1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lập quy hoạch và quản lý dự án nguồn tài nguyên nước tỉnh lào cai giai đoạn 2013 2020

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 359,86 KB

Nội dung

THUYẾT TRÌNH LẬP QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2013 2020( VỀ TẬN DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT) MỤC LUC GIỚI THIỆU CHUNG Chương I Đặc điểm tự nhiên và kinh t[.]

THUYẾT TRÌNH LẬP QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2013-2020( VỀ TẬN DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT) MỤC LUC GIỚI THIỆU CHUNG Chương I: Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội Chương II: Hiện trạng tài nguyên nước Chương III: Dự báo nhu cầu sử dụng nước Chương IV: Phân tích chi phí dự án Chương V: Xác định vấn đề nguồn nước, khai thác sử dụng trông quản lý quy hoạch Chương VI: Các giải pháp sách thực quy hoạch Kết luận GIỚI THIỆU CHUNG 1, Sự cần thiết lập quy hoạch Nước yếu tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, lãnh thổ Tuy nhiên, thực tế có 97,5% lượng nước giới nước mặn chúng hầu hết chứa đại dương, có 2,5% lượng nước giới nước ngọt, đó: 70% nằm tuyết núi băng; 29,7% nước ngầm, 0,3% lượng nước chứa hệ thống sơng ngịi, hồ hồ chứa nguồn nước bị suy giảm ô nhiễm nhiều nơi giới Theo báo cáo Ngày nước giới,tháng 3, năm 2012 Marceille, Cộng hòa Pháp: "Mỗi phút có người chết nước bẩn" Như góc độ tồn cầu, thấy nguồn nước không phong phú, cần phải bảo vệ sử dụng tiết kiệm, có hiệu Bên cạnh đó, tranh chấp nguồn nước xảy nhiều nơi: khu vực châu Á, tranh chấp nguồn nước xảy nhiều nơi Sông Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nước Mianma, Lào, Campuchia, Việt Nam Tranh chấp nguồn nước xảy Lào xây dựng thủy điện Xiabury, Thái Lan xây dựng cơng trình chuyển nước Campuchia.Ở nước, xảy cạnh tranh, tranh chấp nguồn nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, sông Sê San Và Tỉnh Lào Cai, nơi có nguồn nước phong phú tiềm ẩn nhiều nguy ô nhiễm, thiếu nguồn nước biểu qua: - Là tỉnh miền núi cao nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, có tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố cao so với tỉnh vùng Theo Quyết định số 46/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng năm 2008 phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển vùng trung du miền núi Bắc Bộ tỉnh nước; thành phố Lào Cai trở thành Trung tâm kinh tế lớn, đô thị đại, địa bàn quan trọng hợp tác quốc tế, giao lưu kinh tế Vùng nước với Trung Quốc quốc tế; giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội bảo vệ mơi trường tự nhiên; giữ vững ổn định trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội chủ quyền quốc gia” Phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, khu dân cư tập trung, gia tăng sở sản xuất, khu/cụm cơng nghiệp việc khai thác, sử dụng nước gia tăng Trong khi, nguồn nước mặt, nước đất hữu hạn chịu tác động biến đổi khí hậu việc khai thác sử dụng nước thượng nguồn sông xuyên biên giới Theo số liệu thống kê năm 2012, dân số tồn tỉnh Lào Cai có 0,65 triệu người, qua ước tính lượng nước khai thác, sử dụng cho sinh hoạt khoảng 45 nghìn m3/ngày Ngồi ra, lượng nước khai thác, sử dụng cho sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh ước tính khoảng 200 nghìn m3/ngày, tập trung chủ yếu khu vực thành phố Lào Cai đô thị lớn Sa Pa, Bảo Thắng, Mường Khương, Bắc Hà, Văn Bàn Khai thác nước cho sản xuất nơng nghiệp có khoảng 1.220 cơng trình bao gồm cơng trình kiên cố cơng trình tạm, với lực tưới thực tế cho khoảng 23.418 lúa (gồm: lúa đông xuân lúa mùa) Với quan điểm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội năm tới, việc khai thác tiềm thủy điện coi mạnh phát triển Nếu khơng có phương án quản lý khai thác nguồn nước cách hợp lý, dẫn đến tính bền vững nguồn nước không đảm bảo, lâu dài dẫn đến nguy suy thoái, cạn kiệt nguồn nước ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân trình phát triển chung tỉnh Khai thác, sử dụng nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cần thiết, khai thác, sử dụng kế hoạch, quy hoạch dẫn đến suy giảm nguồn nước, cạnh tranh, tranh chấp nguồn nước Do đó, việc “Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước cần thiết thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước tài nguyên nước 2, Căn lập quy hoạch o Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục sơng liên tỉnh o Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường danh mục sông nội tỉnh o Quyết định số 46/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng năm 2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020  Quyết định số 86/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2006 chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010, xét đến năm 2015  Quyết định số 285/QĐ-TU ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tỉnh ủy Lào Cai phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp khu, cụm công nghi ệp, giai đoạn 2011 2015” o Quyết định số 2861/QĐ-UBND ngày tháng 10 năm 2008 chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Lào Cai đến 2010 định hướng đến 2020 o Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2012 Ủy ban nhân  tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030  Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2012 Ủy ban nhân tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2025  Quy hoạch thủy lợi Lưu vực sông tỉnh Lào cai (giai đoạn 2006-2015)  Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2020   Nghị số 15/2007/NQ-HĐND ngày 26 tháng 10 năm 2007 thông qua Quy hoạch khai thác chế biến khoáng sản tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010, xét đến năm 2015 o Nghị số 65/NQ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Lào Cai 3, Phạm vi mục tiêu thực quy hoạch Vùng quy hoạch thuộc tồn tỉnh Lào Cai, có diện tích khoảng 6384 km 2, với huyện, thành phố (thành ph ố Lào Cai, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Sa Pa, Văn Bàn), có 164 xã, phường, thị trấn Trên sở phạm vi vùng quy hoạch, tiến hành phân vùng quy hoạch hay phân vùng đơn vị quản lý nước - Mục tiêu Tổng quát: Phân bổ tài nguyên nước (nước mặt, nước đất) địa bàn tỉnh Lao Cai phục vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2013 – 2020 - Mục tiêu cụ thể: luận chứng lựa chọn chương “xây dựng quy hoạch phân bổ tài nguyên nước" thuyết minh quy hoạch CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI 1, Đắc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm Đơng BẮc Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 6.383, 89 km2 Phía bắc giáp Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, phía đơng giáp Hà Giang, phía tây giáp Lai Châu, phía Nam giáp Yên Bái Theo niên giám thống kê năm 2012 toàn tỉnh Lào Cai, có diện tích khoảng 6384 km2, với huyện, thành ph ố (thành ph ố Lào Cai, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Sa Pa, Văn Bàn), có 164 xã, phường, thị trấn Sơ đồ vị trí địa lý vùng quy hoạch: 1.2 Địa hình Địa hình đặc trưng núi xen kẽ với đồi núi thấp, bị phân cắt mạnh mẽ mạng lưới sông suối phát triển, phân cắt lớn dịng sơng Thao Có hai dãy núi dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm phía Đơng phía Tây tạo vùng áp thấp Địa hình phân thành đại địa hình bản, điểm cao đỉnh Phan-Xi-Păng dãy Hoàng Liên Sơn( 3143m so với mực nước biển), điểm thấp thuộc huyện Bảo Thắng(80m) 1.3 Khí hậu Nhìn chung nhiệt khơng khí thay đổi theo độ cao theo quy luật chung chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, lên cao nhiệt độ giảm Những vùng nằm độ cao 1000 m thường có mùa đơng lạnh mùa hè mát nơi khác vùng thấp Các tháng nóng từ tháng VI đến tháng VIII, tháng lạnh tháng XII tháng I Độ ẩm tương đối trung bình năm thay đổi khơng nhiều vùng khoảng từ 81 đến 87%.Theo số liệu quan trắc cho thấy tương phản hai mùa ẩm khô năm rõ rệt Thời kỳ mùa mưa từ tháng Vđến Tháng IX độ ẩm tương đối khơng khí trung bình tháng cao từ 85 - 88%, mùa khô từ tháng IX đến tháng III năm sau ảnh hưởng không khí lạnh khơ lục địa từ phương Bắc tràn xuống nên độ ẩm giảm từ 81 – 85% Lượng mưa: Lượng mưa phân bố địa bàn tỉnh Lào Cai thuộc loại tương đối lớn không đồng theo tiểu vùng quy hoạch, biến đổi từ 1.600 mm đến 2.400 mm, tổng lượng mưa trung bình nhiều năm (X0) vào khoảng 1.800 mm/năm tương đương tổng lượng nước mưa 11,572 tỷ m3 năm Với tổng lượng nước mưa bình quân 1,81 tr ệu m3/km2.năm - Nếu tính lượng nước mưa theo bình qn đầu người Lào Cai có lượng mưa bình quân đầu người khoảng 18 nghìn m3/người.năm, lớn tiểu vùng suối Sinh Quyền phụ cấn có l ượng nước mưa 26 nghìn m3/người.năm nhỏ tiểu vùng ven sơng Hồng có lượng nước mưa khoảng 12 nghìn m3/người năm Lượng nước mưa đến lưu vực biến đổi mạnh theo không gian, lượng mưa lớn tập trung khu vực Sa Pa Bát Xát (khu vực tiếp giáp với tỉnh Lai Châu) Lượng mưa năm trung bình nhiều năm lớn tiểu vùng Suối Nhu phụ cận 2,314 tỷ m 3, sau tiểu vùng thượng lưu sông Chảy 2,1 tỷ m3 Do ảnh hưởng hình thời tiết gây mưa lớn, lũ quét xảy thường nằm mưa lớn diện rộng, đặc biệt khu vực có địa hình dốc lượng mưa lớn tiểu vùng suối Sinh Quyền, tiểu vùng Ngòi Đum tiểu vùng Ngòi Bo (các khu vực giáp với huyện Than Uyên Tam Đường tỉnh Lai Châu) 1.3 Sơng suối Lào Cai có 79 sơng, su ối chính, có chi ều tài t 10km trở lên gồm 17 sông l ớn, liên ỉtnh 62 sông, su ối nội tỉnh, thuộc hệ thống sông Thao, g ồm sông chủ yếu sau: Sông Thao (sông H ồng) Suối Sinh Quyền, Ngòi Đum, Nậm Thi, Ngòi Bo, Ngịi Nhu, Sơng Ch ảy Ngồi ra, cịn có nhi ều sông, su ối nhỏ khác Sông Hồng: Chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, đoạn sông ch ảy qua tỉnh chiều dài kho ảng 110 km lòng r ộng, sâu, độ dốc lớn, dòng ch ảy thẳng nên nước thường chảy xiết, mạnh Sông H ồng ngu ồn cung cấp nước cho sản xuất sinh ho ạt địa bàn d ọc theo hai bên sông Sông Chảy: Bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc ch ạy dọc theo khu vực phía Đơng tỉnh Đoạn sơng Chảy qua tỉnh có dài 124 km, lịng sơng sâu, hẹp, dốc lớn, nhiều thác ghềnh Ngồi sơng lớn, sơng ngịi khác nhỏ ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn tỉnh như: Sông Nậm Thi bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc chảy vào địa phận tỉnh (khu vực thành phố Lao Cai) lịng sơng hẹp, thác ghềnh thuyền bè nhỏ lại Ngòi Đum, Ngòi Bo bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc huyện Sa Pa chảy qua huyện Bát Xát thành phố đổ sơng Hồng Ngịi có lòng rộng, sâu chủ yếu phục vụ tưới tiêu cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân Ngòi Nhù bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyện Văn Bàn có hướng chảy từ Đơng Nam xuống Tây Bắc đổ sơng Hồng Ngịi Nhù có lịng r ộng, sâu, dốc hợp thành nhiều sơng ngịi khác: suối Nậm Tha, Ngòi Chơ, suối Chăn, Ngòi Mả, Ngịi Co Với hệ thống sơng suối dày đặc địa hình dốc tạo lợi cho phát triển thuỷ điện vừa nhỏ Theo quy hoạch phát triển cơng nghiệp, đến năm 2020 có 110 điểm xây dựng thuỷ điện với tổng công suất lên đến 1100 MW 2, Đặc điểm kinh tế-xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 giai đoạn từ 2000 – 2010, kinh tế Lào Cai trì tốc độ tăng trưởng mức cao Tổng sản phẩm (GDP) địa bàn tỉnh (giá so sánh) từ 917,63 tỷ đồng năm 2000 lên 1.654,56 tỷ đồng năm 2005 3.005,66 tỷ đồng năm 2010 Từ 2000 đến năm 2010, tổng GDP địa bàn tăng gấp 3,28 lần tương đối ổn định Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2000 – 2005 12,51%/năm, 2006 – 2010 12,68%/năm GDP bình quân đầu người (giá hành) tăng từ 2,47 triệu đồng năm 2000 lên 5,1 triệu đồng năm 2005 16,11 tri ệu đồng năm 2010 Mức thấp so với trung bình nước (5,69 triệu đồng năm 2000; 10,19 triệu đồng năm 2005 22,79 triệu đồng năm 2010) Hiện trạng phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước 4.1 Dân số Năm 2012 dân số toàn tỉnh có 648.270 người với mật độ khoảng 102 người/km2 (số dân đô thị khoảng 146.400 người, nông thôn khoảng 501.870 người), có 20 dân tộc chủ yếu dân tộc kinh Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh mức trung bình 14,58% (thành th ị 8,68%, nông thôn 16,29%) 4.2 Sử dụng đất Theo niên giám thống kê tỉnh Lào Cai tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 638.389,6 ha, diện tích đất nơng nghiệp 420.665,5 ha, đất phi nông nghiệp 37.512,3 ha; đất chưa sử dụng 180.211,9 4.3 Chăn nuôi Chăn nuôi mạnh tỉnh miền núi, vài năm gần chăn ni Lào Cai có bước chuyển dần theo hướng đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, tăng quy mô hàng hóa cấu phát triển Năm 2005 giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 328.205 triệu đồng, năm 2012 đạt giá trị 1.1700.570 triệu đồng Tính đến năm 2012 tổng số đàn gia súc, gia cầm toàn tỉnh khoảng 3,66 triệu (trâu kho ảng 123,7 nghìn con, bị khoảng 16,3 nghìn con, lợn khoảng 453,3 nghìn con, gia cầm khoảng triệu con, Ngựa khoảng 11,6 nghìn Dê khoảng 25,2 nghìn con) 4.4 Lâm nghiệp Giá trị sản xuất năm 2012 ngành Lâm nghiệp đạt 672.068 triệu đồng, tăng gấp 2,7 lần so với năm 2005 Diện tích rừng có xu h ướng tăng từ năm 2005 - 2012, đến năm 2012 diện tích rừng tự nhiên 261.484 diện tích rừng trồng 73.409 Nhìn chung, số phát triển trung bình rừng giảm dần từ 106,63% năm 2005 đến 100,38% năm 2012 4.5 Thuỷ sản Theo niên giám thống kê năm 2012, tồn t ỉnh có gần 1.652 mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản có ni cá Sản lượng thủy sản nuôi trồng đánh bắt gần 3.628 (trong khai thác khoảng ni trồng khoảng 3.362 tấn), tăng 3,1 lần so với năm 2005 4.6 Sản xuất cơng nghiệp Cơng nghiệp Lào Cai có tiềm mạnh phát triển, phát triển công nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Giá trị sản xuất công nghi ệp năm 2012 đạt khoảng 11 nghìn tỷ đồng tăng gấp 11,4 lần so với năm 2005 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghi ệp năm 2012 theo giá trị thực tế cơng nghiệp khai thác chiếm 35,79%; công nghiệp chế biến chiếm 54,54%; sản xuất phân phối điện, khí đốt chiếm 8,88%; Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác chiếm 0,79% CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 1, Đặc điểm nguồn nước mặt Trạm thủy văn: địa bàn tỉnh Lào Cai có trạm thủy văn hoạt động, có trạm thủy văn cấp I, trạm thủy văn cấp II, trạm thủy văn cấp III 1.1 Tổng quan nguồn nước mặt Lào Cai có sơng sơng Thao ( Hồng) sông Chảy chạy song song theo chiều dọc tỉnh Theo định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục lưu vực sông liên tỉnh Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục lưu vực sông nội tỉnh địa bàn tỉnh Lào Cai có 17 sơng, suối liên tỉnh 61 sông, suối nội tỉnh Hai hệ thống sông tạo thành mạng lưới sông, suối tỉnh, với mật độ trung bình khoảng từ 1,5 – 1,7 km/km Tuy nhiên, sông suối Lào Cai phân bố không đều, số vùng rộng khơng có sơng suối chảy qua nên khó khăn nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt, mùa khơ 1.2 Chế độ dịng chảy Lào Cai có lượng dịng chảy năm phong phú, nhiên phân phối dòng chảy tháng năm không đồng đều, phân làm hai mùa rõ rệt Mùa lũ từ tháng VI đến tháng IX, mùa kiệt từ tháng X đến tháng V năm sau Tổng lượng nước tháng mùa ũl chiếm khoảng 80% tổng lượng dòng ch ảy năm, dòng chảy lớn thường xẩy vào tháng VIII Mùa kiệt kéo dài từ tháng XI đến tháng V năm sau, lượng nước tháng mùa kiệt chiếm 20% tổng lượng dòng chảy năm, tháng kiệt xảy vào tháng III hàng năm 1.3 Đánh giá tài nguyên nước mặt theo vùng quy hoạch (i) Phương pháp đánh giá Phân tích tính tốn dựa số liệu trạm đo lưu lượng địa bàn tỉnh ngừng hoạt động trạm thủy văn Cốc Ly, Tà Thàng trạm hoạt động trạm thủy văn Lào Cai, Khe Lếch, Vĩnh n.Để tính tốn, xác định dòng chảy tiểu vùng quy hoạch, tiến hành thu thập xử lý số liệu, khôi phục số liệu dòng chảy trạm đo ngừng đo dòng ch ảy sử dụng số liệu số trạm hoạt động để có thơng số mơ hình * Khơi phục số liệu dịng chảy trạm thủy văn Dựa theo số liệu dòng chảy trạm thủy văn (thời kỳ có số liệu), kết hợp với sử dụng phương pháp mơ hình tốn thủy văn (mơ hình TANK) quan hệ H~Q trạm đo để khơi phục số liệu dịng chảy từ số liệu thực đo mưa, số liệu bốc lưu vực số liệu thực đo mực nước trạm 2, Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước * Khai thác, sử dụng nước mặt cho sinh hoạt nông thôn: Theo Quyết định phê duyệt kết thực Bộ số theo dõi, đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai, báo cáo rà soát,điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2020, phạm vi toàn tỉnh Lào Cai có khoảng 421 cơng trình cấp nước sạch, khai thác từ nguồn nước mặt phục vụ cho sinh hoạt nông thôn, với tổng lưu lượng khai thác khoảng 16 nghìn m3/ngày * Khai thác, sử dụng nước mặt cho sinh hoạt đô thị: Theo số liệu Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Lào Cai, tính đến thời điểm năm 2012, tỉnh Lào Cai có tổng cộng 11 cơng trình khai thác, sử dụng nước mặt phục vụ cấp nước cho khu vực đô thị với tổng công su ất khoảng 82,7 nghìn m3/ngày- đêm * Khai thác sử dụng nước mặt cho tưới nông nghi ệp: Hiện tại, trênđịa bàn t ỉnh Lào Cai hầu hết cơng trình khai thác sử dụng nước phục vụ tưới nông nghiệp từ nguồn nước mặt Chỉ phần nhỏ sử dụng từ nguồn nước đất Hiện trạng cơng trình khai thác, sử dụng nước mặt phục vụ cấp nước cho nơng nghiệp khoảng 1.220 cơng trình bao gồm cơng trình kiên cố cơng trình tạm, với lực tưới thực tế cho khoảng 23.418 lúa (gồm: lúa đông xuân lúa mùa) * Khai thác sử dụng nước mặt cho nuôi trồng thủy sản: Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” “Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Lào Cai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, di ện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh Lào Cai khoảng 1.656 thể tích lồng bè 10.500 m3 Theo kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản vùng tỉnh Lào Cai, tính trung bình lượng nước sử dụng cho 1ha nuôi trồng thủy sản khoảng 10.000 m3/năm Qua đó, ước tính tổng lượng nước khai thác, sử dụng cho nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Lào Cai khoảng 16 triệu m3/năm * Khai thác, sử dụng nước mặt cho nhà máy thủy điện: Theo quy hoạch phê duyệt địa bàn tỉnh có 123 cơng trình thuỷ điện từ 0,6MW trở lên, có tổng cơng suất lắp máy 1087,18 MW (trong tháng đầu năm 2012 bổ sung thêm Dự án thủy điện Nậm Phàng B, công suất lắp máy 4,5MW thuộc xã Nậm Khánh, huyện Bắc Hà vào Quy hoạch thủy điện vừa nhỏ tỉnh Lào Cai) Hiện tại, địa bàn tỉnh Lào Cai có 29 cơng trình thủy điện vừa nhỏ hoạt động, xây d ựng, với tổng công suất lắp máy khoảng 436,2 MW CHƯƠNG 3: DỰ ĐOÁN NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 1.Cơ sở tính tốn dự báo Việc tính tốn, dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nước cho vùng quy hoạch dựa liên quan đến định mức sử dụng nước: - Quyết định số 46/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng năm 2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020 - Quyết định số 86/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2006 chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010, xét đến năm 2015 - Quyết định số 285/QĐ-TU ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tỉnh ủy Lào Cai phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp khu, cụm công nghiệp, giai đoạn 2011 -2015” - Quyết định số 2861/QĐ-UBND ngày tháng 10 năm 2008 chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Lào Cai đến 2010 định hướng đến 2020 - Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2012 Ủy ban nhân tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2012 Ủy ban nhân tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2025 - Quy hoạch thủy lợi Lưu vực sông tỉnh Lào cai (giai đoạn 2006-2015) - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2020 - Nghị số 15/2007/NQ-HĐND ngày 26 tháng 10 năm 2007 thông qua Quy hoạch khai thác chế biến khoáng ảsn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010, xét đến năm 2015 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Nguồn vốn tự có: 1200 tỷ đồng.( Vốn tỉnh) Vốn vay ngân hàng: 600 tỷ đồng ( vay từ ngân hàng agribank với mức lãi suất khoàng 10%/năm , dự kiến vay khoảng năm) A,Phân bổ vốn Chi phí xây dựng: Nhà máy sử lý nước 800 tỷ Chí phí mua lắp đặt đường ống: 470 tỷ Chi phí lắp đặt đường ống dẫn nước từ sông lớn nhà máy:300 tỷ Chi phí xây dựng hồ chứa dự trữ nước: 150 tỷ Chi phí lắp đặt đồng hồ nước: số tiền lại ( khoảng 30 tỷ) B,Phân tích dự án Với dân số Lào Cai 650 nghìn dân Nhà máy cung cấp đước triệu khối nước sinh hoạt tháng, triệu khối nước dung cho hoạt động kinh doanh sản xuất 3500000*9600 = 33,6 (tỷ/tháng) , giá nước sinh hoạt hộ gia đình Giá nước dung cho sản xuất kinh doanh: 1500000 * 15200 = 22,8 (tỷ/tháng) Doanh thu năm = 56,4*12 =676,8 ( tỷ/năm) Đã bao gồm thuế GTGT : 20,16+13,68=33,84 (Tỷ/năm) Phí bảo vệ mơi trường : 67,68 (Tỷ/năm) Giá nước bao gốm thuế GTGT phí bảo vệ mơi trường Trả lương cho cơng nhân: 300 lao động với mức lương trung bình triệu đồng/ tháng 300*7*12= 2,52 tỷ/ năm Thời gian hồn vốn: ước tính khoảng 10 năm Xây dựng nhà máy xử lý nước TP.Lào Cai nhà máy thị trấn Sa Pa, nhà máy huyện Bắc Hà (tính theo bình qn) Thuế GIÁ NƯỚC NĂM 2013  Đơn vị tính là: đồng (VNĐ) Đối tượng sinh hoạt (GB 11, 21)  Đến 4m3/người/tháng  Trên 4m3 đến 6m3/người/tháng  Trên 6m3/người/tháng Phí bảo vệ  Giá nước  GTGT  môi Cộng trường  (5%) (10%)         5.300  265  530  6.095   10.200  510  1.020  11.730   11.400  570  1.140  13.110   Đối tượng không sinh hoạt          - Đơn vị sản xuất (GB 12, 22, 32) 9.600  480  960  11.040    - Cơ quan, đoàn thể, HC nghiệp (GB 31)      10.300  515  1.030  11.845    - Đơn vị kinh doanh, dịch vụ (GB 13, 23, 33) 16.900  845  1.690   19.435  Bảng vốn đầu tư , lãi hàng năm: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chi phí 200 xây dựng Chí phí 170 mua lắp đặt đường ống: Chi phí 300 lắp đặt đường ống dẫn nước từ sơng lớn nhà máy Chi phí 150 xây dựng hồ chứa dự trữ nước Chi phí 20 lắp đặt đồng hồ nước thuế 33,84 33,84 33,84 33,84 33,84 GTGT Lương 2,52 2,52 2,52 2,52 2,52 10 công nhân Phí bảo vệ mơi trường Chi phí bảo dưỡng hàng năm Trả lãi hàng năm 67,68 67,68 67,68 67,68 67,68 15 20 22 26 30 60 54 48 42 36 Trả gốc 120 120 120 120 120 Doanh thu Ci -1750 676,8 479,28 676,8 480,28 676,8 484,26 676,8 484,28 676,8 488,28 Ci = Tổng doanh thu theo năm – chi phi khác Ci NPV=−Co+ ∑ t (1+r ) Chọn tỷ lệ triết khấu r = 11% ta có: 479,28 480,28 484,28 488,28 484,26 NPV = -1750+ + 1+ 2+ 4+ = 34,4571 (1+0,11) (1+0,11) ( 1+ 0,11 ) (1+0,11) (1+0,11) Với r1 = 10 % Ta có :  NPV1= -1750+ 479,28 480,28 484,28 488,28 484,26 + + = 80,165 1+ 2+ (1+0,1) (1+0,1) ( 1+ 0,1 ) (1+0,1)4 (1+0,1)5 Với r2 = 15% 479,28 480,28 484,28 488,28 484,26 + 1+ 2+ 4+ = -132,258 (1+0,15) (1+0,15) ( 1+ 0,15 ) (1+0,15) (1+0,15) Ta có cơng thức IRR: NPV IRR= r1 +(r2-r1) = 0,1+(0,15-0,1)*80,165/(80,165+132,258)= 0,1188 NPV 1+ ⃓ NPV ⃓ (11,88%) Vậy qua tính tốn dự án lập quản lý dự án sử dụng tài nguyên nước mặt hoạt động kinh tế xã hôi ta thấy NPV1 >0, IRR = 13,78% dự án đem lại lợi ích cao hiệu kinh tế NPV2= -1750+ 11 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN NƯỚC, KHAI THÁC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TRONG QUY HOẠCH 1, Vấn đề quản lý tài nguyên nước địa phương Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lào Cai dần trú trọng năm gần Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh gặp khó khăn định, chủ yếu tập trung vấn đề nguồn lực từ cấp Sở địa phương Hiện tại, cấp Sở có cán thực bao gồm nhiệm vụ Quản lý Tài nguyên nước Khí tượng thuỷ văn, cấp huyện có cán chuyên trách, nguồ vốn để thực công tác quản lý hạn chế, để quản lý nguồn nước cần có thơng tin liệu kịp thời, chưa triển khai công tác kiểm kê khai thác sử dụng, xả nước thải vào nguồn nước để xác định cơng trình cần quản lý cấp phép theo tinh thần Nghị 27/NQ-CP ngày 12/6 năm 2009 Chính phủ số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài ngun mơi trường Tính đến tháng 3/2013, UBND cácấcp trênđịa bàn t ỉnh Lào Cai cấp 100 giấy phép sử dụng tài nguyên nước cho tổ chức cá nhân dựa kết kiểm tra, đánh giá đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường Lào Cai địa phương liên quan Cụ thể, theo thẩm quyền UBND tỉnh Lào Cai huyện Bảo Thắng, Bát Xát… cấp 10 giấy phép khai thác nước ngầm, 26 giấy phép xả nước thải 70 giấy phép khai thác nước mặt cho tổ chức, cá nhân hầu hết nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh Lào Cai cấp giấy phép sử dụng tài nguyên nước Từ thấy vấn đề tồn tại, gồm: Vấn đề 1: Nguồn nhân lực thực công tác quản lý tài nguyên nước hạn chế từ cấp tỉnh đến cấp xã Vấn đề 2: Nguồn vốn để triển khai thực công quy hoạch, kế hoạch, điều tra bản, kiểm kê tài nguyên nước hạn chế 2, Vấn đề chất lượng nước Nước từ ruộng lúa có hố chất phân bón, loại thuốc bảo vệ thực vật, nước thải từ chăn nuôi… tiêu hệ thống sông suối quanh khu vực gây ô nhiễm nguồn nước mặt hệ thống thuỷ lợi sau chảy sơng lớn Nước thải sinh hoạt lớn tập trung nhiều thành ph ố Lào Cai ước tính khoảng 11.175 m3/ngày đêm, ứtc 4.078.875 m 3/năm Còn lại lượng thải sinh hoạt từ cụm dân cư xã, thị trấn vào hệ thống sông không nhiều phần lớn khu dân cư chưa có hệ thống tiếp nhận nước thải tập chung, nước thải thu vào cống, rãnh đơn lẻ sau xả vào hệ thống kênh mương, ao hồ khu dân cư Về mùa kiệt, phần lớn lượng nước nước thải ngấm xuống đất; Mùa mưa, nước thải hoà nước mưa chảy tràn vào hệ kênh mương nông nghiệp tiêu hệ thống sông, suối 12 Hiện KCN, CCN chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung tập Do đó, khí nước thải sở sản xuất khu công nghiệp Tằng Loỏng, nhà máy gạch Tuy Nen, nhà máy xi - măng gây nhi ễm mơi trường Ngồi ra, tỉnh Lào Cai có nhiều sở cơng nghiệp khai khống lớn, khai thác khống sản kim loại như: Đồng, Vàng, Sắt , khai thác APATIT, Phốt pho, làm ô nhiễm nhiều sông, suối, huyện Văn Bàn huyện Bát Xát Khi trời mưa chất thải hoà tan vào nước, thẩm thấu xuống đất chảy ngồi mơi trường gây ô nhiễm nguồn nước Sự phát triển công nghiệp, mặt trái nhiễm mơi trường Vì sở hạ tầng BVMT khu, cụm chưa đồng bộ, nhiều sở sản xuất công nghiệp khu cụm nên không tránh khỏi tác động cộng hưởng Các chất thải phát sinh trinh sản xuất qua xử lý sơ (không có nơi xử lý chất thải tập trung) thải vào môi tr \ường tiếp nhận Đặc biệt nước thải sau xử lý hầu hết xả hệ thống sông suối quanh khu vực Do việc xác định xác lượng nước thải khó, chí xác định lượng nước thải chỗ khu cụm cơng nghiệp khó khăn Như nguồn gây ô nhi ễm nước mặt tỉnh từ nước xả thải sản xuất KCN, CCN khu tiểu thủ cơng nghiệp CHƯƠNG VI: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 1, Giải pháp tăng cường hoạt động điều tra tài nguyên nước Căn quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, tổ chức thực công tác điều tra tài nguyên nước nhằm cung cấp thông tin, liệu nguồn nước phục vụ công tác quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: a) Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm, khu vực khan nguồn nước có nhu cầu khai thác tăng cao; b) Định chương trình kiểm kê tài nguyên nước, trạng khai thác nguồn nước kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục cơng trình thuộc diện cấp phép, giếng khoan phải xử lý trám lấp; xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng năm; c) Từng bước xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn nước, kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên nước Trung ương địa bàn tỉnh, ưu tiên thực trước khu vực có nguy nhiễm, suy giảm nguồn nước cao, khu vực khai thác nước đất tập trung; thực việc thơng báo tình hình diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước năm; d) Thực xác định dịng chảy tối thiểu sơng, ngưỡng giới hạn khai thác tầng chứa nước công khu vực cần cấm, hạn chế khai thác nước đất địa bàn tỉnh; đồng thời, diễn biến nguồn nước, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế; đ) Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài ngun Mơi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương Các giải pháp quản lý Đẩy mạnh công tác cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào 13 nguồn nước; kiểm tra việc chấp hành quy định trước sau cấp giấy phép; việc thực biện pháp phịng, chống nhiễm, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: a) Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt, xả nước thải vào ngu ồn nước, khoan, thăm dị, khai thác nước đất chưa có gi phép chưa đăng ký, sở phát huy vai trị nhân dân, cộng đồng quyền địa phương cấp sở, cán địa xác định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo công bố phương tiện thông tin; giải dứt điểm việc đăng ký, cấp phép cơng trình khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước có để đưa vào quản lý theo quy định; b) Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác, sủ dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy ô nhiễm cao; kiên xử lý vi phạm, vi phạm việc thực xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng, vi phạm việc thực biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước đất theo quy định; c) Xây dựng thực chương trình kiểm soát việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ xử lý, trám lấp giếng không sử dụng tất hoạt động theo quy định để hạn chế, phịng ngừa nguy nhiễm tầng chứa nước, trọng phát từ cấp sở để kiểm soát từ đầu, khu vực có nguy nhiễm cao, khu vực khai thác nước đất tập trung khu vực tầng chứa nước có trữ lượng lớn, đóng vai trị quan trọng d) Hàng năm phải tiến hành kiểm tra giám sát thực quy hoạch, sau giai đoạn phải có tổng kết đánh gía kết thực quy hoạch để có tể điều chỉnh quy hoạch nội dung quy hoạch khơng cịn phù hợp KẾT LUẬN Thưc quy hoạch nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020 dự án mang đầy tính cấp thiết quan trọng Trong việc xây dựng nhà máy xử lý nước việc làm cần thiết, mang lại nguốn lợi bền vững sống góp phần tạo công ăn việc làm cho phận người dân Bên cạnh cịn giúp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà Từ giúp cho người hiểu tầm quan trọng việc sử dụng khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước mặt ngày ô nhiễm hơn! 14 15

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w