets, writes work domestic help") checks, pays rent, bills, goes to Performs light daily tasks such income as dish washing, bed making Performs light daily tasks but bank), collects and keeps track of Manages day-to-day purchases, cannot maintain acceptable level but needs help with banking, major of cleanliness purchases, etc Needs help with all home Incapable of handling money maintenance tasks Does not participate in any housekeeping tasks Score Score Total score: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN THEO KDOQI (Kidney Disease outcomes Quality Initiative) 2002 Bệnh thận mạn chẩn đoán dựa vào hai tiêu chuẩn sau tồn ≥ tháng: Dựa vào chứng tổn thương cấu trúc chức thận biểu qua: - Tổn thương mô thận phát qua sinh thiết thận - Bằng chứng tổn thương thận qua xét nghiệm máu, nước tiểu, xét nghiệm hình ảnh kèm không kèm theo giảm độ lọc cầu thận Độ lọc cầu thận giảm < 60 ml/ ph/ 1,73 m da kéo dài ≥ tháng, kèm không kèm chứng tổn thương thận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn