Bài 11 bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn môn vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

6 1 0
Bài 11 bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn môn vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần – Bài 11 - Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng định luật ôm công thức điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nt, // hỗn hợp Kỹ năng: - Vận dụng định luật ôm công thức R   l giải toán s mạch điện sử dụng với hiệu thế khơng đởi có mắc biến trở Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm thảo luận Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đởi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi tập Chuẩn bị học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: - Ôn lại định luật ôm đoạn mạch nt, // hỗn hợp - Ơn tập cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất vật liệu làm dây dẫn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi A Hoạt động khởi - Kĩ thuật học tập hợp tác động - Dạy học hợp tác … B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kỹ quyết vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Dạy học nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi … - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động GV học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học (HS ghi bảng động) Tở chức tình học tập U Phương pháp thực hiện: I R - Hoạt động cá nhân, chung lớp - Cơng thưc định luật Ơm: Sản phẩm hoạt động: + HS phát biểu viết biểu thức định Trong đó: I cường độ dịng điện (A) luật Ơm, giải thích ký hiệu ghi rõ U hiệu điện thế (V) đơn vị đại lượng công R điện trở (Ω) thức Cơng thức tính I, U, R + Đoạn mạch nối tiếp: đoạn mạch UAB = U1 + U2 + Nêu cơng thức tính điện trở dây IAB = I1 = I2 dẫn RTĐ = R1 + R2 Phương án kiểm tra, đánh giá U1 R1  - Học sinh đánh giá U R2 - Giáo viên đánh giá + Đoạn mạch song song: Tiến trình hoạt động: UAB = U1 = U2 *Chuyển giao nhiệm vụ IAB = I1 + I2 -> Xuất phát từ tình có vấn 1/RTĐ = 1/R1 +1/R2 đề: I1 R2  - Giáo viên yêu cầu: I R1 + Phát biểu viết biểu thức định luật - Cơng thức tính điện trở dây dẫn: Ơm, giải thích ký hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng cơng l thức? Cơng thức tính I, U, R R   S đoạn mạch Trong đó: ρ điện trở suất Ω.m + Nêu cơng thức tính điện trở dây l Chiều dài dây dẫn (m) dẫn? S tiết diện dây dẫn (m2) - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần Yêu cầu HS nêu bước giải toán Vật lý? - Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung *Báo cáo kết quả: Cột nội dung *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Vận dụng định luật ơm cơng thức tính điện trở để giải số tập B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG (30 phút) Mục tiêu: - Vận dụng định luật ôm công thức điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nt, // hỗn hợp - Vận dụng định luật ôm l công thức R   giải toán s mạch điện sử dụng với hiệu thế khơng đởi có mắc biến trở Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: lời giải tập 1,2,3 theo yêu cầu Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Yêu cầu HS đọc thông tin hướng dẫn SGK Tự giải tốn 1, 2, theo nhóm (bàn), cặp đơi Bài tập Tóm tắt: l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 f = 1,1 10-6  ; U = 220V I=? Giải áp dụng CT: R   R 1,1.10  l s Thay số: 30 110    0,3.10  Điện trở dây nicrom 110  ; áp dụng CT định luật ôm: I =U/R thay số: I = 220 2 A 110 Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn 2A Bài tập Tóm tắt: R1 = 7,5  ; I= 0,6A ; U= 12V a) để đèn sáng bình thường R2 =? b) Rb = 30  ; S = 1mm2 = 10-6m2   0, 4.106 m l=? Giải Phân tích mạch : R1 nt R2 Vì đèn sáng bình thường đó: I1 = 0,6A R1 = 7,5  R1 nt R2 -> I1 = I2 = I = 0,6A - Học sinh tiếp nhận: Đọc thông tin hướng dẫn giải *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc hướng dẫn tự tóm tắt, giải theo nhóm (bàn) + Nhóm chẵn giải 2, nhóm lẻ giải + Hồn thành phiếu nhóm - Giáo viên: Điều khiển nhóm giải nháp, giải vào bảng nhóm Hướng dẫn HS giải sau gọi HS trình bày hướng giải + Dây nối từ M tới A từ N tới B coi điện trở R đ Rđ mắc thế với hai đèn? + Đoạn mạch hỗn hợp, cách tính? =>RMN =? + Từ RMN tính I qua mạch chính? + Tính U1; U2 qua đèn? + Gọi HS lên bảng trình bày lời giải U 12V A/D CT: R  I  0, A  20 Mà R = R1 + R2 => R2 = R - R1 -> R2 = 20  -7,5  = 12,5  điện trở R2 = 12,5  b) áp dụng công thức: R   => l  l S R.S 30.10   75 m   0,4.10  Bài tập 3: Tóm tắt: R1 =600  ; R2 = 900  UMN = 220V ; l= 200m S = 0,2mm2=0,2.10-6m2;  = 1,7.10-8 m Giải a, áp dụng công thức: R   l S Thay số: 200 8 Rđ = 1,7.10 0,2.10  17   Vì R1//R2 R1 R2 600.900 => R1,2 = R  R  600  900 360   - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung Coi Rđ nt (R1//R2) *Báo cáo kết quả: cột nội dung -> RMN = R1,2 + Rđ *Đánh giá kết quả: RMN =360 + 17 = 377(  ) - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh b) áp dụng định luật ôm: I = U/R giá U 220V - Giáo viên nhận xét, đánh giá I MN  MN  RMN 377 U AB  I MN R1,  220 360 210V  377 R1//R2 => U1 = U2 = UAB = 210V Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn 210V D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Về nhà làm tập 11.1-11.7/SBT Bài tập nhà: làm 11.1-11.7/SBT Xem trước nội dung 12: “Công suất điện” - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: , ngày tháng năm ... học: Vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở để giải số tập B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG (30 phút) Mục tiêu: - Vận dụng định luật ôm công thức điện trở dây. .. viết biểu thức định luật - Cơng thức tính điện trở dây dẫn: Ôm, giải thích ký hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng công l thức? Công thức tính I, U, R R   S đoạn mạch Trong đó: ρ điện trở suất Ω.m... Thay số: 30 ? ?110    0,3.10  Điện trở dây nicrom 110  ; áp dụng CT định luật ôm: I =U/R thay số: I = 220 2 A 110 Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn 2A Bài tập Tóm tắt: R1 = 7,5  ; I= 0,6A

Ngày đăng: 20/10/2022, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan