Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

7 2 0
Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 17 – Bài 31 Tiết 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm[.]

Tuần 17 – Bài 31 - Tiết 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng - Mơ tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Sử dụng thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Kĩ năng: - Quan sát mơ tả xác tượng xảy - Có kĩ thực hành Thái độ: - Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: + cuộn dây có gắn bóng đèn LED.+ nam châm + nam châm điện nguồn điện Học sinh: + Học làm nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác động B Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kỹ thuật “Bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kỹ vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: + Nêu vấn đề để tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin nguồn điện -> Tìm thêm trường hợp khơng dùng pin ắc quy mà tạo dòng điện không? Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Để tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin nguồn điện -> Tìm thêm trường hợp không dùng pin ắc quy mà tạo dịng điện khơng? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm theo yêu cầu - Giáo viên: Lắng nghe bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: Có thể/ Khơng thể *Báo cáo kết quả: HS trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Để trả lời xác câu hỏi vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động Dinamo xe đạp (10 phút) Mục tiêu: Nội dung - Mô tả cấu tạo hoạt động Đinamo xe đạp Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK mục tìm hiểu: + Cấu tạo Đinamo xe đạp? + Hoạt động Đinamo xe đạp? - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng nam châm để tạo dòng điện (15 phút) Mục tiêu: - Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dịng điện cảm ứng Mơ tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện Sử dụng thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đơi: nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: / - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn I Cấu tạo hoạt động Đinamô xe đạp *Cấu tạo: - Nam châm - Cuộn dây - Lõi sắt non - Núm - Trục quay *Hoạt động: Khi quay núm namơ nam châm quay theo -> Đèn sáng II Dùng nam châm để tạo dòng điện Dùng nam châm vĩnh cửu: Thí ngiệm 1: (H31.2/SGK) C1: Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuôn dây + Di chuyển nam châm xa cuộn dây C2: Trong cn dây có xuất dòng điện cảm / - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu mục đích TN hình 31.2, dụng cụ TN cách tiến hành TN + Các nhóm tiến hành TN theo hình 31.2 u cầu nhóm báo cáo kết Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C1 + Qua TN31.2, rút KL gì? - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc SGK, Tiến hành TN hình 31.2 Quan sát tượng -> Nhận xét + Nêu kết luận rút - Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận + Tương tự, theo dõi SGK phần thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo dòng điện, suy nghĩ trả lời C3 phần nhận xét - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng điện cảm ứng điện từ (5 phút) Mục tiêu: - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: / - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn / - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Gọi HS đọc phần thông báo SGK + Qua TN 2, cho biết xuất dòng điện dòng điện cảm ứng ứng * Nhận xét 1: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại Dùng nam châm điện * Thí nghiệm 2: C3: Dịng điện xuất - Trong đóng mạch điện nam châm điện - Trong ngắt mạch điện nam châm điện * Nhận xét 2: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch nam châm điện, nghĩa thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên III Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dòng điện xuất thí nghiệm gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượn xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc SGK trả lời câu hỏi - Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) Mục tiêu: dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng thực tế Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C4 - C5 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Gọi HS đọc ghi nhớ - Nêu cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín? - Khi xuất dịng điện cảm ứng? + Y/c nhóm thảo luận làm C4 - C5 - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cách làm trình bày lời giải - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế IV Vận dụng C4: Trong cuộn dây có dịng điện cảm ứng xuất C5: Đúng nhờ nam châm ta tạo dịng điện sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục ghi nhớ em chưa biết + Xem trước 32 “Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng” + Làm BTVN từ 31.1 - 31.5/SBT BTVN từ - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để 31.5/SBT trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: 31.1 - , ngày tháng năm 11/12/

Ngày đăng: 02/04/2023, 02:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan