0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LOẠI HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM 2 (Trang 27 -30 )

THẢI 2.1 Các thơng số vật lý

2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

2.4.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

Mục đích của xử lý cơ học là loại bỏ các tạp chất cĩ kích thước lớn và đầu ra khỏi nước thải, cân bằng lưu lượng và hàm lượng nước thải đi vào hệ thống xử lý nước thải tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo.

Phương pháp xử lý cơ học dùng để tách các chất khơng hịa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải

Song chắn rác và lưới lọc rác

Nhiệm vụ: nhằm loại bỏ các loại rác có kích thước lớn, nhằm bảo vệ các cơng trình phía sau, cản các vật lớn đi qua có thể làm tắc nghẽn hệ thống (đường ống, mương dẫn, máy bơm) làm ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của các cơng trình phía sau

Song chắn rác làm bằng sắt trịn hoặc vuơng đặt nghiêng theo dịng chảy một gĩc 60o nhằm giữ lại các vật thơ. Vận tốc dịng nước chảy qua thường lấy 0,3- 0,6m/s.

Lưới lọc giữ lại các cặn rắn nhỏ, mịn cĩ kích thước từ 1mm - 1,5mm. Phải thường xuyên cào rác trên mặt lọc để tránh tắc dịng chảy.

Bể lắng

Các loại bể lắng thường được dùng để xử lý sơ bộ nước thải trước khi xử lý sinh học hoặc như một cơng trình xứ lý độc lập nếu chỉ yêu cầu tách các loại cặn lắng khỏi nước thải trước khi xả ra nguồn nước mặt.

Hình 3.1. Bể lắng cát ngang

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bể lắng là nồng độ chất lơ lửng và tính chất vật lý của chúng, kích thước hạt, động học q trình nén cặn, độ ẩm của cặn sau lắng và trọng lượng riêng của cặn khơ.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: Lưu lượng nước thải, thời gian lắng (khối lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng), tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc, dịng chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng.

Bể vớt dầu mỡ

Cơng trình này thường được ứng dụng khi xử lý nước thải cơng nghiệp, nhằm loại bỏ các tạp chất cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn nước, chúng gây ảnh hưởng xấu tới các cơng trình thốt nước (mạng lưới và các cơng trình xử lý). Vì vậy ta phải thu hồi các chất này trước khi đi vào các cơng trình phía sau. Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khĩ khăn trong q trình lên men cặn.

Lọc cơ học

Bể lọc cĩ tác dụng tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, cơng trình này sử dụng chủ yếu cho 1 số loại nước thải cơng nghiệp.

Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học cĩ thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất khơng hịa tan và 20% BOD.

Hiệu quả xử lý cĩ thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35% theo BOD bằng các biện pháp làm thống sơ bộ hoặc đơng tụ sinh học.

Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học

Các loại thiết bị lọc: Lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc hở. Ngồi ra cịn cĩ lọc ép khung bản, lọc quay chân khơng, các máy vi lọc hiện đại.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO LOẠI HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM 2 (Trang 27 -30 )

×