LỜI MỞ ĐẦU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc lu[.]
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề đã viết là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xinchịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011Sinh viên
Ngô Đức Quỳnh
SVTH: Ngô Đức Quỳnh
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Việt Trì là thành phố cơng nghiệp có vị trị chiến lược quan trọngtrong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ nói riêng và các tỉnh miền núiphía Bắc nói chung Trong những năm vừa qua, Việt Trì đã có những chuyển biếnmạnh mẽ, cơ cấu nền kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọngcủa ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Trong quá trìnhđó, sự phát triển của cơ sở hạ tầng đặc biệt là cơ sở hạ tầng về giao thơng đóng mộtvai trị đặc biệt quan trọng Giao thơng phát triển, đi lại thuận lợi sẽ tạo tiền đề chosự phát triển của hầu hết các ngành kinh tế khác Cơ sở hạ tầng giao thơng của ViệtTrì hiện nay đang được chú trọng đầu tư phát triển khá tốt tuy nhiên với sự pháttriển nhanh chóng của đơ thị hiện nay thì cần phải có những nghiên cứu kỹ lưỡng vàcụ thể để có thể dự báo được tốc độ phát triển, quy mô của đô thị trong tương lainhằm xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông một cách hợp lý; đáp ứng được sự pháttriển của đô thị Quản lý quy hoạch về hệ thống giao thơng nói chung và cơ sở hạtầng giao thơng nói riêng cần được quan tâm hơn nữa và cần đặt trong mối quan hệhài hòa, phù hợp với các quy hoạch khác, tránh gây sự mâu thuẫn, bất hợp lý giữacác bản quy hoạch với nhau.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cơ sở hạ tầng giao thông là một khái niệm khá rộng lớn bao gồm hệ thốngđường sá, cầu cống, hệ thống cọc tiêu, biển báo, đèn hiệu…Tuy nhiên do tính chấtcủa đề tài cũng như do sự giới hạn về mặt thời gian nên đề tài sẽ chủ yếu tập trungđi sâu vào nghiên cứu cơ sở hạ tầng giao thơng dưới góc độ quản lý quy hoạch hệthống CSHT là chủ yếu và đặt trong mối quan hệ với các hệ thống khác như điện,cấp thoát nước, bưu chính viễn thơng
3 Mục đích nghiên cứu
Trang 3phù hợp, các giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông hợp lý; đáp ứngđược tốc độ phát triển của đô thị và đảm bảo sự hài hòa, thống nhất với các quyhoạch khác.
4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu:- Phương pháp thu thập số liệu, xử lý thông tin.- Phương pháp phân tích tởng hợp.
- Phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp khác.
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kếtcấu làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về hạ tầng giao thông và quản lý quy hoạch hạtầng giao thông đô thị.
Chương 2: Thực trạng quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầnggiao thơng thành phớ Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng cơsở hạ tầng giao thơng thành phớ Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Do sự hạn chế về trình độ, khả năng thu thập số liệu cũng như về thời giannên bài viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiếnvà nhận xét của thầy cơ giúp em hồn thiện tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Trang 4CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÀ QUẢN LÝ QUYHOẠCH HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1.1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ1.1.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng đô thị
Theo từ chuẩn Anh - Mỹ, thuật ngữ “kết cấu hạ tầng” ( infrastructure) thểhiện trên 4 bình diện: 1/ Tiện ích cơng cộng (public utilities): năng lượng, viễnthông, nước sạch cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệthống thu gom và xử lý các chất thải trong thành phố…2/ Công chánh ( publicwork): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu…3/ Giaothơng (transport): các trục và tuyến đường bộ, đường sắt, cảng cho tàu và máy bay,đường thủy….Ba bình diện trên tạo thành kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật bao gồmhệ thống vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực kinhtế 4/ Hạ tầng xã hội ( social infrasture): bao gồm các cơ sở, thiết bị và cơng trìnhphục vụ cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai côngnghệ, các cơ sở y tế, bảo vệ sức khỏe, bảo hiểm xã hội và các cơng trình phục vụcho hoạt động văn hóa, xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao…
Vậy kết cấu hạ tầng (hay cơ sở hạ tầng) là hệ thống các cơng trình vật chất,kỹ thuật được tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các cơng trình sựnghiệp có chức năng đảm bảo sự di chuyển, các luồng thông tin, vật chất nhằm phụcvụ các nhu cầu có tính phở biến của sản xuất và đời sống xã hội.
1.1.2 Phân loại cơ sở hạ tầng đơ thị
Tùy theo mục đích, tiêu thức phân chia mà ta có thể phân chia CSHT đô thịthành nhiều loại khác nhau
- Theo quy mô đơ thị có thể chia ra:+ CSHT siêu đơ thị
Trang 5+ CSHT đơ thị trung bình+ CSHT đơ thị nhỏ
- Theo tính chất ngành cơ bản có thể chia ra:+ CSHT kỹ thuật đơ thị
+ CSHT kinh tế - xã hội đô thị+ CSHT dịch vụ xã hội đơ thị- Theo tính chất phục vụ có thể chia ra:
+ CSHT đô thị phục vụ sản xuất vật chất
+ CSHT phục vụ nhu cầu văn hóa, tinh thần; vui chơi, giải trí.- Theo trình độ phát triển có thể chia ra:
+ CSHT đơ thị phát triển cao
+ CSHT đơ thị phát triển trung bình+ CSHT đơ thị phát triển thấp
1.1.3 Khái niệm cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
Từ khái niệm trên cơ sở hạ tầng đơ thị nêu ở trên chúng ta có thể quan niệmkết cấu hạ tầng giao thông là hệ thống những cơng trình vật chất kỹ thuật, các cơngtrình kiến trúc và các phương tiện về tổ chức cơ sở hạ tầng mang tính nền móng chosự phát triển của ngành giao thông vận tải và nền kinh tế Kết cấu hạ tầng GTVTbao gồm hệ thống cầu, đường, cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi và hệthống trang thiết bị phụ trợ: thơng tin tín hiệu, biển báo, đèn đường…
Đặc trưng của kết cấu hạ tầng là có tính thống nhất và đồng bộ, giữa các bộphận có sự gắn kết hài hịa với nhau tạo thành một thể vững chắc đảm bảo cho phépphát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống Đặc trưng thứ hai là các cơngtrình kế cấu hạ tầng có quy mơ lớn và chủ yếu ở ngồi trời, bố trí rải rác trên phạmvi rộng và chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.
1.1.4 Đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị
1.1.4.1.Tính hệ thống, đồng bộ
Trang 6phận này có mối liên hệ gắn kết với nhau trong quá trình hoạt động, khai thác và sửdụng.
Do vậy, việc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, phối hợpkết hợp giữa các bộ phận trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa chi phí và tăngtối đa cơng dụng của các cơ sở hạ tầng giao thông đô thị ngay cả trong xây dựngcũng như trong quá trình vận hành, sử dụng.
Tính chất đồng bộ, hợp lý trong việc phối, kết hợp các yếu tố hạ tầng giaothông khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mà cịn có ý nghĩa về xã hội và nhân văn.Các cơng trình giao thơng thường là các cơng trình lớn, chiếm khơng gian Tính hợplý của các cơng trình này đem lại sự thay đởi lớn trong cảnh quan và có tác độngtích cực đến các sinh hoạt của dân cư trong địa bàn.
1.1.4.2 Tính định hướng
Đặc trưng này xuất phát từ nhiều khía cạnh khác nhau của vị trí hệ thốnggiao thông đô thị: Đầu tư cao, thời gian sử dụng lâu dài, mở đường cho các hoạtđộng kinh tế, xã hội khác phát triển…Đặc điểm này đòi hỏi phát triển cơ sở hạ tầnggiao thông cần phải chú ý những vấn đề chủ yếu sau:
- Cơ sở hạ tầng giao thơng của tồn bộ đơ thị, của vùng hay của làng, xã cầnđược hình thành và phát triển trước một bước và phù hợp với các hoạt động kinh tế,xã hội Dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để quyết định việc xây dựngcơ sở hạ tầng giao thơng Đến lượt mình sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thôngvề quy mô, chất lượng lại thể hiện định hướng phát triển kinh tế, xã hội và tạo tiềnđề vật chất cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.4.3.Tính địa phương, tính vùng và tính khu vực
Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông phụ thuộc vào nhiềuyếu tố như địa lý, địa hình, trình độ phát triển của mỗi đô thị cũng không giốngnhau Do vậy quá trình quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thơng cũng cần cónhững thay đởi linh hoạt hơn nhằm đáp ứng phù hợp với nhu cầu thực tế.
1.1.4.4.Tính xã hội và tính cơng cộng cao
Trang 7được sử dụng nhằm phục vụ việc đi lại, giao lưu buôn bán của người dân, tất cả cáccơ sở kinh tế, dịch vụ Trong xây dựng, mỗi loại công trình khác nhau có nhữngnguồn vốn khác nhau từ tất cả các thành phần, các chủ thể trong nền kinh tế quốcdân Để việc xây dựng, quản lý, sử dụng hệ thống đường nơng thơn có kết quả cầnlưu ý:
- Đảm bảo hài hòa giữa nghĩa vụ trong xây dựng và quyền lợi trong sử dụngđối với các tuyến đường cụ thể Nguyên tắc cơ bản là gắn quyền lợi với nghĩa vụ.
- Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sử dụng cơng trìnhcho từng cấp chính quyền, từng tở chức cụ thể để khuyến khích việc phát triển và sửdụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng giao thông.
1.1.5 Phân loại cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải được phân loại theo nhiều tiêu thức tùythuộc vào bản chất và phương pháp quản lý Cụ thể phân loại theo hai tiêu thức phổbiến sau:
Phân theo tính chất các loại đường:
- Hạ tầng giao thơng đường bộ bao gồm hệ thống các loại đường quốc lộ,đường tỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng và hệthống các loại cầu: cầu vượt, cầu chui…cùng những cơ sở vật chất khác phục vụcho việc vận chuyển trên bộ như: bến bãi đỗ xe, tín hiệu, biển báo giao thông, đènđường chiếu sáng….
- Hạ tầng đường sắt bao gồm các đường tàu hỏa, tàu điện bên ngoài thành phố,đường xe điện ngầm (Metro), đường xe điện trong thành phố, đường xe điện chạynhanh ra ngoại ô, các nhà ga, sân ga, bến bãi, kho tàng, ga lập tàu, ga kỹ thuật, gahàng hóa kể các dải phân cách hai bên đường sắt.
- Hạ tầng đường sông bao gồm các khu vực bến cảng, nhà kho, sân bãi, nhà gađường thủy, khu vực quản lý thuật, điều hành bảo dưỡng Phần dưới nước bao gồmbến cảng, lịng lạch, cầu tầu Việc xây dựng cảng sơng và cảng biển phụ thuộc nhiềuvào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là độ sâu của nước, chiều dài cập bến và lòng lạch.
Trang 8Phân theo khu vực
- Hạ tầng giao thông đô thị gồm 2 bộ phận: giao thông đối ngoại và giao thôngnội thị Giao thông đối nội là các đầu nút giao thông đường bộ, đường thủy, đườngsắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống đường giaothông quốc gia và quốc tế Giao thông nội thị là hệ thống các loại đường nằm trongnội bộ, nội thị thuộc phạm vi địa giới hành chính của một địa phương, một thànhphố Giao thông tĩnh trong đô thị bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, các điểm đỗ xe…
- Hạ tầng giao thông nông thông chủ yếu là đường bộ bao gồm các đường liênxã, liên thôn và mạng lưới giao thông nội đồng phục vụ sản xuất nơng ngư nghiệp.Hạ tầng giao thơng nơng thơn đóng góp một phần quan trọng vào hệ thống giaothông quốc gia, là khâu đầu và cũng là khâu cuối của quá trình vận chuyển phục vụsản xuất, tiêu thụ hàng nơng sản và sản phẩm tiêu dùng cho toàn bộ khu vực nôngthôn.
1.1.6 Chức năng của hệ thống hạ tầng giao thông đô thị
Giao thông đô thị là một bộ phận hết sức quan trọng trong quy hoạch xâydựng đô thị Mạng lưới giao thơng đơ thị quyết định hình thái tổ chức không gianđô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai và mối quan hệ giữa các bộ phận chức năngvới nhau:
a- Liên hệ và điều hòa giao thơng
Giao thơng đơ thị có vai trị đảm bảo việc vận chuyển hành khách và hànghóa, đảm bảo cho việc lưu thông và đi lại hàng ngày của người dân một cách antồn và nhanh chóng; đảm bảo mối liên hệ giữa bên trong và bên ngồi đơ thị đượcthuận lợi đồng thời điều hịa các phương tiện giao thơng, đảm bảo cho giao thơngthơng suốt Chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thể hiện ý đồ và việcphân chia đất đai trong quy hoạch đô thị Do đó việc nghiên cứu thường bắt đầubằng việc quy hoạch mạng lưới giao thông đầu tiên.
b- Mạng lưới đường giao thông
Trang 9đai đô thị thường là các ranh giới nội thị và ngoại thị Đường phố chính trong đơ thịthường là ranh giới giữa các khu ở.
c- Làm trục bố cục đô thị
Cùng với các quảng trường, trục của đường được dùng làm bố cục quy hoạchđô thị xây dựng Thông thường việc bố cục quy hoạch chung đô thị đều xoay quanhhệ thống giao thơng Đặc biệt trên những tuyến phố chính, quyết định vai trị trongviệc xác định vị trí các cơng trình trọng điểm, xác định các trục bố trí kiến trúcchính và phụ của đô thị.
d- Tổ chức không gian đường phố
Các tuyến chức năng đường phố với các thiết bị giao thông, ánh sáng, câyxanh là một tổng thể mang tính nghệ thuật cao, làm cho cảnh quan và mơi trườngtrên đường phố thêm phong phú, bộ mặt kiến trúc đường phố thêm sinh động Chonên ngoài chức năng phục vụ đi lại, đường phố còn là nơi giao tiếp hàng ngày trongcác phương tiện giao thông, trên hè phố, trên các quảng trường, của người dân đôthị cũng như khách vãng lai.
Với những chức năng trên của hệ thống giao thơng đơ thị, các hình thức tởchức mạng lưới giao thông, việc lựa chọn phương tiện giao thông cũng như tở chứcmặt cắt ngang đường phố hồn tồn khơng giống như đường giao thơng bên ngồiđơ thị, nơi chỉ có chức năng vận chuyển là chính Vì vậy nghiên cứu quy hoạch xâydựng giao thông đô thị không chỉ mang yếu tố kỹ thuật đơn thuần Hệ thống giaothông trong đô thị gắn liền một cách nhuần nhuyễn với tổng thể không gian kiếntrúc đô thị, đến tận các cơng trình kiến trúc, đặc biệt là các cơng trình công cộnglớn Ngày nay giao thông và kiến trúc đô thị đã trở thành một tổng thể không giankhông thể tách rời nhau.
Trang 101.1.7 Một số nguyên tắc cơ bản về quy hoạch xây dựng giao thông đô thị
- Mạng lưới đường phố và giao thơng cơng cơng trong và ngồi đơ thị phảiđược thiết kế thành một hệ thống thống nhất, đảm bảo việc vận chuyển nhanh chóngan tồn Nó phải được liên hệ tốt với tất cả các khu chức năng của đô thị, với cáccơng trình ở ngoại thị, với các đầu mối giao thông đối ngoại và mạng lưới đườnggiao thông của quốc gia, quốc tế.
- Quy mơ, tính chất của hệ thống đường phải dựa vào yêu cầu hàng hóa, hànhkhách và khả năng thông xe của mỗi tuyến đường đối với các phương tiện giaothông.
- Mỗi loại đường trong đơ thị có một chức năng riêng đối với từng loại đô thị.Những yêu cầu về kỹ thuật giao thông đặc biệt là ở các đầu mối chuyển tiếp giữacác loại giao thông hoặc chuyển hướng đi lại của đường phải tuân thủ theo các chỉtiêu quy định của Nhà nước và quốc tế đối với một số loại hình giao thơng
- Phải ln có đất dự phịng phát triển và hành lang an tồn cho các tuyến giaothơng vành đai, các tuyến đường chuyên dùng và những trục chính có khả năng pháttriển và hiện đại hóa.
- Các đầu mối giao thông đối ngoại, các bến xe và bãi đỗ xe phải liên hệ mộtcách trực tiếp và thuận lợi với mạng lưới đường bên trong và bên ngồi để khichuyển đởi phương tiện đi lại khơng gây trở ngại cho hành khách, không làm ảnhhưởng đến sinh hoạt của đơ thị Các cơng trình đầu mối giao thơng được bố trí trêncác trục chính nối liền với trung tâm thành phố.
1.1.8 Các hình thức tổ chức mạng lưới giao thông thành phố
Các loại đường phố kết hợp với nhau tạo nên những mạng lưới giao thôngcủa thành phố có hình thức khác nhau:
Trang 11Các tuyến đường cắt nhau tạo ra các khu đất dạng hình vng hoặc hình chữnhật Áp dụng nhiều và rõ nét ở các đô thị Mỹ như Chicago, New York; ở châu Á:Phnơmpênh, Sài Gịn
Qua thời gian sử dụng và đô thị phát triển lớn lên, người ta phải xây dựngthêm các đường chéo để rút ngắn thời gian liên lạc với trung tâm, tạo ra mạng lướiđường ô cờ có đường chéo: Hà Nội, New York…
+ Ưu điềm: Hiệu quả phục vụ của các cơng trình kỹ thuật cao Các tuyến
đường thẳng bố trí cơng trình kiến trúc thuận tiện, khơng tốn đất.
+ Nhược điểm: Cịn lại các ơ đất có góc nhọn do các đường chéo tạo ra thì khó
tở chức cơng trình kiến trúc, tốn đất, tốn kém tiền bạc, kỹ thuật để xử lý giao thông,nhất là các điểm trong trung tâm, tốc độ lưu thơng thấp vì nhiều ngã giao nhau vàkhoảng cách ngắn Mạng lưới này chỉ phù hợp cho các đơ thị có địa hình đơn giản,quy mơ trung bình không lớn lắm
Trang 12Các tuyến đường phố xuất phát từ một điểm trung tâm thành phố Thời gianđầu việc liên hệ giữa các điểm ở cuối mạng xa, khó khăn vì phải qua trung tâm Quathời gian sử dụng và khi đô thị lớn lên cũng như khoa học kỹ thuật phát triển, ngườita đã nối các tuyến lại với nhau thành mạng có các đường vịng trong: vịng trịn bênngồi là các đường cao tốc.
Nhược điểm chính của hệ thống này là mật độ xe tập trung vào trung tâm lớnnên tốn đất, xử lý kỹ thuật phức tạp, tốn kém Các cơng trình kiến trúc ở các gócnhọn tở chức khó khăn.
c- Hệ thống tia và nan quạt
Trang 13+ Ưu điểm: Thích hợp áp dụng cho những thành phố có địa hình khơng bằng
phẳng, bị giới hạn bởi những dãy núi hoặc các dịng sơng.
+ Nhược điểm: Nếu đơ thị phát triển mở rông, mật độ giao thông ở trung tâm
sẽ tăng cao dẫn đến an tồn giao thơng kém Để khắc phục điều này sẽ phải tốn đấtở trung tâm và địi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật và nền kinh tế phát triển.
d- Hệ thống tia có vịng
Ở những đường phố có mạng lưới đường hình tia, nan quạt, người ta tở chứcnhững tuyến đường vịng (hai đường vành đai) nối liền các nhánh đường do đó đảmbảo mối liên hệ giữa các khu vực khác nhau của thành phố và giảm bớt mật độ đi lạiở khu trung tâm.
e- Hệ thống tam giác
Ở hình thức mà hệ thống giao thông phân chia đất đai thành những khu vựctam giác.
+ Ưu điểm: Tạo điều kiện tổ chức hợp lý các bộ phận quy hoạch xây dựng
thành phố trong những khuôn khổ cơ cấu tam giác (như các đơn vị ở, cụm côngnghiệp…) tổ chức giao thông thuận tiện đồng thời bảo đảm mối quan hệ dễ dànggiữa các khu vực trong các phố với những đường phố xung quanh.
+ Nhược điểm: Cứng nhắc, chỉ phù hợp với địa hình đồi núi thấp, trung du,
tốc độ thấp, một số nút giao thông phức tạp, tốn kém Nhiều đườngcùng cắt qua mộtđiểm nên tổ chức đầu mối giao thông tại điểm này khá phức tạp.
Trang 14Đây là mạng lưới đường phố dựa trên hình lục giác đều tạo thành những nútgiao thông ba nhánh với góc 1200 Hình thức này tạo thành các tuyến đường khépkín mộ chiều tránh được điểm xung đột giữa các luồng xe, đảm bảo an tồn giaothơng Có thể hình thành các đơn vị ở trong khn khở hình lục giác bao quanh làhệ thống cơ giới một chiều.
g- Hệ thống hình răng lược
Do Hinbert Syem (người Mỹ) đề xuất năm 1944 Các tuyến đường được tởchức theo hình răng lược, phân biệt rõ ràng mỗi tuyến giao thông theo chức năngphục vụ của nó và được đi sâu vào trong các đơn vị ở.
G1- Hệ thống đường dạng răng lược G2- Sơ đồ hình mạch máu
1- Khu cơng nghiệp 2- Khu nhà ở3- Khu trung tâm thành phố
4- Khu trường học
h- Hệ thống hỗn hợp
Trang 151.1.9 Mối quan hệ giữa quy hoạch hạ tầng giao thông và các loại quy hoạchkhác
1.1.9.1 Mối quan hệ giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch không gian đôthị
- Nhiệm vụ chủ yếu của các tuyến đường là phải liên lạc được với tất cả các
khu chức năng đô thị, đến tất cả các đầu mối thu hút hành khách, hàng hóa như gahàng khơng, đường sắt, đường thủy, sân vận động, khu thương mại, các khu nhà ở.
- Dựa vào quy mơ tính chất và cấu trúc đơ thị mà người ta chọn phương tiện
giao thơng chính cho phù hợp Đồng thời chọn hệ thống giao thông vận chuyểnhành khách cơng cộng để có phương án tở chức các trục đường chính.
- Quy hoạch giao thơng tởng thể có vai trị chính trong việc hình thành và phát
triển cấu trúc không gian đô thị, do vậy hệ thống giao thông phải đáp ứng đượckhoảng thời gian dài, ước tính khoảng 25 đến 50 năm hoặc dài hơn do kế hoạchphát triển không gian đô thị.
1.1.9.2 Mối quan hệ giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch hệ thống điện,nước, hạ tầng viễn thông đô thị
Trang 16thơng phát triển, ở đó sẽ là nơi tập trung dân cư với mật độ cao Dân cư tập trungđồng nghĩa với việc sẽ phải xây dựng các hạ tầng về cấp thoát nước, hạ tầng điện –chiếu sáng, hạ tầng về bưu chính viễn thơng….Chính vì vậy khi tiến hành quyhoạch giao thông, các nhà quản lý và các nhà làm quy hoạch cần có một tầm nhìndài hạn hơn, cần đặt quy hoạch giao thơng thơng trong mối quan hệ hài hòa với quyhoạch của các ngành khác, tính đến sự phát triển trong tương lai Vì vậy, có thể nóiquy hoạch hạ tầng giao thơng và quy hoạch của các ngành khác (điện lực, bưu chínhviễn thơng, cấp thốt nước ) tuy khác nhau nhưng cùng nằm trong quy hoạch tổngthể của một đô thị, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và đều hướng tới mục đíchgiúp cho kinh tế - xã hội của đô thị ngày càng phát triển.
1.2.QUẢN LÝ QUY HOẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN CHỨCNĂNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠTẦNG ĐÔ THỊ
1.2.1 Khái niệm quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị là sự tổ chức, sắp xếp không gian đô thị sao cho sử
dụng hợp lý các nguồn lực (không gian, kết cấu hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên)đảm bảo sự phát triển bền vững (về kinh tế, xã hội và môi trường) của đô thị Quyhoạch xây dựng đô thị được thực hiện thông qua các yêu cầu, quy định của nhànước đối với các hoạt động xây dựng và các hoạt đơng khác của mọi chủ thể có liênquan đến việc sử dụng không gian, kết cấu hạ tầng đô thị và tài nguyên khác đãđược xác định Quy hoạch xây dựng đô thị được thể hiện dưới dạng các bản vẽ, cácquy chế và thường được xây dựng ban hành để áp dụng trong một giai đoạn pháttriển nhất định của đô thị.
Quản lý quy hoạch đô thị là tởng thể các biện pháp, cách thức mà chính quyền
đơ thị vận dụng các công cụ quản lý để tác động vào các hoạt động xây dựng vàphát triển đô thị (chủ yếu là phát triển không gian vật thể) nhằm đạt được các mụctiêu đề ra.
Trang 17dụng không gian, kết cấu hạ tầng đáp ứng được các nội dung của quy hoạch xâydựng đô thị Các quy định trên có tác dụng hướng dẫn nhà quản lý để cấp phép quyhoạch, xây dựng và thẩm định dự án, cung cấp thông tin và hướng dẫn các chủ đầutư khi lập dự án.
1.2.2 Các yêu cầu của quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng đô thị
- Cần phải quản lý quy hoạch đô thị một cách có hệ thống: Các đơ thị nói
chung, đặc biệt là các đô thị đang trong giao đoạn phát triển nhanh cần phải xâydựng và duy trì một hệ thống quản lý quy hoạch hữu hiệu, bao gồm từ quy hoạch vàthực thu với đầy đủ bộ khung pháp lý cần thiết.
- Quá trình quản lý quy hoạch phải được tiến hành công khai và minhbạch:Mục tiêu của nhà đầu tư trong nền kinh tế thị trường chủ yếu là lợi nhuận, và
họ cần biết những biện pháp kiểm soát, nội dung áp dụng của Nhà nước để xâydựng phương án đầu tư Về mặt quy trình, tất cả u cầu về trình tự thủ tục phảiđược cơng bố chi tiết, dễ hiểu
- Phải thay đổi tư duy và biện pháp quản lý quy hoạch:Trong quá trình phát
triển đô thị ngày nay, Nhà nước chỉ là một chủ thể trong nhiều chủ thể phát triển đôthị nhưng lại là chủ thể quan trọng nhất, có trách nhiệm tạo lập cơ sở pháp lý,hướng dẫn chủ thể khác hoạt động, phối hợp các nguồn lực và chủ thể khác cùngphát triển đô thị, giám sát việc tuân thủ thực hiện pháp luật và nếu cần có thể thamgia trực tiếp khi bản thân thị trường chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
- Vấn đề quản lý quy hoạch đơ thị phải có tính linh hoạt: Bản chất của kinh
tế thị trường là năng động, vì vậy các biện pháp quản lý cũng phải mang tính linhhoạt Tính linh hoạt thể hiện ở chỗ là tất cả các quy hoạch và quy định quản lý quyhoạch đặt ra đều phải tính đến việc sửa đởi, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn vàviệc sửa đổi này vừa phải đảm bảo tính ởn định vừa phải đảm bảo giải quyết kịpthời bức xúc do thực tiễn đặt ra.Những nội dung gì là ngun tắc cần đảm bảo ởnđịnh lâu dài, ít thay đởi Những nội dung khác cần cân nhắc mức độ chi tiết để đảmbảo tính linh hoạt.
- Vấn đề quản lý quy hoạch phải đặt trong bối cảnh thực tế:Quản lý quy
Trang 18chính cịn đang tiếp tục sắp xếp và hồn thiện Chính vì vậy, việc quản lý quy hoạchcần phải xem xét cả những vấn đề dài hạn cũng như đặt ra các biện pháp, cách thứckiểm soat phù hợp với trình độ thực tế của đội ngũ cán bộ, phương thức làm việchiện có và bối cảnh nền kinh tế xã hội để đạt hiệu quả tối đa.
1.2.3 Các biện pháp quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
Việc quản lý quy hoạch đô thị theo quy hoạch được thực hiện dưới rất nhiềubiện pháp, cách thức khác nhau như quy hoạch – kế hoạch, trực tiếp đầu tư, cấpphép, thuế, cưỡng chế…Mỗi biện pháp và công cụ quản lý quy hoạch có những tácdụng riêng xong tập trung nhất vẫn là các biện pháp trực tiếp, đó là cấp phép, cấpquyền sử dụng đất và quyền phát triển đất trực tiếp
a Các biện pháp tiền kiểm: Các biện pháp tiền kiểm bao gồm các hoạt độnghành chính nhà nước liên quan đến khâu phê duyệt, cấp phép, tức là kiểm soát khixây dựng phương án
- Cấp chứng chỉ quy hoạch: GPQH hay chứng chỉ QH là một loại chứng thưpháp lý của nhà nước chấp thuận rằng một dự án xây dựng tuân thủ các chỉ đạo quyhoạch cấp trên đâng có hiệu lực tại địa bàn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.Việc sử dụng biện pháp này rất có ý nghĩa trong bối cảnh các đơ thị chưa có quyhoạch chi tiết và cơng bố đồng bộ Khi chưa có quy hoạch chi tiết, các yêu cầu cụthể về quản lý xây dựng chưa cơng bố thì cần phải có cơ quan có thẩm quyền cụ thểhóa các yêu cầu quy hoạch chung và áp dụng cho từng trường hợp cụ thể Vì vậy,chứng chỉ quy hoạch đã định hướng cho khâu thiết kế, thi cơng sử dụng cơng trìnhvà kiểm sốt sự phát triển ngay từ những bước đầu tiên.
- Cấp phép xây dựng: GPXD là một văn bản pháp lý của nhà nước chấpthuận một cơng trình (dự án) xây dựng đã đáp ứng đủ điều kiện về mặt kiến trúc,xây dựng kết cấu hạ tầng, an toàn…theo luật định, và được phép khởi công xâydựng Việc cấp phép xây dựng là biện pháp kiểm soát về mặt kiến trúc, cảnh quan,sử dụng kết cấu hạ tầng, không gian liền kề và khơng gian cơng cộng một cách cụthể, có thể giám sát và kiểm tra trong q trình thi cơng (hậu kiểm)
b Các biện pháp hậu kiểm
Trang 19chế pháp luật, bắt buộc các chủ thể phải tuân thủ các quy định đã cam kết trong giấyphép, trong các thỏa thuận dân sự hay trong các quy định chung Các biện pháp trênlà biện pháp cuối cung mang tính quyết định hiệu lực quản lý quy hoạch, thể hiệntính nghiêm minh của pháp luật và tính cưỡng chế của bộ máy hành chính nhànước.
1.2.4 Thẩm quyền của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực quản lý quyhoạch tại các đô thị
- Cơ quan quy hoạch và quản lý chung
Vấn đề quản lý quy hoạch ở đô thị cấp thành phố thông qua công tác quyhoạch và tở chức thực hiện chính là cơng tác quản lý bao gồm thực thi các văn bảnpháp luật của nhà nước và địa phương và kiểm tra hoạt động thực thi đó ở cơ quancấp dưới.
Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hoạch chungtrong đó có kế hoạch sử dụng đất Cơng việc cụ thể phải do văn phòng kiến trúc sưtrưởng xây dựng và do UBND Thành phố xét duyệt, HĐND thành phố thông qua.Việc xây dựng các văn bản pháp quy thuộc thẩm quyền UBND Thành phố Các vănbản này điều chỉnh các hoạt động diễn ra trong thị trường theo ý chí của nhà nước,cụ thể là theo những kế hoạch, quy hoạch chi tiết đã được duyệt và thông qua.
UBND Thành phố tổ chức việc kiểm tra, thanh tra các cơ quan cấp dưới thựcthi văn bản , thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch.
Việc quy hoạch chi tiết trên cơ sở quy hoạch chung do văn phòng kiến trúcsư trưởng chịu trách nhiệm Đây là công việc rất nặng nề do hầu hết các đô thị ViệtNam thiếu sự quản lý từ thời bao cấp Mặt khác công tác cập nhật thông tin khôngđảm bảo nên quy hoạch thường phải làm lại mỗi khi cần xây dựng phương án điềuchình và thay đổi từ quy hoạch ở trên.
Việc thu thập và cập nhật thông tin do các cơ quan chức năng báo cáo vàVăn phòng kiến trúc sư trưởng tập hợp, xây dựng phương án điều chỉnh.
- Cơ quan cung cấp dịch vụ, thủ tục hành chính
Trang 20chính Đó là cấp chứng chỉ quy hoạch Các đơ thị chưa có quy hoạch chi tiết thìnhiệm vụ của Văn phòng KTS trưởng rất nặng nề
UBND Thành phố: Là cấp chính để cung cấp các dịch vụ thủ tục Việc sangtên, chuyển nhượng nhà đất liên quan đến nhiều cơ quan cung cấp thủ tục hànhchính Tuy nhiên căn cứ vào nội dung mới nhất thì cấp thành phố là cơ quan trungtâm cung cấp dịch vụ hành chính cơng cho các chuyển dịch về bất động sản
UBND phường: tham gia vào công tác cung cấp dịch vụ như đăng ký tại địaphương, chứng nhận về nguồn gốc đất, chứng nhận về đất khơng tranh chấp, tríchlục hồ sơ địa chính, nộp và xác nhận thủ tục chuyển nhượng nhà đất.
Cơ quan thanh tra: UBND thành phố chỉ đạo việc thanh tra, giám sát thực thipháp luật trên địa bàn thành phố Các đơn vị khiếu nại về tranh chấp nhà, sử dụngđất đại được các cấp chính quyển phường, thành phố giải quyết Tuy nhiên nếukhơng giải quyết được thì Chánh thanh tra thành phố sẽ giải quyết và quyết định củaUBND là quyết định cuối cùng (về mặt hành chình).
1.3.KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC QUẢN LÝQUY HOẠCH XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀNHỮNG BÀI HỌC RÚT RA
1.3.1 Kinh nghiệm của Ma-lay-xi-a
Malayxia là một liên bang có diện tích 329.800.000 km2 với dân số khoảng20 triệu người gồm 13 bang.
Trang 21tổng mức đầu tư 543 triệu ringgit Hoàn thành đường cao tốc 4 làn xe chạy từ biêngiới Thái lan ở phía Bắc đến tận biên giới Sigapore ở phía Nam dài 848 km với chiphí 5,2 triệu ringgit Đầu tư đường cao tốc Đơng - Tây năm 1994 với chi phí 270triệu ringgit Năm 1992, Chính phủ tiếp tục đưa ra chương trình hiện đại hố ngànhhàng khơng với chi phí 5 tỷ USD, sân bay quốc tế Kualalămpua được nâng cấp với4 đường băng đưa vào hoạt động năm 1998 rất hiện đại Năng lực cảng biển đượcđầu tư và nâng cấp Thủ đơ Malayxia với tồ tháp đơi cao 542m đứng thứ 2 thế giới,quảng trường Merdeka với cột cờ cao nhất thế giới đã trở thành địa danh thu hútkhách du lịch từ nhiều thập kỷ nay Kualalumpua, niềm tự hào của Đông Nam Á đãphát triển quá chật chội, nạn kẹt xe và ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao Vìvậy, năm 1995 Chính phủ đã`quy hoạch một thủ đơ mới cách thủ đơ cũ khoảng 30km về phía nam, đầu tư xây dựng một con sơng chảy vịng quanh thủ đơ mới và vắtqua nó bằng 9 cây cầu dây văng từ hình tượng con thuyền căng buồm ra khơi, máivịm, tháp chng cực kỳ ấn tượng và bên cạnh đó là hàng trăm tồ nhà với kiếntrúc hồi giáo pha lẫn hiện đại Bên ngoài quảng trường dọc theo đại lộ Putra, trụcxương sống của thành phố là những tồ dinh thự, cơng sở khởng lồ nhưng khơngthấy ngột ngạt vì được phủ xanh bóng cây, đi đâu cũng thấy hoa và cây xanh Trêndịng sơng là những con thuyền cong vút làm cho du khách có cảm giác như đangđược sống trong một thị trấn đồng q thanh bình hơn là một siêu đơ thị Năm 2007,Malayxia thu hút 20,97 triệu lượt khách, tăng 19,5% so với năm 2006 và nâng tổngdoanh thu lên 12,7 tỷ USD Du lịch phát triển nhờ chính phủ quan tâm phát triển cơsở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng du lịch Nhà nước tham gia trực tiếp vào việcthực hiện các dự án cơ sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút đượcnhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư dài hạn Sự ởn định chính trị và chính sách nhấtqn thơng thống đã tạo niềm tin kích thích các doanh nghiệp trong nước và nướcngoài đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
1.3.2 Kinh nghiệm của Singapore
Trang 22phát triển trở thành quốc gia giàu có xếp vào tốp đầu châu Á Thập kỷ 80 tăngtrưởng bình quân là 7,4%/năm, thập kỷ 90 tăng trưởng 7,7%/năm, năm 2000 tới naytăng trưởng bình quân 9,9% Thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm có thunhập cao nhất châu Á (25.000 USD/năm) Hệ thống cơ sở hạ tầng của Singaporephần lớn được xây dựng ngay sau ngày độc lập, hệ thống đường giao thông hiệnđại, bến cảng, sân bay, hệ thống thoát nước thải, hệ thống điện được tập trung đầutư mạnh Đáng chú ý là đường giao thông rộng rãi (hầu hết trên 30m) xung quanhđược bao phủ bởi màu xanh của cây và hoa Hệ thống tầu điện ngầm dài khoảng 40km giúp cho việc đi lại của người dân và du khách thuận lợi Dưới con đường điđến các điểm đưa đón của tầu điện ngầm như một xã hội thu nhỏ, có nơi được thiếtkế dưới lịng đất vài chục mét Có thể nói nhờ hệ thống đường sá hiện đại, cầu vượt,tầu điện ngầm, sân bay, bến cảng quốc tế được đầu tư xây dựng hiện đại và an toànnên Sigapore đã giải quyết cơ bản về vấn đề giao thông Xe buýt, xe con, xe tải đãhoàn toàn thay thế phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp cộng với ý thức cao củangười tham gia giao thông, cùng với chế tài xử phạt nghiêm minh đã cho kết quả ítxảy ra tai nạn giao thơng Singapore hiện có 300 cơng viên với 9.000 ha và hầu hếtcác cây nhiệt đới, bán nhiệt đới là kết quả của việc thực hiện qui hoạch chung vớimục đích phát triển Singapore trở thành thành phố sạch và xanh Singapore đầu tưmạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế và ngược lại mỗi năm đất nước nàylại thu được hàng tỷ đô la từ hoạt động du lịch, hoạt đông kinh tế khác để đầu tư chohệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật Nhờ có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, Sigapore đãthu hút thành công nguồn vốn FDI để phát triển đất nước.
1.3.3 Những bài học rút ra
Thứ nhất, về công tác quy hoạch.
Trang 23Thứ hai, tăng cường quản lý nhà nước về cơ sở hạ tầng.
Ban hành các chính sách pháp luật phù hợp và thực hiện nghiêm chính sáchđó Quản lý tốt cơng trình hạ tầng kỹ thuật và quản lý tốt đất đai Quản lý tốt quátrình đầu tư nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng đảm bảo Tăng cường quản lý nhànước đảm bảo thu hút đầu tư tạo ra các cơng trình chất lượng hiệu quả, chống thấtthốt trong xây dựng cơ bản.
Thứ ba, phối hợp giữa đầu tư của Nhà nước và đầu tư tư nhân trong việc
cung cấp cơ sở hạ tầng.
Trang 24CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAOTHƠNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ2.1.1 Các điều kiện tự nhiên:
a Vị trí địa lý:
Thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ nằm ở 21024’ vĩ độ Bắc, 106024’ kinhđộ Đơng cách thành phố Hà Nội 80km về phía Tây Bắc Thành phố là nơi hợp lưucủa 3 con sông lớn (sông Lô, sông Hồng và sông Đà) Địa giới hành chính gồm có:
- Phía Bắc giáp huyện Phù Ninh
- Phía Đơng giáp huyện Lập Thạch,Vĩnh Phúc ( qua sơng Lơ).- Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
- Phía Tây giáp huyện Lâm Thao và huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ.
Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuậtcủa tỉnh Phú Thọ và là Thành phố trung tâm vùng Tây Đơng Bắc có tuyến Quốc lộ2 ( Hà Nội – Hà Giang sang Vân Nam – Trung Quốc), Quốc lộ 32C ( Hà Nội – YênBái), có tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, đường sông Hà Nội ngược Hà Giangtheo sơng Lơ và Lào Cai theo sơng Hồng.
Tóm lại Việt Trì nằm ở địa thế thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và anninh Quốc phòng, tạo sự thúc đẩy kinh tế xã hội không chỉ của tỉnh Phú Thọ mà cịncó tác động lớn đến cả vùng Tây Đông Bắc và nhất là đối với các huyện phía Tâycủa tỉnh Phú Thọ,.
b Địa hình, địa mạo
Trang 25- Vùng núi cao: Nằm ở phía Tây Bắc thuộc xã Hy Cương (khu vực Đền
Hùng), núi cao nhất là núi Hùng 154m, núi Vặn 145m, núi Trọc 100m Địa hìnhkhu vực này phở biến dốc đều về 4 phía và có độ dốc >150.
- Vùng đồi thấp: Nằm rải rác khắp thành phố Việt Trì Bao gồm các quả đồi
bát úp đỉnh phẳng, sườn thoải về các thềm của sông Hồng và sơng Lơ Cao độ trungbình của các đồi từ 50-70m với độ dốc của các sườn từ 8 – 15%.
- Vùng đồng bằng: Được trải dài theo hai miền sông Hồng và sông Lô thuốc
các xã Thụy Vân, Minh Nông, Sơng Lơ, Phượng Lâu, Dữu Lâu, Bạch Hạc, BếnGót…Địa hình ở vùng này tương đối bằng phẳng có độ dốc từ 0 – 30.
- Vùng thung lũng thấp: Gồm các thung lũng nhỏ hẹp xen giữa các quả đồi bát
úp và dọc theo 2 bên tả ngạn sông Hồng và hữu ngạn sơng Lơ, có độc ao từ 8 -32m.Địa hình có hướng dốc dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam nhưng độ dốc khôngđều với độ dốc đo được từ 0,4% đến 5%.
c Khí hậu:
Thành phố Việt Trì nằm trong vùng khí hậu đồng bằng và trung du Bắc Bộ.Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mưa thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 Lượngmưa tập trung chủ yếu vào tháng 9 Từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau thì lượng mưagiảm dần Đặc biệt, đây là khu vực có nhiều trận mưa rào với cường độ lớn kèmtheo giông bão kéo dài từ 3 – 5 ngày gây úng ngập cho tồn khu vực.
Nhận xét:
Khí hậu thành phố Việt Trì nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung mang nhữngnét điển hình của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thường đi kèm với những trậnmưa lớn cộng với hệ quả từ bề mặt của địa hình có độ dốc tương đối nên dễ gây rahiện tượng ngập úng cục bộ ở các khu vực trũng Đây cũng là một vấn đề mà chúngta cần quan tâm khi làm quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thơng và cấp thốt nướcnhằm hạn chế tối đa hiện tượng ngập lụt trong thành phố vào mùa mưa.
d Thủy văn
Trang 26phố là 15km Chiều rộng của sông từ 500-700m, tại ngã ba sông mực nước trungbình vào mùa mưa là 11,8m, sơng có độ sâu rất lớn thuận lợi cho giao thông đườngthủy và cấp nước cho Thành phố.
- Sông Hồng: Bắt nguồn từ Trung Quốc, sông chảy theo hướng Tây – TâyNam ra hướng Đông Nam, chiều rộng sông đi qua Thành phố Việt Trì khoảng 700-1200m Hai con sơng này thường gây ra lụt ở lưu vực 2 bên bờ sông vào mùa mưalũ.
Ngồi ra Thành phố Việt Trì cịn có một số ao hồ đầm với diện tích 124,8 hachiếm 1,9% diện tích thành phố, bao gồm các hồ chính như: hồ Đầm Cả, hồ TrầmVàng, Đồng Trầm Đặc biệt có hồ Đầm Mai rộng tới 20 ha, là nới tận dụng làm hồsinh thái có cảnh quan đẹp, hồ Đầm Nước (thuộc xã Chu Hóa), hồ Láng Bồng(Thụy Vân) Những diện tích mặt nước này là những diện tích cần được bảo tồn,tuyệt đối không được xâm phạm chuyển đởi sang những mục đích sử dụng khác vìnhững hồ này đóng một vai trị rất quan trọng trong việc điều tiết nước ngầm cũngnhư nước mặt trong thành phố.
e Địa chất cơng trình
Các loại đất trong thành phố được chia ra làm 3 loại chủ yếu sau:
- Lớp trên cùng là lớp sét, cát pha mùn hay lớp sỏi đã bị phong hóa, dày từ 0,1– 0,5m
- Lớp thứ 2 là lớp sét pha cát dày từ 0,5 – 6m, có khả năng chịu tải tốt.
- Lớp thứ 3 là lớp đất pha cát có xen các vỉa đá phong hóa, dày từ 6 – 12m,cũng có khả năng chụi tải tốt
2.1.2 Nhận xét chung
a Những lợi thế chủ yếu
Trang 27- Thành phố Việt Trì có tuyến đường Quốc lộ 2, quốc lộ 32C, đường sắt HàNội - Lào Cai, đường thuỷ Hà Nội - Hà Giang, Hà Nội - Lào Cai, trong tương laiViệt Trì có tuyến đường Xun Á chạy qua
- Diện tích đất đai của thành phố ở mức nhỏ hẹp so với các đơn vị khác củatỉnh nhưng bù lại phần lớn đất đai của Thành phố lại có chất lượng tốt, cường độchịu tải, nén tốt rất thuận lợi cho việc phát triển và xây dựng các cơ sở hạ tầng củađơ thị
- Khí hậu ởn định, nguồn nước dồi dào (cả nguồn nước mặt và nước ngầm)để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.
- Là địa bàn có nhiều cảnh quan đẹp, giàu tiềm năng cho phát triển ngànhdịch vụ - du lich, thương mại nhất là việc phát triển du lịch hướng về cội nguồn nhưkhu di tích lịch sử Đền Hùng, khu di tích khảo cở Làng Cả, cơng viên Văn Lang,khu du lịch Bạch Hạc - Bến Gót…
b Những hạn chế
Với vị trí địa lý của Việt Trì bên cạnh những tác động tích cực cho việc pháttriển kinh tế thì nó cũng có những tác động làm hạn chế sự phát triển của thành phốnhư: Chịu sức ép về cạnh tranh giá cả thị trường, du nhập các tệ nạn xã hội…
Sự phát triển của thành phố trẻ - thành phố cơng nghiệp đầu tiên trong qtrình xây dựng CNXH ở Miền Bắc với sự ra đời của các khu cơng nghiệp ở đầuhướng gió chính cùng với cơng nghệ xử lý những ảnh hưởng của khí thải, khói bụi,nước, hố chất… ra mơi trường xung quanh đã làm cho mơi trường khơng khí,nước, tiếng ồn của thành phố phần nào bị ảnh hưởng Đây là vấn đề bức xúc cầngiải quyết ngay trong thời gian tới để Việt Trì có được mơi trường trong sạch thuhút đầu tư và phát triển kinh tế xã hội.
Trang 282.1.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội
2.1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Cơ cấu kinh tế của thành phố trong những năm qua đã có sự chuyển dịch vàtăng nhanh chóng tỷ trọng sản xuất của các ngành Công nghiệp – Xây dựng và dịchvụ thương mại, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp.
* Ngành sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của thành phố thường đạt ở mức cao từ 13-15% Giai đoạn 2005-2010 giá trị sản xuất tăng bình quân 25,8% bằng 156,4%mức tăng trưởng của cả tỉnh và bằng 145,6 mức tăng trưởng chung của cả nước
* Ngành Dịch vụ - Thương mại – Du lịch
Trong giai đoạn 2001-2005 ngành dịch vụ thương mại của thành phố thườngđạt ở mức cao, tăng trưởng bình quân 14,9% bằng 1,2 lần mức tăng trưởng chungcủa nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển KTXH củathành phố
* Ngành nơng nghiệp
Ngành nơng nghiệp của thành phố đang có sự giảm dần về giá trị sản xuất sovới ngành công nghiệp và dịch vụ từ 3,38% năm 2005 xuống còn 2,1% năm 2010.Năm 2010, giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản của thành phố đạt 135.000triệu đồng.
2.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
* Dân số
Theo số liệu thống kê dân số toàn thành phố năm 2010 là 260.228 người,chiếm 12,98% dân số toàn tỉnh, được phân bố ở 10 phường và 12 xã Mật độ dân sốbình quân là 2446 người/km2 Dân số đô thị là 170.144 người, dân số nông thôn90.144 người.
* Lao động, việc làm
Trang 30* Thu nhập và mức sống
Trong giai đoạn 2001-2005 mức thu nhập bình qn của người dân thànhphố đã khơng ngừng gia tăng, thu nhập bình quân đạt 21,7 triệu/năm, tốc độ tăngtrưởng thu nhập đạt 12,5%/năm.
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
2.2.1 Hạ tầng giao thơng
Thành phố Việt Trì là đầu mối giao thông, là nơi trung chuyển giữa vùngđồng bằng sơng Hồng và các tỉnh miền núi phía Bắc Thành phố khá thuận lợi vềgiao thơng và có đầy đủ 3 loại hình giao thơng, đó là đường sắt, đường sơng vàđường bộ.
* Đường Sắt:
Thành phố Việt Trì có 17 km đường sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai khổ rộng 1m,tuyến đường này được xây dựng từ lâu nên tiêu chuẩn kỹ thụât và tốc độ chạy đềuthấp Trên tuyến có 2 ga là ga Việt Trì và ga Phủ Đức Bình qn mỗi ngày có từ 8 -10 đơi tàu vận chuyển hành khách và hàng hố thơng qua 2 ga này Hàng tuần cóđồn tàu liên vận chở hàng hoá và hành khách giữa Việt Nam và tỉnh Vân NamTrung Quốc Tuyến đường sắt giúp cho thành phố có nhiều thuận lợi trong chungchuyển và vận chuyển hàng hoá và hành khách nhưng cũng ảnh hưởng đến giaothông nội thị của thành phố do tuyến đường giao cắt với đường nội thị nhiều (tổngsố 12 điểm) Trong tương lai cần di chuyển tuyến đường này ra ngoại vi thành phố,đồng thời xây dựng ga hàng hoá tại khu công nghiệp Thuỵ Vân nhằm phát huy tốiđa năng lực vận chuyển của hệ thống đường sắt.
* Đường Sông:
Trang 3150% công suất Cảng Dữu Lâu là cảng địa phương chủ yếu phục vụ việc khai thácvận chuyển vật liệu xây dựng.
* Đường Bộ:
Trên địa bàn thành phố có 2 tuyến quốc lộ là Quốc lộ 2 và 32C:
+ Quốc lộ 2 chạy qua địa bàn thành phố với chiều dài 17km từ phường BạchHạc đến Ngã ba hàng (Đền Hùng), rộng 35m vừa là đường đối ngoại vừa là đườngtrục chính thành phố.
+ Quốc lộ 32C từ quốc lộ 2 xã Vân Phú đến thị trấn Hùng Sơn huyện LâmThao dài 4,8km rộng 9m, đường trải bê tông nhựa.
Đường tỉnh lộ: Trên địa bàn thành phố có 4 tuyến đường tỉnh lộ, gồm có cáctuyến ĐT323, ĐT 323B, ĐT 324, ĐT 325, với tởng chiều dài là 23,5km, rộng bìnhqn từ 6-8m, có 20km là đường nhựa, còn lại là đường đất, đạt tiêu chuẩn cấp IV,cấp V.
Bên cạnh 2 tuyến quốc lộ và 4 tuyến tỉnh lộ, Việt Trì cịn có 7 tuyến đườnghuyện với tổng chiều dài là 39,1km, rộng từ 5-6m nhưng chủ yếu là đường cấp phốivà hàng trăm km đường giao thơng nội thị, trong đó có những tuyến mang tầmchiến lược phát triển như đường Nguyễn Tất Thành, đường Trần Phú, đường HaiBà Trưng, …Ngoài ra thành phố cịn có 1 bến xe và 5 điểm đỗ xe (4 điểm trênđường Hùng Vương, 1 điểm trên đường Trần Phú).
Nhìn chung hệ thống giao thơng của Việt Trì đã và đang được quan tâm đầu tưxây dựng nhằm đáp ứng được yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội của thành phố,của tỉnh và cả vùng Đông Bắc.
2.2.2 Hạ tầng cấp điện
Trang 32Hiện tại nguồn điện đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện của thành phố, songdo lưới trung áp còn sử dụng nhiều cấp điện áp nên khó khăn trong quản lý vậnhành Trạm 110KV Việt Trì có điện áp 22KV nhưng chưa phát huy được hiệu quả,cần nhanh chóng mở rộng lưới 22KV để thay thế cho lưới 6KV hiện có.
Lưới 6KV hiện có kéo quá dài, dây dẫn tiết diện nhỏ nên nhiều tuyến bị quátải Lưới 0,4KV mới hồn chỉnh ở các trục đường chính, các nơi khác xây dựngkhơng theo quy hoạch, kéo tạm để có điện dùng.
Tuyến 220KV Việt Trì - Sơn La, đoạn đầu tại Việt Trì đi cắt qua khu vực phíaNam khu di tích lịch sử Đền Hùng, hiện nay khu vực này đang chuẩn bị xây dựngtháp tưởng niệm các Vua Hùng (tháp Hùng Vương), khi đó đề nghị di chuyển tuyến220KV này ra ngoài khu vực xây dựng tháp.
Tuyến 110KV số 2 hiện trạng mạch đơn, không đảm bảo an tồn về mặt cấpđiện cho trạm Việt Trì, lại cắt qua nhiều khu vực có mật độ xây dựng cao của thànhphố, sau này điều chỉnh lại tuyến theo hướng đường dây mạch kép (đoạn từ trạm220KV Việt Trì đến trạm 110KV Việt Trì ) và đi song song với đường sắt sau khiđã điều chỉnh lại tuyến đường sắt
2.2.3 Hạ tầng cấp thoát nước
2.2.3.1 Cấp nước:
Hệ thống cấp nước sạch của thành phố Việt Trì được cung cấp từ nhà máySông Lô (Lấy nguồn nước sông Lô ), công suất Q=60000 m3/nđ Xây dựng 2 thápnước( 1000 và 1500m3) mạng lưới đường ống 600 80 mm, tởng chiều dài 150km Tình hình cấp nước đã được cải thiện, đáp ứng nhu cầu dùng nước của nhândân, đưa tiêu chuẩn bình quân từ 58 l/ng-nđ lên 80 l/ng-nđ, tỷ lệ thất thoát 58%giảm xuống 23% tỷ lệ dân số được cấp nước từ 14% tăng lên > 80%.
2.2.3.2 Thoát nước
Trang 33lớn nước mưa và nước bẩn thốt theo địa hình tự nhiên xả xuống ao hồ, sau đó bơmra sơng, khi có lũ.
Các tuyến đường giao thơng mới đầu tư hiện nay đều được xây dựng hồnchỉnh hệ thống thốt nước.
Bệnh viện tỉnh đã có trạm làm sạch nước thải (TLSNT) nhưng xử lý chưa đạtyêu cầu vệ sinh.
* Nước thải công nghiệp :
Khu công nghiệp (KCN) Nam Việt Trì có 18 nhà máy, tổng khối lượng12000m3/ngđ, nước thải hầu hết chưa xử lý, xả ra ao, hồ ra sông Hồng đang gây ônhiễm môi trường.
KCN Thụy Vân đang san đắp nền và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợt một(sẽ xây TLSNT = 5000 m3/ngày).
2.2.4 Thông tin liên lạc
Hệ thống bưu chính của Thành phố Việt Trì có nhiều cố gắng và là đơn vị dẫnđầu trong tỉnh Thông tin, liên lạc được đảm bảo, trên địa bàn hiện có 1 bưu điệntrung tâm, 7 bưu cục và 15 nhà BĐVH xã Tồn thành phố hiện nay có khoảng43000 máy điện thoại cố định và khoảng 17900 điện thoại di động Toàn bộ cáckhu vực trong thành phố đều được phủ sóng di động với nhiều nhà cung cấp dịch vụkhác nhau như VNPT, Viettel, Sfone, HT mobile… Bình quân số máy điện thoại cốđịnh /100dân của thành phố là 25 so với toàn tỉnh là 15.
Đài phát thanh của thành phố mới được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động.100% các xã phường có hệ thống đài truyền thanh, các khu dân cư có hệ thống loatruyền thanh góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc tuyên truyền các chủ trương đườnglối chính sách của Đảng và Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân
2.3 NỘI DUNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNGCƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ
2.3.1 Nội dung quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thơng của thành phố Việt Trìtầm nhìn 2020
2.3.1.1 Những nhân tố tác động tới quá trình quy hoạch
Trang 34cách hợp lý với thực trạng phát triển của thành phố đặc biệt là quy hoạch về cơ sởhạ tầng trong đó có quy hoạch hạ tầng giao thông.
- Hệ thống giao thông đối ngoại của thành phố có biến động rất lớn, nhiềutuyến đường mới được xây dựng dẫn tới biến động về hướng phát triển không gianđô thị, cửa ngõ giao thông đối ngoại của thành phố
- Tình hình giao thơng vận tải đơ thị có những thay đởi lớn, đặc biệt là qtrình cơ giới hố và sự gia tăng nhanh chóng các phương tiện giao thông cá nhân đãgây ra sức ép không nhỏ đến hạ tầng giao thông của thành phố.
2.3.1.2 Nội dung quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
a - Hệ thống giao thông đối ngoại.
+ Đường sắt:
- Tuyến:
Theo dự án nghiên cứu tiền khả thi “Đường sắt hành lang Đông Tây”phương án cải tạo đường sắt qua thành phố Việt Trì phải đáp ứng được các yêu cầu:Tránh trung tâm thành phố Việt Trì, trở thành bộ phận của đường sắt Liên Á đi CônMinh Trung Quốc.
Hướng tuyến cụ thể dự kiến như sau: Sau khi qua cầu Việt Trì, tuyến đi phíaNam đường Hùng Vương đến ga Phủ Đức và tiếp tục cải tạo nâng cấp theo hướngtuyến hiện nay.
- Ga - đề nghị xây dựng 2 ga
Ga Viêt Trì là ga hỗn hợp hàng hố và hành khách, quy mô ga 10 ha, chiềudài ga 1000m, rộng 100m.
Ga Thuỵ Vân là ga hàng hóa, quy mơ ga 8ha, chiều dài ga 800m, rộng 100m.
+ Đường thuỷ:
Cảng Việt trì: Cải tạo nâng cấp cảng Việt Trì hiện nay đạt công suất thiết kế
1,2 triệu tấn/năm.
Cảng Dữu Lâu: Nâng cấp, cải tạo chuyên về cảng hàng hoá về VLXD, quy
Trang 35Bến tàu khách: Xây dựng bến tàu khách tại Việt Trì và Hùng Lơ phục vụtuyến đường sơng đi Hà Nội, Hồ Bình, Tun Quang và du khách đến lễ hội ĐềnHùng.
+ Đường bộ:
Tuyến đường xuyên Á: Chạy phía Bắc TP, nhập lại với QL2 hiện nay tại khuvực ngã ba Hàng, giao thông quá cảnh chủ yếu sẽ đi tuyến này.
Nâng cấp đoạn tuyến QL2 nối về Hà Nội, hiện dự án đang được triển khai,về cơ bản tuyến sử dụng tuyến QL2 hiện nay, qua khu vực đô thị, dân cư lớn sẽtránh, tuyến được xây dựng với quy mô 4 làn xe, tiêu chuẩn cao tốc.
- Bến xe đối ngoại:
Bến xe khách đối ngoại: Bến phía Tây Bắc bố trí khu vực đầu mối giao thôngnối kết đường xuyên á, quy mô 3,0 ha (bến hiện nay chuyển sang đỗ xe nội thị) Bến phía Đơng Nam dự kiến bố trí gắn kết với ga hành khách Việt Trì, quy mơ2,5ha.
Bến xe tải đối ngoại: Bến phía Tây Bắc bố trí khu vực ga Thuỵ Vân, gắn kếtvới ga, với khu CN, quy mơ 3,0 ha Bến phía Đơng Nam bố trí đầu mối giao thơngđường bộ khu vực ngã 3 QL2 với trục Nguyễn Tất Thành, gắn kết phục vụ cảng,quy mô 2,5ha.
b- Hệ thống giao thông đối nội
+ Tổ chức giao thông.
Sơ đồ cơ cấu quy hoạch thành phố phát triển theo dạng dải theo hướng chủđạo là Đông Tây từ cảng Việt Trì qua trung tâm thành phố, khu cơng nghiệp ThuỵVân đến khu di tích lịch sử Đền Hùng Hướng phụ trợ là hướng Bắc Nam từ sôngLô đến sông Hồng, từ QL2 đến đường sắt quốc gia.
Vấn đề phân luồng giao thông thành phố được tổ chức theo hai hướng chính:Hướng Đơng Tây: Các trung tâm chính trị, văn hố, thương mại được bố trí theo haitrục dọc chính trung tâm Hùng Vương và Nguyễn Tất Thành.
Trang 36+ Mạng lưới đường.
Tập trung cải tạo nâng cấp hệ thống đường đã có, kết hợp xây dựng mới tạothành mạng lưới đường liên hoàn phục vụ cho nhu cầu phát triển thành phố.
Xây dựng mới một số trục dọc song song với đường Hùng Vương và NguyễnTất Thành hiện có, kết hợp với các trục ngang tạo thành mạng đường nối liên kếtcác khu chức năng của thành phố.
Việt Trì là thành phố trung du, địa hình khá phức tạp Mạng lưới đường đựơctở chức theo dạng tự do bám sát địa hình tự nhiên để tránh đào đắp lớn Hình thức tởchức mạng lưới đường giao thông nên tổ chức theo dạng kết hợp, những khu vực cóđịa hình bằng phẳng nên tở chức theo mạng lưới ô bàn cờ hoặc ô bàn cờ có đườngchéo cịn những địa hình đồi dốc, ven sơng nên sử dụng mạng lưới hình tia có vịnggiúp cho q trình tở chức giao thơng được thuận tiện.
Xác định quy mô cấp hạng các tuyến đường- Đường trục chính thành phố:.
Đường chỉnh trang nâng cấp quy mơ chỉ giới đường đỏ 33,0 – 35,0m:
Lòng đường: 2 x 10,5m = 21,0m.
Dải phân cách: = 2-3,0m.
Hè đường: 2 x (5-6m) = 10 -12mĐường xây dựng mới quy mơ chỉ giới đường đỏ 59m:
Lịng đường chính: 2 x 12m = 24,0m.
Lòng đường phụ 2 x 8m = 16,0m
Dải phân cách: 2x1 +3 = 5,0m.
Hè đường: 2 x 7m = 14,0m
- Đường liên khu vực: Quy mô mặt cắt 25m-33m.Quy mơ chỉ giới đường 25m:
Lịng đường: = 15,0m.
Trang 37Quy mô chỉ giới đường 33m:
Lòng đường: 2 x 10,5m = 21,0m.
Dải phân cách: = 2,0m.
Hè đường: 2 x (5-6m) = 10,0m
- Đường khu vực: Quy mô chỉ giới đường đỏ 22m.
Lòng đường: = 12,0m.
Hè đường: 2 x 5m = 10,0m
- Đường phân khu vực: Quy mơ chỉ giới đường đỏ 16m.
Lịng đường: = 8,0m.
Hè đường: 2 x 4m = 8,0m
+ Hệ thống điểm đỗ xe:
Tốc độ gia tăng các phương tiện cơ giới, các phương tiện giao thông cá nhânđang tăng lên một cách rõ rệt Chính vì vậy, việc quy hoạch hệ thống giao thôngtĩnh, các bến bãi phục vụ cho việc dừng đỗ của các phương tiện là điều rất quantrọng Hiện tại, hệ thống điểm đỗ xe trên địa bàn thành phố được phân thành 2 cấp,điểm đỗ xe cấp TP, có quy mơ 0,3-1ha và điểm đỗ xe cấp phường có quy mơ 0,05-0,3ha.
Tởng quỹ đất đỗ xe trên địa bàn thành phố lấy bằng 2,5% đất xây dựng đôthị, sẽ tương đương với chỉ tiêu cơ giới 130xe/1000 dân.
* Chỉ tiêu giao thông quy hoạch
Diện tích đất giao thơng:Chỉ tiêu sử dụng đất:
Diện tích đất giao thơng tính theo đầu người: 23 m2/người.Diện tích đất bãi đỗ xe tính theo đầu người: 3,0 m2/ ngườiTỷ lệ đất giao thông: 15,5%so với đất nội thị (5931 ha)trong đó:
Trang 38Giao thông nội thị: 12,0% Điểm đỗ xe và quảng trường giao thông: 2,3%
Đường giao thông: 9,7%
* Mật độ giao thơng
Mật độ đường chính: 2,3 km/km2.
Mật độ tính tới đường khu vực: 7,5 km/km2
2.3.2 Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thơng thành phố ViệtTrì
2.3.2.1 Những u cầu đặt ra đối với quản lý quy hoạch phát triển cơ sở hạtầng giao thông đô thị
Quản lý quy hoạch xây dựng CSHT giao thông đô thị là nhằm thực hiệnchức năng quản lý của nhà nước các cấp trong quá trình xây dựng và phát triểnCSHT giao thông đô thị Hay nói cách khác, quản lý CSHT giao thơng đơ thị là sựthiết lập và thực thi những khuôn khổ thể chế cùng với những quy định có tính chấtpháp quy để duy trì, bảo tồn và phát triển các cơng trình CSHT giao thơng đơ thịtrong mơi trường và cảnh quan tốt đẹp của xã hội Vì thế, việc quản lý quy hoạchxây dựng CSHT giao thơng đơ thị nói chung phải tuân thủ theo quy hoạch đô thị đãđược duyệt UBND tỉnh, thành phố cần giao cho các cơ quan chun trách sử dụngvà khai thác các cơng trình Trong quá trình quản lý cần phải tuân theo những nhấtđịnh.
Trang 39Thứ nhất, tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch xây dựng CSHT
Việc xây dựng CSHT phải được thực hiện theo đúng nguyên tắc, đúng quyhoạch, kế hoạch quản lý đô thị Tuân thủ nghiêm ngặt quy hoạch xây dựng và pháttriển đô thị, các điều luật quy định có liên quan.
Tiến hành lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ sau khi hoàn thành xây dựng mới, xâydựng lại, sửa chữa lớn, cải tạo hiện đại hóa cơng trình xây dựng CSHT.
Thứ hai, thực hiện các dịch vụ công cộng
Nhà nước tiến hành hợp đồng cung cấp các dịch vụ công cộng (điện nước,thông tin, dịch vụ…) với các đối tượng cần sử dụng và hướng dẫn họ thực hiệnđúng các quy định về hành chính cũng như các quy định về kỹ thuật, phát hiện vàxử lý các vi phạm về chế độ sử dụng và khai thác cơng trình CSHT đơ thị.
Thứ ba, tuân thủ các quy định trong sửa chữa, nâng cấp
Trong việc cải tạo sửa chữa các cơng trình CSHT kỹ thuật đơ thị phải có giấyphép của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và được sự đồng ý của cơ quanquản lý.
Thứ tư, quản lý đúng quy định và có hiệu quả CSHT giao thơng đơ thị
Đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc chế độ sử dụng, giữ gìn, bảo vệ và khaithác các cơng trình CSHT giao thơng đơ thị hiện có.
Phát hiện các hư hỏng, sự cố kỹ thuật và có các biện pháp sửa chữa kịp thời,thực hiện chế độ duy tu, bảo dưỡng cải tạo nâng cấp để duy trì chức năng sử dụngcủa các cơng trình CSHT theo đúng định kỳ.
Thứ năm, thống nhất trong quản lý CSHT giao thông đô thị
Trang 40Các lĩnh vực quản lý chủ yếu:
- Quản lý các cơng trình giao thơng đơ thị
Bao gồm mạng lưới giao thông thành phố, cầu hầm, quảng trường, bến bãi,sơng ngịi, cảng, sân bay, nhà ga Các cơng trình giao thơng có phạm vi bảo vệ làđường đỏ và ranh giới giữa đất của cơng trình giao thơng với đất khác Đường đôthị được sử dụng cho giao thơng (lịng đường cho xe cộ, vỉa hè dành cho người đibộ); để bố trí các cơng trình CSHT kỹ thuật khác (điện, nước, thông tin dịch vụ, vệsinh môi trường, trạm đỗ xe, biển quảng cáo,…); để trồng cây xanh công cộng và đểsử dụng tạm thời cho các mục đích khác khi chính quyền đơ thị cho phép.
- Quản lý các cơng trình cấp, thốt nước đơ thị
Các cơng trình cấp nước gồm nguồn nước, các cơng trình khai thác nguồnnước, hệ thống phân phối nước
Các công trình thốt nước gồm có cống, rãnh, cửa xả, kênh mương, ao hồ…UBND thành phố giao cho cơ quan chuyên trách quản lý việc sử dụng và khai tháccác công trình thốt nước Nước xả vào mạng lưới thốt nước đô thị phải đảm bảocác yêu cầu về vệ sinh mơi trường Vì vậy, khi đấu nối các cơng trình thốt nướccục bộ vào hệ thống thốt nước đơ thị phải được sự đồng ý của cơ quan quản lý đơthị.
- Quản lý các cơng trình cấp điện
UBND thành phố trực thuộc trung ương hoặc UBND tỉnh quy định phạm vi bảovệ các cơng trình cấp điện dựa vào tiêu chuẩn quy phạm của nhà nước và điều kiệncụ thể của khu vực.
Các tở chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng điện cần làm đơn ký kết hợp đồng vớicơ quan quản lý điện Mọi nhu cầu cải tạo sửa chữa các cơng trình có ảnh hưởngđến hành lang an tồn các cơng trình cấp điện và chiếu sáng đơ thị, vù vậy cần phảicó biện pháp an tồn và được sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCHXÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TP VIỆT TRÌ
2.3.1 Những thành tựu đạt được