LỜI MỞ ĐẦU Chính sách đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia trên[.]
Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng cần phải tích cực chủ động tham gia để đạt tới vị trí thuận lợi kinh tế giới Việt Nam giao lưu thương mại với nhiều nước vùng lãnh thổđặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, thực cam kết thương mại quốc tế, Việt Nam cần phải nâng cao khả cạnh tranh sân chơi quốc tế nhiều hội thách thức Nguồn lực vốn ngân sách Nhà nước hạn hẹp, lại phải trải đầu tư phát triển, chi phí nhiều lĩnh vực Do vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội, tăng cường khả cạnh tranh thương mại quốc tế Do biến động phức tạp kinh tế giới, kéo theo biến nguồn vốn ĐTNN giới, nước ngày phải cạnh tranh để thu hút nhiều ĐTNN, hội để quốc gia huy động nguồn lực kinh tế toàn cầu Xuất từ nhu cầu thực tế, đề tài "Điều chỉnh sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp" đặt yêu cầu giải vấn đề thời Tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan Đầu tư nước Chương 2: Thực trạng xúc tiến đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO Chương 3: Những giải pháp chủ yếu xúc tiến đầu tư nước vào Việt Nam giai đoạn sau gia nhập WTO Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tư, đầu tư nước vào Việt Nam - Ðầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Ðầu tư nước ngồi việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư 1.2 Tác động đầu tư nước ngồi 1.2.1 Tác động tích cực - Góp phần giải khó khăn thiếu vốn; - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nước; - Học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc tiên tiến, tiếp nhận công nghệ đại từ nước chủ đầu tư; - Tạo điều kiện để khai thác nguồn tài nguyên cách có hiệu quả; - Giúp cho việc xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao nhằm hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế; - Góp phần khắc phục kho khăn thiên tai, hỏa hoạn giải vấn đền xã hội 1.2.2 Tác động tiêu cực - Có thể dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên thái quá, gây nhiễm mơi trường; - Gây phân hóa, tăng khoảng cách phát triển vùng tầng lớp dân cư; - Có thể làm tăng vấn đề tệ nạn xã hội, bệnh tật; - Có thể bị ảnh hưởng lệ thuộc vào yêu cầu từ phía chủ đầu tư; 1.3 Các loại hình đầu tư nước ngồi 1.3.1 Đầu tư gián tiếp nước ngồi Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp 1.3.1.1 Khái niệm Đầu tư gián tiếp nước ngồi loại hình di chuyển vốn quốc gia, người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Nói khác, đầu tư gián tiếp nước ngồi loại hình đầu tư quốc tế mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tài sản đầu tư Chủ đầu tư nướic ngồi đầu tư hình thức cho vay hưởng lãi suất đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu hưởng lợi tức 1.3.1.2 Đặc điểm - Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoại cung cấp Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ (NGO) tư nhân Nếu vốn đầu tư tổ chức quốc tế thường có khối lượng lớn kèm theo điều kiện ưu đãi lãi suất thời gian (gồm thời gian ân hạn thời gian trả nợ) Ngồi , cịn gắn liền với yêu cầu mang sắc thái trị tổ chức quốc tế Nếu vốn đầu tư tư nhân thực thơng qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu bị khống chế mức dới 10-25% vốn pháp định - Chủ đầu tư nước không trực tiếp tham gia điều hạnh họa động đối tượng đầu tư - Chủ đầi tư nước thu lợi nhuận thông qua lãi suất cho vay lợi tức cổ phần 1.3.1.3 Hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi (Hỗ trợ phát triển thức – ODA) a Khái niệm: Hỗ trợ phát thức ODA hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước với Chính phủ nước ngồi, Tổ chức liên chủ liên quốc gia b Các hình thức ODA - ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp ODA khơng phải hoàn lại cho nhà tài trợ - ODA cho vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi): hình thức cung cấp ODA dạng cho vay với lãi suất điều kiện ưu cho “yếu tố không hồn lại” hay “thành tố hỗ trợ” đạt khơng 25% tổng giá trị khoản vay - ODA hỗn hợp: khoản vay viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp mại tính chung lại, “yếu tố khơng hồn lại” đạt khơng 25% tổng giá trị khoản Ngồi bao gồm khoản vay từ Tổ chức Tài quốc tế có thành tố hỗ trợ 25% (ÌM, Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) thuộc WB, Quỹ nguồn vốn thông thường (ỎC) thuộc ADB) c Các phương thức cung cấp ODA - Hỗ trợ cán cân toán ngân sách: gồm khoản ODA cung cấp dạng tiền mặt hàng hóa để hỗ trợ cán cân tốn ngân sách nhà nước - Hỗ trợ chương trình: gồm khoản ODA cung cấp để thực tập hợp hoạt động, dự án có liên quan nhằm đạt mục tiêu thực thời hạn định, thời điểm cụ thể - Hỗ trợ dự án: khoản ODA cung cấp để thực dự cán xây dựng bao gồm xây dựng sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị, dịch vụ tư vấn, đào tạo cán bộ, d Các đối tác cung cấp ODA - Chính phủ nước ngồi - Các tổ chức liên phủ liên quốc gia, bao gồm: Các tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc (LHQ) như: Chương trình phát triển LHQ (UNDP); Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF); Chương trình Lương thực Thế giới (WFP; Tổ chức Lương thực Nông nghiệp vủa LHQ (FAO); Quỹ Dân số LHQ (UNFPA); Quỹ Trang thiết bị LHQ (UNIDO); Cao ủy LHQ người tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y tế giới (WHO); Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA); Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục LHQ (UNESCO); Quỹ quốc tế phát triển ơng nghiệp (ÌAD); Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF); Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Ngân hàng tài thiết phát triển quốc tế (IBRD) thuộc nhóm Ngân hàng giới (WB) Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), Hiệp hội quốc gia Đơng nam Á (ASEAN) Các Tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); Quỹ nước xuất dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng đầu tư Bắc Âu (NIB); Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF); Quỹ Cơ-t; Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp e Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Nhìn chung, ODA thường sử dụng dựa kế hoạch phát triển nước tiếp nhận gắn với tính chất nguồn vốn cung cấp * Vốn ODA khơng hồn lại thường tiên sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực sau: - Xóa đỏi giảm nghèo, trước hết vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; - Y tế, dân số phát triển; - Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; - Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội); - Bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai; - Nghiên cứu chuẩn bị chương trình, dự án phát triển; - Cải cách hành chính, tư phát, tăng cường lực quan quản lý Nhà nước Trung ương, địa phương phát triển thể chế; - Một số lĩnh vực khác theo định củ Thủ tướng Chính phủ * Vốn ODA vay sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực: - Xóa đói giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nơng thôn; - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; - Năng lượng; - Cơ sở hạ tầng xã hội (các cơng trình phúc lợi cơng cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp nước, bảo vệ mơi trường); - Hỗ trợ cán cân toán - Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tường Chính phủ g Quy trình thu hút, quản lý sử dụng ODA: - Xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động sử dụng ODA Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp - Vận động ODA - Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung ODA - Thông báo điều ước quốc tế khung ODA - Chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA - Thẩm định, phê duyệt nội dung chương trình, dự án ODA - Đàm phán, ký kết, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể ODA - Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, toán bàn giao kết chương trình, dự án ODA 1.3.2 Đầu tư trực tiếp nước 1.3.2.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn 1.3.2.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số tối thiểu vào vốn pháp định tùy theo luật doanh nghiệp nước - Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào mức đội góp vốn Nếu góp 100% vốn đối tượng đầu tư hồn toàn chủ đầu tư nước điều hành quản lý - Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định - FDI xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thơn tính hay sáp nhập doanh nghiệp với 1.3.2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Trong thực tiễn, FDI thực theo nhiều hình thức khác nhau, hình thức áp dụng phổ biến bao gồm: + Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh + Doanh nghiệp liên doanh Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp + Doanh nghiệp 100% vốn nước Tùy vào điều kiện quốc gia, hình thức đầu tư áp dụng mức độ khác Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, phủ nước sở cịn lập khu vực ưu đãi đầu tư lãnh thổ nước như: Khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung, khu công nghệ cao đặc khu kinh tế, đồng thời áp dụng hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (B.O.T), xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (B.T.O) xây dựng chuyển giao (B.T) Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Sự tăng tốc đầu tư nước vào Việt Nam thể ba nguồn: nguồn vốn đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment - FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistant - ODA) nguồn vốn đầu tư gián tiếp (Foreign Indirect Investment - FII) Để nhận thấy biến động nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam, theo dõi biểu số liệu sau qua năm 2004-2009: FDI ODA FII 2004 4,2 3,44 - 2005 5,4 3,44 - 2006 10,2 3,75 1,3 2007 2008 20,3 71 4,55 5,426 6,3 Đơn vị: tỷ USD Năm 2009 21,48 5,914 5,5 Theo Công bố Hội nghị CG ngày 04/12/2009, mức ODA cam kết dành cho Việt Nam năm 2010 8,063 tỷ USD, 1,4 tỷ USD viện trợ khơng hồn lại 2.1 Hoạt động xúc tiến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản 2.1.1 Nổi bật hiệu thu hút FDI ảnh hưởng tích cực FDI: Nhìn vào bảng số liệu thấy: từ năm 2006 thu hút FDI bắt đầu có chuyển biến mạnh mẽ với số 10,2 tỷ USD tăng gần gấp so với năm 2005 Bên cạnh đó, thu hút vốn FDI năm 2006 đánh dấu bước chuyển chất, cụ thể thu hút nhiều dự án lớn tập đồn xun quốc gia có cơng nghệ cao Lần Việt Nam có dự án công nghiệp lớn tỷ USD lần thu hút dự án công nghệ cao dự án đầu tư sản xuất chíp điện tử Intel với số vốn ần tỷ USD Nhiều tập đồn cơng nghiệp lớn giới chọn Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp Việt Nam điểm đầu tư sản xuất cho khu vực, đưa Việt Nam tham gia vào chu trình sản xuất mang tính tồn cầu tập đoàn lớn Kết tốt đẹp dư luận nước đánh giá tượng Việt Nam Trong năm 2006, vị nước ta giới nâng cao sau trở thành thành viên 150 WTO tổ chức thành công Hội nghi cấp cao APEC lần thứ 14 Hà Nội, tiếp tục làm gia tăng mối quan tâm nhà đầu tư nước ngồi Đồng thời, mơi trường kinh doanh nước ta tiếp tục hoàn thiện nâng cao nhằm tạo mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường kinh doanh minh bạch thơng thống phù hợp với thơng lệ quốc tế Hoạt động thu hút đầu tư nước 2007 Việt Nam có biến chuyển đặc biệt sau năm gia nhập WTO Việt Nam cải cách mơi trường đầu tư kinh doanh có sách kinh tế phù hợp với WTO Trong năm 2007, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 20,3 tỷ USD, vốn đăng ký dự án 18 tỷ USD đăng ký tăng vốn 2,4 tỷ USD, 50% tổng vốn FDI năm (2002- 2005) 20% vốn FDI 20 năm qua Năm 2008: Số dự án đầu tư vào Việt Nam cấp 1.557 dự án Tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm dự án cũ 71.725,88 triệu USD tăng gấp lần so với năm 2007 Năm 2009: Trong sóng gió khó khăn 2009, Việt Nam giữ hấp dẫn với nhà đầu tư Việc giữ sức hấp dẫn quan trọng Việt Nam phải định hướng thu hút đầu tư có chọn lọc để khai thác tối đa chất nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đồng thời đón đầu xu Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2009 nước có 839 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,43 tỷ USD Tuy 24,6% so với năm 2008 số cao bối cảnh khủng hoảng kinh tế Đáng lưu ý mắt nhà đầu tư Việt Nam nơi làm ăn lâu dài Bằng chứng số vốn tăng thêm đăng ký không giảm tương ứng theo số đăng ký mà có 215 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,13 tỷ USD, 98,3% so với năm 2008 - năm đỉnh cao FDI Việt Nam Nguyễn Huy Thắng-CH17G Chính sách đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp Tính chung cấp tăng vốn, năm 2009, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD Khác với tình trạng từ cấp phép đến dự án thực khoảng thời gian dài nhiều năm trước, gần đây, nhiều dự án quy mô lớn sớm khởi công cấp phép Khoảng cách vốn đăng ký vốn thực hẹp năm trước Lượng vốn cấp tăng thêm nhà đầu tư nước năm 2009 đạt 21,48 tỷ USD lượng vốn giải ngân 10 tỷ USD đạt mục tiêu đề Xuất khu vực đầu tư nước năm đạt 29,9 tỷ USD, chiếm 52,7% tổng kim ngạch xuất nước Hiện doanh nghiệp đầu tư nước xuất siêu 5,03 tỷ USD Hoa Kỳ nhà đầu tư lớn năm với tổng số vốn đăng ký 9,8 tỷ USD (chiếm 45% tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2009) Bộ Kế hoạch-Đầu tư xác định năm tới chọn lọc để hướng dòng vốn FDI vào lĩnh vực quan trọng công nghiệp phụ trợ, phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Các ngành khác nhận ưu tiên chế biến nơng sản, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ngành sản xuất tiết kiệm lượng ngành có tỷ trọng xuất lớn Làm điều phụ thuộc nhiều vào địa phương bối cảnh phân cấp mạnh mẽ cấp phép đầu tư Thêm vào đó, xu chuyển vùng nhà đầu tư giới thể rõ Các tập đoàn, doanh nghiệp nước có xu hướng đầu tư cho sản xuất trực tiếp nước ngồi Vì thế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Võ Hồng Phúc nhấn mạnh: “Chúng ta cần tích cực hơn, khẩn trương để đón đầu xu cần vận dụng biện pháp để tranh thủ hội đầu tư cấu lại danh mục đầu tư” Việt Nam cần sớm khắc phục “nút thắt” hạ tầng, thể chế, nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp phụ trợ./ Trong năm 2009, có 45 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, với số vốn đầu tư đạt 21,48 tỷ nhà đầu tư lớn Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký đạt 9,8 tỷ USD, chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Cayman Islands đứng thứ với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 10,2%; đứng thứ Samoa với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD chiếm 8,6%; Hàn Quốc đứng thứ với 1,58 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 8% tổng Nguyễn Huy Thắng-CH17G 10 Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp phí đáng kể để bảo dưỡng tu sửa Nguyên nhân trình thực xảy thất thốt, lãng phí Thất xây dựng Việt Nam chiếm khoảng 20%-30% tổng vốn đầu tư dự án Chẳng hạn trường hợp PMU không tiến hành xác minh khả khác nhà thầu như: khả tài chính, kỹ thuật, tiến độ thi công nên dẫn đến trường hợp nhiều nhà thầu ăn bớt, thay đổi nguyên liệu so với tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đề cơng trình quốc lộ 18, nhà thầu thay cát vàng cát đen Mặt khác, chất lượng, nội dung thiết kế kỹ thuật tổng thể chi tiết không phù hợp với thực tế, không lường hết biến cố kỹ thuật thay đổi bất thường môi trường nên phải chỉnh sửa thiết kế thiết kế lại toàn nội dung Ví dụ, dự án đường xuyên phải thiết kế lại gần toàn bộ, chậm so với thời gian tiến độ ban đầu năm; tiểu dự án đường Tuy Phong- Nha Trang với hợp đồng R100-R200 khối lượng cơng việc tăng lên 30% (Thay đổi đường từ 12,5m lên 18,6m làm thêm đường tránh) Một số dự án hỗ trợ kỹ thuật viện trợ khơng hồn lại chưa đạt hiệu mong muốn dự án cịn nặng yếu tố đầu vào (nhập xe con, khảo sát nước ), nhẹ kết đầu Hậu nhiều dự án chồng chéo nội dung, kết dự án không khai thác sử dụng cách thích đáng c, Cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều hạn chế Quản lý nhà nước nguyên nhân bao trùm hạn chế việc thu hút sử dụng ODA Bất cập công tác quản lý nhà nước thể việc phân cấp, phân định chức , nhiệm vụ quan quản lý nhà nước; hệ thống sách văn pháp luật liên quan đến vốn ODA; việc thẩm định phê duyệt, bố trí vốn đối ứng, theo dõi, giám sát dự án ODA Trong họp giao ban năm 2009 Tổ cơng tác ODA Chính phủ với Ngân hàng Thế giới (WB), nguyên nhân xác định “rào cản” chung việc thực dự án ODA Đó là: Quá trình phê duyệt thủ tục quan chủ quản cấp Bộ kéo dài; phê duyệt đấu thầu chậm từ phía WB (như dự án phát triển sở hạ tầng giao thông khu vực Mekong, dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội); trình “khởi động” dự án chậm; khác hướng dẫn Chính phủ nhà tài trợ khiến nhiều dự án phải trình ngược trở lại cấp cao hơn, nhiều thời gian; Nguyễn Huy Thắng-CH17G 17 Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp điều phối chưa nhịp nhàng cấp trung ương địa phương; thiếu hụt chậm chễ nguồn vốn đối ứng, bao gồm tiền đền bù giải phóng mặt tái định cư; việc tốn cịn phức tạp có q nhiều quan kiểm sốt chi; nguyên nhân cuối việc vượt định mức xây dựng q trình đấu thầu khơng linh hoạt việc điều chỉnh chi phí dự án cho gói hợp đồng cụ thể, dẫn đến việc phải đấu thầu lại 2.3 Hoạt động xúc tiến thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) 2.3.1 Tình hình thu hút FII Làn sóng đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam thời gian gần có xu hướng tăng mạnh, từ thời điểm tháng cuối năm 2006, Việt Nam thức gia nhập WTO Nhiều quỹ đầu tư xuất với cam kết tăng vốn quỹ hữu Nhiều nhà lãnh đạo đứng đầu tổ chức quản lý quỹ đầu tư hàng đầu giới (với số vốn hàng trăm tỷ USD) có chuyến khảo sát Việt Nam đánh giá cao thị trường Việt Nam, lĩnh vực đầu tư chứng khoán nợ Việt Nam quan tâm nhiều nhất, bao gồm tín phiếu, trái phiếu loại chứng khoán nợ khác thị trường nước nước ngồi Lý Việt Nam gần Standard & Poor xếp hạng tín nhiệm mức BB/BB+, đồng thời thành công việc phát hành trái phiếu bên ngoài, nên củng cố thêm lòng tin cho quỹ đầu tư nước định đổ vốn vào Việt Nam Kết thúc năm 2006, Việt Nam thu hút khoảng 500 triệu USD vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, 1/3 tổng số vốn Việt Nam thu hút từ trước tới Năm 2007, sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, năm chứng kiến diễn biến sôi động thị trường vốn Việt Nam, đặc biệt với bùng nổ thị trường chứng khoán Nguồn FII đầu tư vào năm lên đến 6,3 tỷ USD, gấp 12 lần so với năm 2006 Chưa hội phát triển thị trường vốn cho doanh nghiệp lại mạnh mẽ Các doanh nghiệp khơng cịn tình trạng trông chờ vào vốn vay ngắn hạn ngân hàng, họ có kênh huy động vốn rẻ hơn, đồng thời lại có hội tham gia vào sân chơi chung cộng đồng doanh nghiệp quốc tế VinaCapital - quỹ đầu tư nước lớn Việt Nam - gần tăng thêm 300 triệu USD, đưa nguồn vốn mà VinaCapital quản lý lên 800 triệu USD Các quỹ đầu tư nước nhắm tới Nguyễn Huy Thắng-CH17G 18 Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp lĩnh vực ngân hàng, bưu viễn thơng… Những cơng trình lớn, nhà máy điện, dự báo thu hàng chục tỷ USD cổ phần hoá Tuy nhiên thời điểm hàng tỷ USD đổ vào Việt Nam việc giải ngân chưa thuận lợi, số quỹ hoạt động mang tính thăm dị, thực tế phần nhiều doanh nghiệp CPH chưa kiểm tốn, định giá tín nhiệm, xếp vào dạng thiếu minh bạch rủi ro Chính sách thu hút đầu tư gián tiếp đánh giá kiên nhiều thận trọng Các chuyên gia tài nước lo ngại việc đồng vốn dễ vào tạo nên khủng hoảng tài Tỷ lệ khống chế nhà đầu tư nước nắm giữ 49% vốn doanh nghiệp 30% ngân hàng dự định nâng lên, chưa có lộ trình cụ thể Ngồi tỷ lệ khống chế, thực tế cịn rào cản định làm giảm bớt nhiệt tình tham gia nhà đầu tư nước ngồi Theo chuyên gia kinh tế, dòng vốn FII vào thị trường chứng khoán Việt Nam gia tăng từ quý 3/2006 đến quý 1/2008, thời điểm vào nhiều diễn năm 2007 Trong thời kỳ lượng vốn FII đổ vào thị trường trái phiếu chiếm ưu (chiếm khoảng 60% - 70%) Luợng vốn FII đổ vào nhiều năm 2007 dẫn tới tình trạng quý 3, quý 4/2007 quý 1/2008 thừa USD hệ thống ngân hàng thương mại dẫn tới thiếu tiền đồng, gây áp lực làm VND lên giá Đây hội để Ngân hàng Nhà nước mua USD tăng dự trữ ngoại tệ Các nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào tiến trình đầu tư chứng khoán làm thay đổi cách định giá cổ phiếu nhà đầu tư nước; dòng vốn FII gia tăng cách thuyết phục để lôi nhà đầu tư nước tham gia đông đảo; nhà đầu tư nước đối tượng tiên phong đòi hỏi minh bạch tối đa việc đầu tư vào thị trường chứng khoán đầu tư vào doanh nghiệp Đáng ý phân tích VAFI (Hiệp hội Các nhà đầu tư tài Việt Nam) đưa bình luận: “Nếu thực tế khơng có nhiều vốn FII năm 2006, 2007, 2008 có lẽ hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng thể có quy mơ ngày hơm Trong năm qua hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp hội vàng dễ dàng huy động nguồn vốn cổ phần, nhiều ngân hàng huy động lượng vốn cổ phần gấp hàng trăm lần so với trước Hệ thống ngân hàng có điều kiện huy động hàng chục tỷ USD, số vốn huy động chủ yếu nhà đầu tư nước, nhiên FII nhân tố kích thích” Nguyễn Huy Thắng-CH17G 19 Chính sách đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO giải pháp Năm 2009 xác định cịn nhiều khó khăn khó thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) vào thị trường chứng khốn (TTCK) VN dự kiến đến hết năm có khả thu hút 5,5 tỷ USD Con số lớn không nhỏ so với quy mô thị trường Cũng theo số chuyên gia, dòng vốn FII đầu tư ủy thác TTCK VN chủ yếu giao dịch lướt sóng, vào nhiều nhanh lợi nhuận không đạt kỳ vọng nhà đầu tư Đến thời điểm này, VAFI cho dịng vốn FII khơng cịn đóng vai trị định năm trước Tuy nhiên nhân tố FII làm cho nhà đầu tư nước tích luỹ nhiều kinh nghiệm trưởng thành trước nhiều 2.3.2 Một số rào cản định thu hút vốn FII nay: a, Chưa có sách thu hút vốn quản lý đầu tư gián tiếp nước hiệu Sau khủng hoảng tài khu vực, vai trò, tiềm tác động tiêu cực dịng vốn FII chưa phân tích, đánh giá Do đó, nhà hoạch định sách cịn e ngại trước dịng vốn FII, biểu thơng qua phân biệt đối xử, quy định nhằm hạn chế ngành nghề, tỷ lệ cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam b, Thị trường tài khơng minh bạch Hệ thống pháp lý quy phạm chưa hoàn thiện, khả quản trị doanh nghiệp công ty cịn thấp, số tiêu chí đánh giá chưa theo chuẩn quốc tế, hệ thống kế tốn kiểm tốn cịn nhiều bất cập, hệ thống thơng tin cịn thiếu yếu, báo cáo tài doanh nghiệp chưa trung thực… Đối với nhà đầu tư nước chuyên nghiệp đầu tư vào thị trường tài khơng minh bạch định không khôn ngoan c, Quy mô chất lượng sản phẩm thị trường tài Việt Nam cịn hạn chế Đây nguyên nhân khiến quỹ đầu tư chưa thật nhiều chưa tương xứng với tiềm thị trường d, Tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp cịn chậm, quy mơ doanh nghiệp nhỏ Các doanh nghiệp cổ phần hoá phần lớn chưa niêm yết thị trường chứng khoán e, Các nhà đầu tư giới chưa có nhiều thơng tin hiểu biết Việt Nam Nguyễn Huy Thắng-CH17G 20