1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các hình thái gãy mắt cá sau trên hình ảnh ct scan

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH VỦ CÁC HÌNH THÁI GÃY MẮT CÁ SAU TRÊN HÌNH ẢNH CT - SCAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH VỦ CÁC HÌNH THÁI GÃY MẮT CÁ SAU TRÊN HÌNH ẢNH CT – SCAN NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS HOÀNG ĐỨC THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Thanh Vủ i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………… i DANH MỤC VIẾT TẮT ……………………………………………………iv DANH MỤC HÌNH …………………………………………………………vi DANH MỤC BẢNG ………………………………………………….… viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………….…… ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Giải phẫu 1.3 Cơ sinh học gãy mắt cá sau 12 1.4 Chẩn đoán phân loại 13 1.5 Điều trị 24 1.6 Một số nghiên cứu 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 34 2.5 Phƣơng pháp đo lƣờng, thu thập số liệu 35 i 2.6 Xác định biến số 45 2.7 Công cụ thu thập số liệu 46 2.8 Xử lí số liệu 46 2.9 Phân tích số liệu 47 2.10 Đạo đức nghiên cứu 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 52 3.1 Đặc điểm chung 52 3.2 Vai trò CT Scan chẩn đoán ban đầu gãy mắt cá sau 55 3.3 Xác định tỉ lệ gãy mắt cá sau loại gãy cổ chân 56 3.4 Phân loại gãy mắt cá sau theo phân Haraguchi Bartonicek 59 3.5 Mô tả hình thái mảnh gãy mắt cá sau 62 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 69 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Kí hiệu viết tắt Ý nghĩa tiếng việt Anterior - Inferior Tibiofibular Dây chằng chày mác dƣới AITFL Ligament trƣớc aTFL Anterior Talofibular Ligament Dây chằng mác sên trƣớc CFL Calcaneal Fibular Ligament Dây chằng mác gót CT scan Computed Tomography Scan Deep dPTTL Posterior Tibiotalar Ligament Chụp cắt lớp vi tính điện toán Dây chằng chày sên sâu FAR Fracture Area Rate FAR FH Fracture Height Chiều cao mảnh gãy FLR Fracture Length Rate Tỉ lệ chiều dài mảnh gãy Interosseous ITFL Tibiofibular Ligament KPL Không Phân Loại NK Ngửa - Khép NXN Ngửa – Xoay Picture PACS Kiểu gãy ngửa – khép Kiểu gãy ngửa – xoay Archiving and Communication System Posterior PITFL Dây chằng chéo chày mác - Tibiofibular Ligament Hệ thống lƣu trữ hình ảnh Inferior Dây chằng chày mác dƣới sau pTFL Posterior Talofibular Ligament Dây chằng sên mác sau sATTL Superficial Anterior Tibiotalar Dây chằng chày sên trƣớc Ligament SGM Sấp- Gập Mu SK Sấp Khép sau nông Kiểu gãy sấp- gập mu bàn chân Kiểu gãy sấp khép Superficial Posterior Tibiotalar Dây chằng chày sên sau sPTTL Ligament nông SXN Sấp - Xoay Ngoài Kiểu gãy sấp xoay TCL Tibiocalcaneal Ligament Dây chằng chày gót TNL Tibionavicular Ligament Dây chằng chày ghe TSL Tibiospring Ligament Transverse TTFL Ligament XQ X - Quang TSL: dây chằng lò xo cổ chân Tibiofibular Dây chằng ngang chày mác dƣới Phim chụp tia X có xạ cao i DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các dây chằng cổ chân nhìn từ sau trƣớc ………………………5 Hình Các dây chằng phức hợp dây chằng bên cổ chân……… Hình Các dây chằng bên ngồi dây chằng bên ngồi cổ chân…… Hình Phức hợp dây chằng chày mác dƣới …………………………… Hình 1.5 Hình phẫu tích xác dây chằng vùng cổ chân nhìn từ sau…… 11 Hình 1.6 Hình XQ khớp cổ chân ………………………………………… 13 Hình Phân loại Lauge – Hansen theo chế chấn thƣơng…………… 15 Hình Phân loại gãy cổ chân theo Danis Weber……………………… 17 Hình 1.9 Phân loại gãy xƣơng cổ chân theo AO………………………… 19 Hình 1.10 Ba loại gãy theo phân loại Haraguchi………………………… 21 Hình 1.11 Các loại gãy mắt cá sau theo phân loại Bartonicek…………… 23 Hình 12 Các loại, nhóm phân nhóm gãy xƣơng theo phân loại AO… 28 Hình 13 Kết phần trăm loại gãy xƣơng mắt cá phân nhóm theo phân loại AO ………………………………………………… 29 Hình 14 Kết thống kê đặc điểm hình thái mảnh gãy mắt cá sau nhóm ngửa xoay ngồi sấp xoay ngồi ………………………….33 Hình 2.1 Đo góc chéo α góc hợp trục chày mác đƣờng gãy mảnh gãy mặt phẳng ngang ……………………………………… 40 i Hình 2.2 Đo tỉ lệ chiều dài mảnh gãy FRL tỉ lệ chiều dài mảnh gãy (l) chia cho đƣờng kính trần chày (L) mặt phẳng ngang ngang mức trần chày………………………………………………………………………….41 Hình 2.3 Tỉ lệ diện tích FAR xác định dựa tỉ lệ diện tích mảnh gãy (s) diện tích lại trần chày (S) lát cắt ngang mức trần chày….42 Hình Góc dọc θ góc hợp trục dọc xƣơng chày đƣờng thẳng qua đƣờng gãy mảnh gãy mắt cá sau mặt phẳng dọc…………… 43 Hình 2.5 Chiều cao mảnh gãy (FH)……………………………………… 44 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 So sánh hệ thống phân loại gãy mắt cá chân [36] - 20 Bảng Mô tả biến số nghiên cứu - 45 Bảng 2 Phân tích số liệu biến nghiên cứu 47 Bảng Kết phân tích độ tuổi gãy mắt cá chân 52 Bảng Kết phân tích tỉ lệ gãy xƣơng mắt cá theo giới tính 53 Bảng 3 Kết phân tích tỉ lệ gãy xƣơng mắt cá theo vị trí chấn thƣơng -54 Bảng Tỉ lệ chẩn đoán gãy mắt cá sau - 55 Bảng Tỉ lệ gãy xƣơng mắt cá sau phân loại Lauge – Hansen 56 Bảng Tỉ lệ gãy xƣơng mắt cá sau phân loại Danis - Weber 58 Bảng Các loại gãy mắt cá sau nhóm gãy xƣơng mắt cá theo Lauge Hansen - 59 Bảng Các loại gãy mắt cá sau nhóm gãy xƣơng mắt cá theo Danis Weber - 60 Bảng Kết đo góc α theo phân nhóm gãy xƣơng mắt cá - 62 Bảng 10 Kết đo góc θ theo phân nhóm gãy xƣơng mắt cá - 64 Bảng 11 Kết đo tỉ lệ chiều dài mảnh gãy theo phân nhóm gãy xƣơng mắt cá 65 Bảng 12 Kết đo tỉ lệ diện tích FAR theo phân nhóm gãy xƣơng mắt cá - 66 Bảng 13 Kết đo chiều cao mảnh gãy FH theo phân nhóm gãy xƣơng mắt cá 67 Bảng 14 Bảng so sánh đặc điểm mảnh gãy mắt cá sau nhóm NXN SXN theo phân loại Lauge Hansen -68 Bảng 15 Bảng so sánh đặc điểm mảnh gãy mắt cá sau nhóm Weber B Weber C - 68 phân loại AO/OTA và theo Muller [26] nhóm A3 có gãy mắt cá sau Nhƣ vậy, cần thống kê lại xem xét cần thiết việc sử dụng CT scan trƣờng hợp Weber A để khảo sát gãy mắt cá sau Tỉ lệ tìm thấy cao mảnh gãy mắt cá sau trƣờng hợp gãy mắt cá chứng tỏ chấn thƣơng phổ biến cần đƣợc ý Việc không bỏ sót chẩn đốn yếu tố định kết điều trị, tỉ lệ gãy mắt cá sau CT Scan cao có ý nghĩa so với XQ cho thấy chẩn đoán gãy mắt cá sau trƣờng hợp di lệch khơng phải dễ dàng, nhà lâm sàng cần cẩn trọng trƣớc tình chấn thƣơng cổ chẩn Tầm quan trọng CT Scan định kế hoạch điều trị đƣợc nhiều nghiên cứu chứng minh; qua nghiên cứu này, vai trị CT Scan việc chẩn đốn gãy mắt cá sau đƣợc khẳng định mạnh mẽ Tuy vậy, việc sử dụng CT Scan nhƣ cịn chƣa rõ ràng ảnh hƣởng tia xạ chi phí lớn Việc khơng phát trƣờng hợp kiểu gãy cổ chân loại Weber A hay kiểu ngửa khép theo Lauge Hansen cho ta suy nghĩ cần thiết CT Scan kiểu gãy Hơn nữa, đặc điểm đo đạc mảnh gãy mặt phẳng dọc cung cấp thêm nhiều thông tin cho điều trị, đặc biệt việc chọn phƣơng tiện kết hợp xƣơng Tuy nhóm nghiên cứu cố gắng loại bỏ yếu tố tạo nên sai số, nhƣng nghiên cứu có số hạn chế bên Mẫu nghiên cứu chủ yếu ngƣời dân Việt Nam sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh; đặc điểm sinh hoạt chế chấn thƣơng có khác biệt với ngƣời dân vùng chủng tộc khác, nên kết khơng xác với vùng địa lí hay chủng tộc khác Ngồi ra, tiến hành thời gian ngắn nên mẫu nghiên cứu có số lƣợng khiêm tốn, số lƣợng trƣờng hợp gãy mắt cá sau không nhiều dẫn đến mức độ đặc trƣng yếu tố thiếu độ xác Đó số hạn chế cần khắc phục nghiên cứu tƣơng tự KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu hình thái tỉ lệ gãy mắt cá sau qua hình ảnh CT scan 72 trƣờng hợp gãy xƣơng mắt cá chân khám điều trị bệnh viện thành phố Thủ Đức khoảng thời gian tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021, đƣa số kết luận nhƣ sau: Tỉ lệ gãy mắt cá sau X quang CT scan Tỉ lệ gãy mắt cá sau hình ảnh X quang 27,8% Tỉ lệ hình ảnh CT scan 33,3%, cao có ý nghĩa thống kê với p = 0,046 Tỉ lệ gãy mắt cá sau loại gãy xƣơng mắt cá Tỉ lệ gãy mắt cá sau thuộc nhóm gãy ngửa - xoay ngồi theo phân loại Lauge Hansen 83,3%, nhóm sấp - khép sấp - xoay ngồi 12,5% khơng có trƣờng hợp thuộc nhóm ngửa - khép nhóm sấp - gập mu bàn chân; khác có ý nghĩa thống kê với p =0,01 Tỉ lệ gãy mắt cá sau thuộc nhóm Weber B 83,3%, Weber C 12,5% khơng có trƣờng hợp thuộc nhóm Weber A; khác có ý nghĩa thống kê với p =0,01 Tỉ lệ loại gãy mắt cá sau qua hình ảnh CT scan Theo phân loại Haraguchi, tỉ lệ nhóm I 70,8%, nhóm II 8,4% nhóm III 20,8% Theo phân loại Bartonicek, nhóm A chiếm 12,5%, nhóm B chiếm 50%, nhóm C chiếm 12,5%, nhóm D chiếm 16,7% nhóm E không phân loại đƣợc chiếm 8,3% Hình thái mảnh gãy mắt cá sau Trung bình góc chéo α 22,7 ± 15,5O Trung bình góc dọc θ 22,2 ± 8,1O Trung bình tỉ lệ chiều dài mảnh gãy FLR 28,2 ± 11,7% Trung bình tỉ lệ diện tích mảnh gãy FAR 13,1 ± 13,2% Trung bình chiều cao mảnh gãy FH 17,0 ± 7,2 mm Các trƣờng hợp gãy mắt cá sau đo đạc đƣợc nằm hai nhóm ngửa – xoay sấp – khép sấp – xoay theo phân loại Lauge Hansen Sự khác biệt số hình thái mảnh gãy mắt cá sau hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Tƣơng tự, trƣờng hợp gãy mắt cá sau nằm hai nhóm Weber B Weber C Khác biệt số hình thái hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê KIẾN NGHỊ Tỉ lệ gãy mắt cá sau phát qua CT scan cao nhiều so với sử dụng X quang cho thấy gãy mắt cá sau tổn thƣơng dễ bị bỏ sót Vậy nên, ta nên sử dụng CT scan thƣờng xuyên trƣờng hợp nghi ngờ có tổn thƣơng mắt cá sau dù XQ không thấy đƣờng gãy Gãy mắt cá sau tìm thấy kiểu gãy Weber B vad Weber C nhiều nghiên cứu trƣờng hợp thuộc nhóm Weber A Điều giúp tự tin định không sử dụng CT scan kiểu gãy Weber A CT scan có chống định, ví dụ nhƣ ngƣời bệnh mang thai Gãy mắt cá sau đơn đƣợc đề cập nhiều nghiên cứu, cần xếp vào loại gãy xƣơng mắt cá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trƣơng Trí Hữu (2015), "Nghiên cứu giải phẫu dây chằng bên khớp cổ chân xác tƣơi", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 19 tr 104-109 Trần Tiến Khánh, Hoàng Đức Thái, Trang Mạnh Khôi (2019), "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng Delta cổ chân", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 23 tr 209 - 215 Nguyễn Quang Quyền (2013), Atlas Giải Phẫu Người (Frank H Netter)– Tái lần 5–2013, Y học Nguyễn Quang Quyền, Lê Văn Cƣờng, Võ Văn Hải, cs (1993), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học Tiếng Anh Bartoníček J, Rammelt S, Kostlivý K, et al (2015), "Anatomy and classification of the posterior tibial fragment in ankle fractures", 135 (4), pp 505-516 Bartoníček J, Rammelt S, Tuček M, Naňka O J E J o T, Surgery E (2015), "Posterior malleolar fractures of the ankle", 41 (6), pp 587-600 Court-Brown C M, McBirnie J, Wilson G J A o S (1998), "Adult ankle fractures—an increasing problem?", 69 (1), pp 43-47 Donken C, Goorden A, Verhofstad M, et al (2011), "The outcome at 20 years of conservatively treated ‗isolated‘posterior malleolar fractures of the ankle: a case series", 93 (12), pp 1621-1625 Ekman A, Brauer L J A T O (2013), "Malleolar fractures", pp 10 Elsoe R, Ostgaard S E, Larsen P J F, Surgery A (2018), "Populationbased epidemiology of 9767 ankle fractures", 24 (1), pp 34-39 11 Fonseca L L d, Nunes I G, Nogueira R R, et al (2018), "Reproducibility of the Lauge-Hansen, Danis-Weber, and AO classifications for ankle fractures☆", 53 pp 101-106 12 Gardner M J, Streubel P N, McCormick J J, et al (2011), "Surgeon practices regarding operative treatment of posterior malleolus fractures", 32 (4), pp 385-393 13 Gibson P D, Bercik M J, Ippolito J A, et al (2017), "The role of computed tomography in surgical planning for trimalleolar fracture A survey of OTA members", 31 (4), pp e116-e120 14 Haraguchi N, Haruyama H, Toga H, Kato F J J (2006), "Pathoanatomy of posterior malleolar fractures of the ankle", 88 (5), pp 1085-1092 15 Harper M C J C o, research r (1990), "Talar shift The stabilizing role of the medial, lateral, and posterior ankle structures", (257), pp 177-183 16 Hartford J M, Gorczyca J T, McNamara J L, Mayor M B J C o, research r (1995), "Tibiotalar contact area Contribution of posterior malleolus and deltoid ligament", (320), pp 182-187 17 Heckman J D, McKee M, McQueen M M, Ricci W, Tornetta III P (2014), Rockwood and Green's fractures in adults, Lippincott Williams & Wilkins, pp 18 Hermans J J, Beumer A, De Jong T A, Kleinrensink G J J J o a (2010), "Anatomy of the distal tibiofibular syndesmosis in adults: a pictorial essay with a multimodality approach", 217 (6), pp 633-645 19 Hinds R M, Garner M R, Lazaro L E, et al (2015), "Ankle fracture spur sign is pathognomonic for a variant ankle fracture", 36 (2), pp 159164 20 Hunter T B, Peltier L F, Lund P J J R (2000), "Radiologic History Exhibit: Musculoskeletal Eponyms: Who Are Those Guys?", 20 (3), pp 819-836 21 Jaskulka R A, Ittner G, Schedl R J T J o t (1989), "Fractures of the posterior tibial margin: their role in the prognosis of malleolar fractures", 29 (11), pp 1565-1570 22 Jehlicka D, Bartonicek J, Svatos F, Dobiás J J A c o e t C (2002), "Fracture-dislocations of the ankle joint in adults Part I: epidemiologic evaluation of patients during a 1-year period", 69 (4), pp 243-247 23 Kumar A, Mishra P, Tandon A, et al (2018), "Effect of CT on management plan in malleolar ankle fractures", 39 (1), pp 59-66 24 LAUGE-HANSEN N (1950), "FRACTURES OF THE ANKLE: II Combined Experimental-Surgical and Experimental-Roentgenologic Investigations", Archives of Surgery, 60 (5), pp 957-985 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Miller A N, Carroll E A, Parker R J, et al (2010), "Posterior malleolar stabilization of syndesmotic injuries is equivalent to screw fixation", 468 (4), pp 1129-1135 26 Müller M E, Nazarian S, Koch P, Schatzker J (2012), The comprehensive classification of fractures of long bones, Springer Science & Business Media, pp 27 Ogilvie-Harris D, Reed S, Hedman T J A T J o A, Surgery R (1994), "Disruption of the ankle syndesmosis: biomechanical study of the ligamentous restraints", 10 (5), pp 558-560 28 Po tt P (1969), Some few general remarks on fractures and dislocations, Hawes, pp 29 Raasch W, Larkin J, Draganich L J T J o b, volume j s A (1992), "Assessment of the posterior malleolus as a restraint to posterior subluxation of the ankle", 74 (8), pp 1201-1206 30 Rammelt S, Boszczyk A J J r (2018), "Computed tomography in the diagnosis and treatment of ankle fractures: a critical analysis review", (12), pp e7 31 Rudloff M I J C s O O (2013), "Fractures of the lower extremity", 12 pp 2690-2701 32 Scheidt K, Stiehl J, Skrade D, Barnhardt T J J o o t (1992), "Posterior malleolar ankle fractures: an in vitro biomechanical analysis of stability in the loaded and unloaded states", (1), pp 96-101 33 Shibuya N, Davis M L, Jupiter D C J T J o F, Surgery A (2014), "Epidemiology of foot and ankle fractures in the United States: an analysis of the National Trauma Data Bank (2007 to 2011)", 53 (5), pp 606-608 34 Smeeing D P, Houwert R M, Kruyt M C, Hietbrink F J I j o s c r (2017), "The isolated posterior malleolar fracture and syndesmotic instability: a case report and review of the literature", 41 pp 360-365 35 Standring S (2015), Gray's anatomy e-book: the anatomical basis of clinical practice, Elsevier Health Sciences, pp 36 Tartaglione J P, Rosenbaum A J, Abousayed M, DiPreta J A Classifications in brief: Lauge-Hansen classification of ankle fractures: Springer, 2015 37 Tenenbaum S, Shazar N, Bruck N, Bariteau J J O C (2017), "Posterior malleolus fractures", 48 (1), pp 81-89 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Williams B T, Ahrberg A B, Goldsmith M T, et al (2015), "Ankle syndesmosis: a qualitative and quantitative anatomic analysis", 43 (1), pp 88-97 39 Yde J J A O S (1980), "The Lauge Hansen classification of malleolar fractures", 51 (1-6), pp 181-192 40 Yi Y, Chun D-I, Won S H, et al (2018), "Morphological characteristics of the posterior malleolar fragment according to ankle fracture patterns: a computed tomography-based study", 19 (1), pp 1-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Bảng thông tin dành cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu: Các hình thái gãy mắt cá sau hình ảnh CT - Scan Phiếu số: …………… I Hành - Họ tên bệnh nhân: ………………………………… (Tên bệnh nhân đƣợc viết tắt chữ đầu tiên, ví dụ: Nguyễn Văn A) - Mã số bệnh nhân: …………… - Tuổi: …… - Giới: II Nam Nữ Số liệu thu thập - Chân bị chấn thƣơng: Phải Trái - Có dấu hiệu gãy mắt cá sau XQ cổ chân thẳng nghiêng khơng? Có Khơng - Có dấu hiệu gãy mắt cá sau hình ảnh CT – Scan khơng? Có Khơng - Phân loại gãy xƣơng cổ chân theo Lauge -Hansen qua XQ cổ chân thẳng nghiêng: Loại NK Loại NXN Loại SK Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại SXN - Phân loại gãy xƣơng cổ chân theo Danis Weber qua XQ cổ chân thẳng nghiêng: Loại A Loại B Loại C - Phân loại mảnh gãy mắt cá sau theo Haraguchi (những trƣờng hợp có gãy mắt cá sau hình ảnh CT – Scan) Loại I Loại II Loại III - Phân loại mảnh gãy mắt cá sau theo Bartonicek (những trƣờng hợp có gãy mắt cá sau hình ảnh CT – Scan) Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E (Mảnh gãy phân loại) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Đo số đánh giá hình thái mảnh gãy mắt cá hình ảnh CT – Scan Chỉ số Giá trị Đơn vị Góc chéo α độ Góc dọc θ độ Tỉ lệ chiều dài mảnh gãy (FLR) % Tỉ lệ diện tích (FAR) % Chiều cao mảnh gãy (FH) mm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: CÁC HÌNH THÁI GÃY MẮT CÁ SAU TRÊN HÌNH ẢNH CT-SCAN Nghiên cứu viên chính: Phạm Thanh Vủ Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu  Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm tìm tỉ lệ gãy mắt cá sau hình ảnh CT Scan cung cấp nhiều thông tin mảnh gãy mắt cá sau  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2020 đến tháng 7/2021  Tiêu chuẩn lựa chọn: trƣờng hợp gãy xƣơng vùng cổ chân (trên 18 tuổi) khám điều trị bệnh viện thành phố Thủ Đức từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021  Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân gãy xƣơng cổ chân không chụp CT - Bệnh nhân có dị tật chi dƣới trƣớc  Số bệnh nhân dự kiến: 70  Ngƣời tham gia nghiên cứu bệnh nhân, đƣợc làm thêm cận lâm sàng (CT Scan để chẩn đoán bệnh) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các nguy bất lợi  Nguy chịu tác động tia X nhiều so với chụp XQ, nhiên sử dụng CT chẩn đoán gãy xƣơng, đặc biệt gãy mắt cá sau đƣợc sử dụng phổ biến Và hàm lƣợng tia phóng xạ lần chụp CT khơng đáng kể  Lợi ích ngƣời tham gia: CT – Scan cung cấp nhiều thông tin cho chẩn đốn gãy xƣơng, thêm thơng tin mặt khớp di lệch mảnh gãy để đƣa định điều trị Bồi thƣờng/điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu:  Ngƣời tham gia có đƣợc điều trị miễn phí trƣờng hợp xảy chấn thƣơng tổn thƣơng việc tham gia vào nghiên cứu gây Ngƣời liên hệ  Ông (bà): Phạm Thanh Vủ  Số điện thoại: 0982458147 Sự tự nguyện tham gia  Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự định, không bị ép buộc tham gia  Ngƣời tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng  Trong trƣờng hợp ngƣời vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ ngƣời đại diện hợp pháp Tính bảo mật  Tồn danh tính bệnh nhân tham gia nghiên cứu không đƣợc sử dụng nghiên cứu nên thơng tin hồn tồn bảo mật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN