KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 9 KỲ II Bài 31 Tiết Tập làm văn TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luậ[.]
Bài 31- Tiết -Tập làm văn TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm vững kiến thức kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành học từ lớp đến lớp - Đặc trưng kiểu văn phương thức biểu đạt học - Sự khác kiểu văn thể loại văn học Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch học; kiểu VB, phương thức biểu đạt lớp 6; ngữ liệu minh hoạ Chuẩn bị học sinh: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV nêu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học (có thể liệt kê kẻ bảng): Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học HOẠT ĐỘNG 1: - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi MỞ ĐẦU - Kĩ thuật học tập hợp tác HOẠT ĐỘNG 2: - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi HÌNH THÀNH - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác KIẾN THỨC vấn đề - Kỹ thuật “khăn trải bàn” MỚI - Thuyết trình, vấn đáp - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật cơng đoạn - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(3 phút) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích trí nhớ HS tên kiểu văn bản(tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) học từ lớp đến lớp Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đơi Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv nêu nhiệm vụ: Em kể tên kiểu văn mà em học từ lớp đến lớp - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ - Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn tìm câu trả lời Nội dung (ghi bảng) - Giáo viên q/s, theo dõi, đôn đốc hs - Dự kiến sản phẩm: Các kiểu văn học: Văn tự sự; Văn miêu tả; Văn biểu cảm; Văn thuyết minh; Văn nghị luận; Văn điều hành (hành chính, cơng vụ) *Báo cáo kết Đại diện nhóm Hs b/cáo kq> GV Hs khác lắng nghe *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … ->Giáo viên nêu mục tiêu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu văn học chương trình ngữ văn THCS: I Các kiểu văn học chương trình ngữ văn Mục tiêu: Nắm vững kiến thức kiểu văn THCS: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị Tên kiểu văn luận, điều hành học từ lớp đến lớp học Phương thức thực hiện: - Văn tự - Hoạt động cá nhân, nhóm… - Văn miêu tả Sản phẩm hoạt động - Văn biểu cảm - Trình bày giấy - Văn thuyết minh Phương án kiểm tra, đánh giá - Văn nghị luận - Học sinh đánh giá - Văn điều hành (hành - Giáo viên đánh giá chính, cơng vụ) Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Kể tên kiểu văn học(Văn tự sự; Văn miêu tả; Văn biểu cảm; Văn thuyết minh; Văn nghị luận; Văn điều hành (hành chính, cơng vụ)) ? Thảo luận nhóm: nhóm tương ứng với kiểu vb: Mỗi nhóm nêu đặc điểm phương thức biểu đạt loại văn nhóm mình? - Học sinh tiếp nhận y/c *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận tìm câu trả lời - Giáo viên q/s, hỗ trợ Hs làm việc - Dự kiến sản phẩm: Tự trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết với mục đích biểu người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ Miêu tả tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người người, thiên nhiên, xã hội, vật Thuyết minh trình bày thuộc tính cấu tạo, ngun nhân, kết có ích có hại vật tượng để giúp người đọc có tri thức khách quan thái độ đủng đắn chúng Nghị luận: Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm người tự nhiên, xã hội, người qua luận điểm, có luận lập luận thuyết phục Văn điều hành: Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lý ý kiến, nguyện vọng cá nhân tập thể quan quản lý ngược lại bày tỏ yêu cầu, định người có thẩm quyền người có trách nhiệm thực thi, thỏa thuận công dân với Sự khác văn - Tự trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết với mục đích biểu người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ - Miêu tả tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng - Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người người, thiên nhiên, xã hội, vật - Thuyết minh trình bày thuộc tính cấu tạo, ngun nhân, kết có ích có hại vật tượng để giúp người đọc có tri thức khách quan thái độ đủng đắn chúng - Nghị luận: Trình bày tư lợi ích nghĩa vụ *Báo cáo kết quả: Các nhóm b/c KQ *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức, cho Hs ghi bảng Gv: Các kiểu văn thay cho đựơc khơng? Vì sao? - Mỗi kiểu văn phù hợp với mục đích biểu đạt riêng, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp khác Vì thế, khơng thể thay kiểu văn cho Gv: Hãy cho biết kiểu văn thể loại tác phẩm văn học có giống khác nhau? - Kiểu văn hình thức biểu đạt - Thể loại tác phẩm văn học thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống Mỗi thể loại thường sử dụng kiểu văn để làm sở Gv: Các phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể hay khơng? Vì sao? - Trong văn cụ thể, phương thức biểu đạt kết hợp với để tạo hiệu giao tiếp cao Tùy theo mục đích sử dụng mà phương thức biểu đạt kết hợp khác - Ví dụ: Trong câu chuyện, phương thức chủ yếu tự Tuy nhiên sử dụng phương thức tự xuyên suốt câu chuyện nhàm chán Bên cạnh tự sự, thường có phương thức miêu tả biểu cảm để câu chuyện trở nên hấp dẫn, chân thực, sinh động tưởng, chủ trương, quan điểm người tự nhiên, xã hội, người qua luận điểm, có luận lập luận thuyết phục - Văn điều hành: Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lý ý kiến, nguyện vọng cá nhân tập thể quan quản lý ngược lại bày tỏ yêu cầu, định người cóthẩm quyền người có trách nhiệm thực thi, thỏa thuận cơng dân với lợi ích nghĩa vụ Ví dụ: Lão Hạc (Nam Cao), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Phương thức thực hiện: - Hỏi - đáp - Viết Sản phẩm hoạt động: viết HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, GV đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu y/c: ?Hãy kể tên thể loại văn học học Mỗi thể loại sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Tác phẩm văn học thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố nghị luận khơng? Cho ví dụ cho biết yếu tố nghị luận có đặc điểm gì? ? Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự không? Cần mức độ nào, sao? - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận - Giáo viên q/s, định hướng - Dự kiến sản phẩm: + Các thể loại văn học học: thơ, truyện dài, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng , + Mỗi thể loại riêng có phương thức biểu đạt định, phù hợp với đặc điểm Ví dụ: - Truyện ngắn có phương thức biểu đạt chủ yếu tự ( kể lại việc) - Thơ có phương thức chủ yếu biểu cảm + Trong tác phầm thơ, truyện, kịch sử dụng yếu tố nghị luận Yếu tố nghị luận yếu tố phụ, làm cho đoạn văn, thơ thêm tính triết lí VD: Trong đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán", Nguyễn Du vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội Hoạn Thư: Là đàn bà nên ghen tuông chuyện bình thường; HT đối xử tốt với Kiều, Kiều trốn không đuổi theo; HT Kiều chung chồng> nạn nhân chế độ đa thê; HT lỡ gây đau khổ cho Kiều, biết trông chờ vào khoan dung nàng=>Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều xử phạt * Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận yếu tố phụ, mục đích sử dụng làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc Yếu tố sử dụng người viết muốn người nghe suy nghĩ vấn đề đó, thường diễn đạt hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí + Các tác phẩm nghị luận cần yêu tố thuyết minh, miêu tả, tự Trong đó, yếu tố nghị luận yếu tổ chủ đạo, làm sáng tỏ bật nội dung cần nói đến Cịn yếu tố có vai trị bổ trợ, giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo kq *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (02 PHÚT) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Phương thức thực hiện: cá nhân Sản phẩm hoạt động: viết Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy viết đoạn văn với chủ đề tự chọn sử dụng đồng thời 2- yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh , sau đâu yếu tố chủ đạo viết, yếu tố có vai trị đoạn văn đó? - HS tiếp nhận, suy nghĩ, viết HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (02 PHÚT) Mục tiêu: Giúp Hs mở rộng vốn kiến thức học qua việc tìm tòi Phương thức thực hiện: cá nhân- nhà tìm hiểu Sản phẩm hoạt động: làm HS Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs trả lời> G chuẩn xác Tiến trình hoạt động: - Gv nêu y/c: Tìm văn học, đoạn trích có sử dụng đồng thời nhiều PTBĐ Cho biết, em rút học cho từ việc tìm tịi đó? IV Rút kinh nghiệm Tuần 33 Bài 31- Tiết 164-Tập làm văn TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Tiếp tục nắm vững kiến thức kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành học từ lớp đến lớp - Đặc trưng kiểu văn phương thức biểu đạt học - Sự khác kiểu văn thể loại văn học Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn - Nâng cao lực đọc viết kiểu văn thực tế làm Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch học; kiểu VB, phương thức biểu đạt lớp 6; ngữ liệu minh hoạ Chuẩn bị học sinh: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV nêu II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch học; kiểu VB, phương thức biểu đạt lớp 6; ngữ liệu minh hoạ Chuẩn bị học sinh: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV nêu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học (có thể liệt kê kẻ bảng): Tên hoạt động HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Phương pháp thực - Dạy học hợp tác Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề - Kỹ thuật “khăn trải bàn” - Thuyết trình, vấn đáp - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” HOẠT ĐỘNG 3: - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi LUYỆN TẬP vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật cơng đoạn HOẠT ĐỘNG 4: - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi VẬN DỤNG vấn đề - Dạy học theo nhóm HOẠT ĐỘNG 5: - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi TÌM TỊI, MỞ vấn đề RỘNG, SÁNG TẠO Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung (ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(3 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS hướng vào ND học Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv nêu nhiệm vụ: Em cho biết môn Ngữ văn, phân môn đọc- hiểu văn phân mơn Tiếng việt có mối quan hệ ntn phân môn TLV? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 10 *Thực nhiệm vụ - Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn tìm câu trả lời - Giáo viên q/s, theo dõi, đôn đốc hs - Dự kiến sản phẩm: Trong môn Ngữ văn, phân môn đọc- hiểu văn phân môn Tiếng việt có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với phân môn TLV, *Báo cáo kết Đại diện nhóm Hs b/cáo kq> GV Hs khác lắng nghe *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Cụ thể MQH ntn, vào ND học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Phần tập làm văn chương trình ngữ văn THCS( phút) Mục tiêu: Hs hiểu mqh qua lại phân môn văn, phân môn tiếng việt với phân môn TLV lấy đc VD m.họa mqh Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm bàn Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ 11 I Các kiểu văn học chương trình ngữ văn THCS: II Phần tập làm văn chương trình ngữ văn THCS: Phần văn TLV có mối quan hệ chặt chÏ lu«n bỉ sung cho nhau: - Nắm vững kiến thức, kĩ phần Tập làm văn có khả đọc – hiểu tốt ngược lại - Phần Văn cung cấp kiến - Giáo viên yêu cầu: a, Phần Văn Tập làm văn có mối quan hệ với nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ chương trình dã học b, Phần Tiếng việt có quan hệ với phần Văn phần Tập làm văn? - Học sinh tiếp nhận y/c, nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận để TL - Giáo viên q/s, định hướng - Dự kiến sản phẩm: a, Nắm vững kiến thức, kĩ phần Tập làm văn có khả đọc – hiểu tốt ngược lại - Các văn (hoặc đoạn trích) phần Văn biểu cụ thể, sinh động kiểu văn phương thức biểu đạt - Phần Tập làm văn có nhiều dạng đề liên quan tới phần Văn Phần Văn cung cấp kiến thức để viết tốt phần Tập làm văn - Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ cấu tạo, đặc điểm phương thức biểu đạt có văn phần Đọc hiểu văn b, Những nội dung phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn Tập làm văn - Cần nắm vận dụng kiến thức từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn (hoặc đoạn trích) để viết, nói cho tốt - Các văn (hoặc đoạn trích) phần Văn hay Tập làm văn biểu cụ thể, sinh động cho phần kiến thức từ ngữ, câu, hay nghệ thuật ngôn từ *Báo cáo kết quả: Hs nhóm báo cáo kq 12 thức để viết tốt phần Tập làm văn - Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ cấu tạo, đặc điểm phương thức biểu đạt có văn phần Đọc- hiểu văn Phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn Tập làm văn - Cần nắm vận dụng kiến thức từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn (hoặc đoạn trích) để viết, nói cho tốt - Các văn (hoặc đoạn trích) phần Văn hay Tập làm văn biểu cụ thể, sinh động cho phần kiến thức từ ngữ, câu, hay nghệ thuật ngôn từ *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ?Các phương thức biểu đạt có ý nghĩa việc rèn luyện kĩ làm văn? Các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh phương thức thiếu việc làm văn - Rèn luyện kĩ làm văn, thực chất rèn luyện việc sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh tình cụ thể - Nếu nắm kiến thức phương thức biểu đạt biết vận dụng cách hợp lí làm văn tốt khả viết văn nâng cao Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu văn học lớp 9: III Ba kiểu văn học Mục tiêu: Củng cố kiến thức kiểu vb học ở lớp 9: lớp 9: TM, TS, NL Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Hs nhóm thảo luận, tìm câu trả lời để hồn thành ND kiểu vb nhóm Kiểu văn Văn Vbản tự Vbản nghị thuyết luận 13 minh Mục đích Đặc điểm (các yếu tố tạo thành) Cách làm Các yếu tố kết hợp Ngơn ngữ - Học sinh nhóm tiếp nhận y/c *Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận - Giáo viên q/s, định hướng - Dự kiến sản phẩm: Kiểu văn Văn Văn nghị Văn tự TM luận Trình bày Tri thức Thuyết phục việc, khách người tin người, quy Mục đích quan, thái theo đúng, luật đời sống, độ tốt, từ bỏ bày tỏ thái độ đắn sai, xấu người viết Đặc điểm Sự vật, Sự việc, - Luận điểm (các yếu việc, tượng, nhân (cần xác thực, tố tạo thành) tượng vật (có hư phù hợp với khách cấu) yêu cầu giải quan vấn đề) - Luận cứ(cần xác nguồn gốc, số liệu phải phù hợp với luận điểm 14 - Lập luận: phải logic, chặt chẽ - Có tri thức đối tượng thuyết Giới thiệu, Xây dựng hệ minh trình bày diễn thống lập luận Cách làm - Sử dụng biến việc chặt chẽ, thuyết theo trình phục phương tự định pháp thuyết minh Kết hợp phương thức biểu đạt => Kết hợp Làm cho văn Kết hợp Các yếu tố tự hấp phương phương thức kết hợp dẫn, sinh thức biểu biểu đạt động, hợp lí đạt biểu đạt cảm xúc người viết Ngắn gọn, Chính xác, giản dị, gần Chính xác, rõ Ngơn ngữ đọng, gũi với ràng, gợi cảm dễ hiểu sống đời thường *Báo cáo kết quả: Hs nhóm báo cáo kq *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP- V.DỤNG ( PHÚT) 15 Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm tập Phương thức thực hiện: Hđ nhóm Sản phẩm hoạt động: làm Hs Phương án kiểm tra, đánh giá: H đánh giá, GV đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu y/c: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm Từ sản phẩm trình bày nhóm H/s( giao tiết trước-xây dựng dàn ý cho nghị luận "trò chơi điện tử"), sở đặc điểm kiểu vb nghị luận tổng kết bảng trên, NX việc xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận viết - Học sinh tiếp nhận y/c *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, trả lời giấy - Giáo viên q/s, định hướng - Dự kiến sản phẩm: DÀN Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI ĐT: I MB: giới thiệu trò chơi điện tử II TB: nghị luận trò chơi điện tử - Thực trạng trò chơi điện tử + Các quán chơi game mọc lên nhiều, quảng cáo mời gọi tiệm internet ngày thú vị lôi + Những dứa trẻ bỏ học nghiện game ngày tăng lên + Nhiều người bỏ ăn, bỏ ngủ để đến quán internet ngồi hàng ngày, hàng - Nguyên nhân tình trạng nghiện trò chơi điện tử: + Do hấp dẫn lơi trị chơi điện tử + Đây trò chơi vui thú rẻ tiền, dễ sử dụng 16 không cần di chuyển xa hay tốn nhiều công sức + Do thân suy nghĩ nông cạn, chưa ý thức tốn thời gian tiền - Tác hại trò chơi điện tử: + Tốn thười gian, tiền + ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây nhiều bệnh mắt; dễ bị ảo giác, liên tưởng; có nhiều hệ lụy khơng đáng có nghiện trò chơi điện tử - Giải pháp: + tuyên truyền, giáo dục tác hại trò chơi điện tử + tự ý thức hành động + phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc em + tránh xa thiết bị di động công nghệ III KB: Nêu cảm nghĩ em trò chơi điện tử *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chuẩn xác, sở y/c Hs nhóm lớp hồn chỉnh viết HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO( PHÚT) Mục tiêu: Hs tìm tịi, mở rộng vốn hiểu biết Phương thức thực hiện: cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: viết Phương án kiểm tra, đánh giá: sau Hs trình bày, Hs+GV đánh giá Tiến trình hoạt động Gv đưa y/c: Hs nhà thi xem tìm nhiều VD c/m cho MQH chặt chẽ phần văn, phần TV, phần TLV ND học 17 IV Rút kinh nghiệm 18