1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”

78 560 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Tiến trình lịch sử nhân loại đã thể hiện rõ Năng lượng là động lực của quá trình phát triển kinh tế và không ngừng năng cao chất lượng cuộc sống, nhu cầu về năng lượng đã và đang tăng trưởng với tốc độ cao. Trong quá trình phát triển, một vấn đề lớn có tính quốc gia và toàn cầu đang đặt ra ngày một gay gắt. Với tốc độ khai thác nh hiện nay và nhanh hơn, liệu trái đất có đủ tiềm năng để đảm bảo nhu cầu về năng lượng, môi trường sẽ thay đổi tới đâu? Ngày nay mọi quốc gia đều thừa nhận, để phát triển bền vững cần tuân thủ nguyên tắc phát triển hài hoà giữa ba yếu tố: Kinh tế- Năng Lượng-Môi trường. Thực tế khủng hoảng năng lượng 1973-74 và 1980-79 và gần đây nhất là cuộc chiến ở Irac đã xảy ra với qui mô lớn, ảnh hưởng toàn cầu. Khủng hoảng năng lượng đã tác động mạnh mẽ đến các nước nhập năng lượng, trong đó các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề. Do Niệt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nên nhu cầu năng lượng ngày một tăng. Theo dự báo, nhu cầu năng lượng sơ cấp sẽ tăng lên 37 triệu tấn quy đổi vào năm 2010 và 70 triệu tấn vào năm 2020. Theo tính toán của các chuyên gia, khối lượng khí nhà kính do việc tiêu thụ năng lượng thải ra là 50 triệu tấn CO2 năm 2000 sẽ tăng lên 117 triệu tấn vào năm 2010 và 230 triệu tấn vào năm 2020. Như vậy, sự phát triển công nghiệp và tiêu thụ năng lượng, ô nhiẽm môi trường và đặc biệt khối lượng khì phát thải nhà kính-tác nhân chủ yếu gây biến dổi khí hậu toàn cầu-sẽ tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giảm tốc độ tăng nhu cầu về năng lượng, và đồng thời giảm lượng khì phát thải khí nhà kính từ việc tiêu thụ năng lượng, đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề này, những năm vừa qua vấn đề quản lý nhu cầu và tiết kiệm năng lượng đã được chú ý ở hầu khắp các nước, vấn đề có tính chiến lược quốc gia. Việc sử dụng năng lượng thích ứng với điều kiện kinh tế và công nghệ, hiệu quả sử dụng năng lượng ngày càng được nâng cao. Một đơn vị năng lượng được sử dụng đem lại giá trị sản phẩm xã hội ngày càng tăng. ở nước ta nhu cầu năng lượng đang tăng nhanh, nhưng hiệu quả sử dụng còn rất thấp, còn nhiều lãng phí. Dự án tiết kiệm năng lượng được hình thành là một nội dung có tính thời sự rất thiết thực nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng, xây dựng cơ sở khoa học cho chính sách tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, đồng thời đề xuất định hướng thu hút vốn đầu tư các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lượng. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài là: “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”

Trang 1

Lời mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài:

Tiến trình lịch sử nhân loại đã thể hiện rõ Năng lợng là động lực của quátrình phát triển kinh tế và không ngừng năng cao chất lợng cuộc sống, nhu cầu

về năng lợng đã và đang tăng trởng với tốc độ cao Trong quá trình phát triển,một vấn đề lớn có tính quốc gia và toàn cầu đang đặt ra ngày một gay gắt Vớitốc độ khai thác nh hiện nay và nhanh hơn, liệu trái đất có đủ tiềm năng để đảmbảo nhu cầu về năng lợng, môi trờng sẽ thay đổi tới đâu?

Ngày nay mọi quốc gia đều thừa nhận, để phát triển bền vững cần tuân thủnguyên tắc phát triển hài hoà giữa ba yếu tố: Kinh tế- Năng Lợng-Môi trờng.Thực tế khủng hoảng năng lợng 1973-74 và 1980-79 và gần đây nhất là cuộcchiến ở Irac đã xảy ra với qui mô lớn, ảnh hởng toàn cầu Khủng hoảng năng l-ợng đã tác động mạnh mẽ đến các nớc nhập năng lợng, trong đó các nớc đangphát triển chịu ảnh hởng nặng nề

Do Niệt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nên nhu cầu năng ợng ngày một tăng Theo dự báo, nhu cầu năng lợng sơ cấp sẽ tăng lên 37 triệutấn quy đổi vào năm 2010 và 70 triệu tấn vào năm 2020 Theo tính toán của cácchuyên gia, khối lợng khí nhà kính do việc tiêu thụ năng lợng thải ra là 50 triệutấn CO2 năm 2000 sẽ tăng lên 117 triệu tấn vào năm 2010 và 230 triệu tấn vàonăm 2020 Nh vậy, sự phát triển công nghiệp và tiêu thụ năng lợng, ô nhiẽm môitrờng và đặc biệt khối lợng khì phát thải nhà kính-tác nhân chủ yếu gây biến dổikhí hậu toàn cầu-sẽ tăng lên nhanh chóng

l-Chính vì vậy, việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quảnăng lợng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giảm tốc độ tăng nhu cầu vềnăng lợng, và đồng thời giảm lợng khì phát thải khí nhà kính từ việc tiêu thụnăng lợng, đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trờng toàn cầu Nhận thức rõ

về tầm quan trọng của vấn đề này, những năm vừa qua vấn đề quản lý nhu cầu vàtiết kiệm năng lợng đã đợc chú ý ở hầu khắp các nớc, vấn đề có tính chiến lợcquốc gia Việc sử dụng năng lợng thích ứng với điều kiện kinh tế và công nghệ,hiệu quả sử dụng năng lợng ngày càng đợc nâng cao Một đơn vị năng lợng đợc

sử dụng đem lại giá trị sản phẩm xã hội ngày càng tăng

ở nớc ta nhu cầu năng lợng đang tăng nhanh, nhng hiệu quả sử dụng còn rất thấp,còn nhiều lãng phí

Dự án tiết kiệm năng lợng đợc hình thành là một nội dung có tính thời sự rấtthiết thực nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng, xây dựng cơ sở khoahọc cho chính sách tiết kiệm năng lợng và bảo vệ môi trờng, đồng thời đề xuất

định hớng thu hút vốn đầu t các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lợng

Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài là: “vấn đề tiềm năng tiết kiệm

năng lợng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng” làng nghề dệt may Thông qua

những t liệu khảo sát thống kê, đo đạc và thu thập thông tin về tình hình tiêu thụnăng lợng của các loại lò nung gốm sứ (lò Hộp, lò Gas) từ các công ty và hộ gia

đình (trích ở phần phụ lục), các kết quả kiểm toán ở đây thực hiện trong khuônkhổ dự án, các nội dung liên quan, chúng em đã cố gắng nghiên cứu phân tích từphơng pháp luận, phân loại lò nung gốm sứ, công nghệ sử dụng, xây dựng biểu

đồ nung và quy trình vận hành đồng thời tính toán và lợng hoá tiềm năng tiếtkiệm năng lợng nung để từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, t vấn và hỗtrợ cho các gia đình, các công ty về tiết kiệm năng lợng các loại lò nung tại làngnghề hiện nay Từ đó, giúp cho các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ nhận dạng cơhội tiết kiệm năng lợng, các công nghệ thích hợp, các rào cản làm hạn chế việcthâm nhập của công nghệ mới và đề ra các đề xuất về cơ chế, giải pháp và cácbiện pháp tiến hành sẽ đợc các cơ quan quản lý nhà nớc, các tổ chức xem xét và

đ ầu t áp dụng rộng rãi ở làng nghề Bát Tràng

Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:

Luận văn phân tích những kết quả khảo sát thực tế từ các hộ sản xuất gốm

sứ để tìm ra những nguyên nhân và đề xuất kiến nghị về tổ chức, tài chính,nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách nhằm khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu

Trang 2

quả kinh tế, từng bớc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm sứ trong nớc cũng

nh ở trong khu vực, sử dụng các nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực củ làng nghềtruyền thống trong hội nhập kinh tế

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo

PGS TS Trần Văn Bình đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này.

Bên cạnh đó chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình

của Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng và Công ty chuyên thiết kế, xây lắp lò Lê Đức Trọng -Lê Văn Luy.

Tuy nhiên với số lợng t liệu lớn nhng tính toán đồng bộ không cao, việc tổng hợp

và tính toán gặp nhiều khó khăn, chúng em hy vọng sẽ hoàn thiện hơn trong cácbớc tiếp theo của dự án và mong đợc các Thầy, Cô góp ý

Bố cục của luận án:

Luận án bao gồm phần mở đầu, năm chơng và kết luận-kiến nghị

Lời mở đầu

Ch ơng I: Cơ sở lý thuyết về tiết tiết kiệm năng lợng và sử dụng hiệu quả

năng lợng

Ch ơng II: Giới thiệu chung về làng nghề Bát Tràng

Ch ơng III: Phân tích đánh giá tình hình sử dụng năng lợng, môi trờng tại Bát tràng

Ch ơng IV: Phân tích vai trò năng lợng ảnh hởng tới sức cạnh tranh của

I Các dạng nhiên liệu năng lợng đợc sử dụng.

1.1 Một số đặc điểm năng lợng thế giới và khu vực

Trong quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi ngày càng nhiều năng lợngnên đã kéo theo sự phát triển khoa học kỹ thuật trong việc thăm dò, khai thác cácnguồn năng lợng khác nhau với khối lợng lớn, các loại năng lợng truyền thống đ-

ợc a chuộng trớc đây dần đợc thay thế các nguồn năng lợng mới tìm đợc Ví dụtrớc năm 1860 năng lợng chủ yếu là củi gỗ, dùng đốt lò sản xuất hơi nớc để chạymáy hơi nớc Các loại năng lợng khác nh sức gió,bánh xe nớc, sức kéo súc vật vàsức ngời còn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cán cân năng lợng Cho đến năm

1830 ngời ta vẫn cha biết đến than đá, nên năng lợng củi gỗ chiếm đến 85%trong tổng số năng lợng tiêu thụ Đến năm 1860 than đá đã bắt dầu đợc sử dụngnên tỷ lệ củi gỗ giảm dần, tỷ lệ dùng than đá ngày càng tăng cho đến năm 1900

từ năm 1880 ngời ta đã phát hiện đợc khí đốt tự nhiên, nên loại nhiên liệu nàybắt đầu đợc dùng và dần thay thế cho than đá Sự phát triển không ngừng củaKHKT con ngời đã tìm ra những nguồn năng lợng mới năng lợng mặt trời, NLnguyên tử hạt nhân,

Theo những đánh giá gần đây nhất, tổng dự trữ tài nguyên dầu mỏ của thếgiới tính đến tháng 1/1997 là 1000 tỷ thùng, với mức khai thác nh hiện nay cóthể khai thác 43 năm Tổng dự trữ khí thiên nhiên là 140.000 tỷ m3, đảm bảo

Trang 3

khai thác khoảng 65 năm Trong khi đó, tổng dự trữ tài nguyên than đá khoảng

1000 tỷ tấn có thể dảm bảo khai thác khoảng 230 năm trữ lợng Uranium đợc

đánh giá là 4,51 triệu tấn có thể đảm bảo sử dụng là 73 năm, nếu dùng lò tái sinhthì nhiên liệu hạt nhân có thể đảm bảo nhu cầu năng lợng cho nhân loại trongnhiều thế kỷ

Dầu phân bố chủ yếu ở Trung Đông: 66,4% và Trung, Nam Mỹ: 12,6%.Khí phân bố chủ yếu ở Trung Đông: 32,9%, các nớc SNG, Đông Âu: 30,6% vàBắc Mỹ: 24,2%

Tổng nhu cầu năng lợng sơ cấp của thế giới năm 1995 là 8,2 tỷ TOE,trong đó dầu mỏ chiếm 39,6%, than: 27,2%, năng lợng hạt nhân:7,2% và thuỷ

điện: 2,7% Sự phân bố không đồng đều của nguồn tài nguyên năng lợng và mức

độ phát triển nhu cầu năng lợng khác nhau của các nớc trên thế giới đã tạo ramột thị trờng năng lợng ngày càng sôi động trên quy mô toàn cầu Do than có trữlợng lớn, giá thành khai thác tơng đối rẻ, cùng với công nghệ sạch, ngời ta kỳvọng than vần là nguồn năng lợng sơ cấp ổn định cho nhu cầu dài hạn của thếgiới Nhu cầu khí đốt sẽ tăng trởng nhanh do u việt của nó về môi trờng và vềvốn đầu t Khí đốt đợc sử dụng cho nhiều ngành, đặc biệt là sản xuất điện vàcông nghiệp Đối với dầu do sự biến động bất thờng về giá và do tác hại về môitrờng nhiều hơn so với khí đốt nên nhu cầu tiêu thụ tăng chậm hơn so với khí

đốt Ngoài ra dầu mỏ còn đợc dự kiến đợc dùng nhiều hơn làm nguyên liệu

Tỷ trọng thuỷ năng trong nhu cầu năng lợng sơ cấp của thế giới sẽ tăng ít,trong khi tỷ trọng của các nguồn NL tái tạo khác (không kể NL sinh khối) nhgió, sóng, mặt trời và địa nhiệt sẽ tăng nhanh

Sử dụng năng lợng của thế giới nói chung ngày càng hiệu quả, thể hiệnkhá rõ qua chỉ tiêu tổng hợp: cờng độ năng lợng đối với GDP Nhờ những tiến bộcông nghệ, biện pháp tiết kiệm năng lợng, cơ cấu kinh tế hợp lý, CĐNL giảmnhanh ở các nớc phát triển, hiện nay ở mức 0,18 dến 0,34 kgOE/USD Các nớc

đang phát triển, do thực hiện quá trình công nghiệp hoá, CĐNL đang tăng lên,nhng so với giai đoạn phát triển ban đầu của các nớc đã phát triển thì CĐNL củacác nớc đang phát triển hiện nay thấp hơn nhiều

ASEAN là khu vực có nền kinh tế năng động và trong thập kỷ qua có nhịptăng trởng kinh tế nhanh nhất thế giới: 6%/năm Với khoảng 500 triệu dân tổngGDP của ASEAN năm 1997 đạt 726 tỷ USD Tổng khai thác năng lợng sơ cấpcủa các nớc ASEAN đạt 309 triệu TOE năm 1996 mức tăng trởng bình quânhàng năm là 6% Tiêu thụ năng lợng cuối cùng của ASEAN trong thập kỷ quatăng 9,3%/năm mức tiêu thụ trong năm 1996 là 144,7 triệu TOE, trong đó côngnghiệp :37%, dịch vụ thơng mại và gia dụng: 23% và GTVT 40%>nếu cân đốixuất, nhập khẩu năng lợng chung của các nớc ASEAN thì khu vực này là khuvực xuất khẩu năng lợng Tuy nhiên nếu chỉ xét đến xuất nhập khẩu các sảnphẩm dầu thì ASEAN là khu vực nhập khẩu dầu Mặc dù có nhiều nguồn năng l-ợng, nhng các nớc ASEAN vẫn nhập khẩu dầu thô từ Trung Đông và nhập than

từ úc Nhập khẩu các sản phẩm dầu trong khu vực hầu hết đợc cung cấp từ ga-bo, nớc giữ vai trò buôn bán các sản phẩm dầu của ASEAN

Xin-ASEAN là một khu vực cung cấp khí hoá lỏng lớn nhất thế giới Năm

1998 ASEAN xuất khẩu 63,3 tỷ m3 (khoảng 53 triệu tấn) khí hoá lỏng Tỷ trọngkhí hoá lỏng xuất khẩu các nớc ASEAN chiếm 61,3% thị trờng LPG củ thế giới

và bằng 79,5% thị trờng khu vực châu á-Thái Bình Dơng

Về điện năng hiện nay cha có sự xuất, nhập khẩu với quy mô lớn mà mớichỉ ở dạng thoả thuận trao đổi buôn bán nhỏ giữa Thái Lan với Ma-lai-xi-a, TháiLan với Lào Lào mua điện của Thái Lan và Việt Nam bằng lới điện 35-22 KV

1.2 Tình hình khai thác và sử dụng năng lợng Việt Nam giai đoạn 1986-2000.

Khai thác năng lợng

Dầu và khí đốt

Sản lợng khai thác dầu thô trong những năm 1986-1999 có mức tăng trởngnhảy vọt: năm 1986 mới sản xuất đợc 40 ngàn tấn dầu thô, đến năm 1999 là 15triệu tấn, năm 2000 là 16,27 triệu tấn Nhà máy lọc dầu dung Quất đang đợc xâydựng và sẽ vận hành vào khoảng 2004 với công suất 6,5 triệu tấn/năm Đờng ống

Trang 4

dẫn khí đốt từ mỏ Bạch Hổ vào bờ đã cung cấp 1400 triệu m3 vào năm 1999 chocác nhà máy điện Bà Rỵa, Phú Mỹ và sản xuất LPG tại Dinh Cố Hiện nay sản l -ợng khí đạt ở mức 5 triệu m3/ngày.

Than

Sản lợng khai thác năm 1998 đạt 11,7 triệu tấn, năm 2000 đạt 10,85 tr tấn,xuất khẩu gần 3 tr tấn Hiện tổng công suất thiết kế các mỏ than Việt Namkhoảng 13 triệu tấn/năm

Trang 5

Hệ thống điện Việt Nam hiện đã đợc hợp nhất toàn quốc Tốc độ tăng ởng sản lợng điện bình quân giai đoạn 10 năm (1986-1995) là hơn 11%, riêng 3năm 1994-1996 đạt gần 17%, năm 1998 khi kinh tế tăng chậm lại, điện sản xuấtvẫn tăng 13,1% Đến năm 2000 sản xuất điện đạt gần 27 tỷ Kwh Tổng công suấtcác nguồn điện khoảng 6 triệu Kww, trong đó nguồn thuỷ điện chiếm 55%

tr-Tiêu thụ năng lợng

Tổng tiêu thụ NLCC đến năm 1999 gần 10,9 triệu TOE, nhịp tăng trởngbình quân giai đoạn 1985-1990 là 0,5% triệu tấn than, giai đoạn 1991-1995 là9,7%, 1996-1999 là 8,6%/năm

Năm 1999, trong nớc tiêu thụ hơn 5,8 triệu tấn than, trong đó 1,9 triệu tấncho sản xuất điện, cho công nghiệp 2,95 triệu tấn (52%)

Tiêu thụ các sản phẩm dầu trong nớc tăng nhanh Từ mức 1,6 triệu tấnnăm 1985 lên đến 5,2 triệu tấn năm 1995 và trên 6,6 triệu tấn năm 1999, trong

đó tỷ trọng dầu diesel là lớn nhất (66,5%), sau đó là công nghiệp (14,7%) Tiêuthụ LPG tăng nhanh, năm 1993 chỉ 6 ngàn tấn, năm 2000 nhà máy LPG Dinh cốsản xuất 266 ngìn tấn cha đáp ứng nhu cầu Hơn 85% LPG đợc dùng cho đunnấu trong gia đình và dịch vụ

Tuy nhiên, hiệu suất trong hệ thống NL thấp, một số cơ sở sản xuất theocông nghệ lạc hậu, hiệu suất các nhà máy nhiệt điện than khoảng 25%, nhiệt

điện khí 34%, lò hơi công nghiệp khoảng 60%-70%, tổn thất khai thác than hầm

lò tới 35-40% Hệ thống truyền tải và phân phối điện thiếu cân xứng, tỷ trọng lớiphân phối thấp so với lới truyền tải và phân phối điện thiếu cân xứng, tổn thấtlớn (năm 1998 tổn thất điện ở hai khâu này khoảng 16%) và thời gian vận hànhquá lâu

Một số chỉ tiêu năng lợng thơng mại trên đầu ngời nh sau:

Cờng độ năng lợng thơng mại cuối cùng của GDP có đợc cải thiện năm

1999 ớc tính là 0,383kgOE/USD Giá trị này ở một số quốc gia ASEAN năm

1996 nh sau: Thái lan:0,239;In-đô-nê-xi-a:0,244 và Ma-lai-xi-a:0,255kgOE/USD Tuy nhiên để đánh giá hiệu quả sử dụng năng lợng trong sản xuấtcần xem xét cờng độ năng lợng theo ngành Cờng độ năng lợng trong nông lâm

ng nghiệp Việt Nam 1995 là 0,125, cho thấy trình độ cơ giới hoá trong nôngnghiệp nớc ta còn rất thấp phải sử dụng năng lợng cơ bắp là chính, cờng độ nănglợng trong công nghiệp Việt Nam năm 1995 là 0,776, cao hơn thái Lan và Ma-lai-xi-a khoảng 2,5lần, chứng tỏ sử dụng năng lợng trong công nghiệp hiệu quảthấp, làm tăng giá thành sản phẩm

1.3 Tình hình tiêu thụ năng lợng trong công nghiệp.

Công nghiệp là một ngành kinh tế lớn, trong đó bao gồm nhiều chuyênngành với các công nghệ sản xuất rất khác nhau, do tính đa dạng về công nghệsản xuất dẫn tới việc sử dụng nhiên liệu năng lợng đa dạng về chủng loại rấtkhác nhau bao gồm từ củi, than củi, than đá, dầu các loại (FO, DO ), khí tựnhiên, khí hoá than, điện năng Tuy vậy sử dụng cuối cùng có thể đa về hai dạngchính là nhiệt năng (nóng lạnh) và điện năng, tơng ứng là các thiết bị nhiệt vàthiết bị điện Các thiết bị này thực hiện việc cấp nhiệt cho các quá trình chế biếnsản phẩm hoặc tạo cơ năng cho máy công tác

Quá trình sử dụng nhiệt thông thờng là đốt nhiên liệu trực tiếp biến nhiênliệu thành nhiệt năng trong các thiết bị nh nồi hơi, lò nung, lò sấy, lò rèn, đểphục vụ cho quá trình sản xuất điện năng, sinh hơi, chế biến các vật liệu và sản

Trang 6

phẩm tiêu dùng nh xi măng, thép giấy sợi vải, hoá chất sành sứ, gạch ngói, thựcphẩm

Mặt khác cũng có thể sử dụng nhiệt từ điện năng nh công nghệ lò luyệnnhôm, thiếc điện phân sản xuất một số vật chất khác

+ Quá trình sử dụng nguồn nhiệt độ cao trên 10000C nh các quá trìnhluyện thép, đồng, nấu thuỷ tinh, nung gốm sứ, lò hơi lớn, tuốc bin khí

+ Quá trình sử dụng nguồn nhiệt độ trung bình nh các quá trình nung, lòhơi cỡ nhỏ, nhiệt độ từ 800-10000C

+ Quá trình sử dụng nguồn nhiệt độ thấp nh các quá trình sấy, sởi, nhiệt

độ chỉ vài trăm độ C

các quá trình sử dụng lạnh cũng đợc phân thành 3 cấp điều hoà, thông gió

15-200C, làm lạnh bảo quản -5-50C, quá trình lạnh sâu -10-200C

Để nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng nhiệt tất yếu phải quan tâm cácvấn đề sau:

+ Sử dụng chu trình và môi chất thích hợp

+ Bảo ôn giảm tổn thất nhiệt ra môi trờng xung quanh

+ Thu hồi nhiệt thải

Quá trình sử dụng điện năng trong công nghiệp chủ yếu là biến đổi điệnthành cơ năng trong hệ thống truyền động sử dụng các loại động cơ điện, theothống kê thờng chiếm tới 70% tiêu thụ điện trong công nghiệp bao gồm các quátrình nh bơm, quạt, máy nén, các thiết bị vận chuyển, các máy công cụ, rulô,máy nghiền, máy ép cũng nh các chuyển động khác

Một quá trình sử dụng điện năng tất yếu khác trong công nghiệp là biến

điện năng thành quang năng chiếu sáng cho các quá trình sản xuất Tuỳ thuộctừng loại quá trình sản xuất yêu cầu chiếu sáng khác nhau

Hiện nay có hai loại đèn chủ yếu là đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang (cũ vàcải tiến), đèn sợi đốt tốn năng lợng, đang có xu thế thay thế dần bằng đèn huỳnhquang cải tiến thờng gọi là đèn ComPact

((Hình:1 Hệ thống sản xuất và tiêu thụ năng lợng trong công nghiệp)

II Cơ sở lý thuyết và vấn đề tiết kiệm năng lợng.

2.1.Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Năng lợng :

 Khái niệm : Năng lợng là một dạng của vật chất có khả năng sinh công, ánhsáng, nhiệt Năng lợng gồm năng lợng sơ cấp, năng lợng thứ cấp, năng lợngcuối cùng và năng lợng hữu ích

+ Năng lợng sơ cấp là năng lợng ít nhất đã trải qua 1 quá trình biến đổi (qua

xử lý) nh: Thuỷ điên, điện nguyên tử, gasolin

Ful oil

Coal Coal

Trang 7

+ Năng lợng cuối cùng là năng lợng tính cho khâu sử dụng cuối cùng tại hộtiêu thụ tồn tại dới 4 dạng nhiệt năng, quang năng, cơ năng, hoá năng.

+ Năng lợng hữu ích là năng lợng thực sự đợc sử dụng tại hộ tiêu thụ khôngbao gồm tổn thất của quá trình truyền tải phân phối

Năng lợng là động lực của sự phát triển kinh tế, có một vị trí ngày càng quantrọng đối với sự phát triển bền vững của quốc gia

+ Tiết kiệm năng lợng ngày nay đợc hiểu một cách tổng quát là sử dụnghiệu quả tài nguyên năng lợng, gắn liền với bảo vệ môi trờng Tiềm năng tiếtkiệm năng lợng đợc lợng hoá bằng cách so sánh năng lợng sử dụng với năng l-ợng dự kiến sử dụng theo kế hoạch có thể đạt đợc dựa trên cơ sở hoàn thiện cácbiện pháp quản lý và công nghệ với các mức đầu t khác nhau

2.I.2 Kiểm toán năng lợng :

Với vị trí đặc biệt quan trọng nh vậy nên cần có sự bảo tồn sử dụng có hiệu quảnguồn năng lợng quí giá đó

Để sử dụng có hiệu quả năng lợng cần có sự giám sát quản lý chặt chẽ việc sửdụng năng lợng nhằm làm giảm tối đa lợng năng lợng bị lãng phí Muốn vậy cầnphải có quá trình kiểm toán năng lợng :

 Mục tiêu của kiểm toán năng lợng:

- Tìm sự tiết kiệm năng lợng thực tế

- Tạo ra những thông tin quan trọng, ý tởng mới

- Định rõ hiệu quả chi phí của dự án

- Tập hợp lý lẽ dễ dàng để đạt đợc sự chấp thuận

- Phát triển chơng trình đào tạo nhân viên

 Những bớc chính của kiểm toán năng lợng:

- Thu thập và phân tích dữ liệu

- Điều tra và phân tích dữ liệu

- Điều tra hiện trờng (các bộ phận sử dụng năng lợng, xây dựngtừng bộ phận TKNL, đặt bộ quan sát nơi có khả năng TK & xác

định năng lợng lãng phí, thảo luận vận hành trực tiếp về vấn đề sửdụng năng lợng)

- Chuẩn bị 1 bản báo cáo chính xác

- Trình bày kết quả lên lãnh đạo, lên kế hoạch hoàn tất dự án + Một số hệ số biến đổi đơn vị thông dụng (giới thiệu trong phần phụ lục)

2.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án tiết kiệm năng lợng :

2.1.3.1 Tiêu chuẩn 1 : Hoàn vốn đơn

Hoàn vốn đơn=Tổng vốn đầu t / Tiết kiệm năng lợng

Phơng pháp này đơn giản và dễ sử dụng dùng cho: đánh giá sơ khởi các dự

án các công ty quyết định là mục tiêu chính và các dự án thờng đợc chấp nhậnnếu vốn đầu t thích hợp

2.I.3.2 Tiêu chuẩn 2 : Giá trị hiện tại thuần

Tuy nhiên, chỉ tiêu này không xét đến giá trị đồng tiền theo thời gian

i n ngluong tietkiemna

tu Tongvondau

NPV

) 1 ( , i:lãi suất, n: tuổi thọ thiết bị dự án

2.I.3.3 Tiêu chuẩn 3 : Trị số tiết kiệm năng lợng

Trị số tiết kiệm năng lợng loại i trong ngành (hộ tiêu thụ) j ở giai đoạnkhảo sát t đợc tính:

( tp)

ij tr ij ij

ij S e e

Tổng tiết kiệm năng lựơng của các loại năng lợng sử dụng trong các ngành

j ở giai đoạn khảo sát

) (

1 1

tp ij

tr ij ij n

Trang 8

ij

e Suất tiêu hao năng lợng dự kiến kế hoạch (p)

việc xác định trị số tiết kiệm năng lợng thực tế khá phức tạp bởi E ijphụ thuộcnhiều yếu tố:

Thực trạng tình hình sản xuất và công nghệ thể hiện qua các trị số suất tiêu haonăng lợng thực tế

Dự báo sản phẩm các ngành thay đổi thiết bị công nghệ và đặc biệt là tình trạngsản xuất tơng lai

Trị số tiết kiệm xác định đợc chỉ là gần đúng, mức độ chính xác phụ thuốchàng loạt yếu tố nh đã nêu trên

III.Sử dụng năng lợng hợp lý hiệu quả.

Quan điểm

 Tiết kiệm năng lợng là quốc sách

 Nguồn năng lợng tiết kiệm đợc là nguông năng lợng sạch và lâu dài

 Tiết kiệm năng lợng chính là thiết thực bảo vệ tài nguyên môi trờng

Tiết kiệm năng lợng có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt: góp phần hạnchế sự tăng Entropi hệ thông nghĩa là góp phần thiết lập sự cân bằng và bảo tồnnăng lợng Không phải xây dựng thêm công trình sản xuất năng lợng, giảm khaithác năng lợng sơ cấp, giảm ô nhiễm môi trờng không khí, nớc, giảm diện tích bịchiếm dụng, giảm phá hoại địa hình, cảnh quanv.v Tiềm năng tiết kiệm năng l-ợng ở mọi ngành ở nớc ta còn khá lớn, có thể tiết kiệm đợc 5-10% nhu cầu nănglợng

Điều khiển sự đốt cháy: Sự đốt cháy- sự tơng xứng chính xác giữa nhiênliệu và khối lợng không khí nhằm mục đích sau:

-Nhiệt năng đa vào thích đáng

-Baỏ vệ nhân viên vận hành

-Cực tiểu hoá ô nhiễm

-Cực tiểu hoá sử dụng nhiên liệu

Hình thức điều khiển đơn giản nhất là điều khiển theo tiêu chuẩn không /khí nhiên liệu sao cho không khí tơng xứng với nhiên liệu nung cấp vào theo tỷ

lệ nhất định Các cơ chế điều khiển toàn diện hơn có thể thực hiện đợc với sựtình đến:

- Công suất thiết bị và sự giảm nhỏ cần thiết

- Nhu cầu thay đổi dự kiến

3.1 Các chính sách và biện pháp chính để đạt đợc tiết kiệm

Phân loại và chỉ định quản lý có trọng điểm các hộ tiêu thụ năng lợng,thực hiện biên chế chuyên trách về quản lý năng lợng đối với hộ tiêu thụ lớn cómức tiêu thụ điện trên 500 KW hoặc tiêu thụ nhiên liệu trên 500 TOE/năm

Nhà nớc chủ trì và tổ chức phối hợp chơng trình TKNL với các chơngtrình khác nh chơng trình bảo vệ môi trờng, nhằm tranh thủ hỗ trợ quốc tế trongkhuôn khổ cơ chế phát triển chính sách và đồng thực hiện

Phục hồi và nâng cấp các thiết bị hiện có nhằm đạt các chỉ tiêu kỹ thuậtthiết kế, thay thế từng bộ phận hoặc toàn bộ nhằm từng bớc đạt trình độ hiện đại

Trang 9

Hạn chế mất mát nhiệt ra môi trờng có thể tránh đợc

Thu hồi năng lợng thải từ các quá trình, hay quay vòng năng lợng bằng cáchphân cấp sử dụng:

-Biện pháp “giữ nhà” và bảo hành

-Dùng thiết bị năng lợng có hiệu suất cao

-Thực hiện hiệu quả chơng trình quản lý phía cung và cầu năng lợng

Phát triển các nguồn năng lợng tái tạo hợp lý nhằm giảm hoặc thay thế bớtviệc sử dụng than, sản phẩm dầu và kéo dài lới điện quốc gia đến các vùng sâuvùng xa

Các phơng tiện và thiết bị vận tải có hiệu suất năng lợng cao, nâng cấp hệ thốngcầu đờng

Phát triển các công nghệ sử dụng khí đốt

Nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng cả về mặt giảm tiêu thụ điện năng

và nâng cao độ đồng đều của đồ thị phụ tải ngày đêm của hệ thống điện, bằngviệc ứng dụng các thiết bị, dụng cụ sử dụng điện có hiệu suất cao và các biệnpháp điều hoà phụ tải giảm tổn thất điện năng

- Cải tạo nâng cấp lới điện nhằm giảm tổn thất truyền tải và phân phối

- Đổi mới biểu giá điện nhằm khuyến khích việc sử dụng điện hợp lý và hiệuquả hơn

- Thay thế các loại đèn hiệu suất thấp bằng các loại đèn hiệu suất cao

- Khuyến khích sử dụng các loại đông cơ hiệu suất cao, các thiết bị điềuchỉnh nhằm nâng cao hiệu suất động cơ

- Sử dụng tiêu chuẩn và gián nhãn về hiệu suất năng lợng đối với một số thiết

bị điện

ứng dụng các tiêu chuẩn và biện pháp hiệu quả năng lợng đối với các toà nhàthơng mại, khách sạn, văn phòng nhằm sử dụng hợp lý và giảm tiêu hao nănglợng đối với điều hoà không khí, thông gió và chiếu sáng

3.2 Entropi và tiết kiện năng lợng :

Quá trình phát triển khoa học công nghệ thực chất là quá trình chinh phục

và sử dụng hiệu quả nguồn nhiệt nhiệt độ cao, từ ngọn lửa cổ truyền đến khốngchế nhiệt độ phản ứng nhiệt hạch Nói một cách khác các quá trình xảy ra xungquanh ta thực chất là quá trình nhiệt

Lý thuyết nhiệt động học đã chứng minh rằng, nguồn nhiệt đợc sử dụnghiệu quả nhất chỉ trong điều kiện lý tởng, các hoạt động của hệ đợc tiến hành bởicác quá trình thuận nghịch, các quá trình này không ma sát, không tổn thất,nghĩa là Entropi hệ thống không tăng

ít, chúng ta thu đợc công càng lớn Tiết kiệm năng lợng sẽ góp phần hạn chếtăng Entropi hệ thống nghĩa là góp phần vào sự thiết lập cân bằng và bảo tồnnăng lợng Tiết kiệm năng lợng là thoả mãn nhu cầu năng lợng của quá trìnhsản xuất, dịch vụ và sinh hoạt với mức tiêu thụ năng lợng ít nhất hiệu quảkinh tế cao nhất

Trang 10

3.3 Các chỉ tiêu xác định trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp

Công nghệ của sản xuất là tập hợp các yếu tố và điều kiện thể hiện khảnăng cho phép để tiến hành sản xuất ra sản phẩm các yếu tố, điều kiện bao gồm:Công cụ lao động, đối tợng lao động, lực lợng lao động, phơng pháp kiến thức,kinh nghiệm để quản lý và tổ chức sản xuất

Việc đánh giá trình độ công nghệ sản xuất có một ý nghĩa chiến lợc, đểnâng cao hoạt động khoa học công nghệ, tạo cơ sở khoa học để xây dựng cơ cấukinh tế Các chỉ tiêu đó đợc phân thành các nhóm sau:

Nhóm 1: Các chỉ tiêu thể hiện yếu tố vật chất của sản xuất

Nhóm 2: Các chỉ tiêu thể hiện trình độ công nghệ về chất lợng sản phẩm

Nhóm 3: Các chỉ tiêu thể hiện trình độ công nghệ và tổ chức quản lý

Nhóm 4: Các chỉ tiêu thể hiện trình độ công nghệ về hiệu quả sản xuất

Dới đây chỉ trình bày một số chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ liênquan tới sử dụng năng lợng mà các phần sau của báo cáo có đề cập

+Hệ số đổi mới thiết bị (KCS-%)

% 100

+Mức trang bị năng lợng cho lao động

% 100

-Tính theo hiện vật

/

; / (Kwh SP KJ SP D

E e SP

E : Tổng năng lợng tiêu thụ Dsp : Tổng sản phẩm

+ Lợi nhuận thể hiện hiệu quả sản xuất:

- Lợi nhuận tính theo chi phí sản xuất

% 100

ld

cd V V

L LN

Vcđ: Vốn cố định tính bình quân năm Vlđ: Vốn lu động tính bình quân năm

- Lợi nhuận do áp dụng biện pháp công nghệ mới

% 100

t

t S

L

LN 

Lt: Lợi nhuận tăng thêm St: Chi phí áp dụng công nghệmới

3.4 Phơng pháp phân tích đánh giá TNTKNL.

Trang 11

Để có thể phân tích đánh giá và lợng hoá TNTKNL trong ngành côngnghiệp nói chung ngành gốm sứ nói riêng ở các bớc nghiên cứu tiếp theo, chúng

em đã nghiên cứu và tiến hành phân tích đánh giá theo hai chiều hớng:

+ Phân tích theo từng ngành công nghiệp, ở mức độ t liệu có thể đợc phântích các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lợng nh vật liệu xây dựng, côngnghiệp hàng tiêu dùng, luyện kim sản xuất điện, than, trong đó có ngành gốmsứ

Phân tích từng ngành để thấy đợc trình độ công nghệ sản xuất, mức độ sử dụngnăng lợng, các đặc điểm sử dụng năng lợng nhiên liệu của từng ngành côngnghiệp, phân tích và phân loại theo quy mô sử dụng năng lợng của các công ty &

hộ gia đình, góp phần làm cơ sở cho việc định hớng chính sách sau này

+ Phân tích đánh giá theo công nghệ sản xuất và sử dụng năng lợng, phânloại lò theo kích cở (dung tích) và tình tỷ lệ năng lợng tiết kiệm cho từng cởdung tích đó, đồng thời so sánh với loại lò theo tiêu chuẩn của công nghệ mới để

từ đó kết hợp với ý kiến chuyên gia thiết kế lò nhằm làm rõ u nhợc điểm củatừng loại lò nung gốm sứ, từ đó tạo điều kiện đánh giá định lợng TNTKNL chotừng cỡ dung tích lò và cho làng nghề

Tiềm năng tiết kiệm năng lợng đợc đánh giá theo 3 mức giải pháp sau:

Giải pháp trong ngắn hạn

Giải pháp ngắn hạn chủ yếu thực hiện các biện pháp cải tiến chế độ quản

lý năng lợng, tổ chức sản xuất hợp lý, sửa chữa nhỏ, biện pháp này đồi hỏi đầu tkhông đáng kể, mà hiệu quả tiết kiệm năng lợng lại rõ rệt Cần đợc u tiên thựchiện trớc

Giải pháp trong trung hạn

Giải pháp trung hạn bao gồm cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phầncác thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả năng lợng( nh thay bônggốm, chỉnh sửa kích thớc lò hợp lý, thay các bộ phận đã cũ…) Các dự án áp) Các dự án ápdụng giải pháp này đồi hỏi mức đầu t vừa phải, thời gian thu hồi vốn ngắn(3năm)

Giải pháp trong dài hạn hạn

Giải pháp này bao gồm nâng cấp thiết bị thay đổi công nghệ thiết bị mới.Với công nghệ mới sẽ đa đến tiết kiệm năng lợng lớn Giải pháp này thờng yêucầu đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn dài vì vậy cần đợc xem xét tính khả thi vềkinh tế

Về sản xuất và sử dụng nhiệt

-Thiết bị lò lò hơi

-Thiết bị sử dụng nhiên liệu trực tiếp (lò nung, lò sấy)

-Hệ thống gió làm lạnh

-Hệ thống phân phối sử dụng điện năng

-Các trạm biến áp vá lới điện nội bộ

-Động cơ

-Hệ thống chiếu sáng công nghiệp

Với các kết quả phân tích trên chúng ta đánh giá mức độ và định mức tiêuthụ năng lợng, chênh lệch tiêu thụ năng lợng do biện pháp tiết kiệm, công nghệmới đem lại Từ đó chúng ta có thể xác định TNTKNL theo các mức độ sản lợngkhác nhau

-Mức sản lợng hiện tại

-Mức sản lợng dự kiến

Để công việc khảo sát đạt đợc kết quả tốt hơn ngoài việc đi khẩo sát thực tế các

lò nung chúng em còn đa ra phiếu điều tra sau:

Trung tâm dự án & chuyển giao Công

nghệ

Trờng ĐHBK – Hà nội

Ngời thực hiện: Hồ Ngọc Hơng

Trần Ngọc Quang

Trang 12

Phiếu điều tra tình hình sử dụng tiết kiệm năng lợng tại làng gốm sứ bát tràng

Cơ sở sản xuất:

Chủ doanh nghiệp:

Địa chỉ:

Mục đích điều tra: + Khảo sát đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm Gốm Sứ + So sánh hiệu quả kinh tế các loại lò nung gốm hiện nay + T vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp về vấn đề TKNLcho các lò nung Gốm + Kết hợp với Công Ty Nguyễn Đức Trọng và hiệp hội gốm sứ- TTCGCN-ĐHBK nhằm ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất Nhằm giúp những ngời làm dự án TKNL có đợc những thông tin cần thiết để đạt đợc mục đích nói trên, chúng tôi kính mong quý vị hợp tác cung cấp những thông tin dới đây Chúng tôi xin khẳng định những thông tin sẽ hoàn toàn giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích của cuộc nghiên cứu Rất mong sự hợp tác của quý vị (Xin quý vị hãy trả lời các câu hỏi và ý kiến khác nếu có) Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! (1) - Xin quý vị cho biết Loại lò đang sử dụng, số lợng lò, năm xây dựng? Lò Gas xây mới:

Lò Gas cải tạo lại:

Lò Gas cũ:

Số lợng lò: (chiếc) Năm xây dựng:

Dung tích lò: (m3) (m3) (m3) (2)- Chi phí xây dựng lò?

(3)- Số lợng lao động:

(4) - Chủng loại sản phẩm và giá thành?

(5) - Lợng nhiên liệu tiêu tốn trong một mẻ nung? (Tạ, kg gas)

(6) - Doanh thu trung bình trong một mẻ nung?

(7) - Số lần nung trong một tháng (hoặc1 năm)? Số lần nung/1Tháng Số lần nung/1 Năm

(8) - Tổng thời gian trong một mẻ nung? (giờ)

(9) - Chế độ nung (khử, ôxy)?

(10) - Khối lợng sản phẩm nung đốt trong một mẻ nung? (Tạ, kg) Với loại sản phẩm:

(11) -Số lợng tấm kê? Với loại SP: cần số lợng tấm kê là:

Với loại SP: cần số lợng tấm kê là:

Trang 13

(12) - Tỷ lệ thành phẩm? (%)

(13) - Chất lợng sản phẩm ?

(14) - Tiền gas hàng tháng (quý, năm ) mà gia đình/ công ty phải trả?

triệu đồng/tháng (15)- Quý vị đã áp dụng những biện pháp nào tiết kiệm năng lợng?

(cải tạo lại lò, xây dựng mới, qui trình vận hành lò, các biện pháp khác)Ngắn hạn: Trung hạn: Dài hạn: (16) - Mức độ ô nhiễm môi trờng khi sử lò?

Ô nhiễm ít ô nhiễm (17)- Kiến nghị của quý vị về vấn đề đào tạo tiết kiệm năng lợng cho các lònung

Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự công tác của quý vị đã

giúp chúng tôi hoàn thành cuộc điều tra này.

Từ phiếu điều tra tình hình sử dụng năng lợng thực tế để lợng hoá nhu cầu tiêuthụ năng lợng và đánh giá tiềm năng tiết kiệm TKNL cho cả làng nghề

IV Công nhệ sản xuất Gốm Sứ và nhu cầu sử dụng năng lợng

4.1 Phân loại công nghệ sử dụng

Công nghệ sản xuất gốm sứ trải qua các khâu chủ yếu: khai thác vậnchuyển đất, gia công chế biến tạo hình , phơi hoặc sấy, nung đốt, phân loại bốcxếp sản phẩm

Chủng loại sản phẩm:

Ngoài bát đĩa, ấm chén thông dụng, Bát Tràng còn làm nhiều hàng khác, nh các

đồ thờ tự và các đồ trang trí nội, ngoại thất: Độc Bình, L, Đỉnh, Đèn thờ, các bộTợng Tam đa, Tam thánh, Chậu hoa, Con giống, Gạch trang trí cao cấp, đặcbiệt mặt hàng ấm, chén, bát đĩa và một số hàng gia dụng khác đợc thị trờng tiêuthụ nhiều và xuất khẩu

Tuỳ theo dạng thiết bị khâu nung để phân loại công nghệ sản xuất:

Lò Đứng, Lò Bàu(sử dụng nhiên liệu than)

Lò Vòng(sử dụng nhiên liệu than)

Lò Tuynen(sử dụng nhiên liệu than)

Lò Hộp(sử dụng nhiên liệu than)

Lò Gas, Dầu(sử dụng nhiên liệu Dầu, Gas)

Trang 14

4.2 Quy trình sản xuất gốm sứ.

Hiện nay sự phân công lao động trong sản xuất gốm sứ tơng đối rõ đối vớicác khâu nhào trộn đất làm nguyên liệu, nặn, nung sản phẩm Xét thấy rất bấttiện nếu cả ba khâu nhào đất làm nguyên liệu, nặn nung sản phẩm dồn vào mộtcơ sở sản xuất, vì công nghệ của chúng hoàn toàn khác nhau; Việc nhào trộ đấtkhông cần có không gian rộng để chuyển đất đến, chỗ để đất, chỗ nhào trộn đất

và kĩ thuật nhào trộn đất trong khi việc tạo hình sản phẩm lại đòi hỏi bàn tay tinh

tế hơn, kĩ thuật cao hơn và liên quan tới nhiều khâu phức tạp nh tạo dáng, nung

đốt, tráng men, vẽ hoa…) Các dự án ápVì vậy trong những năm gần đây tại một số nơi đã xuấtmột số cơ sở dịch vụ làm đất nguyên liệu Họ mua máy về nhà trộn đất, mua cácloại nguyên liệu để nhào trộn và bán nguyên liệu cho những ngời sản xuất Việcnhào trộn đất là việc nặng nhọc nhng có thể hoàn toàn thay bằng máy Làm nhvậy cũng rất tiện cho các hộ sản xuất khó có điều nhào trộn đất Hiện nay ở BátTràng đã có hơn 30 hộ dịch vụ nhào trộn đất nguyên liệu đã trang bị máy mócnhào trộn đất cung cấp cho tất cã các cơ sở sản xuất trong làng Hàng năm ở Báttràng tiêu thụ khoảng 65.000 tấn đất làm nguyên liệu Các hộ sản xuất tổ chứclao động theo yêu cầu sản xuất sản phẩm

Quy trình sản xuất gốm sứ theo sơ đồ sau:

Sau nhào trộn đất là khâu gia công và chuẩn bị phối liệu Các bớc củacông đoạn này gồm a) Làm giàu và tuyển chọn nguyên liệu; b) Gia công thô vàgia công trung bình các loại nguyên liệu c) Gia công tinh (nghiền mịn) nguyênliệu; d) Chuẩn bị phối liệu theo yêu cầu từng loại sản phẩm phù hợp với các ph-

ơng pháp tạo hình khác nhau

Khâu phối liệu phải đạt độ chính xác cao về thành phần hoá và tỷ lệ cácloại nguyên liệu; độ đồng nhất cao về thành phần hoá, thành phần hạt, lợng nớctạo hình, chất điện giải hay các loại phụ gia

Công đoạn tạo hình cần thoả mãn các chỉ tiêu về kích cỡ, hình dáng, độ

đồng nhất của bán sản phẩm và sản phẩm Các phơng pháp tạo hình thờng thấy ởBát Tràng là: a) Đỗ rót sản phẩm đặc (rót hồ đầy); c) Xây trên máy (loại dầunén); d) Xây trên máy (loại dao bản) kể cả vuốt, gắn ráp bằng tay; e) ép bán khô

và ép dẻo

Sấy rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và chi phí sấyrất lớn trong điều kiện thủ công mặt sản phẩm bị bẩn nên giảm chất lợng của sảnphẩm nung

Nung cũng rất quan trọng vì kĩ thuật nung ảnh hởng quyết định đến chất ợng sản phẩm cần phải hiểu đợc lý thuyết và bí quyết nung, quy trình nung chotừng loại sản phẩm

l-Thờng thì chủ nhà là thợ cả điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất Các chủ

hộ bố trí từng khâu làm việc kiểu xởng thợ với hệ thống công cụ phù hợp và tổchức bố trí lao động ở các công việc cụ thể Các công việc nh nặn tạo hình tạo

phối liệu

Sấy sản phẩm

Nung sản phẩm

-Sử dụng nhiệt (<200 o

C)

-Sử dụng nhiệt (>1000oC)

-Sử dụng điện

Trang 15

dáng, đốt lò tráng men và phác hoạ đòi hỏi các thợ chuyên có trình độ cao, trong

đó chủ hộ thờng trực tiếp đảm nhận một vài khâu và trông coi toàn bộ các khâucòn lại Các việc nh nặn than, vận chuyển, phơi sản phẩm mộc, vào lò…) Các dự án áp ợc đ

đảm nhận bởi các thợ giúp việc Mọi công việc đòi hỏi phải thực hiện ăn khớpnhịp nhàng giữa các khâu Chủ hộ phải tổ chức phân công hợp lý đẻ tránh thừa,thiếu lao động ở từng khâu và tránh cho loại thợ này phải làm việc của thợ khác

4.3 Tóm tắt lịch sử lò nung gốm sứ ở Bát Tràng.

1)Lò Bàu:

-Xuất hiện năm 1938

- Nguồn nhiên liệu chính: Than và củi súc

- Cấu tạo, quy trình: Gồm buồng đốt ở đầu lò, các bàu lò và ống khóiKích thớc: rộng 3.5-:-1.7m, cao 1.5-:-1.7m, chiều dài mỗi bầu 2.6m, 3-:-2 bầu

2) Lò tuynen:

-Xuất hiện vào những năm cuối những năm 80, là loại lò hiện đại trongcông nghiệp gốm sứ vật liệu chịu lửa, nó kinh tế về mặt nhiên liệu tiêu tốn vànhân công lao động yêu cầu thới bây giờ Tuy nhiên, lò Tuynen còn có nhợc

điẻm sau: nền lò kín không có khe hở giữa khe goòng, không cần hệ thống đờngray và chổ quay goòng nên nơi xếp dỡ sản phẩm và sữa chữa nền lò quay nhỏ, sơ

đồ phức tạp, một số trờng hợp khó đặt lò vì cần đờng kính lớn, không có chỗ làmnguội sản phẩm ngoài lò, cho nên phải làm nguội trong lò Trong quá trình nungnhiệt độ phân bố không đồng đều, có sự chênh lệch nhiệt độ trong lò lên tới 300-

400oC Sự phân lớp khí và phân bố nhiệt không đồng đều đó dẫn tới gây phếphẩm và lò dễ bị ách tắc cao Khó điều chỉnh quá trình nung theo chiều dài vềphơng diện nhiệt và môi trờng Tờng và vòm lò đợc xây bằng gạch nên tổn thấtnhiệt lớn ra môi trờng dó đó lò Tuynen ít đợc ứng dụng ngày nay

3)Lò Hộp: Lò hộp đợc sử dụng từ thập niên 70 đến nay cha có sự cải tiếnnào đối với loại lò này Hiện loại lò này đang hoạt động cầm chừng hoặc dừngnung đốt do cha đạt yêu cầu chất lợng sản phẩm để phục vụ xuất khẩu Đa phầnsản phẩm tiêu thụ trong nớc, tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu chiếm rất ít chỉ do nhngngời có kinh nghiệm trong sản xuất gốm sứ và do yêu cầu vể đảm bảo vệ sinhmôi trờng Lò hộp hoạt động dựa trên nguyên tắc truyền nhiệt, nhiệt đợc truyềnqua các bao nung chứa sản phẩm (truyền nhiệt gián tiếp)

Đặc điểm cấu tạo đơn giản, vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch chịu lửa

- Kích thớc: chiều cao 6-:-15m, tờng lò dày 0.8-:-1.2m

- Nhiên liệu: than cám đóng bánh và củi khô

- Ưu nhợc điểm: giá thành xây lò rẻ10-:-30 triệu đồng/1lò so với lò hiện

đại nh lò gas, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao do thao tác thủ

Trang 16

công tốn nhiều công sức, quy trình vận hành đòi hỏi ngời phải có nhiều kinhnghiệm, tổn thất nhiệt ta môi trờng lớn (qua tờng lò và ống khói) và đặc biệt rất

ô nhiễm đến môi trờng do đốt than và củi khô

- Hớng phát triển: thay lò Hộp băng lò Gas

(Hình3: Lò Hộp)

3)Lò Gas:

- Xuất hiện vào thập niên 90, lò dung tích 1m3 giá thành cao

- Cuối những năm 90: Lò Đài Loan, Hàn Quốc dung tích 4 m3

- Vật liệu xây dựng bằng gạch chịu lửa, suất tiêu hao nhiên liệu lớn

- Lò kiểu Đức: Dung tích lớn, dùng bông gốm chịu lửa (1450oC) và gạchxây xe lò (WAGON), suất THNL thấp hơn Lò Đài Loan, Hàn Quốc còn có nhợc

điểm nên cha đợc ứng dụng rộng rãi

- Tồn tại chung của các lò đốt gas: Giá thành đầu t cao, nhiệt độ, môi ờng (đặc biệt là môi trờng khử) khó điều chỉnh và khống chế

tr Hớng phát triển: Lò đốt gas công suất lớn, kết hợp với viện KH&CNtr Nhiệt Lạnh, bộ môn CNVL SiLiCat-ĐHBKHN, nhằm phát triển các lò có côngsuất lớn sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất tinhthần góp phần bảo vệ môi trờng

KH&CN-Ưu điểm của lò gas áp dụng công nghệ mới:

+Những lò cải tiến hoặc xây mới vẫn là mẫu lò trớc đây, song kích thớc vàcấu tạo xegoong có thay đổi Ưu điểm của loại lò nung này là tiết kiệm nhiênliệu, giảm thời gian nung, dể vận hành, nâng cao chất lợng sản phẩm và giảmthiếu lợng khí phát thải ô nhiễm môi trờng Lò có thông số kỹ thuật phù hợp vớinguyên liệu xơng men của làng nghề ở phơng diện tốc độ tăng nhiệt và kết cấuchất đất ở Việt Nam

+ Các đặc tính kỹ thuật về chế độ nung trong công nghệ mới lò gas:

Quá trình cháy trong lò là quá trình phản ứng hoá lý, lò hoạt động theonguyên lý lửa đảo nghĩa là ngọn lửa ban đầu đợc thổi lên mặt trên thành lò sau

đó lan toả ra cả lò và đi xuống rãnh thoát khí Do đó nhiệt đợc phân phối rất đềucho cả lò, điều này khác hoàn toàn với lò nung gas trớc đây do phân phối nhiệtcho cả lò không đồng đều nên xảy ra hiện tợng ì lò nhiên liệu cháy không hết ứ

đọng trong lò ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm Việc thay đổi chế độ nungdựa trên việc điều chỉnh áp lực đầu vào của nhiên liệu và điều chỉnh van gió ởống khói Từ đó điều chỉnh khí động học trong lò Sự khác biệt quan trọng nhấtcủa công nghệ mới về lò gas là tạo áp lực trong khi nung, áp lực đợc tạo ra trongquá trình cháy Đó là khi phản ứng hoá học xãy ra sự giản nở không khí củavùng bao quanh nó, tiếp đó vùng lân cận mật độ hạt bị loãng ra tiếp đến lại lặplại nh trên Sự co giãn không khí tạo nên áp lực đợc biểu hiện ở tiếng của ngọnlửa có tiếng nổ lan truyền cho cả lò, điều đó tạo nên nhiệt độ và áp suất đồng đềubên trong lò giúp cho quá trình truyền nhiệt vào sản phẩm nhanh hơn, sản phẩmchín đồng đều cả lò

Trong quá trình này xảy ra hai phơng thức truyền nhiệt:

- Truyền nhiệt bằng phơng pháp đối lu

- Truyền nhiệt bằng phơng pháp bức xã

Cả hai quá trình truyền nhiệt này có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sảnphẩm Trong quá trình nung xảy ra đồng thời cả hai quá trình truyền nhiệt trên.Tuy nhiên với mức độ khác nhau và đợc chia ra làm hai giai đoạn

- Giai đoạn đầu : khi nhiệt độ trong lò nung <10000C quá trình truyềnnhiệt bằng đối lu là chủ yếu và truyền nhiệt bức xạ thứ yếu

- Giai đoạn hai:nhiệt độ trong lò nung >10000C quá trình truyền nhiệt bứcxạ là chủ yếu còn truyền nhiệt đối lu là thứ yếu(có hiện tợng phát quang)

Trong cả hai quá trình truyền nhiệt trên thì quá trình truyền nhiệt bức xạ làgiai đoạn truyền nhiệt tốt nhất ở giai đoạn này nhiệt độ rất cao >10000 nhiệt độ

và áp suất trong lò đồng đều giúp nung chín sản phẩm nhanh hơn

16

Tờng lò(bông gốm cách nhiệt) Phà lò Rãnh

Trang 17

(Hình4: mặt cắt ngang lò trớc khi sửa và sau khi sửa)

- Cháy khử: là quá trình cháy hoàn toàn không còn d ôxy, chỉ tạo ra khí

Co chế độ nung này đợc dùng để nung các sản phẩm là men màu

- Cháy ôxy hoá: là quá trình cháy không hoàn toàn, không còn có khảnăng tạo ra khí CO, dùng để nung những sản phẩm men trắng

C + O2 = CO2 + CO

Thông thờng lò đợc thiết kế để nung ôxy thì có thể nung khử tốt nhng

ng-ợc lại thì không hiệu quả về mặt năng lợng Lò thiết kế để nung ôxy có các rãnhthoát khí bé hơn so với nung khử và ngời vận hành lò có thể điều chỉnh van chắngió ở ống khói để tạo đợc môi trờng nung ôxy hoặc nung khử theo ý muốn ở chế

độ nung ôxy đợc gọi là có hiệu quả về năng lợng khi lợng ôxy d trong lò <= 6%lợng ôxy cung cấp vào lò, lợng ôxy lớn quá sẽ mang theo lợng nhiệt rất lớn thải

ra môi trờng, không giảm thải đợc lợng khí phát thải

Chế độ nung khử khác nung ôxy ở chỗ nung khử khi quan sát lò ta thấy cóngọn lửa thoát ra ngoài, khi các phản ứng cháy xảy ra môi trờng trong lò nung ởdạng trung tính do đó cần điều chỉnh lỗ thoát khí để hút và làm sạch môi trờngtrong lò Điều đó sẽ tác động đến quá trình cháy hết nhiên liệu (phản ứng xảy rahoàn toàn) và giữ cho môi trừơng trong lò trong sạch, khí thải sẽ bị đẩy ra ngoàikhông ứ đọng trong lò và lẩn vào lớp men bên trongsản phẩm là nguyên nhântăng chất lợng sản phẩm và sản phẩm có độ chín từ (70-:-75)% lên tới >98% đốivới các lò cải tiến

(hình5:sản phẩm ra lò)

4.4 Nhu cầu sử dụng năng lợng trong sản xuất Gốm Sứ

Công nghệ sản xuất gốm Sứ tiêu thụ dạng nhiên liệu năng lựơng (điện,than, dầu FO, củi, Gas ) đợc sử dụng để nung, sấy, sản phẩm đáp ứng nhu cầutrong nớc và xuất khẩu trong đó khâu nung chín SP là tiêu tốn năng lợng hơn cả

và chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành sản phẩm

Nhu cầu năng lợng của từng doanh nghiệp thờng căn cứ theo quy địnhmức tiêu hao trên đơn vị sản phẩm Qua khảo sát trên 23 hộ gia đình và CôngTy(kể cả 2 Công ty HAMICO và INCERA ở Hải Dơng) nhu cầu tiêu thụ nhiên

liệu gas hàng năm là 1045,4 tấn gas, ớc tính làng nghề có trên 300 lò gas nên ợng nhiên liệu tiêu thụ là tơng đối lớn 14933.7 tấn gas mỗi năm Nh vậy nhu cầu

l-sử dụng năng lợng ở Bát tràng là rất lớn trong đó cha tính đến l-sử dụng điện chocác động cơ, thắp sáng và than cho lò Hộp

Tiểu kết

Qua chơng 1, ta đã hiểu rõ hơn về vấn đề năng lợng, tiết kiệm năng lợng Vàhiện trạng khai thác sử dụng năng lợng tại Việt Nam cũng nh tình hình trên thếgiới Đồng thời cũng hiểu rõ quá trình sản xuất gốm sứ, lịch sử và đặc điểm côngnghệ (u nhợc, lý do thay thế) tầm quan trọng của năng lợng trong sản xuất gốmsứ

Chơng 2:Giới thiệu chung về làng nghề bát tràng

I Giới thiệu tổng quan về làng bát tràng

1.1 Giới thiệu về làng nghề Bát Tràng.

Bát Tràng là một làng cổ nằm bên sông Hồng, Gốm sứ Bát Tràng

đ-ợc sản xuất tại làng nghề Bát Tràng nổi tiếng từ lâu cách đây hơn 700 năm - vàokhoảng thế kỷ 15 Nghề gốm sứ ở Bát Tràng cực thịnh là vào thế kỷ 16, 17 Đồgốm sứ ở đây đợc làm từ đất sét Ngời Bát Tràng phải mua từ làng cổ Điển bênVĩnh Phú, Núi thiên thai Hoặc mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh Nói đến làngnghề Bát Tràng, không thể không nêu những linh hồn của làng, đó là các Nghệnhân Thời nay, Bát Tràng có những Nghệ nhân xứng đáng với truyền thống củamình, nh các ông Trần Văn Giang, Nguyễn Văn Côn, Lê Văn Cam, Lê MinhChâu, Bàn tay vàng Đoàn Minh Quyền, hoặc nghệ nhân rất trẻ nh Lê Xuân Phổ,

Trang 18

Lê Đức Trọng, có ngời giỏi độc đáo về men; có nghệ nhân chuyên sâu tạodáng; có nghệ nhân tài về vẽ, Nói đến gốm sứ, giá trị của nó đã đợc gói gọntrong câu nhất dáng, nhì men, sau đó mới đến nét khắc, vẽ Bên cạnh tính dân tộctruyền thống, ngày nay gốm sứ Bát Tràng còn đợc kết hợp một cách hài hoà về hìnhdáng, mà sắc hiện đại tạo nên những sản phẩm độc đáo đất phù hợp với thị hiếu củakhách hàng.

Từ xa xa các sản phẩm của làng đã đợc các vua chúa lựa chọn sử dụng nhgạch nung ở tờng lò để làm gạch lát sân; đồ gốm sứ cao cấp đợc làm bằng bàntay tinh xảo của các nghệ nhân để sử dụng trong sinh hoạt cho vua chúa, quan lại

và làm vật trang trí trong cung đình Ngày nay các bí quyết đó đợc truyền lại vớithế hệ sau với những công nghệ nung ngày càng hiện đại hơn Với tay nghề vữngvàng, đầu óc tổ chức tốt, Bát Tràng không chỉ phát triển ở chính làng nghề mình

mà còn nhân rộng ra nhiều vùng xung quanh, đã có các cơ sở sản xuất đợc xâydựng tại nhiều nơi để thuận tiện cho việc lu thông hàng hoá và xuất khẩu

Bát Tràng không chỉ là nơi giao lu kinh tế và còn là một địa danh du lịchhấp dẫn cho những khách nớc ngoài muốn thăm quan và tìm hiểu về làng nghềtruyền thống của Việt Nam Giờ đây, gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng đã và đang tiếptục chinh phục ngời tiêu dùng, bởi các nghệ nhân Bát Tràng chú ý đến tất cả cácmặt tạo nên cái đẹp của đồ gốm sứ Bởi vậy những sản phẩm gốm sứ của BátTràng không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà còn nổi tiếng ở khắp thế giới nh Nhật,Pháp, Mỹ,Trung Quốc, Thái Lan, v.v

1.2 sản xuất gốm sứ:

Gốm sứ là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống lâu đời của ViệtNam với hàng trăm năm lịch sử phát triển Các mẫu hàng gốm sứ của Việt nammang tính đa dạng, đợc hoàn thiện từ chính nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuấtkhẩu Các loại men của Việt Nam cũng rất độc đáo và mang tính chất truyềnthống Mỗi cơ sở sản xuất đều có cách pha men riêng với những chi tiết rất tinh

tế và kĩ thuật pha chế luôn đợc cải tiến Sự phong phú về kĩ thuật pha men đã tạonên nét độc đáo với sản phẩm của từng địa phơng Ngày nay trình độ bắt chớcmẫu mã sản phẩm rất nhanh và điều quan trọng là sự cải tiến các mẫu mã đó rấtphát triển ở mọi cơ sở sản xuất Vì vậy các mẫu mã hàng gốm sứ vô cùng phongphú về loại hình, công dụng, kích cỡ, hình dáng và chỉ cần thay đổi chút ít về đ-ờng nét uốn lợn, hay tiết hoạ là đã có thể cho ra đời một sản phẩm mới Chính vìvậy các loại hình sản phẩm gốm sứ liên tiếp đợc bổ sung trên thị trờng Tính chất

mỹ thuật loại sản phẩm này đợc tạo nên bởi hình dáng sản phẩm và những đờngnét tiết hoạ trên mặt sản phẩm Ngời tiêu dùng chọn sản phẩm theo công dụng,kích cỡ, chất men và hình thức cũng nh dáng dấp nhái cổ của sản phẩm Gốm sứViệt Nam đợc sản xuất ở khắp nơi, đặc biệt là gốm sứ dân dụng và xây dựng.Gốm sứ mỹ nghệ khó làm hơn(hình thức, men và hoạ tiết) nên thờng đợc sảnxuất ở các làng ngề truyền thống nổi tiếng nh Bát Tràng, Thổ Hà, Cậy, MóngCái, Phớc phú, Thanh Hà, Thủ Dầu Một Mặc dầu đều tạo chế từ một loạinguyên liệu là đất sét nhng sản phẩm mỗi làng nghề truyền thống lại có nét độc

đáo riêng, ngay trong một làng nghề sản phẩm của tùng cơ sở sản xuất, từng gia

đình cũng khác nhau Giữ bí quyết nhà nghề là vấn đề sống còn của từng cơ sởsản xuất Ngày nay khi thông tin rất phát triển, sự lan truỳen rất nhanh buộc ngờisản xuất phải tăng cờng giữ bí mật trong nghề gốm sứ Do trình độ tay nghề củacác bậc thợ cả, thợ lành nfhề cao nên rất nhiều bí quyết nhà nghề bị học mót,truyền dạy, nhng những nghệ nhân vẫn còn những bí quyế riêng, chỉ truyền chongời khác khi về già Ngời đợc chọn để truyền nghề phải là ngời đợc nghệ nhân

đó tin tởng tuyệt đối, cũng có thể chỉ trong một ngời con của họ, thậm chs thế hệcon không đợc biết nghề mà phải đến thế hệ cháu mới đợc truyền nghề Chính vìvậy có thể xảy ra trờng hợp thất truyền bí quyết gia truyền khi nghệ nhân mất đi

mà cha tìm đợc ngời truyền lại Sự khôi phục các bí truyền đó cực kì gian nan, ví

dụ nh việc khôi phục men ngọc ở Bát Tràng đã mất rất nhiều thời gian

II Đặc điểm làng nghề.

2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất và hệ thống phân phối sản phẩm gốm sứ.

Trang 19

Hiện tại, theo thống kê chính thức, Bát Tràng hiện có khoảng 7000 nhânkhẩu, trong đó, trên 80% làm nghề gốm sứ,trong đú cú gần 300 lũ gas mỗi nămtạo ra hàng trăm tỷ đồng giỏ trị sản phẩm Trong làng hiện cú 13 cụng ty trỏchnhiệm hữu hạn, 2 doanh nghiệp Nhà nước, 4 hợp tỏc xó, trờn 1000 hộ sản xuấtgốm sứ Mẫu mó của làng đủ loại từ truyền thống cổ Việt Nam đến mẫu hàngcủa Phỏp, Italy, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

Trớc đây, mô hình sản xuất chỉ là các hộ gia đình làm nghề gốm sứ vớiquy mô rất nhỏ Nhng hiện nay đẫ có nhiều hộ gia đình thành lập công ty, cáccông ty cổ phần do một số hộ cùng chung vốn với quy mô ngày càng lớn, ví dụcông ty cổ phần X51 với trên 100 nhân công, công ty TNHH Vĩnh Thắng có trên

300 công nhân Do quy mô sản xuất ngày càng lớn đòi hỏi sản phẩm không chỉ

đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn phục vụ xuất khẩu, hiệp hội gốm sứ đợcthành lập với tên gọi “Hội gốm sứ Bát Tràng” đã và đang thu hút hầu hết cáccông ty và các hộ gia đình tham gia vào hội Với truyền thống lâu đời, Bát Trànghiện đang ngày càng phát triển dạt quy mô sản xuất, công nghệ ngày càng lớn vàhiện đại hợn góp phần tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ điển hình

nh công ty HAMICO,

Các hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ đáp ứng các dơn đặt hàng nhỏ.Còn các công ty lớn thì tiếp nhận các đơn đặt hàng lớn, nếu vợt quá khả năng sảnxuất của họ thì sẽ hợp đồng lại với các hộ và các công ty nhỏ dể cùng sản xuất

đáp ứng nhu cầu thị trờng

Bát Tràng hiện có lực lợng lao động tập trung chủ yếu trong làng và cácvùng xung quanh với tay nghề cao (làm việc theo kinh nghiệm và đợc đào tạothông qua các nghệ nhân trong làng), nhờ đó mà tạo đợc hàng trăm ngìn việclàm và thúc đẩy kinh tế làng nghề và các vùng xung quanh ngày càng phát triển

Thuê lao động đã thành một hiện tợng phổ biến Có cơ sở sản xuất gốm sứ

ở Bát Tràng đã thuê tới 65 lao động trong đó có 25 lao động kĩ thuật, 15 thợchính, 2 thợ cả, cón lại là thợ phụ hoặc học việc với mức tiền công từ 12 đến 70nghìn đồng 1 ngày 12giờ làm việc

Tiền công lao động làm thuê tại Bát tràng*ĐVT:1000 đồng

Lao động thường xuyờn Lao động thời vụ

tỷ lệ h hỏng) tăng độ đồng đều và chất lợng sản phẩm và đặc biệt tránh gây ônhiễm môi trờng

Hiện nay ở bát Tràng chỉ sử dụng chủ yếu hai loại lò: lò hộp và lò gas với

u điểm hơn hẳn so với lò hộp nên lò gas đợc đầu t sử dụng ngày một rộng rãi vàngày càng đợc cải tiến nhằm tiết kiệm nhiên liệu giảm giá thành và nâng caochất lợng sản phẩm

Trớc khi phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệgốm sứ phải có nhận thức đầy đủ rằng đây là môtj nghề truyền thống và hiện nay

đang đợc phất triển mạnh Làng nghề gốm sứ có từ lâu đời vì các sản phẩm của

nó gắn với cuộc sống và đợc gắn với cuộc sống và đợc phong phú thêm khi đờisống đợc nâng lên, cơ hội giao lu và hội nhập nhiều hơn

Trang 20

Sản xuất gốm sứ là một nghề hiện đang phát triển vì qui mô lợng kháchhàng trong nớc và quốc tế ngày một lớn, trình độ thởng thức của khách hàngngày càng cao Ngoài việc xuất khẩu hàng vạn tấn hàng ra nớc ngoài, sản phẩmgốm sứ mỹ nghệ đợc bán la liệt ở các thành phố, hotel và ở nhiều loại ửa hàng,chợ…) Các dự án áp

Gốm sứ hiện nay đợc sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã Đối với mọi sản phẩm, vấn đề quan trọng

là đầu ra nh thế nào, khi qui mô sản xuất còn nhỏ, tiêu thụ sản phẩm không mấykhó khăn, các hộ gia đình thờng độc lập trong tất cả các khâu sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm Khi số ngời sản xuất tăng lên, lợng hàng hoá tạo ra nhiều hơn, tiêuthụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn Khi sản phẩm lại vận chuyển đi xa hay tiêuthụ ở nớc ngoài thì vai trf của các công ty là to lớn Các công ty là những đầumối tiêu thụ quan trọng, phần lớn đối với nớc ngoài…) Các dự án ápnên hộ gia đình thờng là

đơn vị sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của công ty Hộ gia đình sản xuấttheo chủng loại, kích cở, mẫu mã hình thức, thời hạn…) Các dự án áp theo đơn đặt hàng củacông ty Công ty sẽ thu gom, tổ chức đóng gói, xuất hàng và hoàn trả vốn chocác hộ gia đình Sự phân công này rất thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm

Trên thực tế ở nớc ta, Bát tràng là làng nghề sản xuất gốm sứ sôi độngnhất, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới, có số lợng sản phẩm lớn, có nhiềulao động làm thuê, có nhiều mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩmtrong và ngoài nớc, tình trạng ô nhiễm môi trờng ở đây đợc thể hiện là rõ nétnhất Vì vậy mô hình Bát Tràng là mô hình cần đợc nghiên cứu cả về mặt truyềnthống và hiện đại của nó

Lao động trong sản xuất gốm sứ đợc phân chia nh sau:

 Theo trình độ: gồm có các nghệ nhân, thợ cả, thợ lành nghề, thợ học việc

 Theo các khâu: gồm có thợ nhào trộn đất, phơi phối liệu, tạo hình, thợ

đốt lò, thợ tráng men, hoạ sĩ, tiếp thị…) Các dự án áp

 Theo nguồn: gồm có thợ gia đình, thợ làm thuê

 Theo phơng thức: gồm có ngời quản lý, ngời lao động trực tiếp…) Các dự án áp

Xét về trình độ có thể thấy hầu hết ở đây là những lao động phổ thông, trình

độ văn hoá thấp, không đợc qua trờng lớp đào tạo Trong số lao động chỉ trừhoạ sĩ, nhân viên tiếp thị đợc qua các trờng lớp đào tạo, còn hầu hết đều trởngthành qua lao động trực tiếp Vì vậy các lao động phải mất nhiều thời gianhọc việc Học nghề gốm sứ đợc tiến hành ngay tại cơ sở sản xuất Những lao

động gia đình đợc các thế hệ trớc dạy bảo các công việc cụ thể, sớm biết nghềhơn và thờng đợc phân công trông coi thợ làm thuê Thợ làm thuê làm vớimục đích kiếm sống nên phải làm mọi việc và nh vậy phần lớn thời giankhông phải dành cho học nghề Các thợ làm thuê vừa làm vừa học và trongkhi thực hiện các công việc họ đã học đợc việc Chủb lò buộc phải dạy họthành thợ, tức là dạy ngời biết việc làm cho mình Quan hệ tất yếu đó khiếnngời làm thêu học đợc một số việc Mô hình “ ngời học nghề không mất tiềncông, ngời chủ đợc việc, đợc thợ” đang đợc phổ biến ở các làng nghề hiệnnay Tuy nhiên trong quá trình lao động, chủ thợ phải lựa chọn để tiếp tục bồdỡng ở các công đoạn cao hơn (thợ chính)…) Các dự án ápVì cung về lao động dồi dào nênngời làm thêu ít đợc quan tâm về bảo hiểm, bảo hộ lao động ở những cơ sởsản xuất t nhân những công việc trong nghề gốm sứ tơng đối độc hại nhngnhân dân ta quen sống theo phơng châm “điếc không sợ súng” nên xem thờngkhí độc hại…) Các dự án ápcốt sao kiếm đợc nhiều tiền Đây là một vấn đề lớn cần đợcquan tâm trong quan hệ chủ và thợ

Qua điều tra 21 hộ sản xuất gốm sứ thủ công ở bát Tràng và hai công ty lớn ởHải Dơng (năm 2004) cho thấy trong gần 1000 lao động(kể caả lao động làmthuê) chỉ có 51 thợ chính, 13 công nhân kĩ thuật, 4 lao động có trình độ trungcấp, 3 lao động có trình độ sơ cấp, còn lại phổ biến là lao động thủ côngkhông qua trờng lớp đào tạo nào

2.2 Giới thiệu các công ty chuyên thiết kế và xây lắp lò nung gốm sứ.

Công ty chuyên xây lắp thiết bị lò nung gốm sứ do ông Lê Đức Trọng làm giám

đốc

Trang 21

Hiện nay công ty đang có sáng kiến và đã áp dụng có hiệu quả công nghệtiết kiệm năng lợng cho các lò nung gas, hoạt động theo hai chiều hớng:

- Xây lắp lò mới hoàn toàn với công nghệ lò nung tự sản xuất trong nớcchỉ nhập khẩu những thiết bị cha sản xuất đợc nh tấm kê, bông chịu nhiệt vàgạch chịu nhiệt chiếm tỷ lệ <20% thiết bị lò nung, do đó giá thành để xây dựng 1

lò mới chỉ chiếm 1/3 giá thành so với những lò nhập ngoại

- Hớng thứ hai là cải tạo những lò nung cũ nhập nguyên chiếc hoặc lò cóthiết bị nhập khẩu trên 80% thiết bị lò nung của nớc ngoài (Nhật, Đài Loan,Trung Quốc, Dức ) Với hình thức này công ty áp dụng hình thức BOT, nghĩa làngời chủ lò có thể dành số tiền tiết kiệm đợc từ nhiên liệu để trả cho công tytrong vòng 30 chuyến nung nếu chủ lò không phải chịu chi phí thiết bị thay thế

và 50 chuyến nung nếu công ty chịu chi phí thiết bị thay thế

Thờng các công ty do có quy mô lớn nên việc áp dụng công nghệ mới vàcải tiến kỹ thuật dễ dàng hơn so với các hộ gia đình, đối với những hộ này có xuhớng cải tiến các lò cũ để giảm chi phí năng lợng trong giá thành sản phẩmnhằm mục đích không phải đầu t mới mà tận dụng những lò đang sử dụng

Sau này công ty có thay đổi để phù hợp với thực tế và hiệu quả hơn về mặtkinh tế mặt khác thay đổi nếp suy nghĩ của chủ lò về tiết kiệm nhiên liệu đố làsau khi tìm hiều tình trạng của các lò cần đợc cải tiến và thoả thuận cải tạo lòCông ty sẽ định lợng đợc lợng nhiên liệu có thể tiết kiệm đợc và đặt giá với chủ

lò Thông thờng chi phí cải tạo những lò ít phải thay thể thiết bị (tận dụng thiết

bị cũ sữa chữa theo tiêu chuẩn của công nghệ mới) là tứ 10-15 triệu đồng/1chiếc Đối với lò xây dựng mới hoàn toàn đợc tài trợ bởi dự án do tổ chức môi tr-ờng với kinh phí lên đến 2/3 vốn đầu t cho mỗi lò Điển hình là hai công ty lớnHAMICO và INCERA( Hải dơng) với tổng số lò là 11 chiếc với dung tích từ 18-

24 m3 đã ứng dụng thành công về mặt hiệu quả kinh tê rất cao Đây cũng môhình sản xuất gốm sứ hiện đại nhất ở miến bắc mà các công ty khác nên học tập Ngoài ra, làng còn có một số các công ty khác chuyên xây lắp lò với những thiết

bị chủ yếu là nhập ngoại do đó giá thành còn rất cao và cha tiết kiệm nhiên liệu

III xu hớng phát triển.

Việc tổng hợp và phân tích tình hình sản xuất gốm sứ của làng nghề làmột vấn đề lớn và phức tạp ở đây trong khuôn khổ dự án tiết kiệm năng lợngchúng em chỉ xin nêu một số t liệu liên quan có thể hình dung bối cảnh chung vềcác lò nung ở làng nghề

trong quá trình phát triển làng nghề đang có những chuyển đổi về cơ cấu quản lý

và sử dụng công nghệ ngày càng hiệu quả về năng lợng và môi trờng Với truyềnthống lâu đời, Bát Tràng hiện đang phát triển mạnh mẽ Nhiều Công ty đợc thànhlập, cuộc sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, qui mô sản xuất ngày cànglớn hơn với công nghệ hiện đại, đặc biệt Bát Tràng đã và đang xây dựng trungtâm thơng mại do dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Mỹ đầu t sẽ trở thànhtrung tâm xúc tiến thơng mại đa hàng Bát Tràng vơn ra thị trờng nớc ngoài nhiềuhơn nữa Đó là những nhân tố tích cực đóng góp to lớn cho sự phát triển bềnvững của làng nghề

- Hiện tại làng nghề chỉ sử dụng hai loại lò: Lò hộp và lò Gas ớc tính ở làng nghềBát Tràng có khoảng 1000 lò, trong đó lò hộp chiếm 70%, lò gas chiếm 30%.Thờng thì lò hộp sử dụng nhiên liệu than và nung các sản phẩm có kích thớc lớn,chi phí đầu t từ 30-:-40 triệu đồng, lò gas từ 50-:-250 triệu đồng tơng ứng vớidung tích lò từ 2-:-24 m3 và phụ thuộc vào chủng loại sản phẩm Hiện tại nhu cầutiêu dùng nội địa không theo kịp tốc độ đầu t

- Xu hớng: áp dụng rộng rãi công nghệ mới, đặc biệt các công ty có qui mô lớn

đầu t xây dựng những lò có dung tích cỡ lớn từ 18 m3 trở lên

Bên cạnh những mặt mạnh trên vẫn còn nhiều vấn đề trăn trở, bức xúc củalàng nghề về chất lợng, mẫu mã sản phẩm cha đa dạng, chi phí nhiên liệu và giáthành sản phẩm còn cao, Cụ thể những yêu cầu sau đây đang cần sự hợp tácvới các nhà khoa học, các tổ chức khác (dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh của

Mỹ, dự án Tiết kiệm năng lợng Bách Khoa - Viện Công nghệ nhiệt ):

1) Nguyên liệu xơng men

Trang 22

1 Đất caolin của Việt Nam đợc đánh giá theo tiêu chuẩn Quốc tế thuộc loại nào?

2 Bài pha chế của caolin Việt Nam nung ở 2 nhiệt độ: 1250oC và 1300oC

3 Quy trình chế biến đất từ đầu đến thành phẩm

4 Đất sét của Việt Nam có độ Fe2O3 cao trên 2%, ở Trung Quốc có loại đất sét

đen: Ưu điểm của loại đất sét ở 1300oC

9 Bài men cụ thể để sử dụng cho loại xơng đất có xơng động vật

10 Tấm lót phía trong của bình nghiền bằng cao su Ưu điểm so với bằng gạch

sứ và bằng đá tự nhiên Có thể thay bằng loại khác không

2) thạch cao và khuôn mẫu

1 Quy trình công nghệ chế biến thạch cao và thiết bị

2 Quy trình công nghệ sản xuất khuôn mẫu

3 Các phụ gia tăng chất lợng thạch cao

4 Các vật liệu chế tạo mẫu theo bản vẽ

5 Kỹ thuật chế tạo mẫu

6 Tái sinh Thạch cao và các ứng dụng vào làm khuôn

7 Thời gian sử dụng khuôn và số lần sử dụng cho các loại đồ lót và ép lăn

8 Các phơng pháp bảo quản cốt mẫu và khuôn

3) Trang trí và men màu

1 Xử lý các loại ôxit mang màu trong công nghệ gốm sứ

2 Các loại nguyên liệu phù hợp với các ôxít màu

3 Những nhiệt độ cần thiết cho các loại ôxít mang màu

4 Các phụ gia dùng cho trang trí các loại ôxít mang màu

5 Quan hệ giữa trang trí hiện đại và truyền thống

6 Những thiết bị phục vụ chi chế biến

7 Trang trí của Việt Nam có ảnh hởng nhiều tới các nớc phát triển không?

8 Các sản phẩm cổ truyền có nên đẩy mạnh không? Và khả năng đi vào thị ờng của sản phẩm truyền thống?

tr-9 Hàng tiêu dùng nên trang trí nh thế nào để vừa mang phong cách Việt Namvừa có thể sản xuất đợc nhiều

10 Các phơng pháp đào tạo công nhân trang trí nh thế nào để đạt đợc hiệu quảcao nhất và thời gian đào tạo một công nhân, đào tạo các chủ doanh nghiệp

11 Nhận định và đánh giá trang trí gốm sứ của Việt Nam so với các nớc trên thếgiới

4) Yêu cầu về lò và vật liệu xây lò

1 Các loại vật t hiện đại để xây lò

2 Hiện nay lò nung ở Bát Tràng loại lò nung bằng gas lỏng đang thay thế cho lòhộp nung bằng than nhng giá rất cao, có thể thay thế gas bằng dầu hoặc khí hoáthan đợc không?

3 Có thể dùng nhiệt ở ống khói sử dụng lại để giảm tiêu hao nhiệt đợc không?

4 Hiện nay ở Bát Tràng sử dụng hai loại pép phun nhiên liệu u điểm nhợc điểmmỗi loại?

5 Kích thớc của một lò nung chuẩn: 6M3:Chiều cao, chiều rộng, ống khói, số ợng pép đốt, khoảng cách của các pép, tiết diện lỗ pép, ống khói

l-6 Các quy trình nung đốt:

a - Nung oxy (men màu)

b - Nung khử (men trắng)

Đờng cong nung cho mỗi loại, áp suất gas, thời gian nung, nhiệt độ nung?

Vấn đề xúc tiến thơng mại phục vụ xuất khẩu, thơng hiệu?

Tất cả các vấn đề bức xúc trên đang cần các nhà khoa học, các tổ choccùng nhau hợp tác để giảI quyết

Trang 23

IV.Khả năng cạnh tranh của gốm sứ Bát tràng.

4.1 Những mặt mạnh và tồn tại của gốm sứ Bát tràng.

Hàng hoá của Bát Tràngđợc bán chủ yếu sang Đài Loan, Hàn Quốc, Châu

Âu, Châumỹ Hàng năm có trên 6000 lợt khách quốc tế đến thăm quan Để phục

vụ cho sản xuất đã có 20 hộ dùng Internet phục vụ giao dịch tiếp thị( theo PhạmVăn Mai) Thực tế cho thấy sử dụng Internet trong quảng cáo, tiếp thị, bán hàng,giao dịch…) Các dự án ápCác hộ ở Bát tràngdùng Internet đều khen rẻ và có tác dụng rất lớn

Nh vậy có gì mâu thuẫn giữa việc làm của lao đọng d thừa với hệ thống công cụmới? Có gì mâu thuẫn giữa tính hiện đại và những nét truyền thống trong sảnxuất hàng hoá thủ công mỹ nghệ? Hiện nay lao động của ta đang d thừa, tạoviệc làm cho lao động là cần thiết nhng không thể “giữ chỗ” cho lao động d thừa

mà bỏ đi cái lợi lớn là: tránh cho mật độ dân quá cao ở một nơi; không thay thế

đợc lao động trong khâu nặng nhọc và cuối cùng là không tăng đợc chất lợngnguyên liệu và hàng thủ công mỹ nghệ có đẹp lên hay không, có làm mất đi vẽ

đẹp độc đáo mang bản sắc dân tộc hay không Nừu công nghệ mới đảm bảo đợcyêu cầu đó thì đơng nhiên tình truyền thống đợc phát huy

Khả năng cạnh tranh của gốm sứ rất lớn, có ngời Mỹ nhận xét: “chúng tôi

đến đây không để xem về chất lợng sản phẩm, sản phẩm Bát Tràng rất đẹp và tốt mà chúng tôi đến đây để đa gốm sứ Bát Tràng sang thị trờng nớc ngoài và những tiêu chuẩn cần thiết để xâm nhậm các thị trờng đó”(trích từ hội thảo gữa

hiệp hội gốm sứ Bát Tràng với dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Mỹ).Gốm sứ Bát Tràng ngày nay đã có mặt trên 28 quốc gia đã đợc mời đi triển lảmsản phẩm gốm sứ trong và ngoài nớc và đợc bạn bè quốc tế a thích và sử dụng,

đặc biệt có rất nhiều tua du lịch đã đợc tổ chức tới Bát Tràng đẻ tìm hiểu cáchlàm gốm bởi những ban tay khéo léo, tinh xảo và tìm hiểu nét đặc sắc về văn hoágốm

(Mở cửa dung tích lò 6 m 3 )

Nhiều công ty hà hộ gia đình áp dụng công nghệ mới tiết kiệm nhiên liệu,nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trơng do đó hạ đợc giá thànhsản phẩm là rõ ràng đã và đang dành đợc ngày càng nhiều hợp đồng xuất khẩu

mà trớc đây thuộc về nớc ngoài (Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, (điển hình

nh công ty HAMICO với số lợng lò nung 7 chiếc có dung tích từ 18-24 m3, tổng

số công nhân 250 ngời với hợp đồng xuất khẩu dài hạn mỗi năm trên 4 triệuUSD sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu)

Trang 24

(Sản phẩn xuất khẩu Công ty HAMICO)

Với sự hợp tác với dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Mỹ, trung tâmthơng mại đợc xây dựng đợc ứng dụng vào khoảng năm 2005, đây là cơ hội đểngời dân làng nghề quảng bá sản phẩm của mình và những thông tin cần thiết vềthị trờng trong và ngoài nớc.Với thơng hiệu BáT Tràng hợp tác với kỹ s ngờiAnh sẻ đem lại nhiều lợi ích to lớn cho làng nghề Thơng hiệu đợc nhiều công tyxuất khẩu gốm sứ tham gia ý kiến, đó là sự kết hợp giữa truyền thống văn hoálàng nghề và những màu sắc sang trọng, hiện đại đợc nhiều ngời tiêu dùng biết

đến (dễ đọc, dễ hiểu) Bát Tráng ngày càng thu hút vốn đầu t từ nhiều dự án khác

Những khó khân trong sản xuất gốm sứ hiện nay là:

 Lợng vốn bị ứ đọng Do hợp đồng không đợc đảm bảo chắc chắn nênnhiều công ty nớc ngoài không trả tiền mua hàng đúng hạn nên các công

ty Việt Nam không có tiền trả cho các hộ gia công ở Bát Tràng các công

ty còn nợ của dân 20 tỷ đồng (theo Đặng Đình Túc, năm 2000) đã gây trởngại cho sản xuất kinh doanh của các hộ, nhiều hộ không có vốn phảingừng sản xuất

 Các hộ thiếu vốn trong việc trang bị lò gas Mặc dù lò gas có nhiều u thếnhng các hộ sản xuất qui mô nhỏ không thể trang bị vì một phần không cóvốn, một phần không tận dụng hết năng suất của lò nên hiệu quả kinh tếthấp Sự lan toả của làng nghề xuất hiện nhiều hàng nhái Về hình thứcgiống nh hàng thật, Những khách hàng không biết chọn hàng thờng nhầmlẫn giữa hàng thật và hàng nhái Chỉ khi đi đến tận cơ sở sản xuất ngời ta

Trang 25

mới tin là mua đợc hàng thật Vì vậy uy tín của cơ sở sản xuất dịch vụkhách hàng bị giảm sút và những hàng thật bị cạnh tranh về giá làm ảnh h-ởng ddến thu nhập của ngời sản xuất.

 Giá đất nguyên liệu tăng do nhu cầu nguyên liệu tăng trong khi nguồn đấtsét cao lanh khai thác ngày một cạn kiệt

 Tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày một tăng, lao động làm thuê cũng làmột vấn đề nổi cộm Thợ làm thuê không có trình độ tay nghề chỉ đợc trảmức thù lao thấp và chỉ đợc làm thuê tạm thời nnen cuộc sống không bảo

đảm Lao động làm thuê có một số ngời là trẻ em dới 16 tuổi

Tất cả các vấn đề trên dẫn đến có thể gặp khó khăn khi sản phẩm xuấtkhẩu cần đạt một số tiêu chuẩn nh môi trờng và sản phẩm phải mang tínhxã hội cao…) Các dự án ápcó nghĩa là sản phẩm sẽ gặp nhiều rào cản do đó giảm tínhcạnh tranh

Về khả năng t i chính v vốn trang bị Không phải mọi hộ dân đều có khả năngài chính và vốn trang bị Không phải mọi hộ dân đều có khả năng ài chính và vốn trang bị Không phải mọi hộ dân đều có khả năngthay lò đứng bằng lò gas Từ đây đòi hỏi sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính và sựgiúp đỡ của các công ty lớn trông việc tiêu thụ sản phẩm, hoàn vốn kịp thời chocác hộ sản xuất gia công

4.2 Tiêu thụ sản phẩm.

Cũng nh mọi sản phẩm khác thị trờng gốm sứ thủ công mỹ nghệ đợc tiêuthụ rộng trong và ngoài nớc Trong những năm gần đây trong điều kiện hội nhậpkinh tế phát triển, loại hàng này đợc tiêu thụ mạnh ở nớc ngoài Thị trờng trong

đợc phân làm hai loại; trong vùng và ngoài vùng Các sản phẩm gốm sứ thủ công

mỹ nghệ bao gồm những mặt hàng chính sau: lọ hoa, chậu cảnh, lọ bình giã cổ,bát hơng, tợng chúa, tợng Phật, tợng Tam Đa, con vật, bình đựng rợu, bình ấmchến trà, bát đĩa, tranh và đồ lu niệm…) Các dự án áp Các sản phẩm trên đợc làm với kích cởkhác nhau và trên đó là các nết hoạ tiết về phong cảnh và điện tích (thờng làTứBình Xuân, Hạ, Thu, Đông, tranh đồng quê nhàn tản, tranh phong cảnh và tranh

điển tích…) Các dự án áp Một vấn đề rất quan trọng là khâu tiếp thị Thông thờng các cơ sởsản xuất đều bố trí theo kiểu “Tiền cửa hàng, hậu phân xởng” Phân xởng sảnxuất đợc bố trí đằng sau, còn đằng trớc là cửa hàng giới thiệu sản phẩm Đối vớicác công ty lớn, các hộ làm ăn lớn thờng có gian hàng trng bày và bán sản phẩm.Vì những ngời du lịch thờng đến tận nơi để xem nơi sản xuất rồi vào cửa hàngmua sắm nên cách bố trí đó là hợp lý Đối với những hộ sản xuất gia công thì đ-

ơng nhiên không cần cửa hàng mà mọi sản phẩm của họ đợc giao cho chủ đầumối Các chủ đầu mối này cần có một lực lợng tiếp thị không những đối vớikhách trong nớc mà cả khách nớc ngoài (đối với gốm sứ mỹ nghệ chủ yếu bán ởnớc ngoài) Chủ cơ sở sản xuất phải đặc biệt nắm khâu này, trực tiếp giao dịch kíkết với khách hàng qua sự trợ giúp của bộ phận quản lý, giao dịch và kế toán

ở Bát tràng, hàng tiêu thụ trong vùng chiếm 25,9%, hàng tiêu thụ ngoàichiếm 48,2%, hàng xuất khẩu chiếm 33,9%, trong đó hàng bán trực tiếp cho ng-

ời tiêu dùng chiếm 8,7% còn lại tiêu thụ qua trung gian chiếm 91,3% Nừu đếnBát Tràng ta sẽ thấy cảnh nhộn nhịp đóng hàng cho những công te nơ nh ng trênthực tế hàng tiêu thụ ở trong nơcs chiếm tới 66,1% Hàng tiêu thụ trong nớc chủyếu đợc qua tay ngời trung gian Điều đó phù hợp phất triển kênh thị trờng

Để sản xuất và tiêu thụ hàng năm bình quân 1 hộ trong năm phải nộp13,816 triệu đồng thuế và 0,387 triệu đồng các khoản phải nộp khác và con số đó

đối với hộ nộp nhiều nhất là 250 triệu đồng và 5 triệu đồng giá bán sản phẩm

Bán đợc sản phẩm là điều quan tâm đầu tiên khi đặt các phơng án sảnxuất Hàng có bán đợc hay không tuỳ thuộc vào chất lợng hàng (loại hàng, mẫumã, kiểu dáng nớc sơn, tiết hoạ), phụ thuộc vào trình độ tiếp thị (xác định kênhtiêu thụ đúng đắn, cachs quảng bá, giá cả cạnh tranh và khả năng giao dịch vớikhách hàng)

Giá của một số sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ nh sau:

Đơn vị tớnh: 1000 đ/cỏi

Loại sản phẩm Giỏ cả Loại sản phẩm Giỏ cả

Lọ hoa nhỏ 35-50 Tượng phật Thớch ca 15-40

Trang 26

Lọ giả cổ 200-300 Tượmg Quan õm Bồ tỏt 15-30

ớc lại mang tính rủi ro cao Đó là những khó khăn lớn hiện nay của mặt hàng thủcông mỹ nghệ truyền thống gốm sứ Tại các cơ sở sản xuất hệ thống công cụ đã

đợc trang bị với qui mô sản xuất nhất định, các chủ hộ không thể không sản xuấttrong khi phải vất vả tìm kiếm thị trờng và chấp nhận rủi ro Điều mà các nhà sảnxuất hi vọng lớn là sự tiếp cận ổn định với thị trờng ngoài nớc Từ đây đòi hỏi sựcan thiệp mang tính vĩ mô của nhà nớc

Tiểu kết.

Qua tìm hiểu chơng 2 ta thấy đợc lịch sử hình thành làng nghề truyềnthống, hiện trạng và xu hớng phát triển, những vấn đề bức xúc dặt ra cần phảigiải quyết Khả năng cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ Bát tràng trong cơ chế hộinhập kinh tế quốc tế

Chơng 3: Phân tích đánh giá tình hình sử dụng năng lợng vàvấn đề nôi trờng tại bát tràng

I.Tình hình sử dụng năng lợng tại làng nghề.

1.1 Sự cần thiết áp dụng công nghệ lò nung tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu

ô nhiễm môi trờng:

Hiện làng nghề Bát tràng có khoảng 1000 lò nung gốm sứ trong đó 700 lòhộp sử dụng nhiên liệu than, 300 lò gas Đa số các lò này có chi phí năng lợngchiếm 30-:-50% giá thành đối với lò Gas trong khi đó ở các nớc chi phí năng l-ợng chỉ chiếm 25-:-30%, do đó không những sản phẩm khó cạnh tranh với sảnphẩm của nớc ngoài, ngay cả với Trung Quốc giá sản phẩm gốm sứ Bát Tràngthờng cao gấp 3 lần, điều đó dẫn đến việc áp dụng công nghệ mới tiết kiệm nănglợng để giảm giá thành sản phẩm là điều tất yếu Bên cạnh đó còn có rất nhiều lòhộp và lò gas đã ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng do chi phí năng l-ợng chiếm trong giá thành cao, chất lợng sản phẩm kém không đủ sức cạnh tranhvới hàng ngoại Công nghệ sử dụng một phần lạc hậu, nếu sử dụng những lò đốtgas nhập ngoại giá thành cao hoặc thiết bị lắp ráp không đồng bộ thì tiêu tốnnhiều năng lợng, nhất là lợng khí gas cháy không hết thải ra là nguyên nhân gâynên hiệu ứng nhà kính và phá huỷ tầng ozon, quy trình vận hành những lò nàyphức tạp và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngời vận hành, thới gian nungkéo dài nên tiêu tốn nhiều nhiên liệu đó là những lý do phải thay thế và áp dụngcông nghệ mới vào ngành gốm sứ Việc áp dụng công nghệ mới không chỉ nhằm

Trang 27

giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm và bảo vệ môi trờng mà còn hớngtới chiến lợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế, đồng thời đề xuất định hớng các dự

án về tiết kiệm và bảo tồn năng lợng và đáp ứng nhu cầu bức thiết việc làm củangời dân làng nghề

Trang 28

1.2 KÕt qu¶ kh¶o s¸t 23 lß nung t¹i th«n B¸t Trµng

Sè lÇn nung DungtÝch Vèn ®Çu t Lîng nhiªnliÖu Khèi lîng Thêi giannung Tæng gi¸thµnh Doanh thu

Trang 29

(Tiếp bảng 1)

TT Tên cơ sở(Công ty)

Số ợng lò Năm Số LĐ

l-Loại lò

Số lần nung Dungtích Vốn đầut nhiên liệu Khối lợngLợng

Thời gian nung Tổng giáthành Doanhthu Cơ cấu SP ralò% Chấtlợng Ghi chú

XD Chế độnung thángTb/1 M^3 (tr,VNĐ)

tiêu hao(kg)/m

Bát đĩa, ấm chén

Trang 30

Với số liệu khảo sát đợc năm 2004, hầu hết là lò nung gas trong nớc sản xuất vớimẫu lò giồng nh lò ngoại nhng chỉ khác các thông số thiết kế, trong đó có một sốthiết bị phải nhập ngoại nh bông gốm, pep đốt…) Các dự án ápvà một số lò nhập ngoại từnhững năm 90 trở lại đây Đối với lò xây mới theo công nghệ mới tiết kiệm nănglợng và cải tạo lại đợc thực hiện từ năm 2000 trở lại đây Qua đó cho thấy côngnghệ hiện đại ngang với các nớc trong khu vực Tuy nhiên, các mẫu lò này (trừcác lò xây mới) do chế tạo không theo tiêu chuẩn nào nên năng lợng tiêu thụ lớn,còn với một số lò ngập khấu nguyên chiếc do lò chỉ phù hợp với nguyên liệunung ở nớc đó (kết cấu của đất) nên cũng tiêu tốn nhiều nguyên liệu và tỷ lệ phếphẩm tơng đối cao, chất lợng sản phẩm kém Đối với lò xây mới, cải tạo lại(công nghệ mới) có tỷ lệ phế phẩm giảm hẳn và chất lợng đạt rất cao 98-99%

đạc biệt tiêu tốn ít nhiên liệu

II kết quả khảo sát và đánh giá hiệu quả kinh tế một số lò nung của công ty thiết kế lò Lê đức trọng.

2.1 Các kết quả khảo sát một số lò nung gas

Lò anh Ninh(thôn Giang Cao - Bát Tràng)

(Bảng2: Lò trớc khi cải tạo)

- Chi phí năng lợng cho 1 mẻ nung hết 2160000 đồng

- Qui trình vận hành lò: phức tạp, ở thời gian giấm sấy ngời vận hành phảicho một số pép đốt ngừng (cách một chiếc cho ngừng một chiếc), thờng phải

điều chỉnh nhiều pép đốt và luôn luôn phải trực lò trong suốt thời gian nung để

điều chỉnh áp suất trong lò

- Thời gian nung kéo dài nên gây khó khăn cho việc nung liên tục và ngờivận hành lò rất mệt nhọc

- Thời gian giấm sấy dài, tốc độ tăng nhiệt thấp 20oC/1h, có hiện tợng giànhiệt ở cửa lò và nhiệt không đồng đều, nhiên liệu cháy không hết nên ảnh hởngrất lớn đến môi trờng, chất lợng sản phẩm chín không đều do trong lò phân thànhnhiều vùng nhiệt độ không đều nhau

(Bảng 3:Lò sau khi cải tạo)

Các chỉ tiêu về lò gas Các chỉ số Ghi chú

Trang 31

Số lợng pép đốt 19

Nhận xét: Trong mẻ nung đầu tiên

- Lò sau khi cải tạo lợng nhiên liệu giảm một lợng: 2.7-2.42=0.28tạgas=28kg gas/1mẻ nung

- Chi phí nhiên liệu:1936000 nghìn đồng/1 mẻ nung

- Hiệu quả kinh tế đạt đợc: Số tiền tiết kiệm đợc do tiết kiệm năng lợng:28*8000=224000 nghìn đồng/1 mẻ nung

- Suất tiêu hao nhiên liệu/1mẻ: 242/(1000)=0.24kg gas/1kg sản phẩmHay=0.24*1315.6 = 315.7 kcal/1 kg SP

- Số lợng pép đốt giảm 6 chiếc

- Qui trình vận hành lò: Đơn giản dễ sử dụng, ngời vận hành lò chỉ cần

điều chỉnh van cung cấp nhiên liệu tổng và cho các pép đốt hoạt động ngay từ

đầu Tuy thời gian nung gỉam đợc ít nhng việc vận hành lò rất dễ dàng, tiềmnăng còn có thể giảm xuống 3-:-4 h nên có khả năng quay vòng nung sản phẩmnhanh để đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất khẩu

- Đặc điểm chế độ nung: nung ở môi trờng khử, nhiệt độ đồng đều cho cả

lò, tốc độ tăng nhiệt nhanh 70-:-800C/1h đợc thể hiện chất lợng sản phẩm tơng

đối đồng đều, màu men sản phẩm sáng đồng đều chứng tỏ môi trờng khử rất tốt

- Nhận thức của chủ lò về môi trờng: trong quá trình vận hành lò theo kinhnghiệm cho thấy nhiên liệu cháy triệt để không có hiện tợng ì lò nên ít ảnh hởng

Lò đợc cải tiến lần cuối:

Lò cải tiến thêm bộ phận mặt phà lò nâng cao lên 30 cm

Lò đun ở chế độ nung ôxy với các sản phẩm hàng xây dựng(Rồng, phơ )

Từ số liệu thu thập đợc ta có các đờng cong nung sau:

- Tổng lợng gas cân cã bình trớc khi nung:660 kg gas

- Lợng gas còn lại sau khi nung :492.7kg gas

- Lợng nhiên liệu tiêu hao trong 1 mẻ nung: 167.3 kg gas; thànhtiền:1.338400 nghìn đồng VN

- Lợng nhiên liệu tiết kiệm đợc :102.7kg gas; thành tiền:821600 nghìn

đồng VN

- Suất tiêu hao nhiên liệu:167.3/1000=0.167 kg gas/1kg sản phẩm

Hay = 0.167*1315.6 = 219.7 kcal/1kg SP

- Tổng thời gian nung:11.5h

-Thời gian gấm sấy: 1.5h

-Thời gian tăng nhiệt: 8h

Trang 32

-Thời gian bảo ôn: 2h

Thời gian nung giảm 5.5h so với lò trớc khi cải tạo

- Từ biểu đồ nhiệt độ ta thấy nhiệt độ trong lò tăng dần đến giai đoạn bảo

ôn nhiệt độ không đổi

(Bảng4: Biên bản vận hành quá trình ở chế độ nung khử phụ lục)

Biểu đồ nhiệt độ nung

- Tổng thời gian nung:14h15phút

- Tiêu hao nhiên liệu:

- Lợng gas cân kể cả vỏ bình: 454 kg gas

- Khối lợng bình gas: 301.9 kg gas

- Lợng gas tiêu tốn /1 mẻ nung: 207.9kg gas

- Chi phí nhiên liệu: 1.663200 nghìn đồng/1mẻ nung

- Suất tiêu hao nhiên liệu lò nung khử: 0.208 kg gas/1 kg sản phẩm nung Hay = 0.208*1315.6 = 273.6 kcal/1 kg SP

Bảng 5:Khảo sát lò gas tại công ty INCERA.

Các chỉ tiêu về lò gas Các chỉ số Ghi chú

Dung tích (m3) 18

Số lợng tấm kê (chiếc) 612

Số lợng pép đốt (chiếc) 44

Trang 33

- Chi phí nhiên liệu: 3.184000 nghìn đồng/1mẻ nung

- Chi phí nhiên liệu chiếm: 49% tổng giá thành sản phẩm

Tiêu hao nhiên liệu(kg/1mẻ) (400 kg củi+3000 kg

- Tổng thời gian nung và ra thành phẩm: 3,6-:-5 ngày

- Chi phí nhiên liệu: 400*750+3000*350=1350000 nghìn đồng VN

- Tiêu hao nhiên liệu:

400kg củi=3600*400=1440000Kcal

3000kg than=3000*7500=22500000 Kcal

- Suất tiêu hao nhiệt: 4275-:-5700Kcal/1kg sản phẩm

- Tổng giá thành SP: 5040000-:-5600000 nghìn đồng VN/1mẻ

- Chi phí năng lơng trong giá thành SP chiếm: 18-:-20%

- Qui trình đốt lò hộp: Đòi hỏi phải là ngời có nhiều kinh nghiệm trongnghề, đặc biệt thời gian nhóm lò, ngời vận hành phải đoán đựơc nhiệt độ trong lòsao cho khoảng hai hàng sản phẩm dới cùng đạt đợc nhiệt độ cần thiết (đạt đếnlửa điện) trong khi không có thiết bị đo nhiệt độ

Có thể tóm tắt qui trình đốt lò nh sau:

Trang 34

- Sau khi xếp hoàn tất sản phẩm và nhiên liệu ta tiến hành nhóm lò bằngcủi khô hoặc bằng than đốt đến nhiệt độ cần thiết, thờng đạt >1000oC sao cho haihàng sản phẩm dới cùng đạt đến lửa điện thì ủ lò Nếu cha đủ nhiệt độ cần chothêm củi khô hoặc than tiếp tục nung đến nhiệt độ cần thiết, thời gian này kéodài từ 6 đến 8 giờ sau đó đóng cửa lò trong khoảng 3 đến 5 ngày cuối cùng làbốc dỡ lò lấy sản phẩm ra.

III Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng

3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số Lò Gas:

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất gốm sứ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Giá mua đất nguyên liệu Thông thờng mua đất nguyên liệu rẻ hơn 15% sovới thuê thợ trộn thủ công(theo Nguyễn Thành Dũng) nên để nâng cao hiệu quảkinh tế trong sản xuất, hầu hết các cơ sở sản xuất đều mua đất nguyên liệu Kênhcung ứng trong sản xuất gốm sứ rất đơn giản Các cơ sở sản xuất chỉ việc nhậnnguyên liệu từ các hộ dịch vụ nhào trộng đất

Sơ dồ cung ứng đất nguyờn liệu được mụ tả như sau:

Tuy nhiên do đất phải lấy từ xa nên các hộ dịch vụ phải tìm cách tiết kiệm chiphí vận chuyển nếu bản thân họ có phơng tiện vận chuyển Thông thờng hiệnnay các hộ nhận đất tại nhà mình nên phải tính toán nhận đủ xe để khỏi lảng phí

về công suất của xe mà vẫn đủ đất làm (tận dụng công suất của máy nhào trộn

đất) và đủ để cung cấp cho các hộ sản xuất Từ đây cho thấy trình độ hạch toánkinh tế không chỉ ở một khâu, một loại hộ nào mà cần cho dây chuyền sản xuất.Chi phí nhiên liệu phụ thuộc vào loại lò (lò hộp hay lò gas), thiết kế, chất l-ợng lò tốt hay xấu…) Các dự án ápThông thờng chi phí trên một đơn vị sản phẩm của lò gasthấp hơn rất nhiều Tuy nhiên đầu t cho lò gas lớn (70-500 triệu), điều đó chỉ phùhợp với trang bị của những cơ sở sản xuất lớn, có hợp đồng sản xuất liên tục mớitận dụng có hiệu quả vốn đầu t

Tỷ lệ thành phẩm là yếu tố rất quan trọng, nó quyết định đến mức chi phíbình quân cho 1 sản phẩm, nó phụ thuộc vào chất lợng lò, loại nhiên liệu sửdụng, kĩ thuật đốt lò…) Các dự án áp

So sánh tỷ lệ thu hồi khi dùng lò hộp và lò gas ở Bát tràng: ĐVT:%

Lọ độc bỡnh Chậu cảnh Lũ

1490

5870

3890Chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2 loại lò ĐVT: 1000 đồng

Hộ làm đất nguyên liệu

Các cơ sở sản xuất gốm sứ

Trang 35

ở mọi khâu, mọi việc đều cao dẫn đến tiét kiệm lao động Thù lao lao

động hợp lí sẽ kích thích ngời lao động quan tâm đến chất lợng công việc,cải tiến thao tác tạo nên kết quả sản xuất cao

Dùng lò gas nhiệt độ đợc ổn định ở >1200oC, việc điều chỉnh nhiệt đốt lò, tắt lòrất dơn giản, nhanh chóng nên thời gian nung một mẽ chỉ cần 10-14 giờ Xínghiệp X54 ở Bát Tràng đã bảo đảm 90% sản phẩm đạt yêu cầu, giảm tỷ lệ sảnphẩm h hỏng từ 10-20% so với lò đốt than, nhiên liệu tiết kiệm đợc 30% so với

lò đốt than, ít chất thải bẩn, lợng CO2 thải ra moii trờng đạt các tiêu chuẩn chophép

Do công nghệ và thiết bị đắt, các chủ lò đã cải tiến một số bộ phận, thaythế các bộ phận bằng phụ tùng làm trong nớc hoặc làm bằng nguyên liệu trongnớc Xí nghiệp X54 đã cải tiến cho ra hai loại lò có cấu tạo giống nhau nhng chỉkhác nhau về hình thức (một loại gồm từ 3m3-8m3, một loại 1,3m3) Loại lò1,3m3 trị giá 65-70 triệu đồng, trong khi lò của Nhật 1m3 trị giá 350-400 triệu

Trang 36

Bảng 7:Kết quả khảo sát Tổng TKNLtrong 1 mẻ

nung của một số lò gas

SttTên cơ sởSX D.tích lò NLTTCôngsuất Lò trớc khi cải tạo Sau khi cải tạo NL Tiết kiệm/năm

M3 T/năm TấnSP/năm NLTH/mẻ SuấtTHNL NLTH/mẻ SuấtTHNL T.gas/năm % Thànhtiền

Với 6 lò khảo sát đợc hiệu quả kinh tế mỗi năm tiết kiệm đợc là trên 3tỷ VNĐ,

với lợng nhiên liệu tiếtkiệm đợc 365 tấn gas/năm

+ Lợi nhuận thể hiện hiệu quả sản xuất đợc tính theo các chỉ tiêu sau:

- Lợi nhuận tính theo chi phí sản xuất

100 %

S

L

LN 

L: Lợi nhuận thu đợc trong năm

S: chi phí sản xuất trong năm

- Lợi nhuận do áp dụng biện pháp công nghệ mới

100 %

t

t S

L

LN 

Lt: Lợi nhuận tăng thêm

St: Chi phí áp dụng công nghệ mới

Kết quả đợc tính toán dới bảng sau:

Stt Tên cơ sở

SX D.tích NLTT Chi phí Doanhthu CPSX Lợinhuận LN tăngthêm LN thể hiện hiệuquả sản xuất

kiệm NL)

theo

CN mới

Sau khi cải tạo lò lợi nhuận theo chi phí sản xuất khá cao trung bình đạt 50%, lợi

nhuận do áp dụng công gnhệ mới đạt 11%, ở đây lợi nhuận áp dụng công nghệ

Trang 37

mới chung ta cha tính vào khoản lợng phế phẩm và chất lợng sản phẩm tăng lên

mà chỉ tính lợng nhiên liệu tiết kiệm đợc hàng năm

Nh đã giới thiệu ở phần đầu chi phí sửa một lò nung Từ 10-15 triệuVNĐ/chiếc Chi phí thay thế chủ yếu là chi phí các thiết bị nh hệ thống kimphun nhiên liệu và cung cấp nhiên liệu, bông cách nhiệt và thay đổi kích thớc lò

- Lợi nhuận tính theo vốn sản xuất

Vốn cố định đợc đầu t cho xây dựng lò (lò hộp kiểu truyền thống hay lòtuynen kiểu hiện đại), mua sắm máy móc và công cụ, nhà kho, xây dựng cửahàng hoặc mua sắm các phơng tiện vận chuyển Vốn lu động để mua đất, muanguyên vật liệu (đối với hộ sản xuất) Khi mới bắt đầu sản xuất trung bình mỗi

hộ sản xuất thủ công ở Bát Tràng có 18,84 triệu đồng vốn cố định, 16,36 triệu

đồng vốn lu động Đến nay tổng số bình quân cho 1 hộ lên tới trên 100 triệu

đồng Hiện nay số vốn của hộ có trang bị lớn là 200 triệu đồng, trong đó giá trịmáy móc là 122 triệu đồng Theo số liệu khảo sát trên lợi nhuận bình quân củacác hộ là164,5 triệu đồng

% 100

Khoảng 75-85% sản xuất gốm sứ của việt nam có qui mô nhỏ, thủ công

Lò nung tiêu thụ tới 90% năng lợng tiêu thụ bằng việc thay đổi cách quản lý và

tổ chức sản xuất, không cần đầu t lớn đã có thể tiết kiệm 15-20% năng lợng.Việc cải tiến lò nung, sử dụng nhiệt thải, thay đổi quy trình sản xuất cũng có thểtiết kiệm tới 20-25% năng lợng, thu hồi vốn trong vòng 1-2 năm Nếu thay lònung bằng lò bông đốt khí thì đầu t lớn hơn và có thể tiết kiệm đợc tới 50% nănglợng

Hiện tại làng nghề có trên 300 lò gas cần cải tạo theo công nghệ mới với

đợc cải tiến do thiết bị không đồng bộ làm giảm lợng nhiên liệu tiết kiệm,nguyên nhân là nếu thay nhiều bộ phận dẫn đến chi phí cải tạo quá cao, thừơngcác nhà lò chỉ sửa lại khích thớc lò, nâng phà lò

3.2.2.2 Cơ chế quản lý năng lợng.

Kế hoạch sản xuất huy động công suất thiết bị cha tốt, hệ số hoạt độngthiết bị thấp Công tác vận hành bảo dởng cha chặt chẽ tại các doanh nghiệpcũng còn nhiều tồn tại trong quản lý, sử dụng năng lợng Kho bãi chứ téc Gascha đảm bảo an toàn Đa ngời số vận hành lò theo kinh nghiệm, cha đợc đàotạo Việc giao nhận, cấp phát cho nơi sử dụng thiếu chặt chẽ Các phơng tiện cân

đo thiếu và không chính xác Hiện tợng lảng phí, mất mát vẫn còn gây nên thấtthoát nhiên liệu ngoài sản xuất

Trang 38

Cha có các biện phấp tuyên truyền và chia sẻ kinh nghiệm (ví dụ: quakhảo sát các hộ áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lợng nhng những hộ xungquanh không hay biết do những nguyên nhân về cạnh tranh trong sản xuất kinhdoanh) Hiệp hội gốm sứ tuy đã có vai trò tích cực trong việc hợp tác với các tổchức đầu t cho làng nghề nhng việc cha tuyên truyền phổ biến nh áp dụng cáccông nghệ mới vào sản xuất tiết kiệm năng lợng.

Chủng loại sản phẩm đa dạng và phong phú, thờng thay đổi theo nhu cầucủa thị trờng nên đối với mỗi loại sản phẩm có mức tiêu hao năng lợng khácnhau, giá thành khác nhau gây khó khăn trong tính toán tiết kiệm Tổ chức quản

lý đào tạo cha đợc chú ý đầy đủ Công tác quản lý năng lợng cha đúng mức, chathành quy định, mặt khác nhận thức và trình độ về TKNL còn thiếu

Tuy nhiên, ý thức về tiết kiệm năng lợng của các Cty và hộ gia đình khi

đ-ợc hỏi thì họ rất mong muốn đđ-ợc tham gia lớp học đào tạo về quản lý và sử dụngnăng lợng, quản lý sản xuất và mong muốn có quy trình vận hành lò, các biệnphàp tiết kiệm năng lợng

3.3 Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng của Lò Gas cho làng nghề

Nh trong chơng 1 đã trình bày việc lợng hoá tiềm năng tiết kiệm năng ợng rất phức tạp, tuy nhiên để hình dung mức độ tiết kiệm có thể đạt đ ợc chúng

l-ta có thể dựa vào kết quả phân tích của từng hộ, từng chủng loại lò và ý kiếnchuyên gia để tiến hành tổng hợp Để nâng cao hiệu quả sử dụng năng l ợng trớchết cần tập trung cải tạo và dần dần hiện đại hoá lò nung đây là khâu có nhiềutổn thất năng lợng (nói cách khác là tiềm năng TKNL lớn)

- Các tổn thất hao hụt nhiên liệu gas, trong tiếp nhận, bảo quản

- Các tổn thất khói thải, nhiên liệu cháy không hết, tổn thất toả ra môi ờng…) Các dự án áp

tr-Cùng với quá trình cải tạo này là việc nâng cấp các thiết bị lò, hệ thống đo lờng

điều khiển, quản lý điều hành sản xuất tối u

Mặt khác cần quan tâm nghiên cứu các vấn đề tổng thể dài hạn khác nh cơchế giá gas, đa dạng hoá nhiên liệu sử dụng (lò dầu), sử dụng các thiết bị hiệuquả kinh tế chống gây ô nhiễm môi trờng

Để đánh giá tiềm năng TKNL trong sản xuất gốm sứ đợc thực hiện theo3mức độ đầu t khác nhau: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, trình bày bảng tổng hợpdới đây

Từ kết quả đánh giá định lợng tổng hợp cho chúng ta thấy tiềm năngTKNL trong sản xuất gốm sứ là rất lớn Mức độ dầu t càng lớn, biện pháp giảiquyết càng toàn diện thì tiềm năng TKNL càng lớn.Với 300 lò gas cần cải tạo

với tổng TTNL 14933,7 tấn gas, sản lợng 64364 tấn sản phẩm nung đốt

1/ ở mức độ ngắn hạn, đầu t ít chủ yếu là hợp lý hoá sản xuất, cải tạo nhỏcũng đã đem lại tiềm năng tiết kiệm khá lớn

ở mức độ sản xuât gốm sứ nh hiện nay (cha phải là toàn bộ ngành Gốm

Sứ) chúng ta có thể tiết kiệm đợc 896-1194 tấn gas mỗi năm, tức khoảng 6-8%

tổng tiêu thụ nhiên liệu năm, nếu lấy giá gas nh hiện nay 8300 đ/kg gas, tổng tiết

kiệm quy ra tiền là 7.437-9.916 tr VNĐ.

2/ ở Mức độ đầu t trung hạn, tiến hành cải tạo nâng cấp, cải tạo thay thếnhững lò cũ

+ ở mức sản xuất gốm sứ hiện nay chúng ta có tiềm năng TKNL gồm

1941-4480 tấn gas, nghĩa là có khả năng tiết kiệm 13-34% nhiên liệu, trị giá tiết kiệm nhiên liệu là: 16.113-37.115 tr.VNĐ một năm.

3/ ở mức đầu t dài hạn, thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ

tiết kiệm năng lợng, chúng ta có thể tiết kiệm hàng năm khoảng 4480-7466 tấn gas, có khả năng tiết kiệm 30-50% nhiên liệu, tổng trị giá: 37.184-61.975tr.

VNĐ

(Bảng11: tổng hợp đánh giá tiềm năng TKNL gốm sứ Bát Tràng)

Trang 39

Mức độ Biện pháp TKNL

Tiềm năng TKNL

-Tận dụng nhiệt trong lò nung

(60-80 o C) -Tận dụng nhiệt thải hâm nớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất

-Xếp xen kẻ sản phẩm

2-3 4-5

298-448 597-776

41,81

31,36- 313,6

tự động -Thu hồi nhiệt thải -Thay gạch bằng bông gốm cách nhiệt tốt

20-40 2-3 1 5-6 2-3

5973 298-448 149 747-896

IV.Vấn đề môi trờng

Hiện nay tại địa phận xã Bát Tràng tình trạng ô nhiễm môi trờng rất lớn,vấn đề này rất bức xúc với cã chính quyền và nhân dân xã Bát tràng

Thời gian vừa qua các cơ quan ngôn luận trong đó có Đài phát thanhtruyền hình Hà Nội có nói nhiều đến vấn đề này Nhiều năm qua đến nay các cấpchình quyền rất quan tâm đến Bát Tràng vì đây là địa danh đã đợc nhà nớc quy

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Công đoạn tạo hình cần thoả mãn các chỉ tiêu về kích cỡ, hình dáng, độ đồng nhất của bán sản phẩm và sản phẩm - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
ng đoạn tạo hình cần thoả mãn các chỉ tiêu về kích cỡ, hình dáng, độ đồng nhất của bán sản phẩm và sản phẩm (Trang 16)
(Hình2:Sơ đồ lò Bàu nung sứ) - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Hình 2 Sơ đồ lò Bàu nung sứ) (Trang 17)
Trớc đây, mô hình sản xuất chỉ là các hộ gia đình làm nghề gốm sứ với quy mô rất nhỏ. Nhng hiện nay đẫ có nhiều hộ gia đình thành lập công ty, các công ty  cổ phần do một số hộ cùng chung vốn.. - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
r ớc đây, mô hình sản xuất chỉ là các hộ gia đình làm nghề gốm sứ với quy mô rất nhỏ. Nhng hiện nay đẫ có nhiều hộ gia đình thành lập công ty, các công ty cổ phần do một số hộ cùng chung vốn (Trang 22)
(Tiếp bảng 1) - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
i ếp bảng 1) (Trang 33)
2 2004 VN Khử 140 24 500x2 4130 24500 15 119 245 991 100 Bát đĩa, ấm chén - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
2 2004 VN Khử 140 24 500x2 4130 24500 15 119 245 991 100 Bát đĩa, ấm chén (Trang 33)
(Bảng 3:Lò sau khi cải tạo) - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 3 Lò sau khi cải tạo) (Trang 35)
(Bảng4: Biên bản vận hành quá trìn hở chế độ nungkhử phụ lục) - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 4 Biên bản vận hành quá trìn hở chế độ nungkhử phụ lục) (Trang 36)
Bảng 5:Khảo sát lò gas tại công ty INCERA. - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 5 Khảo sát lò gas tại công ty INCERA (Trang 37)
(Bảng: 6) Nhận xét: - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
ng 6) Nhận xét: (Trang 38)
Bảng 7:Kết quả khảo sát Tổng TKNLtrong 1mẻ nung của một số lò gas - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 7 Kết quả khảo sát Tổng TKNLtrong 1mẻ nung của một số lò gas (Trang 41)
Bảng 7:Kết quả khảo sát Tổng TKNLtrong 1 mẻ  nung của một số lò gas - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 7 Kết quả khảo sát Tổng TKNLtrong 1 mẻ nung của một số lò gas (Trang 41)
Bảng 8:Ln hiệuquả SX - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 8 Ln hiệuquả SX (Trang 42)
Bảng 8:Ln hiệuquả SX - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 8 Ln hiệuquả SX (Trang 42)
(bảng 11) - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
bảng 11 (Trang 46)
4.1 ảnh hởng môi trờng của việc sản xuất, vận chuyển và đốt nhiên liệu hoá thạch - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
4.1 ảnh hởng môi trờng của việc sản xuất, vận chuyển và đốt nhiên liệu hoá thạch (Trang 46)
(Bảng12. Các tác động môi trờng chủ yếu của các chấ tô nhiễm - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 12. Các tác động môi trờng chủ yếu của các chấ tô nhiễm (Trang 47)
(Bảng 13: so sánh tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật&#34;lò gas và lò hộp cùng dung tích 18m3) - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 13 so sánh tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật&#34;lò gas và lò hộp cùng dung tích 18m3) (Trang 49)
Tiếp bảng 13 Qui trình vận hành Có qui trình - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
i ếp bảng 13 Qui trình vận hành Có qui trình (Trang 50)
Tiếp bảng14 - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
i ếp bảng14 (Trang 52)
Qua bảng trên ta thấy giá khí ở vùng vịnh Mexic thấp hơn vùng Chicago. Với giá đồng USD năm 1993, giá dự báo từ 2005 đến 2015 gần nh ổn định  và sau năm 2015 sẽ tăng 1,5%/ năm - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
ua bảng trên ta thấy giá khí ở vùng vịnh Mexic thấp hơn vùng Chicago. Với giá đồng USD năm 1993, giá dự báo từ 2005 đến 2015 gần nh ổn định và sau năm 2015 sẽ tăng 1,5%/ năm (Trang 61)
Bảng14 TT - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 14 TT (Trang 66)
Bảng 14 TT - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 14 TT (Trang 66)
Tiếp bảng14 TT - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
i ếp bảng14 TT (Trang 67)
CPNL/GT SP - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
CPNL/GT SP (Trang 68)
Bảng 15 –Thành phần chi phí nhiên liệu gas trong chi phí sản xuất một số hộ tiêu thu  năm 2004 - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 15 –Thành phần chi phí nhiên liệu gas trong chi phí sản xuất một số hộ tiêu thu năm 2004 (Trang 68)
Bảng 15 –Thành phần chi phí nhiên liệu gas trong chi phí sản xuất một - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 15 –Thành phần chi phí nhiên liệu gas trong chi phí sản xuất một (Trang 68)
Tiếp bảng 15 TT Tên cơ sở(Công  - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
i ếp bảng 15 TT Tên cơ sở(Công (Trang 69)
Từ bảng ta thấy, chi phí cho nhiên liệu đa số các hộ gia đình chiếm lớn hơn so với các công ty, lớn nhất là hộ gia đình Chu Đậu và Phùng văn  minh chiếm tới 76% sau cải tạo lại lò chiếm 31.13%và 44% tổng chi phí  sản xuất của doanh nghiệp - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
b ảng ta thấy, chi phí cho nhiên liệu đa số các hộ gia đình chiếm lớn hơn so với các công ty, lớn nhất là hộ gia đình Chu Đậu và Phùng văn minh chiếm tới 76% sau cải tạo lại lò chiếm 31.13%và 44% tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp (Trang 69)
Bảng 16 - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng 16 (Trang 71)
Sơ đồ mô tả quy trình vận hành lò Gas áp dụng cho CN mới - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Sơ đồ m ô tả quy trình vận hành lò Gas áp dụng cho CN mới (Trang 73)
Bảng vận hành lò gas 6m3 Thời   gian  - “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bảng v ận hành lò gas 6m3 Thời gian (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w