Bài 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

7 1 0
Bài 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 13 – Bài 24 Tiết 26 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I MỤC TIÊU 1 Kiến thức So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng Vẽ được đường sức[.]

Tuần 13 – Bài 24 - Tiết 26 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện Kĩ năng: - Làm thí nghiệm từ phổ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua - Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Thái độ: - Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm - Có ý thức sử dụng an toàn tiết kiệm điện Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: + nguồn điện 6V + đoạn dây dẫn + Bộ thí nghiệm xác định từ trường ống dây Học sinh: + nguồn điện 6V + đoạn dây dẫn + Bộ thí nghiệm xác định từ trường ống dây III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác động B Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kỹ thuật “Bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kỹ vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: + Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng + Nêu quy ước vẽ chiều đường sức từ + Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng? + Chữa 23.1 23.2 SBT Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng + Nêu quy ước vẽ chiều đường sức từ + Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng? + Chữa 23.1 23.2 SBT - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm theo yêu cầu - Giáo viên: Lắng nghe bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời *Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Như SGK ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Nội dung I Từ phổ, đường sức từ Hoạt động 1: Tạo quan sát từ phổ ống ống dây có dịng điện dây có dịng điện chạy qua (15 phút) chạy qua: Mục tiêu: - So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C1-C3 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: Thí nghiệm: SGK/24.1 - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK mục tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? a, Quan sát từ phổ tạo + Dụng cụ thí nghiệm? thành: + Cách tiến hành thí nghiệm? Giao dụng cụ cho nhóm Yêu cầu nhóm tiến hành TN C1: Phần từ phổ bên + Các nhóm thảo luận câu C1-C3 ngồi ống dây có dịng điện + Từ kết TN câu C1, C2, C3 rút chạy qua bên ngồi kết luận từ phổ, đường sức từ chiều nam châm giống đường sức từ hai đầu ống dây? - Khác nhau: lòng ống - Học sinh tiếp nhận: dây có đường mạt *Học sinh thực nhiệm vụ: sắt xếp gần - Học sinh: song song với + Làm TN, quan sát TN để trả lời C1-C3 + Đại diện nhóm lên bảng trình bày b, Vẽ đường sức từ : - Giáo viên: + Phát dụng cụ cho nhóm + Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo nhóm, C2: Đường sức từ bên ngồi ống dây tạo cặp đôi + Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua thành đường cong từ cực Đầu có đường sức từ gọi khép kín cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi cực c, Xác định chiều đường sức từ Nam - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) C3: Giống nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Báo cáo kết quả: (cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải (15 phút) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn / - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay không? Làm để kiểm tra điều đó? + Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để kiểm tra dự đoán + Phát biểu nội dung quy tác nắm tay phải Lưu ý: + Tránh nhầm lẫn áp dụng quy tắc: Cách xác định chiều dịng điện, cách đặt ngón tay + Xác định chiều đường sức từ đổi chiều dòng điện - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc SGK nêu dự đoán, cách làm TN kiểm tra + Thực làm thí nghiệm + Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải - Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá châm, hai đầu ống dây, đường sức từ vào đầu đầu Kết luận: SGK/66 II Quy tắc nắm tay phải: Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? a, Dự đoán: SGK/ 66 b, Làm TN, dùng nam châm thử để kiểm tra dự đoán c, Kết luận: Chiều đường sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây Qui tắc nắm tay phải: (SGK) ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) Mục tiêu: dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng thực tế Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C4 - C6 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Gọi HS đọc ghi nhớ + Y/c nhóm thảo luận làm C4 - C6 - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cách làm trình bày lời giải - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: III Vận dụng: * Ghi nhớ/SGK C4: Đầu A cực Nam, đầu B cực Bắc C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều kim số Dòng điện ống dây có chiều đầu dây B C6: Đầu A cuôn dây cực Bắc đầu B cực Nam - Giáo viên yêu cầu: + Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục ghi nhớ em chưa biết + Xem trước 25 “Sự nhiễm từ sắt, thép Nam châm điện” + Làm BTVN từ 24.1 - 24.8/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: BTVN từ 24.1 - 24.8/SBT - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: , ngày tháng năm

Ngày đăng: 02/04/2023, 02:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan