xác định giá trị công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải bằng phương pháp giá trị tài sản thuần để phục vụ công tác cổ phần hoá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
542,5 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Từ cuối những năm 80, làn sóng hợp nhất doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp, chia tách cơ cấu lại doanh nghiệp phát triển rất mạnh trên thế giới. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cũng là một hàng hoá, nó cũng cógiátrị sử dụng, giátrịvàgiá cả. Kinh tế thị trường càng phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng sâu sắc, đòi hỏi sự cơ cấu lại theo hướng hợp nhất, mua bán…diễn ra thường xuyên đòi hỏi phải xácđịnhgiátrị của doanh nghiệp làm cơ sở cho những hoạt động đó. Tuy nhiên do đặc tính doanh nghiệp là một hàng hoá đặc biệt bao gồm nhiều bộ phận cấu thành, cả những bộ phận hữu hình như tàisảnvật tư, nhà xưởng, cả những bộ phận vô hình như danh tiếng, mối quan hệ các khâu trong doanh nghiệp, cũng như giữa doanh nghiệp với môi trường bên ngoài, năng lực của lãnh đạo và nhân viên và tính đơn chiếc của doanh nghiệp nên việc xácđịnhgiátrị doanh nghiệp là một việc phức tạp. Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới theo hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có điều tiết của nhà nước, thì sự chia tách, sáp nhập, liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm tăng sức mạnh trên thị trường diễn ra khá phổ biến. Trong khu vực kinh tế quốc doanh, chủ trương của nhà nước là: đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp theo hướng chỉ giữ 100% vốn nhà nước đối với những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành kinh tế quan trọng đem lại số thu lớn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo cân đối lớn cho nhà nước còn lại tiến hành chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể. Tất cả những sự kiện đó làm cho vấnđềxácđịnhgiátrị doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, việc xácđịnhgiátrị doanh nghiệp ở nước ta hiện nay vẫn mang tính áp đặt vì chủ yếu việc xácđịnhgiátrị doanh nghiệp hiện nay gắn với cổphầnhoá doanh nghiệp nhà nước nên nếu không phải là nhà nước được lợi thì cũng là người lao động được hưởng. 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Do đó vấnđềxácđịnhgiátrị doanh nghiệp không chỉ cần thiết cho côngtáccổphầnhoá doanh nghiệp nhà nước mà trong sự phát triển của kinh tế thị trường, đặc bịêt là khi có thị trường chứng khoán, xácđịnhgiátrị doanh nghiệp sẽ là công việc thường xuyên diễn ra ở các doanh nghiệp, nên việc nghiên cứu vấnđềxácđịnhgiátrị doanh nghiệp là hết sức cần thiếtvàcó ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn đối với tiến trình đổi mới quản lý doanh nghiệp ở nước ta hiện nay cũng như trong tương lai. Để làm sáng tỏ vấnđề trên tôi xin lấy CôngtyThươngmạivàSảnxuấtvậttưthiếtbịGiaoThôngVậnTải làm đối tượng nghiên cứu. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tạiCôngtythươngmạivàsảnxuấtvậttưthiếtbị GTVT cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn trực - Trường Cao Đẳng Quản Trị Kinh Doanh, tôi đã mạnh dạn chọn đềtài này làm chuyên đề tốt nghiệp. Mặc dù rất cố gắng song quỹ thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong được sự chỉ dẫn của thầy côgiáovà những người quan tâm đến đềtài này. Nội dung cơ bản của đềtài này gồm 4 phần chính sau: Phần 1: Những vấnđề lý luận chung về xácđịnhgiátrị doanh nghiệp. Phần 2: Khái quát thực trạng hoạt đông sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và sự cần thiếtcổphần hoá. Phần 3: XácđịnhgiátrịCôngtyThươngmạivàSảnxuấtvậttưthiếtbịGiaoThôngVậnTảibằngphươngphápgiátrịtàisảnthuầnđểphụcvụcôngtáccổphần hoá. Phần 4: Phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện việc xácđịnhgiátrị doanh nghiệp. 2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp PHẦN I. NHỮNG VẤNĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁCĐỊNHGIÁTRỊ DOANH NGHIỆP I. DOANH NGHIỆP VÀGIÁTRỊ DOANH NGHIỆP. 1. Doanh nghiệp và các giátrị đặc trưng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sảnxuất cung ứng sản phẩm hàng hoávà dịch vụ trên thị trường với mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng nhưng nhìn chung các doanh nghiệp có những nét đặc trưng chủ yếu là : - Doanh nghiệp là một tổ chức sảnxuất ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho xã hội. Quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của một doanh nghiệp là quá trình kết hợp và biến đổi các yếu tố đầu vào tạo thành các yếu tố đầu ra là sản phẩm đem lại giátrị mới. Chính sự tạo ra giátrị mới này đưa đến sự tăng trưởng kinh tế, phồn thịnh xã hội và củng cố địa vị của doanh nghiệp . - Doanh nghiệp là một đơn vị phân phối. Trong quá trình hoạt động, khi tiêu thụ các sản phẩm đầu ra, doanh nghiệp có một khoản thu nhập và trên cơ sở đó thực hiện việc phân phối cho các tác nhân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình như trả lương cho người lao động, thanh toán cho người cung ứng, trả lãi vay, nộp thuế, chia cổ tức…Như vậy, doanh nghiệp là khâu đầu của việc phân phối lần đầu và các chính sách phân phối của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng lớn đến rất nhiều đối tượng. - Doanh nghiệp là một tổ chức sống. 3 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Qúa trình hoạt động của doanh nghiệp là quá trình vận động không ngừng để thực hiện các mục tiêu của nó. Nhiều nhà kinh tế cho rằng:”Doanh nghiệp là 1 tổ chức sống giống như con người”. Điều đó đòi hỏi khi nhìn nhận đánh giá một doanh nghiệp phải đặt nó trong trạng thái vận động. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều hoạt động nhằm nhiều mục tiêu khác nhau. Các mục tiêu chung nhất của doanh nghiệp là: + Mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp thu được. Đó là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí bỏ ra để tạo ra số thu nhập đó. Lợi nhuận là phầngiátrị tăng thêm mà nhà đầu tư thu được. Vì thế lợi nhuận trở thành mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, là sự mong đợi của chủ sở hữu nó. + Mục tiêu cung ứng. Sảnxuất hành hoá không phải nhằm thoả mãn tiêu dùng cho chính người sảnxuất mà là để cung ứng cho khách hàng. Đó cũng là một mục tiêu của doanh nghiệp, nó thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với xã hội và nhờ thực hiện mục tiêu này mà doanh nghiệp mới thực hiện được mục tiêu lợi nhuận. + Mục tiêu phát triển Sự mong đợi của người đầu tư không chỉ dừng lại ở chỗ lợi nhuận mà là lợi nhuận phải càng nhiều hơn . Do vậy doanh nghiệp phải hướng tới sự phát triển xem xét đánh giá một doanh nghiệp không phải chỉ ở quá khứ hiện tại mà phải xem xét cả ở triển vọng tương lai. Qua các đặc trưng của doanh nghiệp cho thấy: doanh nghiệp như một cơ thể sống bao gồm nhiều bộ phận cấu thành vận động không ngừng nhằm đặt lợi nhuận ngày càng nhiêù cho nhà đầu tư. 4 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 2. Giátrị doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến giátrị doanh nghiệp . 2.1 Khái niệm giátrị doanh nghiệp. - Doanh nghiệp là một loại hành hóa đặc biệt: Đối với người đầu tư mua doanh nghiệp thì giátrị sử dụng của hành hoá này là ở chỗ nó có khả năng cung ứng một lượng hàng hoá cho xã hội vàthông qua đó người thu được khoản lợi nhuận nhất định. Do vậy khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai là mối quan tâm hàng đầu của người mua và cũng là căn cứ chủ yếu để người mua lượng địnhgiátrị của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp là một hàng hoá đơn chiếc: Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp có đặc điểm riêng về cơ sở vật chất kỹ thuật, về điều kiện và vị thế kinh doanh. Do vậy, mỗi doanh nghiệp đưa ra xácđịnhgiátrị là một hàng hoá đơn chiếc, cá biệt, không giống nhau giữa các doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi trong việc xácđịnhgiátrị doanh nghiệp cần xem xét thận trọng và lựa chọn phươngpháp phù hợp. - Kết quả địnhgiá doanh nghiệp không phải là giá cả của doanh nghiệp .Cũng giống như các loại hàng hoá khác, giátrị thị trường của doanh nghiệp chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu,…nên kết quả xácđịnhgiátrị doanh nghiệp chỉ là một căn cứ cơ sở để xem xét thương lượng mà thôi. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giátrị doanh nghiệp. Từ khái niệm trên chúng ta thấy rằng, kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai sẽ quyết địnhgiátrị doanh nghiệp. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố bao gồm các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh và các nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp. Vì vậy 5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp đểxácđịnhgiátrị doanh nghiệp trước hết chúng ta cần phải hiểu được các nhân tố chủ yếu quan trọng và ảnh hưởng đến giátrị doanh nghiệp. Có nhiều nhân tố tác động, ảnh hưởng và làm thay đổi kết quả sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến giátrị doanh nghiệp. Các nhân tố đó có thể là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh và cũng có thể là các nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp. Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh tác động đến giátrị doanh nghiệp là các nhân tố không thuộc phạm vi kiểm soát của chính doanh nghiệp và chịu tác động bởi diễn biến kinh tế xã hội của quốc giavà những quy định, quy luật, luật lệ của nhà nước. Thuộc dạng những nhân tố này là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình trạng lạm phát, lãi suất tín dụng, đặc biệt là lãi suất ngân hàng, hoạt động của thị trường chứng khoán…Tất cả các nhân tố đó đều tác động đến tỷ suất hoàn vốn, thu nhập dự kiến, mức độ rủi ro và do đó có ảnh hưởng đến giátrị doanh nghiệp. Ngoài ra, những mục tiêu và những ưu đãi của nhà nước trong quá trình tái cấu trúc lại nền kinh tế cũng tác động đáng kể đến giátrị doanh nghiệp . Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh xét về một mặt nào đó cũng tác động ảnh hưởng khá lớn đến giátrị doanh nghiệp . Tuy nhiên, các nhân tố ảnh hưởng lớn và quyết định đến giátrị doanh nghiệp lại không phải là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh mà là các nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp. Nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp là các nhân tố chủ quan thuộc về sự kiểm soát của chính bản thân doanh nghiệp. Giátrị doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào những nhân tố này. Nói cách khác, những nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp là những nhân tố quan trọng tạo thành giátrị doanh nghiệp. 2.2.1.Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh. 2.2.1.1.Môi trường kinh doanh tổng quát. 6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp - Môi trường kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ ổn định của đồng tiền, của tỷgiá ngoại tệ, của tỷxuất đầu tư các chỉ số trên thị trường chứng khoán… đều cótác động trực tiếp đến giátrị doanh nghiệp. Ngược lại sự suy thoái kinh tế lạm phát phi mã là biểu hiện môi trường tồn tại doanh nghiệp đang bị lung lay, mọi sự đánh giá về doanh nghiệp trong lúc này kể cả đánh giá về giátrị doanh nghiệp đều bị đảo lộn hoàn toàn. - Môi trường chính trị: sự phát triển kinh tế chỉ có thể ổn định trong một môi trường ổn định về chính trị, các yếu tố của môi trường chính trịcó sự gắn bó chặt chẽ tác động trực tiếp đến sảnxuất kinh doanh bao gồm: + Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và chi tiết của hệ thống luật pháp. + Quan điểm tư tưởng của nhà nước đối với sảnxuất kinh doanh thông qua các hệ thống, các văn bản pháp quy. + Quan điểm bảo vệ sản xuất, bảo vệ các nhà đầu tư, bảo vệ người tiêu dùng. + Quan điểm khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài. + Quan điểm phân biệt đối xử thể hiện qua luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ. + Năng lực hành pháp của chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật của các công dân các tổ chức sản xuất. + Xu hướng quan điểm trong quan hệ ngoại giaovà hợp tác kinh tế của chính phủ với các quốc gia khác; quan điểm cá nhân của người đứng đầu chính phủ cũng tác động tới quá trình sảnxuất kinh doanh. - Môi trường vănhoá xã hội Mỗi doanh nghiệp tồn tại trong một môi trường vănhoá nhất định: Lối sống, văn hoá, tác phong, quan niệm về chân thiện mỹ, quan niệm về nhân cách; về văn minh xã hội thể hiện trong tập quán sinh hoạt và tiên dùng… 7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Môi trường xã hội thể hiện ở môi trường số lượng cơ cấu dân cư, giới tính độ tuổi, mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người. - Môi trường kỹ thuật công nghệ. Các sản phẩm sảnxuất ra hàng ngày, ngày càng đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong đời sống vật chất đời sống tinh thần con người, hàm lượng tri thức có khuynh hướng gia tăng trong giá bán sản phẩm. Trên giác độ doanh nghiệp đó không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức đối với sự tồn tại của doanh nghiệp, sự thiếu nhạy bén trong việc chiếm lĩnh những thành tựu khoa học mới nhất có thể là nguyên nhân đưa doanh nghiệp tới chỗ phá sản. 2.2.1.2.Môi trường kinh doanh đặc thù. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng: thị trường là yếu tố quyết định đến đầu ra đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thị trường đối với một doanh nghiệp thể hiện bằng yếu tố khách hàng, khách hàng của doanh nghiệp có thể là tổ chức cá nhân, có thể là khách hàng hiện tại hoạc trong tương lai, thôngthường khách hàng sẽ chi phối hoạt động của doanh nghiệp nhưng cũng có trường hợp khách hàng bị lệ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy muốn đánh giá đúng doanh nghiệp cần phải xácđịnh tính chất mức độ bền vững và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp trong quan hệ giữa các nhà cung cấp doanh nghiệp đóng vai trò như một thượng đế. Tuy nhiên, có thể do tính khan hiếm của nguyên vật liệu do số lượng nhà cung cấp không đủ lớn làm cho các nguồn cung cấp của doanh nghiệp không ổn định. Khi đánh giá doanh nghiệp ta phải xét đến sự phong phú của các nguồn cung cấp, số lượng chủng loại các loại nguyên liệu có thể thay thế được cho nhau, khả năng đáp ứng lâu dài cho doanh nghiệp rồi mới kể đến tính kịp thời, chất lượng, giá cả của sản phẩm cung cấp. 8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các hãng cạnh tranh: ngày nay được sự ủng hộ từ phía nhà nước, trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng trở lên quyết liệt, điều này vừa là cơ hội song là thách thức đối với doanh nghiệp.Do vậy đánh giá năng lực cạnh tranh chúng ta phải xem xét trên các mặt về giá cả,chất lượng về dịch vụ bảo hành sữa chữa.Ngoài ra cần xem xét được số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh,năng lực thực sự và thế mạnh của họ là gì chỉ ra các yếu tố mầm mống có thể làm xuất hiện các đối thủ mới.Có như vậy mới kết luận đúng vị thế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước . Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp nói chung được quyền chủ động hoàn toàn trong SXKD,tuy nhiên sự hoạt động của doanh nghiệp luôn được đặt với sự kiểm tra của cơ quan nhà nước.Các tổ chức này giám sát doanh nghiệp đảm bảo làm sao không vượt quá những quy ước xã hội.Tức là thực hiện đảm bảo đúng chính sách.Những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính vững chắc,kinh doanh bằng thực lực.Vì vậy khi thực hiện doanh nghiệp chúng ta cần phải xem xét yếu tố này. 2.2.2.Các nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp. 2.2.2.1.Hiện trạng về tàisản trong doanh nghiệp. Tàisản trong một doanh nghiệp bao gồm tàisảncốđịnhvàtàisản lưu động.Tuỳ thuộc vào loại hình sảnxuất hay kinh doanh mà cơ cấu tàisản trong các doanh nghiệp khác nhau sẽ khác nhau. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, trình độ của trang thiếtbịvàcông nghệ sảnxuất là một nhân tố quan trọng quyết định chất lượng, số lượng sản phẩm sảnxuất ra. Chính vì vậy, đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản 9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp xuất,khối lượng,trình độ trang thiếtbị máy móc, thiếtbịvà dây chuyền công nghệ là một trong yếu tố quan trọng quyết định kết quả SXKD. Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ,quá trình SXKD luôn gắn liền với quá trình lưu thôngphân phối hàng hoá, dịch vụ thì TSCĐ chủ yếu là văn phòng cửa hàng phương tiện vậntải so với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, tỷ trọng TSCĐ trong tổng số tàisản của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ không lớn hơn nhưng có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thông thường, các côngty kinh doanh có trụ sở,văn phòng khang trang bề thế luôn tạo được cảm giác yên tâm, tin tưởng cho khách hàng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoả thuậnvà đi đến các hợp đồng kinh tế. Như vậy, hiện trạng TSCĐ (bao gồm cả khối lượng và trình độ công nghệ) có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến giátrị doanh nghiệp. TSCĐ càng lớn,càng hiện đại càng làm tăng giátrị của doanh nghiệp. Ngược lại TSCĐ càng lạc hậu, không đồng bộ càng làm giảm giátrị doanh nghiệp. Mặt khác trong một số trường hợp, người mua không quan tâm ngay lập tức tới kết quả SXKD và khả năng phát triên của doanh nghiệp mà họ lại quan tâm hàng đầu vào hiện trạng của tàisản vì rủi ro có thể xảy ra liên quan tới việc phải thay thế TSCĐ mới hoặc phải tốn thêm chi phí để trang thiếtbị thêm đảm bảo cho sự đồng bộ cho dây chuyền sản xuất. Vì vậy, giátrịvà tình trạng hiện thời của TSCĐ luôn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới giátrị doanh nghiệp. 2.2.2.2.Trình độ quản lý. Một yếu tố khác cũng khá quan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp là bộ máy quản lý. Một doanh nghiệp với đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, được sự hỗ trợ tích cực của bộ máy điều hành năng động chắc 10 [...]... nhiều phươngphápđể đánh giá doanh nghiệp : phươngpháp vốn hoá lợi nhuận, phươngpháp lưu lượng tiền 17 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp tệ chiết khấu, phương phápxácđịnhgiátrị theo tài sản, phươngpháp so sánh công ty, phươngpháp chi phí, phươngpháp thâm nhập thị trường…Tuy nhiên, có thể gộp lại thành hai phươngpháp chính đểxácđịnhgiátrị dựa vào giátrịtàisản ròng vàphươngpháp hiện tạihoá nguồn tài. .. dụng vào sảnxuất kinh doanh 1.2 Phươngphápxácđịnh Mặc dù giátrị doanh nghiệp được coi là tổng giátrị các tàisản cấu thành doanh nghiệp nhưng để thực hiện một giao dịch mua bán doanh nghiệp người ta phải xácđịnhtàisảnthuầnCông thức xác định: V = A- Db Trong đó: V: Giátrịtàisảnthuần của doanh nghiệp A: Tổng giátrịtàisản của doanh nghiệp Db: Tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp Theo công. .. các tàisản cho thuê và quyền thuê bất động sản tính theo phươngpháp chiết khấu dòng tiền thu nhập tư ng lai Với các tàisản vô hình theo phươngpháp này người ta chỉ thừa nhận giátrị của các tàisản vô hình đã được xácđịnh trên sổ kế toán vàthường không tính đến lợi thế thươngmại của doanh nghiệp Sau cùng giátrịtàisảnthuần được tính bằng cách lấy tổng giátrị của các tàisản đã được xác định. .. sảnthuần theo giá thị trường Đểxácđịnh theo phươngpháp này trước hết người ta loại ra khỏi danh mục đánh giá những tàisản không cần thiếtvà không đáp ứng yêu cầu xuất kinh doanh, sau đó đánh giá số tàisản còn lại trên nguyên tắc sử dụng giátrị thị trường để tính cho từng tàisản hoặc từng loại tàisản cụ thể Đối với tàisảncốđịnhvàtàisản lưu động là hiện vật đánh giá theo giá thị trường,... địnhgiátrị doanh nghiệp - Quan hệ cung cầu (số lượng người mua quan tâm đến doanh nghiệp) ảnh hưởng đến giátrị thị trường của doanh nghiệp Giátrị thị trường của một tàisản là giá bán của tàisản đó Mức giá đó là mức giá phổ biến trong những điều kiện thị trường xácđịnh Thực tế, các thông tin về tàisảnvàgiátrịtàisảnthường không cósẵnvà do đó, giátrị của một tàisản là mức giá mà phần. .. phát Giátrị còn lại của tàisảncốđịnhphản ánh trên sổ kế toán cao hay thấp phụ thuộc vào phươngpháp khấu hao mà doanh nghiệp sử dụng, phụ thuộc vào thời điểm mà doanh nghiệp xácđịnh nguyên giávà sự lựa chọn tuổi thọ của tàisảncốđịnh Vì vậy, giátrị còn lại của tàisảncốđịnh trên sổ kế toán thường không phù hợp với giátrị thị trường tại thời điểm xác địnhgiátrị doanh nghiệp Giátrị hàng hoá. .. toán và trừ đi khoản tiền thuê tính trên giátrị tăng thêm của số tàisản được đánh giá lại tại thời điểm xácđịnhgiátrị doanh nghiệp 1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phươngpháp - Nhược điểm + Phương phápgiátrịtàisảnthuần quan niệm doanh nghiệp như một tập hợp rời rạc các loại tàisản với nhau Việc bán doanh nghiệp cũng giống như việc bán các loại tàisản riêng rẽ Phươngphápxácđịnhgiátrị doanh... tài chính tư ng lai Trong phạm vi chuyên đề này, chúng ta sẽ tập trung trình bày hai phương phápxácđịnhgiátrị doanh nghiệp chủ yếu đó 1 Phương phápxácđịnhgiátrị doanh nghiệp theo giátrị tài sảnthuần 1.1 Cơ sở lý luận Theo phươngpháp này quan niệm doanh nghiệp cũng giống như một hàng hoáthông thường, giátrị của một doanh nghiệp được tính bằng tổng giátrị thị trường của số tàisản mà doanh... phải là giátrị doanh nghiệp mà chỉ là cơ sở đểxácđịnhgiátrị doanh nghiệp Phươngpháp tính toán xácđịnhgiátrị doanh nghiệp có thể sử dụng lơi nhuận dự tính trong tư ng lai của doanh nghiệp được gọi là phươngphápđinhgiá doanh nghiệp dựa vào lợi nhuận trong tư ng lai Phươngpháp này dựa trên quan điểm cho rằng giátrị doanh nghiệp không phải đơn thuần là tổng số số học giátrị các tàisản hiện... tạiTàisảncốđịnh cũ đã qua sử dụng ở nhiều mức độ khác nhau khi đó người ta sử dụng theo công cụ hay khả năng phụcvụ của tàisảnđể áp dụng tỷ lệ khấu trừ trên giátrịtàisảncốđịnh mới đối với những tàisảncốđịnh không còn tồn tại trên thị trường, người ta áp dụng một hệ số quy đổi so với những tàisảntư ng tựcó tính năng tư ng đương nhưng khác loại Các tàisảnbằng tiền được xácđịnhbằng . đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và sự cần thiết cổ phần hoá. Phần 3: Xác định giá trị Công ty Thương mại và Sản xuất vật tư thiết bị Giao Thông Vận Tải bằng phương pháp. tôi xin lấy Công ty Thương mại và Sản xuất vật tư thiết bị Giao Thông Vận Tải làm đối tư ng nghiên cứu. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT cùng với. phương pháp giá trị tài sản thuần để phục vụ công tác cổ phần hoá. Phần 4: Phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp. 2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp PHẦN I. NHỮNG