Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn cấp tỉnh ở việt nam

190 0 0
Quản lý nhà nước về bảo vệ  quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn cấp tỉnh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC BÃNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TAT .vii TỪ VIẾT TAT TIẾNG ANH .viii MỞ ĐAU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp Luận án Bố cục luận án .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .8 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận, vai trò người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng 1.1.2 Các nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, chế giải tranh chấp tiêu dùng 11 1.1.3 Các nghiên cứu bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực cụ thể vấn đề hợp tác, phối hợp bảo vệ người tiêu dùng 15 1.1.4 Các nghiên cứu vai trò, chức năng, tổ chức máy quan nhà nước tổ chức tham gia bảo vệ người tiêu dùng 17 1.2 NỘI DUNG KẾ THỪA VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 19 1.2.1 Nội dung kế thừa 19 1.2.2 Các khoảng trống nghiên cứu đề tài 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUÃN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÃO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .23 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 23 2.1.1 Một số khái niệm 23 ii 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh .34 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh .39 2.1.4 Công cụ quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh .47 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh 49 2.1.6 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh .54 2.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .56 2.2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 56 2.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc .61 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 64 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUÃN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÃO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 66 3.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 66 3.1.1 Tình hình khiếu nại người tiêu dùng 67 3.1.2 Một số hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nước ta 71 3.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 75 3.2.1 Thực trạng ban hành văn nhằm cụ thể hóa sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch thực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh .75 3.2.2 Thực trạng tổ chức, máy quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh 77 3.2.3 Thực trạng thực trách nhiệm quản lý nhà nước giao để thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh 80 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh .95 3.3 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 103 iii 3.3.1 Nhân tố chủ quan 103 3.3.2 Nhân tố khách quan .105 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 115 3.4.1 Một số kết đạt 115 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 118 3.4.3 Nguyên nhân 122 CHƯƠNG 4: GIÃI PHÁP HOÀN THIỆN QUÃN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÃO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 128 4.1 BỐI CẢNH VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THỜI GIAN TỚI 128 4.1.1 Bối cảnh 128 4.1.2 Dự báo xu hướng 129 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 130 4.2.1 Quan điểm 130 4.2.2 Định hướng chung 132 4.3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 137 4.3.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước cấp tỉnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 137 4.3.2 Kiến nghị Nhà nước, quan QLNN cấp trung ương chủ thể có liên quan khác 149 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÃ 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÃO 163 Tiếng Việt 163 Tiếng Anh 168 PHỤ LỤC: DANH MỤC VĂN BÃN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI BÃO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐANG CÓ HIỆU LỰC 171 iv DANH MỤC BÃNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng Trung tâm Bảo vệ người tiêu dùng địa phương Nhật Bản 59 Bảng 2.2 Số lượng tư vấn viên bảo vệ người tiêu dùng địa phương Nhật Bản 61 Bảng 2.4 Ngân sách hoạt động bảo vệ người tiêu dùng địa phương Nhật Bản 61 Bảng 2.5 Các đơn vị tham gia đường dây 1372 Hàn Quốc 64 Bảng 3.1 Số lượng, tỷ lệ vụ việc tiếp nhận, tư vấn Tổng đài 1800-6838 phân theo nhóm hành vi năm 2021 69 Bảng 3.2 Số lượng chương trình thu hồi sản phẩm khuyết tật báo cáo tới Bộ Công Thương qua năm 74 Bảng 3.3 Tình hình kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật có liên quan đến quyền lợi NTD Cục Quản lý thị trường TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2022 .74 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các yếu tố cấu thành bảo vệ người tiêu dùng hiệu 35 Hình 2.2 Quy trình tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng Nhật Bản 58 Hình 2.3 Số lượng tư vấn giải khiếu nại năm 2021 Trung tâm NTD Quốc gia Trung tâm NTD địa phương Nhật Bản 60 Hình 2.4 Số lượng tư vấn giải khiếu nại Trung tâm Người tiêu dùng địa phương theo năm giai đoạn 2017-2022 .60 Hình 2.5 Hệ thống sách người tiêu dùng Hàn Quốc 63 Hình 2.6 Tỷ lệ tư vấn qua Tổng đài 1372 quan, tổ chức người tiêu dùng Hàn Quốc 64 Hình 3.1 Thống kê gọi trả lời, tư vấn qua Tổng đài Tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 giai đoạn 2018-2021 68 Hình 3.2 Số lượng vụ việc khiếu nại, phản ánh người tiêu dùng tiếp nhận năm 2021 phân theo nhóm hàng hóa, dịch vụ 70 Hình 3.3 So sánh số lượng vụ việc yêu cầu hỗ trợ, khiếu nại người tiêu dùng phân theo khu vực địa lý năm 2021 71 Hình 3.4 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 76 Hình 3.5 Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD địa bàn tỉnh 77 Hình 3.6 Tỷ lệ người tiêu dùng lựa chọn đâu quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 79 Hình 3.7 Tỷ lệ người tiêu dùng liên hệ quan nhà nước, tổ chức xã hội để yêu cầu hỗ trợ, giải khiếu nại 80 Hình 3.9 Số lượng hội thảo tổ chức địa phương qua năm .82 Hình 3.10 Số lượng tập huấn tổ chức địa phương .82 Hình 3.11 Số lượng mít tinh, tuần hành tổ chức địa phương 83 Hình 3.12 Số lượng chương trình phát thanh, truyền hình địa phương .83 Hình 3.13 Số lượng sách, báo phát hành địa phương 84 Hình 3.14 Số lượng tờ rơi phát hành địa phương 84 Hình 3.15 Số lượng tỉnh tham gia hưởng ứng Ngày 15/3 85 vi Hình 3.16 Số lượng Hội Bảo vệ người tiêu dùng theo năm .87 Hình 3.17 Các nhóm lĩnh vực đăng ký HĐTM, ĐKGDC địa phương từ 2012-2017 90 Hình 3.18 Kết xử lý hồ sơ đăng ký từ 2012-2020 Bộ Cơng Thương 91 Hình 3.19 Kết giải khiếu nại Hội Bảo vệ NTD 2011 -2019 101 Hình 3.20 Số lượng vụ việc khiếu nại Hội Bảo vệ NTD chuyển quan nhà nước giai đoạn 2011-2019 .102 Hình 3.21 Khiếu nại, yêu cầu người tiêu dùng gửi tới UBND cấp tỉnh, Sở Cơng Thương tồn quốc 102 Hình 3.21 Thói quen NTD để phản ánh thơng tin tới quan, tổ chức có thẩm quyền .108 Hình 3.22 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua năm Việt Nam 111 Hình 3.23 GDP bình quân đầu người Việt Nam qua năm .112 Hình 3.24 Lý việc NTD chọn im lặng bỏ qua vụ việc tranh chấp 127 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TAT Viết tắt Giải nghĩa BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CMCN Cách mạng công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CHXH Cộng hịa xã hội chủ nghĩa DN Doanh nghiệp ĐKGDC Điều kiện giao dịch chung HĐTM Hợp đồng theo mẫu HĐND Hội đồng nhân dân KHCN&MT Khoa học Công nghệ Môi trường NTD Người tiêu dùng NXB Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý Nhà nước viii TỪ VIẾT TAT TIẾNG ANH Viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN ACCP ASEAN Committee on Consumer Protection Ủy ban Bảo vệ NTD ASEAN ASAPCP ASEAN Strategic Action Plan for Consumer Protection Kế hoạch hành động chiến lược ASEAN bảo vệ NTD AHLP ASEAN High-Level Principles Các nguyên tắc cấp cao ASEAN CAA Consumer Affairs Agency in Japan Cơ quan Vấn đề Người tiêu dùng Nhật Ban Consumers International Quốc tế Người tiêu dùng CPTPP Comprehensive and Progressive Partnership for Trans- Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CETA Canada-EU Comprehensive Economic and Trade Agreement Hiệp định Thương mại Kinh tế Toàn diện Canada - EU EFTA EU Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu European Union Liên minh châu Âu European - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự International Financial Consumer Protection Network Mạng lưới Bảo vệ NTD tài quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IOCU International Organization of Consumers Unions Tổ chức quốc tế Liên minh Người tiêu dùng IOPS International Association of Pension Supervisors Hiệp hội quốc tế Tư vấn lương hưu CI EU EVFTA FINCONET ix INFO International Network of Financial Ombudsmen: Mạng lưới quốc tế tra tài International Organization for Standardization Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa ICPEN International Consumer Protection and Enforcement Network Mạng lưới Thực thi Bảo vệ NTD quốc tế INFO International Network of Financial Ombudsmen Mạng lưới quốc tế Thanh tra tài KFTC Korea Fair Trade Commission Ủy Ban thương mại lành mạnh KCA Korea Consumer Agency Cơ quan Người tiêu dùng Hàn Quốc MENA Middle East North Africa Khu vực Trung đông Bắc phi NCAC National Consumer Affairs Center of Japan Trung tâm Vấn đề Người tiêu dùng Quốc gia Nhật Bản OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực United Nations Liên hợp quốc ISO UN UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị phát triển thương mại Liên hợp quốc UNGCP United Nations Guidelines on Consumer Protection Hướng dẫn Liên hợp quốc bảo vệ NTD USMCA United States-Mexico-Canada Agreement Thỏa thuận Hoa Kỳ - Mexico - Canada World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới WB WTO MỞ ĐAU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trở nên có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, yếu tố đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, địa phương Trong đó, vai trị Nhà nước BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh khẳng định theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập toàn cầu Tại Việt Nam, vấn đề BVQLNTD Nhà nước ta quan tâm từ sớm, với việc ban hành Pháp lệnh BVQLNTD vào năm 1999 Hơn 10 năm sau, ngày 17/11/2010, Luật BVQLNTD Quốc hội khóa XII thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011 thay cho Pháp lệnh nói Cùng với đó, nhiều văn đạo, hướng dẫn thực Đảng, Chính phủ cấp có thẩm quyền kịp thời ban hành để sớm đưa công tác BVQLNTD hoạt động có hiệu Nhờ đó, BVQLNTD Việt Nam đạt số kết định, góp phần đảm bảo ổn định đời sống xã hội nhân dân phát triển kinh tế đất nước Trên phạm vi quốc tế, từ năm 1985, Liên hợp quốc ban hành Bản hướng dẫn bảo vệ NTD để nước áp dụng, thực Nhiều tổ chức quốc tế khác bảo vệ NTD thành lập hoạt động mạnh mẽ Tổ chức Quốc tế NTD (CI), Mạng lưới thực thi bảo vệ NTD quốc tế (ICPEN), cho thấy tầm quan trọng bảo vệ NTD bối cảnh Tại khu vực Đông Nam Á, Ủy ban Bảo vệ NTD ASEAN (ACCP) thành lập vào tháng 8/2007 với thành viên đại diện quan bảo vệ NTD nước ASEAN có Bộ Công Thương Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, khoa học công nghệ xu hội nhập quốc tế sâu rộng, … bên cạnh nhiều mặt tích cực tạo mặt trái gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh chân Thực tiễn cho thấy, tình trạng vi phạm quyền lợi NTD nước ta có xu hướng gia tăng, gây nhức nhối cho xã hội Các vi phạm diễn với phạm vi quy mô lớn hơn, hình thức ngày tinh vi, phức tạp Việt Nam quốc gia phát triển, tính cạnh tranh kinh tế chưa thực hoàn hảo, NTD cịn vị trí yếu thế, dễ bị tổn thương quan hệ mua bán với đơn vị kinh doanh, can thiệp nhà nước vào mối quan hệ cần thiết Luật BVQLNTD ban hành thực thi từ sớm bước tiến QLNN nước ta Luật quy định cụ thể vai trò trách nhiệm quan QLNN BVQLNTD từ trung ương đến địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) Trong vai trò quan QLNN BVQLNTD cấp tỉnh (UBND cấp tỉnh, Sở Công Thương) giữ

Ngày đăng: 02/04/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan