1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van 7 b8 kntt noi voi con

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:… VĂN BẢN NÓI VỚI CON Y Phương I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù: Giúp HS: - Cảm thụ nội dung trữ tình, nghệ thuật biểu đạt; - Biết đối sánh để thấy yếu tố VB, phương thức thể hiện, cấu trúc, ngơn ngữ có khác biệt so với VB nghị luận đọc Nhờ đối sánh đó, HS nhận thức rõ đặc điểm VB nghị luận 1.2 Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập Phẩm chất - Biết yêu mến, tự hào, trân trọng tình cảm gia đình, quê hương II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh số hang động Việt Nam III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối, tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung: HS xem video, nghe câu hỏi chia sẻ trải nghiệm cá nhân có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hiện: *GV trình chiếu video hát Chín bậc tình yêu nhạc sĩ An Thuyên, ca sĩ Sèn Hoàng Mỹ Lam thể hiện: https://www.youtube.com/watch?v=qfDYwuD4-xE *GV nêu câu hỏi: 1) Chia sẻ cảm xúc em nội dung hát? (Em lên miền núi chưa?) Nêu ấn tượng em thiên nhiên, sống, người 2) Em nghe lời dặn người thân yêu gia đình? Trong lời dặn đó, người thân hi vọng em? Có quê hương trở thành chủ đề câu chuyện gia đình em? Em nhớ lại thơ viết tình cảm cha con, mẹ học đọc thêm *HS xem video, quan sát suy nghĩ, bày tỏ cảm xúc cá nhân nội dung video -> GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối vào mới: Các em ạ, tình yêu thương cái, mong ước hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam ta suốt bao đời Bài thơ "Nói với con" nhà thơ Y Phương nằm cảm hứng rộng lớn phổ biến Nhưng Y Phương lại có cách nói xúc động riêng Mượn hình thức tâm tình, dặn dị người cha con, nhà thơ đem đến cho thơ giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp tin cậy HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Khám phá chung văn a Mục tiêu: Tìm hiểu chung VB b Nội dung: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu chung VB c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét chung về văn d Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu chung văn bản) Tìm hiểu chung VB: Trả lời Xuất xứ: Thể thơ: Phương thức biểu đạt: Bố cục: Chủ thể trữ tình đối tượng trữ tình: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm I Khám phá chung văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1) GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn hiểu biết tác giả 2) GV hướng dẫn HS đọc văn tìm hiểu thích: - GV gọi khoảng HS đọc thơ Chú ý cách đọc diễn cảm, thể giọng điệu sắc thái trữ tình thơ GV đọc mẫu vài đoạn để minh hoạ cho yêu cầu đọc thơ tự Lưu ý HS vài từ ngữ nhà thơ sử dụng sáng tạo, chẳng hạn: ken, người đồng mình, thung, 2) GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để hồn thành Phiếu học tập số 01 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát nhận xét; - Các nhóm hồn thành phiếu HT Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức: Thơ tiếng nói bộc lộ tình cảm, đồng thời hình thức giao tiếp nghệ thuật "Nói với con", đương nhiên chủ thể lời nói “cha”, đối tượng tâm tình trước hết “con” Nhưng tác phẩm nghệ thuật, thơ lời trò chuyện với người đọc rộng rãi - người đồng cảm sâu sắc với chủ thể trữ tình vấn đề nói tới - GV chuyển dẫn sang mục sau: Khám phá chi tiết văn bản: Tác giả: - Y Phương (1948 – 2022) nhà thơ dân tộc Tày, quê Cao Bằng - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, phóng khống, mang đậm màu sắc văn hố vùng đất q ơng - Tác phẩm tiêu biểu: Nói với (1980); Người núi Hoa (1982); Tiếng hát tháng Giêng (1986), Đàn then (1996), Vũ khúc Tày (2015),… Tác phẩm: 2.1 Đọc tìm hiểu thích - Từ khó: ken, người đồng mình, thung, 2.2 Xuất xứ: Viết năm 1980, in tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục, 1987) 2.3 Thể thơ: Tự 2.4 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự miêu tả 2.5 Bố cục: phần + P1: Đoạn 1: Cội nguồn sinh dưỡng người + P2: Đoạn 2: Vẻ đẹp phẩm chất "người đồng mình" lời dặn dò người cha với 2.6 Chủ thể trữ tình đối tượng trữ tình: - Chủ thể trữ tình: Người cha-> hệ trước - Đối tượng trữ tình: người con-> hệ sau, người đồng cảm sâu sắc với chủ thể trữ tình Hoạt động 2.2: Khám phá chi tiết văn a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phân tích nội dung thể VB b Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc nhóm cá nhân, nhóm để tìm hiểu VB c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện nhóm d Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu mối quan hệ "con" với gia đình, quê hương, xứ sở ) Câu thơ Yếu tố nghệ Ý nghĩa thuật giá trị trưởng thành biểu đạt "con" Mối quan hệ … … … "con" với gia đình: Mối quan hệ … … "con" với quê hương, xứ sở: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu Vẻ đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt, bền bỉ "người đồng mình") Nhóm Câu thơ thể Vẻ Yếu tố nghệ Điều người đẹp thuật giá cha muốn trị biểu đạt nhắn gửi cho Người đồng yêu … … … ơi/ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát Người đồng thương … … … ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn Người đồng thô sơ da … … … thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu Sống đá không chê đá … … … gập ghềnh/ Sống thung không chê thung nghèo đói/ Sống sơng suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Khơng lo cực nhọc; Người đồng tự đục đá kê cao quê hương HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm II Khám phá chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Mối quan hệ "con" với gia - GV tổ chức cho HS làm việc theo đình, quê hương, xứ sở nhóm cặp đơi để hồn thành Phiếu *Mối quan hệ “con” với gia học tập số 2, gợi ý trả lời câu hỏi: đình: tự nhiên sâu sắc 1) Người cha nhìn nhận - Con cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, mối quan hệ "con" với gia bao bọc Bước chập chững, tiếng nói đình, q hương, xứ sở? Chỉ rõ đầu đời đem đến cho cha mẹ câu thơ biểu điều niềm vui, hạnh phúc (Một bước chạm 2) Những yếu tố nghệ thuật tiếng nói/ Hai bước tới tiếng cười) sử dụng thành công giá trị - Trên bước trưởng thành con, biểu đạt chúng? (giọng điệu, hình có bảo ban ánh mắt dõi theo ảnh thơ, ngôn ngữ, cách nói, phép tu đầy hi vọng cha mẹ (Lên đường/ từ…) Không nhỏ bé được/ Nghe 3) Những mối quan hệ có ý nghĩa con) trưởng thành "con"? *Mối quan hệ “con” với quê Bước 2: Thực nhiệm vụ hương: - HS làm việc theo nhóm đơi, nghe câu - Quê hương không nơi hỏi, theo dõi văn thực sinh ra, lớn lên, mà nơi hun đúc, yêu cầu vào phiếu nuôi dưỡng nghị lực sống tâm hồn - HS quan sát chi tiết (Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu thơ câu hát/ Rừng cho hoa/ Con đường cho - GV hướng dẫn HS ý đoạn lòng; Cịn q hương Bước 3: Báo cáo, thảo luận làm phong tục) - GV gọi đại diện HS trả lời *Yếu tố nghệ thuật giá trị biểu - HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần) đạt: Bước 4: Đánh giá, kết luận - Giọng điệu tâm tình thủ thỉ, lời thơ - GV nhận xét, điều chỉnh sai sót, ngân vang thúc giục mạnh mẽ, trĩu chuẩn kiến thức chuyển mục nặng ân tình - Liệt kê hình ảnh cụ thể, kết hợp với phép điệp tạo nên nhịp nhàng, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hồn thành Phiếu học tập số 3, gợi ý trả lời câu hỏi: 1) Vẻ đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt, bền bỉ "người đồng mình" thể câu thơ? Nêu cách hiểu em (Ở câu thơ toát nên vẻ đẹp cụ thể "người đồng mình") 2) Những yếu tố nghệ thuật giúp nhà thơ truyền tải tình cảm, cảm xúc (Cấu trúc kiểu câu có giống nhau; cách nói, ngơn ngữ, hình ảnh, …) 3) Nói "người đồng mình", người cha muốn nhắn gửi điều gì? Vì lời tâm tình với con, người cha lại nói nhiều đến vẻ đẹp "người đồng mình"? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm HS, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ làm việc, ý kiến quấn qt, vấn vương - Các hình ảnh nhân hố, ẩn dụ hàm súc, giàu hình ảnh - Cách nói mộc mạc, giản dị, dễ gần *Ý nghĩa trưởng thành "con": - Quê hương: nơi có người xứng đáng mẫu hình mặt, làm điểm tựa cho noi theo để trưởng thành Vẻ đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt, bền bỉ "người đồng mình" *Vẻ đẹp: - "Người đồng yêu ơi/ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát".=> Những người đáng yêu nét tài hoa, lãng mạn đời sống tâm hồn phong phú - "Người đồng thương ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn".=> Những người có ý chí, nghị lực sống mãnh liệt - "Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu con".=> Những người chân chất, giản dị, có cốt cách cao quý - "Sống đá không chê đá gập ghềnh/ Sống thung khơng chê thung nghèo đói/ Sống sơng suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc; Người đồng tự đục đá kê cao quê hương".=>Những người chịu thương chịu, khó, sống gắn bó hết lòng xây đắp quê hương *Yếu tố nghệ thuật giá trị biểu đạt - Dùng kiểu câu có cấu trúc câu giống để tạo nên lối nói riêng, nhấn mạnh cảm xúc chủ thể trữ tình đặc điểm đối tượng tái nhận xét sản phẩm nhóm - GV chốt kiến thức chuyển mục - Cách nói cụ thể, giàu hình ảnh thể sinh động cảm xúc, suy nghĩ mang tính trực quan, gần gũi - Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị thể tình cảm chất phác mộc mạc, hồn hậu, chân thực người miền núi *Điều người cha muốn nhắn gửi con: - Biết thấu hiểu vẻ đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt, bền bỉ “người đồng mình”; - Khi bước vào đời phải thấu hiểu, yêu thương tự hào “người đồng mình”, sống có cốt cách cao đẹp, xứng đáng người quê hương, xứ sở Thơng điệp trữ tình người cha - Qua lời dặn, tâm tình, cha muốn khắc ghi: + Ln nhớ tình cảm cha mẹ, gia đình + Ln u mến, tự hào quê hương, xứ sở + Luôn ý thức phẩm chất cao quý “người đồng mình” (những người quê hương) + Sống có cốt cách để xứng đáng người quê hương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nội dung trữ tình thể thơ: Qua lời tâm tình, dặn, người cha muốn nói với điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm HS đọc kĩ lại VB tìm hiểu nội dung trữ tình tác phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo, trình bày - Nhóm HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển mục tổng kết: Hoạt động 2.3: Hướng dẫn HS tổng kết a Mục tiêu: Giúp HS đánh giá tổng kết, rút điểm đặc sắc nghệ thuật nội dung, ý nghĩa VB b Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân, HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm III Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nghệ thuật - GV sử dụng kĩ thuật viết để yêu cầu HS - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự hoạt động cá nhân: nhiên Nêu nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha nghĩa VB thiết, trìu mến Bước 2: Thực nhiệm vụ - Xây dựng hình ảnh thơ vừa - HS suy nghĩ cá nhân ghi giấy câu trả cụ thể vừa mang tính khái quát, lời 03 phút chân thực mộc mạc, giàu chất thơ - GV hướng theo dõi, hỗ trợ (nếu HS gặp - Các phép tu từ: Điệp ngữ, so khó khăn) sánh, nhân hố, liệt kê, ẩn dụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nội dung – Ý nghĩa - HS trình bày nội dung tổng kết Bài thơ lời tâm tình người - HS khác bổ sung cha với tình cảm gắn bó, Bước 4: Đánh giá, kết luận yêu thương người với gia - GV nhận xét, đánh giá, biểu dương, chuẩn đình quê hương, với vẻ đẹp sức kiến thức học sống "người đồng mình" Từ đó, người cha mong ln biết tự hào kế tục xứng đáng truyền thống quê hương, vững tin bước vào đời HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học qua việc vẽ sơ đồ tư b Nội dung: HS hoạt động cặp đôi làm tập GV giao c Sản phẩm: Đáp án sơ đồ thể đúng, đủ nội dung VB d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *GV giao tập cho HS: Vẽ sơ đồ thể nội dung VB - GV hướng dẫn hỗ trợ HS Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tìm ý thể thành sơ đồ giấy A0 *Gợi ý đáp án: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện HS trình bày sản phẩm - Nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá HS, tuyên dương làm nhóm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào viết đoạn giải tình b Nội dung: HS viết đoạn; nêu suy nghĩ, chia sẻ c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS thực tập vận dụng (có thể nhà làm): Bài tập Đặt nhân vật người thơ, viết thư ngắn (từ – câu) để gửi cho người cha thân yêu Bài tập Sưu tầm số câu ca dao, câu thơ lời dặn dò người cha, người mẹ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS viết giấy (có thể thực nhà) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần), tuyên dương viết tốt BÀI VIẾT THAM KHẢO Cha kính yêu! Cảm ơn cha tất Nhận lời tâm tình cha trao gửi thấm thía hiểu cha thương yêu nhường Tình yêu thương mà cha gia đình dành cho tựa rừng, lành suối thung Con lớn lên, khôn lớn trưởng thành nhờ bàn tay nuôi nấng chăm sóc, quan tâm cha mẹ, núi rừng quê hương mà thành Cha dạy dỗ điều mà người ta nên làm Con sống lời cha dặn, cố gắng cống hiến sức cho quê hương, cho đất nước ngày tươi đẹp Cha người bên cạnh, vỗ suốt chặng đường mà bước Ngày thơ bé cha mẹ bên con, nhìn bước chập chững vào đời, dần trưởng thành, cha bên cạnh dặn dò bảo thành người Con ln hiểu q hương thật ân nghĩa, ân tình: "rừng cho hoa”, "con đường cho lịng” Cho dù đường đời có chơng gai nào, phải " lên thác xuống gềnh" ln cố gắng làm điều có thể, khơng giục ngã trước thất bại Cha, định làm được, cố gắng để xây dựng, vun đắp cho quê hương ngày giàu đẹp Con yêu cha! HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung học - HS chuẩn bị cho tiết sau học bài: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối) RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:51

w