đồ án tốt nghiệp:Công nghệ xử lý nước thải cho loại hình khu công nghiệp Hàm Kiệm 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bình Thuận là tỉnh Duyên Hải cực Nam Trung Bộ, giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có các trục giao thông huyết mạch nối liền với các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. Trong chiến lược thực hiện phát triển các khu công nghiệp (KCN) tại tỉnh Bình Thuận, KCN Hàm Kiệm II, thuộc xã Hàm Kiệm, huyện Hàm Thuận Nam là một trong các dự án ưu tiên để kêu gọi đầu tư. Sau sự thành công của KCN Phan Thiết và tr ước nhu cầu ngày càng cấp bách của thị trường, việc đầu tư và xây dựng KCN Hàm Kiệm II càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. KCN Hàm kiệm II được cấp phép đi vào hoạt động sẽ là động lực lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng, thu hút nhiều công nghệ sạch, tạo ra nhiều công ăn việc làm tại chỗ, góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp, tăng thu nhập cho người dân và gi ảm tải dòng người đổ về các thành phố lớn tìm việc làm, đồng nghĩa giảm sức ép về an sinh xã hội, giáo dục, y tế, giao thông, trật tự xã hội cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên bên cạnh những những lợi ích thiết thực mà KCN Hàm Kiệm II đem lại nó cũng phát sinh rất nhiều mặt tiêu cực về vấn đề môi trường như : khói bụi, tiếng ồn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước thả i… Vì vậy để giảm thiểu tối đa các tác động xấu đến môi trường, em xin chọn và thực hiện đề tài: “ Tính toán,thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung KCN Hàm Kiệm II, công suất 5000 m 3 /ngày đêm “ để thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 2 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tính toán thiết kế chi tiết trạm xử lý nước thải cho khu công nghiệp Hàm Kiệm II đạt tiêu chuẩn xả thải loại A (QCVN 24:2009/BTNMT) trước khi xả ra nguồn tiếp nhận để bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. 3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI • Tìm hiểu về hoạt động của khu công nghiệp Hàm Kiệm II: Cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp. • Xác định đặc tính nước thải: Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải, khả năng gây ô nhiễm, nguồn xả thải. • Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phù hợp với mức độ ô nhiễm của nước thải đầu vào. • Tính toán,thiết kế các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải. • Dự toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nước thải. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng đề tài Công nghệ xử lý nước thải cho loại hình Khu Công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất. Phạm vi đề tài Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho Khu Công nghiệp Hàm Kiệm II Nước thải đầu vào của trạm xử lý đã được xử lý sơ bộ đạt loại B (QCVN 24:2009/BTNMT) và được tập trung tại 1 (1 số) họng thu qua hệ thống cống dẫn t ừ các nhà máy trong khu công nghiệp đến bể tiếp nhận của trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Hàm Kiệm II. Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất thuộc khu công nghiệp Hàm Kiệm II, chưa tính toán đến lượng nước mưa phát sinh có thể sâm nhập vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN. Thời gian thực hiện 1/11//2010 – 8/03/2011. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 3 5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI • Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu công nghiệp, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải và các số liệu cần thiết khác. • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp qua các tài liệu chuyên ngành. • Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có và đề xuất công nghệ xử lý nước thả i phù hợp. • Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị cho trạm xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý. • Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đề xuất phương án xây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải Khu Công nghiệp. Góp phần nâng cao ý thức về môi trường cho nhân viên cũng như Ban quản lý Khu Công nghiệp. Khi trạm xử lý hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là nơi để các doanh nghiệp, sinh viên tham quan, học tập. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM II 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Vị trí địa lý Khu Công Nghiệp Hàm Kiệm II, định vị trên địa bàn xã Hàm kiệm, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Vị trí dự án có tọa độ địa lý UTM,49p (1208459;0165387) nằm cách quốc lộ 1A khoảng 650m về phía Nam, cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 9 km về hướng Đông - Đông Bắc, cách ga Mường Mán khoảnh 5 km về phía Bắc, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 200 km về phía Tây – Tây Nam. KCN Hàm Kiệm II có tổng diện tích 433 ha, thuộc xã Hàm Kiệm, khu đất quy hoạch có giới hạn ph ạm vi tứ cạnh như sau: - Phía Nam cách quốc lộ 1 A khoảng 650m - Phía Đông giáp với đường ĐT 707 từ ngã Hai đi ga Mường Mán khoảng 1300m - Phía Tây giáp với KCN Hàm Kiệm I - Phía Bắc giáp với đất sản xuất nông nghiệp, cánh tuyến đường sắt Bắc Nam khoảng 2 km. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 5 • Bản đồ quy quạch sử dụng đất KCN hàm Kiệm II ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 6 • Sơ đồ vị trí dự án KCN Hàm Kiệm II ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 7 1.1.2 Điều kiện tự nhiên của KCN 1.1.2.1 Điều kiện địa lý, địa chất Bình Thuận là tỉnh tiếp giáp giữa Miền Trung và Miền Đông Nam Bộ và củng là một tỉnh Duyên Hải cực Nam Trung Bộ, có địa hình dạng đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Địa hình hẹp ngang, kéo dài từ hướng Đông Bắc - Tây Nam, phân hóa thành 4 dạng địa hình chính: - Vùng đồi núi cát và cồn cát ven biể n: chiếm 18,22 % diện tích tự nhiên. - Vùng đồng bằng phù xa : chiếm 9,43 % diện tích tự nhiên. - Vùng đồi gò : chiếm 31,66 % diện tích tự nhiên. - Vùng núi thấp và trung bình : chiếm 40,7 % diện tích tự nhiên. KCN Hàm Kiệm II định vị trên khu đất thuộc địa bàn xã Hàm Kiệm, huyện Hàm Thuận Nam, có địa hình cao, cao độ lớn nhất là 22m ở phíaTây Bắc và thấp nhất14,00m ở phía Đông Nam, hướng dốc chính của địa hình từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đ ông. ( Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Hàm Kiệm II). Thổ nhưỡng: Đất thuộc loại cát pha phát triển trên đất xám và đất feralit phát triển trên đá grannit, nghèo chất hữu cơ và dinh dưỡng.Khả năng giữa nước của đất kém, không thuận lợi cho phát triển công nghiệp. 1.1.2.2 Đặc điểm khí hậu - khí tượng Tỉnh Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa c ận xích đạo, nắng nhiều mưa ít với 2 mùa chủ yếu: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhìn chung khí hậu tại Bình Thuận tương đối ôn hòa và ít biến động. • Nhiệt độ không khí Trong năm 2005 nhiệt độ trung bình năm là 26 – 27 o C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 đến tháng 6 : 37,6 o C, nhiệt độ thấp nhất thường rơi vào tháng 1: 12,4 o C Nhiệt độ trung bình của các năm ở Bình Thuận trong những năm gần đây hầu như không biến động, nhiệt độ qua 5 năm ( năm 2001 – 2005 )thay đổi: nhiệt độ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 8 trung bình năm chênh lệch 0,8 o C, nhiệt độ tối thấp thay đổi khoảng 1,3 o C. Diễn biến nhiệt độ không khí qua các năm được trình bày ở bảng 2.1 Bảng 2.1: Diễn biến nhiệt độ không khí qua các năm ( đơn vị o C ) Nhiệt độ (oC) 2001 2002 2003 2004 2005 PT HT PT HT PT HT PT HT PT HT Trung bình 27,1 26,7 26,9 26,7 27,0 26,6 27,0 26,3 27,0 26,8 Thấp nhất 17,8 17,6 17,9 17,0 18,6 17,3 18,6 18,3 18,6 17,4 Cao nhất 38,7 37,7 36,5 35,5 37,0 35,5 36,0 36,6 35,2 33,9 Nguồn: đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Bình Thuận, 2006 Ghi chú: PT: Trạm Phan Thiết HT: Trạm Hàm Tân • Gió và hướng gió Khu vực dự án có vị trí gần thành phố Phan Thiết nên cũng có 2 hướng gió chủ đạo là hướng Đông Tây ( gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa) và gió Đông - Đông Bắc( vào mùa khô ). Tốc độ gió trung bình 2,5 – 2,6m/s. Các tháng mùa khô ( các tháng 1,2,3) gió thịnh hành chủ yếu hướng Đông Bắc đến Đông, tốc độ trong đất liền cấp 2- 3, chiều ven biển cấp 4 – 5, ngoài khơ i gió Đông Bắc cấp 4-5, biển tốt đến động nhẹ. Tháng 4 gió chuyển hướng Đông đến Đông Nam. Từ giữa tháng 5 đến tháng 9, khu vực tỉnh nằm trong thời kỳ gió mùa Tây và Tây Nam hoạt động ổn định, trong đất liền gió thịnh hành chủ yếu hướng Tây và Tây Nam cấp 2-3, ngoài khơi có gió tây Nam cấp 4-5; một số ngày cuối tháng 5, tháng 7, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh dần, ngoài khơi gió cấp 6, giật cấp 7-8 biển động. T ừ giữa tháng 10 đến cuối tháng 11, gió chuyển hướng Đông Bắc đến Đông, trong đất liền cấp 2-3, ngoài khơi cấp 4-5, biển tốt đến động nhẹ. Từ tháng 12 gió ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 9 Đông Bắc mạnh dần, ngoài khơi gió Đông Bắc cấp 5-6, có ngày giật trên cấp 7, biển động. • Lượng mưa: Lượng mưa trung bình 2005 tại 2 trạm Hàm Tân và Trạm Phan Thiết được thống kê: 1258,8mm(Hàm Tân); 1142,3mm(Phan Thiết). Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều nhất từ tháng 6 đến tháng 9, có ngày mưa 200mm, gây gập úng đồng ruộng và có lũ nhỏ cục bộ. Diễn biến lượng mưa t ại các trạm quan trắc được trình bày trong bảng 2.2 Bảng 2.2: Diễn biến lượng mưa tại các trạm quan trắc qua các năm ( đơn vị: mm). Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Trạm Phan Thiết 1021,7 1060,6 1110,1 930,2 1142,3 Trạm Hàm Tân 1496,4 1591,5 1710,7 986,4 1258,8 Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận, 2006 • Đặc điểm thủy văn: Huyện Hàm Thuận Nam có các sông suối chảy qua bao gồm: sông Cà Ty, sông Móng, sông Cabet, sông Cái, các sông này gần khu vực thiết kế KCN. Về mùa mưa lũ, lưu lượng trên các sông lớn, về mùa khô lưu lượng hạn chế.Trên sông Móng hiện có đập dâng Ba Bầu tưới 2700 ha, thuộc khu vực xã Hàm Kiệm, Hàm Mỹ, Hàm Cường, Mường Mán và cung cấp nước cho thành phố Phan Thiết. Giai đoạn đầu có thể khai thác nguồn nước này cho KCN với quy mô 2000- 2500m3/ngđ. Quy hoạch của tỉnh đến năm 2010 lập thiết kế hồ Cabet cung cấp đủ nước cho các khu công nghiệp. • Diễn biến lũ: Bình Thuận có đặc điểm chung là các sông nằm trong lãnh thổ của tỉnh, phần lớn là ngắn, hẹp, độ dốc cao nên mùa mưa nước chảy mạnh, tạo ra lũ quét. Số trận lũ trong mùa mưa các năm gần đây đa số trên các sông đều tăng và thường tập trung vào tháng 9 – 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU Trang 10 Bảng 2.3: Số trận lũ trên các sông Trạm Sông TBNN 2001 2002 2003 2004 2005 ghi chú Tà Pao La Ngà 7 19 16 19 14 4 *Chưa đủ số liệu tính Z30D Dinh * 15 14 15 12 17 Cầu 37 Phan * 11 6 17 7 11 Mương Mán Cà Ty 4 9 5 11 10 8 Sông Lũy Lũy 4 7 8 9 9 20 Nguồn: Trung tâm dự báo KTTV Bình Thuận Vào mùa khô đặc biệt là từ tháng 2 đến cuối tháng 4, các sông suối nhỏ hầu hết bị khô cạn, mực nước trên các sông lớn xuống thấp. Nhìn chung khí tượng thủy văn tại Bình Thuận qua các năm gần đây diễn biến không quá phức tạp. Tuy nhiên tình hình không mưa kéo dài trong mùa khô ở nhiều nơi và các thiên tai do mưa lũ, lốc tố hạn hán…vẫn tiếp tục sẩy ra gây ảnh hưởng mạnh t ới hoạt động sản xuất, cũng như đời sống của cộng đồng(tài sản, tính mạng của người dân và hệ sinh thái) ở nhiều nơi trong khu vực. • Chất lượng không khí Kết quả phân tích chất lượng không khí tại khu vực dự án được trình bày trong bảng 2.4. Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh tại khu vực dự án TT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả TCVN 5937- 2005 K1 K2 K3 K4 1 T 0 0 C 27,5 29,7 31,0 31,1 - Độ ẩm % 83 74 56 71,3 - Tốc độ gió m/s 0.5 1,0 1,7 0,8 - [...]... được xử lý theo 2 cấp: - Nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp phải xử lý đạt tiêu chuẩn của ban quan lí KCN đưa ra trước khi xả vào cống thốt nước thải chung của KCN - Nước thải tại trạm xử lý tập trung phải xử lý đạt qui chuẩn QCVN 24 :20 09/BTNMT trước khi xả vào nguồn tiếp nhận - Chọn vị trí đạt trạm xử lý nước thải ở phía Nam KCN, đây là vị trí có địa hình thấp trong khu, thuận lợi cho thu gom nước. .. kết quả phân tích thể hiện trong bảng 2. 5 Trang 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU Bảng 2. 5: Chất lượng nước mặt tại khu vực dự án Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị giới hạn(TCVN59 421 995) M1 M2 M3 M4 M5 A B 1 pH - 7,0 7 ,2 6,8 6,8 7,1 6-8,5 5,5-9 2 SS mg/l 36 5 25 23 32 20 80 3 EC µS 82 95 72 72 231 - - 4 DO mg/l 6 ,2 5,6 5,7 5,8 6,4 5 N-N03 mg/l 0, 72 0 ,20 0,63 0,60 0,87 6 N-NH4 mg/l 0,066 0,034...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU Độ ồn Lmax dBA 81,3 74,0 57,8 55,6 - Lmin dBA 56,8 47,8 32, 3 31,1 - LEQA dBA 66,9 58,6 42, 0 41 ,2 3 Bụi µg/m3 450 320 26 0 25 0 300 4 S 02 µg/m3 118 93 53 51 350 5 N 02 µg/m3 75 56 36 32 200 Nguồn nhiệt đới và BVMT, 1 /20 07 Ghi chú: K1: Cổng UBNN xã Hàm Kiệm (tọa độ: UTM 49P 0176565; 120 9675) K2: Khu dân cư phía Bắc dự án (tọa độ: UTM 49P 01759 32; 121 0990)... CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2. 4.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC Mục đích của xử lý cơ học là loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn và đầu ra khỏi nước thải, cân bằng lưu lượng và hàm lượng nước thải đi vào hệ thống xử lý nước thải tạo điều kiện thuận lợi cho các q trình xử lý tiếp theo Phương pháp xử lý cơ học dùng để tách các chất khơng hòa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải • Song chắn... trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, cơng trình này sử dụng chủ yếu cho 1 số loại nước thải cơng nghiệp Trang 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất khơng hòa tan và 20 % BOD Hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35% theo BOD bằng... Hàm Kiệm II bằng tuyến 110KV và trạm 110 /22 KV là cần thiết, các trạm 110KV hiện có tại các khu lân cận khơng đủ cơng suất cung cấp cho KCN Hàm KIệm II - Theo qui hoạch chung, tại khu vực đất xây dựng KCN Hàm Kiệm II sẽ xây dựng trên trạm giảm áp trung gian 110 /22 KV-2x63MVA, (hoặc 3 máy 40MVA) để cấp điện cho tồn KCN Hàm Kiệm II • Lưới điện: Từ trạm 110 /22 KV sẽ kéo 2 phát tuyến kép 22 KW cấp cho KCN Hàm. .. cái Cống thốt nước mưa của KCN được thiết kế với đường kính D600mm – D2000mm Bản đồ qui hoạch thốt nước mưa thể hiện ở hính 1.4 - Thốt nước thải: lưu lượng nước thải của KCN Hàm Kiệm II ước tính khoảng 70 – 80% lượng nước cấp Nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp sau khi xử lý tại cơ sở đạt giá trị Qui định cho phép đưa vảo Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN (Loại B) sau đó xả thải vào hệ thống... rác trên mặt lọc để tránh tắc dòng chảy • Bể lắng Các loại bể lắng thường được dùng để xử lý sơ bộ nước thải trước khi xử lý sinh học hoặc như một cơng trình xứ lý độc lập nếu chỉ u cầu tách các loại cặn lắng khỏi nước thải trước khi xả ra nguồn nước mặt Dùng để xử lý các loại hạt lơ lửng Ngun lý làm việc dựa trên cơ sở trọng lực Trang 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU Hình 3.1 Bể lắng cát... cơng nghệ trạm xử lý nước thải cho KCN Hàm Kiệm II: 1 .2. 3 .2 Mạng lưới điện: + Phụ tải điện: Dựa vào qui chuẩn cấp điện cho các KCN được tính như bảng 1.3 Bảng 1.3 Bảng kê phụ tải điện Diện tích Loại đất Tiêu chuẩn Cơng st (ha) STT cấp điện điện (KW) (KW/năm) 1 Đất nhà máy xí nghiệp 90,95 25 0 2 Đất kho bãi 7,66 80 - 100 3 Đất khu điều hành – dịch vụ 2, 94 400 Trang 18 22 .737,5 766,0 1.1760,0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học Các loại thiết bị lọc: Lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc hở Ngồi ra còn có lọc ép khung bản, lọc quay chân khơng, các máy vi lọc hiện đại Trang 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN CHÍ HIẾU 2. 4 .2 PHƯƠNG PHÁP HĨA LÝ Bản chất . khoảng 9 km về hướng Đông - Đông Bắc, cách ga Mường Mán khoảnh 5 km về phía Bắc, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 200 km về phía Tây – Tây Nam. KCN Hàm Kiệm II có tổng diện tích 433 ha, thuộc xã